Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Huyện Xuân Lộc kính đểnghị quý Thầy Cô khoa Kinh tế - trường Đại Học Nông Lâm tạo điều kiệngiúp sinh viên Hồ Thị Lụa hoàn thành luận văn tốt nghi
Trang 1b BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGANH PHAT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
- Tháng 05/2004
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kính tế, trường
đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “KHẢO SÁTTHỰC TRẠNG CỦA NGHỀ NUÔI ONG MẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUAN LỘC - TINH ĐỒNG NAITP, tác giả HO THỊ LUA, sinh viên khoá 26,
đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LAE tổ chức tai 7B Sc
Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường đại hoc Nông Lam Thành
Phố Hồ Chí Minh.
LÊ VĂN MẾN
GV hướng dẫn
(Ký tên, ngày 24 tháng [7 năm 2004)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Tôi xin chân thành cảm tạ!
Những người thầy đã truyén đạt kiến thức cho tôi trên bước đường học
vấn.
Toàn thé quí thay cô trường đại học Nông Lâm — TPHCM Nhất là các thầy cô khoa Kinh tế đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm
quí báu để tôi tiến bước trên đường đời.
Đặc biệt là thầy Lê Văn Mến, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn!
Các anh chị, cô chú tại các phòng ban của UBND huyện Xuân Lộc Đặc
biệt là chị Cát Tiên, chị Hiệp, chú Lượng đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình
thu thập số liệu.
Chú Mai Thanh Tùng, phó chủ tịch công ty cổ phần Ong Mật Đồng Nai Người đã tận tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cũng như truyền đạt những kinh nghiệm quí báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Các bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu luận văn.
Và để có được như ngày hôm nay, tôi muốn được bày tỏ những tình cảm
kính trọng và lòng biết ơn đến Ba, Mẹ và Gia Đình đã nuôi nấng, dạy dỗ tôi.
ĐH Nông Lâm, tháng 5/2003.
Sinh viên: Hồ Thị Lụa
Trang 4UBND HUYỆN XUANLOC CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
sinh viên Hồ Thị Lụa đã có nhiều cố gắng nghiên cứu thị trường đầu ra sản
phẩm mật ong và thu thập số liệu từng cơ sở chăn nuôi ong mật Quá trình thực tập tại địa phương sinh viên Hồ Thị Lua luôn chấp hành tốt nội qui của
cơ quan tim ra những thuận lợi khó khăn của nghề nuôi ong mật góp phầngiúp địa phương tháo gỡ những tổn tại để có những định hướng phát triển
nghề nuôi ong mật trong thời gian tới.
Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Huyện Xuân Lộc kính đểnghị quý Thầy Cô khoa Kinh tế - trường Đại Học Nông Lâm tạo điều kiệngiúp sinh viên Hồ Thị Lụa hoàn thành luận văn tốt nghiệp ra trường để góp
phần trong việc nghiên cứu phát triển ngành nghề trên.
Xuân Lộc ngày 25 tháng 05 năm 2004
PHÒNG NÔNG NGHIỆP & PTNT
REỞNG PHÒNG
Trang 5NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
oh of oh 2K oie oe ok
Đề tài :Thuc trạng nghề nuôi ong mật tại huyện Xuân Lộc_ Đồng Nai.
Sinh viên: Hồ Thi Lụa PTNT K 26
NHẬN XÉT
U HÌNH THUC :
Luận văn được trình bày đẹp, bố cục hợp lý, đạt tiêu chuẩn của một luận văn tốt
nghiệp Il/ NÔI DUNG :
Nghề nuôi ong là một nghề không mới và mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhưng
khả năng phát triển chúng cần nhiễu điều kiện phức tạp như : tay nghề , tập quan,
vốn , điều kiện tự nhiên, địa lý ,
Những nhân tố ảnh hưởng trên được tác giả trình bày và phân tích khá rõ rang
bằng những số liệu tại địa bàn huyện Xuân Lộc _ Đồng Nai Cũng qua những số liệu điều tra , phân tích trên, tác giả cũng chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng mật khai thác và thu nhập của hộ nuôi ong như :
các loại chỉ phí , mùa vụ khai thác , giá bán sản phẩm,
: Ngoài ra tác giả còn có mét số giải pháp hổ trợ nhằm phát triển dan ong ở huyện
và trong khu vực
Tuy nhiên để tài còn một số hạn chế như không nêu ra được mối quan hệ giữa
các yếu tố sản xuất với sản lượng mật và thu nhập của nông hộ
II/ ĐÁNH GIA CHUNG :
Dé tài loại khá_ giỏi
Ngày£⁄/tháng € nim Xoo gy
^ % Le
GVHD : LE VAN MEN
Ye
Trang 6NHẬN XÉT CUA GIANG VIÊN PHAN BIEN
Đề tài: ‘Khao sát thực trang của nghề nuôi ong mật trên địa bàn huyện Xuân
Lộc — tỉnh Đồng Nai’ do Hồ Thị Lya thực hiện.
Đề tài có cách diễn đạt rõ ràng Nội dung để tài nhìn chung đáp ứng được mục tiêu
nghiên cứu đã được dé ra Dé tài đã cung cấp được một số thông tin tổng quát về
tình hình nuôi ong mật tại địa bàn nghiên cứu Tác giả có nhiều cố gắng trong việc thu thập các thông tin, đặc biệt là các thông tin liên quan đến khía cạnh kỹ thuật
của nghé nuôi ong mật Số liệu điều tra của một số hộ nuôi ong mật đã cung cấp
được các thông tin cần thiết liên quan đến chỉ phí phát sinh, kết quả và biệu quả sản xuất của nghề nuôi ong mật Một số yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi ong mật
cũng đã được dé cập đến như: thời tiết, giống, vốn, trình độ chuyên môn, thị trường
tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên trong khi một số thông tỉnh về khía cạnh kỹ thuật của nghề nuôi ong
được để cập một cách khá chỉ tiết thì việc phân tích các khía cạnh kinh tế của nghề
nuôi ong mật lại chưa được chú ý đúng mức Kết quả của việc điều tra của các hộ nuôi ong mật cũng chưa được tận dụng để có thể cung cấp cho người đọc các thông
tin phong phú hơn về mặt kinh tế của nghề nuôi ong mật.
Trang 7NỘI DUNG TÓM TẮT
KHAO SÁT THỰC TRANG CUA NGHỀ NUÔI ONG MAT
TREN DIA BAN HUYEN XUAN LOC TINH DONG NAI
OVERVIEW OF HONEY_ BEE RAISING
IN XUAN LOC DISTRICT DONGNAI PROVINCE
Được sự đồng ý của trường DH Nông Lam, UBND huyện Xuân Lộc, công
ty cổ phần ong mật Đồng Nai và dưới sự hướng dẫn của thầy Lê Văn MEn Tôi
tiến.hành nghiên cứu dé tài “Khảo Sát Thực Trạng Của Nghề Nuôi Ong Mật
Trên Địa Bàn Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai” trong thời gian từ ngày 14/02/ 2004 đến ngày 30/ 04/ 2004 bằng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp từUBND huyện Xuân Lộc, công ty cổ phần ong mật Đồng Nai và điều tra chọn
mẫu ngẫu nhiên 30 trại nuôi.ong tại huyện Xuân Lộc nhằm mục đích cho người
đọc thấy được tổng quan về tình hình nuôi ong mật và tìm hiểu hoạt động môi
ong mật của các chủ trại ong tại huyện Xuân Lộc.
Qua điều tra nghiên cứu thực trạng nuôi ong mật tại huyện Xuân Lộc, tôi
nhận thấy: , |
Các trạ iinuôi ong thu hoạch sản phẩm mật ong là chủ yếu.
Năm 2003 toàn huyện Xuân Lộc có khoảng 41 trại ong với 5.700 thùng
ong (chưa kể sức trại ong ở vùng khác di chuyển đến), sản lượng đạt 159,6 tấnmật Lợi nhuận bình quân của các chủ trại nuôi ong đạt khá cao, tỷ suất lợi
nhuận/chi phí là 0,65 Có thể nói nuôi ong mật là ngành mang lại hiệu quả kinh
tế khá cao Hiệu quả cao nhất là ở mô hình nuôi 100 — 200 thùng ong
Trang 8MỤC LỤC
Danh Miic Cae Chil Viet Tat cc) 177 xH
Danh: Mice Cac Batic quan võng hi toan 8 gã Gikdi0Egi1581288RBkGiSE ne xiii Danth Mie Ca Hah wcccsssnsrncsccnsusncnceanawsousanusiawasweaawate sting cavensvseeaxukvarnsenaamewenwne XV
Dan Mire PH IWC cocsscnnecusvieeanrmneemaciemana em TS XVi
Chương 1: ĐẶT VAN DE
1.1 Sự Cần Thiết Của Dé Tài Nghiên Cau cccccccceccsssssssescscsescessesessessseaeecees 11.2 Mục Dich, Y Nghia, Nội Dung Nghiên Cttu eeccecceceecceeseeeeeeseeesesteseeeeees 3
[2.1.0 UIT CÍỈ «ssss-ossssszvcyylpceemevokoinclfidpslsoislgEdsdslisoelfdomĐmivirfgtlliftlgiogies9gdiupsgerdigissdsds 3
1.2.2 Ý Nghĩa Của Dé Tài Nghiên Cứu - -k St 271 1121111711 11 1 cyeg 3
1.2.3 Nội Dung Nghiên Cứu 1 HH TT TH SH HH HH HH HH k 3
1.3: Pham Vi DEBhiệH CỬ soussneeaeendanbesasl1181450Q846000943E10VoD.ELSEEEMS0Đ903358EEESSE988835 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Sơ Lược Về Ong jMật - t2 2t 222221 121121111115111111111 0111010 c1 re 5
2 Lede: SIGH OC ONS Mat isssiasesoidioiliitulibitiistit0005901381ã088021603380384i30giigisggsvpistEiarffonnsuii 5
2.1.2 Thành Phan Trong 1 Đàn ONng c.cccccscsccsssssescsesessececescesecscecceescesecsceneneceees 6
2.1.3 Thời Gian Sinh Trưởng Và Phát Triển 2+ Sk vs kvxvExexvrxvz i
2.2 Các Sản Phẩm Của Nghề Ong Mật Và Công Dụng Của Nó - §
2251: Mat One (HOMEY ]resneptsoosgtepSEtboprotaSoqiEfoIVGGISIINISANGIĐĐVENEHAANBSSSSSG GERPSR0I83V0 808 8
tân re: Bet ice (Pen oe 0qGữgGiGQuA0qqqqtunBuqsgh 9
22,3, SUA Oe CHÚA (REVEL TẾ VÌ sccceccsesvcusmpocnanccancnesasaacninenciseaensvonriaciersverstnsverie 10 2.2:4, NOC One CBS V GHOM) sassazcccenerccionsncestertaradadiacanisocedeaves 33008 6El808ã001638883 11
2.0: Sap ON (DEN HỒ b:ccanõgh nh gi gan Thụ gRhgaiEablÔiRGDlNioiD80800438009339VDENESIG3903830S8ã8iHã90800/80a Hi
2.2.6, Keo One ETGPGIISDoiaeseresesoiisobitdtEbivevbftbltsEdibss(Eetsatebisffrgplniaifrstratiftsuessgiial 11
Trang 92.2.7 Xác Ông Và Ấu Trùng Ong (HeEs and beế BOGE) seccsessewerecnneenmersexenrsancees 12
2.3 Ý Nghia Kinh Tế Của Ngành Nuôi Ong Mat vo.cecccccceessesescesesesseseeseeeees 12.3.1 Đối Với Ngành Trồng TrỌL -2-©2+SkS2EEE 2121211217137 722 2eerxcred 12 2.3.2 DOi (00:0 0n 41112}5ốẢÝÝ 12
2.3.3 Đối Với Công Nghiệp Chế Biến 2-2-2 SS2 E232 21122112 xee2 13 2.3.4 Đối Với Vấn Để Lao Động ¿52221 22 112211211211211111711212 2 1 ty 13
2.3.5 Đối Với Ngành Xuất Nhập Khẩu - 2 SE 1k E1 x2 xcryey 13
2.4 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế 2-2 ®+Ek+£Ex£Ex2EE92E£CS22E2c7xzzxe+ 14
2.5 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế -2ss25¿- is
2.6 Phương Pháp Nghiên Cttu cccccsccscsscsscsecscscsessccssesesseesvseveseeneeeveavenesseseevensease 17
3.3 Diu Kiện Kinh Tế - Xã HOicccccsssccsscscseccssssccssensesssnssssssnsssssnsesvseserseseen 23
3.3.1 Dân Số, Lao Động, Việc Làm Và Mức Sống Dan Cw 01m 23
ere Lee oh: 24
3.3.3.Tập Quan Sản Xuất Của Các Hộ Gia Đình Ở Huyện Xuân Lộc 253.3.4 Cơ Cấu Cây Trồng Ở Huyện Xuân Lộc ¿©-+¿222++EE+2EEEvEEv2rvzze 26
3.3.4.1 Cây Ngắn Ngày - sọc ng HH HH HH HH Lưng rệt 26
E0 Gay 060p 9 nẽ n6 ốẽ ẻẽ 27
3.4 Sơ Lược Về Nghề Nuôi Ong MAtio cccecccsessescsssssassnseessnessreressteseeneenevsseeneere 28 3.5 Đánh Giá Chung Về Tình Hình Cơ Bản Của Huyện Xuân Lộc 29
iX
Trang 10Thu: T7 FT Í gaaaturebagGtriooiditiSebitiGfAxSivBxitiooit@Ginlgiisitauilpbugsiie 2a
as ae 30
Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN
4.1 Đặc Điểm Sản Xuất Kinh Doanh Của Ngành Nuôi Ong Mật 31
4.1.1 Kỹ Thuật Cơ Bản Trong Việc Nuôi Dưỡng Và Khai Thác
Ong Mật Tại Tỉnh Đồng Nai S5 3S E111 121111115101 xxec 31
4.1.1.1 Chọn Dan Ong GiốỐng - 2-2 tt v1 112111111141111112111 112101 xe 3]
4.1.1.2 Vị Trí Địa Điểm Nuôi Dưỡng Và Khai Tha vo ccecceeeseeseeesseseeseseseeees 32
4.1.2 Đặc Điểm Về Mùa Vụ Nuôi Ong Và Sự Phát Triển Của Đàn 33
4.1.3 Đặc Điểm Về Sự Di Chuyển Của Các Trại Ong s+cszzzce2 36
3.1.4 Túi Thấc Gắn PHẨM cers srssscisenncecnswianserenadsenstiennastaernsansnanennaiensaannnansiin 37
Asch, LITA LÔ TP 134z05551090800500/RELUINEHHEUHEHOEDOVHEEAUHAOOIHOIOOHRIECINgUibne 37
4.1.4.2 Thu Hoạch Phấn Hoa + G3101 110191211101 11 115115121123 E-2 37
Ldn Khai Thấp Gữa Cơ CHÍ se saeneiiidainidieeeksiiekdkckoDdisgsogikssbuieglien eyzse 38
4.1.5 Công Tác Quản Lý Va Tình Hình Sử Dung Lao Động
Trong Một Trại Ông QnnHnnnn HH TH ng ng ng, 39
4.1.6 Đặc Điểm Của Các Chủ Trai s.cccccccsccsssccscesesescscscccsesesescsvessessesssesesceveves 40
4.1.7 Vấn Dé Thị Trường Tiêu Thụ Của Sản Phẩm sọ, 43
4.2 Tình Hình Nuôi Ong Mật Tại Huyện Xuân Lộc 5 - 5s +ssxc+zzvzcx 45
4.2.1 Qui Mô Dan Ong Mật Qua Các Năm G2 SE E2 2e pzsczy 45
4.2.2 Sản Lượng mật Ong Qua Các Năm Ă- test SESESEEEEESEEscscsrscee 49
4.3 Các Khoản Đầu Tư Chi Phí, Doanh Thu Và Hiệu Quả
Kinh Tế Trong Ngành Nuôi Ong Mật 2 - St on 2115251512221 xe sex 50
4.3.1 Các Khoản Chi Phi Sản Xuất c2 3S E1 S1 5121121 1 111512115 e2
4.3.1.1 Chi Phí Vật Dụng Nuôi Ong HH nH HH ng HH nen nay cưệc 51
4.3.1.2 Chi Phí Giống Ong Và Thức Ăn Cho Ong voccccsssssssccssessssessessssenssssseveeveee 52
91
Trang 114.3.1,3 Chỉ Phí Lao DONS ssecooaeoiinnindibsiieisiyiS60545366439463658150835055EE1SLVEKEESSEI 54
4.3.1.4 Chi Phí Vận ChuyỂNn ¿St TH HH1 11 tr 564.3.1.5 Tống Hợp Các Khoản Chi Phí Cho Nuôi Ong 5-5 255252 5+2 57
4.3.2 Kết Quả Sản Xuất Của Ngành Nuôi Ong 7-55 Sc5<cscsccxessca 57 4.3.3 Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Nuôi Ong . - 5-52 59 4.4 Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Nghề Nuôi Ong Mật - - 60
4.4.1 Điều Kiện Tự Nhiên, Thời Tiết 2-2 222222 S125 5222212222222 e 60
4.4.2 GiOng ON na ố ố ốốốố.ẽẽ 61
4.4.2 Vốn Và Khả Nang Đáp Ung Các Yếu Tố Đầu Vào - 62
4.4.3 Trình Độ Chuyên Môn và Kỹ Thuật Của Người Nuôi Ong 63
4.4.4 Thị Trường Tiêu Thụ Sản Pham - - ¿2S 3E S22 3222 1252222121222 2xe2 63 4.5 Một Số Nhận Định về Khả Năng Phát Triển Của Ngành
Nôi Ong Mật Tại Huyện Xuẩn LỘC cáccccccccoa c6 g16 b0 An anh là làng g6 0316 sveke 64
4.6 Một Số Giải Pháp Cơ Ban Hỗ Trợ Ngành Nuôi Ong Mật
78.002.09.00 66
4.6.2 Nguồn Vốn Đầu Từ - St th vn ng HH 01117111, 67 4.6.3 Trao Déi Trình Độ Kỹ Thuat cccccccsscccscccssssesssssssseccsssesesecesecseseceeseceeers 67 4.6.4 Mở Rộng Liên Kết Giữa Các Trại Ong oo cececcccccececcscseeecececececseererseneceeeee 67 4.6.5 Giải Quyết Những Khó Khan Về Thi Trường - 2 s=s+s+Ezxcxccsrz 68 13/190 68
Chương 5: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ
5.1 Kết Liuận - «c1 H1 1111111111 1g gE Hy chen E11412015 242 69
eS MS mẽ nẽốớẽố ẽẽẽxẽxn ố ốố ẽ 70
Tài Liệu Tham Khhảo c1 E1 21K SE kg 1 0 1c na scncgưyt 72
H001 mm tẽeốằẮằắ tế nốt
Xi
Trang 12Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Năng suất bình quân.
Trang 13DANH MỤC CAC BANG
Bang 2.1: Thời Gian Sinh Trưởng và Phát Triển của Loài Ong Ý 7 Bảng 3.1: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Xuân Lộc năm 2003 5-5- 21
Bang 3.2: Tinh Hình Dân Số và Lao Động Huyện Xuân Lộc năm 2003 23
Bảng 3.3: Phân Phối Giá Trị Sản Xuất Xã Hội Huyện Xuân Lộc năm 2003 24
Bảng 3.4: Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Cây Trồng Chính năm 2003
Huyện Xuân Lộc - Q GQ Q1 HS HH kg kg k 1E crsyec 26
Bang 3.5: Tình Hình Sản Xuất Cây Lâu Năm ở Huyện Xuân Lộc 27 Bảng 4.1: Các Nguồn Hoa Chính tại Huyện Xuân Lộc 72ccccvcsccc2z 33 Bang 4.2: Lịch Mùa Vu của Nghề Nuôi ong tai Huyện Xuân Lộc 34 Bảng 4.3: Hướng Khai Thác Mật của Các Trại Nuôi Ong ở Huyện Xuân Lộc 35 Bảng 4.4: Tình Hình Di Chuyến Dan trong Một Năm Nuôi Ong - 36 Bảng 4.5: Trình Độ Học Vấn của Các Chủ Trại Ong tại Huyện Xuân Lộc 40 Bang 4.6: Trình Độ Chuyên Môn của Các Chủ Trại Ong -. -2css c5: 4I Bảng 4.7: Cơ Cấu Thành Phần, Độ Tuổi, Giới Tính của Các Chủ Trại Ong 42
Bảng 4.8: Giá Cả Mật Ong qua Các Năm tại Huyện Xuân Lộc +
Bảng 4.9: Giới Thiệu Số Lượng Thùng Ong Mật của Huyện qua 3 Năm
2008200101008 A6
Bảng 4.10: Tinh Hình Biến Động Số Thùng Ong tại Huyện Xuân Lộc
tên Các NT cu ni n1 1t ng gu 025/40/1600 16446 04062001001600014 AT
Bảng 4.11: Kết Quá Điều Tra Thực Tế 30 Hộ Nuôi Ong tại Huyện
về Cơ Cấu Thùng Ong đang được Nuôi năm 2003 48
Bảng 4.12: Sản Lượng Mật Ong qua 3 Năm tại Huyện Xuân Lộc 49 Bảng 4.13: Sản Lượng Mật Ong phân theo Từng Xã của Huyện Xuân Lộc 50
xi1
Trang 14Bảng 4.14: Đầu Tư Vật Dụng Nuôi ong Bình Quân cho Trại 125 Thùng Ong 5l
Bảng 4.15: Đầu Tư Thức An và Giống Ong Bình Quân cho Trại 125
Tht ONO ca 1n 54750513 628ELEB45558108.1027%5528/5x3n 5125/7155 28u51 127178353 2053-5153 65 250 53
Bang 4.16: Đầu Tư Lao Động tính trên 125 Thùng Ong trong Indm Nuôi Ong 55
Bảng 4.17: Các Khoản Chi Phí Cho Nuôi Ong Tính Trên 125 Thùng Ong 57
Bảng 4.18: Kết Quả Sản Xuất của Trai 125 Thùng Ong -c 5555: 58
Bảng 4.19: Hiệu Quả Kinh Tế của Hoạt Động Nuôi ong Tính cho 125
Thing 9 1117 60
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 2.1: Các Giai Doan Phát Triển Của Ong Mật 7Biểu dé 3.1: Cơ Cấu Sử dung Đất Huyện Xuân Lộc - - ¿5-55 +c+s+zs+s 22Biểu đồ 4.1: Trình Độ Kinh Nghiệm Của Các Chủ Trại Ong Tai
HH, UAT 2Ô rạspptatiissgtisilidISGSSINSHLSSESkSENSBSABIGDHRMSNSESSGIRSVUi808m10614 41Biểu dé 4.2: Sự Biến Động Giá Cả Mật Ong Của Từng Tháng
Qua 3: Nain (2001-2003) enarennsbnnngtl tosesstrioiigaltraagtpibaaskttrasseesnasnd 45
XV
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phí lực 12 Bane THÔI sunaaanaaaaodonioi Hạng giaant45g1804E1038.04868u6ã8i60i0igi08u85658000056.60403 a8008034300133001800
Phụ lục 2: Các Bước Đi Hoa Của Một Số Nhà Nuôi Ong
:5-5 EHII1ự652/EY Thuat Chait SO Dat CŨ Ð cnnnnnngg gõ ha gi Bà 1488 13055308380.8888808g438406Ả8Phụ lục 4: Những Cây Cho Phấn Và Mật Chính Jd Đồng Nài -. - 555.
Trang 17CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự Cần Thiết Của Dé Tài Nghiên Cứu
Trong quá trình đất nước đang phát triển đi lên, các hoạt động xã hội nói
chung và các hoạt động kinh tế nói riêng đang vận hành trong nền kinh tế thị trường và chịu sự tác động của qui luật kinh tế này với sự điều tiết của nhà nước Với tác động tăng trưởng về kinh tế của nước ta trong các giai đoạn vừa qua cho
thấy nhà nước đã dé ra những chính sách đường lối phù hợp cho mọi ngành, mọi giới phát triển, tao được hiệu quả về kinh tế — xã hội.
Về kinh tế các ngành nghề hiện có đã và đang phát huy các ưu thế của
mình đồng thời khắc phục các yếu điểm còn tổn tại nhằm :
Thỏa mãn những nhu cầu của con người ngày càng nhiều và càng cao.
Tạo điều kiện để đất nước phát triển các ngành nghề với năng suất ngày
càng cao thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm để thu ngoại tệ từ đó tạo thuận lợi trong việc đầu tư mới.
Giải quyết được một trong những nhu cầu của con người đó là lao động và
sáng tạo.
Một trong những ngành nghề mà sản phẩm tạo ra tham gia xuất khẩu cho đất nước đó là nghề nuôi ong mật Nuôi ong mật là một nghề sản xuất dem lại
hiện quả kinh tế cao, thời gian hoàn vốn nhanh Nó sử dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú mà sản phẩm này nếu không có nó con người đành bỏ
phí Ngoài ra nuôi ong còn tham gia vào quá trình thụ phấn góp phần làm tăng
Trang 18năng suất cây trồng Nghề nuôi ong mật không bóc lột thiên nhiên mà ngược lại
nó còn hoàn chỉnh thêm vào quá trình ổn định hệ sinh thái phục vụ con người
Huyện Xuân Lộc nằm ở phía Đông Nam Tỉnh Đồng Nai Nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới cận xích đạo với 2 mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Hằng năm không bị ảnh hưởng của bão và lũ lụt Nhiệt độ trung bình hằng năm
25.4°C đến 27,2°C và lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.956mm đến 2.139
mm Nhờ vậy cây trồng và thẩm thực vật phát triển quanh năm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi ong mật trong huyện, trong tỉnh và cácvùng lân cận Cây trồng chủ yếu tạo nền cho nguồn mật là cao su chiếm khoảng
1.363ha, cây chôm chôm 2.087ha, cà phê 2392ha Các loại cây trồng ngắn ngàykhác như : bắp, đậu, lúa, keo và một số loại thảo mộc để phát triển ngành nuôiong Ngoài ra diện tích các loại cây tạo nền cho nguồn mật ở các huyện lân cận
cũng khá nhiều Từ những điều kiện tự nhiên trên và thực tế nghề nuôi ong mật
tại huyện nhà Được sự chấp thuận của khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm
và các phòng ban Huyện Xuân Lộc, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê
Văn Mến Tôi đã tiến hành nghiên cứu để tài “ Khảo Sát Thực Trạng Của
Nghề Nuôi Ong Mật Trên Địa Bàn Huyện Xuân Lộc - Tỉnh Đồng Nai “ Vì
thời gian nghiên cứu hạn hẹp, khả năng và trình độ còn bị hạn chế nên để tài
không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự hướng dẫn, giúp đỡ của quí thầy cô và các bạn.
Trang 191.2 Mục Đích, Ý Nghĩa, Nội Dung Nghiên Cứu
1.2.1 Mục Đích
Thực hiện để tài này tôi mong muốn bước đầu biết được tình hình nuôi
ong mật tại Huyện Xuân Lộc và tìm hiểu hoạt động nuôi ong mật của các chủtrại ong Tôi tiến hành xem xét số lượng yếu tế có liên quan để đánh giá hiệu
quả kinh tế của nghề nuôi ong mật, Xác định những thuận lợi khó khăn của nghềnuôi ong mật cũng như của địa phương ảnh hưởng đến nghề nuôi ong mật nhưthế nào để đánh giá khả năng phát triển nghề ong mật tại huyện nhà và nếuthích hợp sẽ đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi
ong mật tai huyện.
1.2.2 Ý Nghĩa Của Đề Tài Nghiên Cứu
Qua để tài có thể cho người dân trong huyện nhận biết được một cách
khái quát tình hình nuôi ong mật trong huyện từ đó làm tư liệu để họ có những nhận định riêng trong việc quyết định có nên đầu tư vào ngành nghề mới này
hay không Ngoài ra, để tài nghiên cứu nhằm góp phần giúp địa phương tháo gỡ
những tổn tại để có những định hướng phát triển nghề nuôi ong mật trong thời
gian sắp tới.
1.2.3 Nội Dung Nghiên Cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động nuôi ong mật của các chủ trại ong tại
Huyện Xuân Lộc.
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ong mật ở mô hình nuôi 125
thùng ong.
Trang 20Xác định những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất |
kinh doanh của các trại nuôi ong Dé xuất ra một số giải pháp để phát triển nghề
nuôi ong mật.
Đề tài bao gồm:
Chương 1: Dat vấn dé.
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Thời gian: từ ngày 14/ 02/ 2004 đến ngày 30/ 04/ 2004.
Không gian: diéu tra tại một số trại nuôi ong mật ở một số xã của Huyện
Xuân Lộc.
Nội dung: khảo sát tình hình và những thuận lợi khó khăn của nghề nuôi
ong mật Bên cạnh đó phân tích hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ong mật tại
huyện.
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Sơ Lược Về Ong Mật
2.1.1 Sinh Học Ong Mật
Phân loại ong mật: Ong mật (Apis) là một loài côn trùng được các nhà
khoa học phân loại như sau:
= Ngành chân đốt (arthropoda)
- Lớp côn trùng (inseta)
- Bộ cánh mang (hymenoptera)
- Họ Ong (apidae)
Nó được chia ra làm 4 loài:
1- Apis mellifera (ong Y)
2- Apis cerena (ong N6i Dia)
3- Apis dorsata (ong Khoái)
4- Apis florea (ong Rudi, ong Muỗi)
Đối với loài Ong Khoái va Ong Rudi do tính dã sinh còn rất cao, nóthường di chuyển theo nguồn thức ăn, tổ chỉ hình thành có 1 tầng Vì vậy người
ta chỉ khai thác bằng phương pháp gác kèo (ở U Minh-Minh Hải) hoặc thu hoạch
mật trực tiếp từ tố ong Riêng Ong Rudi thì tụ dan rất nhỏ thường làm trong hốc
cây, hốc đá, trong bụi rậm mật ít không đáng kể
Hiện nay ở Mién Nam và Tỉnh Đồng Nai trong đó có Huyện Xuân Lộc
chỉ nuôi và khai thác hai loài Ong đó là: loài Ong Ý (Apismellifera) và loài OngNội Địa (Apiscerana) Ong Ý được nhập vào đất nước chúng ta vào những năm
Trang 2260 Đây là loài Ong có tính hợp đàn cao (10-12 bánh tổ) Ong đã được thuần hoá,
ít hung dữ Tính di chuyển theo nguồn hoa khi đàn thiếu thức ăn Loài Ong Apiscerena có nguồn gốc từ An Độ di cư sang các nước Đông Dương trong đó có ViệtNam chúng ta và đã được thuần hoá chuyển vào nuôi trong thùng, tính hợp đàn
thấp (4-6 bánh tổ) chỉ khai thác được mật không thể khai thác những sản phẩmkhác được: nó được nuôi theo quy mô gia đình không thể phát triển theo hướngcông nghiệp Ở huyện Xuân Lộc hiện nay chỉ nuôi loại Ong Ý (Apis mellifera).
2.1.2 Thành Phần Trong 1 Đàn Ong
Trong | đàn ong (tổ ong) gồm có 1 Ong chúa, khoảng 8-10 ngàn Ong thợ
và 200-300 Ong đực (đàn 10-12 cầu)
Ong chúa: trong 1 đàn ong chỉ có duy nhất 1 con ong chúa, rất hiếm khi
trong đàn có 2 chúa (2 chúa cùng độ tuổi) Ong chúa là con cái có bộ phận sinh
dục phát triển hoàn chỉnh Trong suốt cuộc đời chúa chỉ có nhiệm vụ đẻ trứng
để duy trì đàn ong Một con chúa tốt có nhiều lông tơ, sắc thái đặc trưng màu
nâu vàng, nhanh nhẹn Mỗi ngày chúa đẻ từ 2000 - 2500 trứng, thời gian sinhtrưởng đến tuổi trưởng thành là 16 ngày Ong chúa có thể sống lâu đến 5 năm
Sau khi ra đời, Ong chuá tập bay và giao phối với Ong đực, thời gian giao phối
để có 1 con chúa tốt là 7 đến 12 ngày sau khi nở Ong chuá thường bay giao
phối vào lúc 2-3 giờ chiều khi Ong thợ tập bay và thường giao phối trong những
ngày trời đẹp, nắng ráo Chúa chỉ giao phối 1 lần và đẻ suốt đời Tuy nhiên cótrường hợp chúa sau khi giao phối xong sẽ tiếp tục giao phối lại lần thứ hai ở
những ngày kế tiếp.
Ong đực: Ong đực được sinh ra và phát triển từ trứng không thụ tỉnh Ong
đực không có ngòi chích Ong đực có ở trong đàn khoảng 200-300 con, nhiệm vụ
của Ong đực là phối chúa và duy trì thế cân bằng trong đàn ong Thời gian sinh
Trang 23trưởng từ trứng đến tuổi trưởng thành là 24 ngày Ong đực sau khi phối chúa sẽ
bị chết Ong đực chỉ xuất hiện khi đàn ong phát triển mạnh và có khuynh hướng
chia đàn.
Ong thợ: Ong thợ có số lượng đông nhất trong đàn ong (10.000 con) Ong
thợ là Ong cái trưởng thành, nhưng bộ phận sinh dục phát triển không đầy đủ
Ong thợ đắm đương mọi công việc trong đàn, từ việc xây tổ, nuôi ấu trùng, tìmkiếm thức ăn, canh tổ, dọn vệ sinh tổ đến việc chế biến thức ăn, điều hoà sự sinh
tồn của đàn ong như: hạn chế sức đẻ trứng của chúa, đuổi Ong đực ra khỏi tổ,
thay thế chúa mới khi chúa già Ong thợ sống từ 40 - 60 ngày tùy theo mức độ
làm việc.
2.1.3 Thời Gian Sinh Trưởng Và Phát Triển
Ong mật là loài côn trùng biến thái hoàn toàn, vì vậy việc phát triển đều
trãi qua 4 giai đoạn:
Sơ Đồ 2.1: Các Giai Đoạn Phát Triển của Ong Mật
Trứng ——> Ấu trùng ———» Nhộng ———» Trưởng thành.
Thời gian sinh trưởng và phát triển các thành viên trong đàn ong như sau:
Bảng 2.1: Thời Gian Sinh Trưởng và Phát Triển của Loài Ong Ý
Loài Ong Ý Giai đoạn phát triển (ngày) :
(Apis Tổng cộng
mellifera) Trứng Au tring Nhộng
Ong chúa 3 5,5 7,5 16 Ong thợ 3 6 LZ 21
Ong duc 3 6,5 14,5 24
Nguồn: tài liệu của Công Ty Cổ Phan Ong Mật Đồng Nai
Trang 24Đối với Ong chúa, sau khi trứng nở ra ấu trùng thì Ong thợ sẽ nhả sữa vào
mủ chúa cho đến thời kỳ nhộng, | lượng sữa lớn Vì thế trong thời kỳ này chúavẫn ăn sữa dự trữ trong mủ chúa đến khi ra đời và được nuôi bằng sữa suốt đời
Đối với Ong thợ tuy là con cái nhưng chỉ được nuôi có 3 ngày đầu bằng
sữa, còn những ngày sau Ong thợ được nuôi bằng lương ong (phấn hoa + mật) do
vậy nó phát triển thành Ong thợ Ong thợ sẽ để trứng, nhưng trứng không thụ
tinh sẽ phát triển thành Ong đực
Ong đực phát triển từ trứng không thụ tinh Ong đực cũng như Ong thợ chỉđược nuôi bằng sữa trong 3 ngày đầu và sau đó được cho ăn bằng lương ong
2.2 Các Sản Phẩm Của Nghề Ong Mật Và Công Dụng Của Nơ
2.2.1 Mật Ong (Honey).
Mật ong là sản phẩm đầu tiên của nghề nuôi ong và cho đến nay vẫn giữ
vai trò quan trọng nhất trong ngành ong mật Mật ong là thức ăn cung cấp năng
lượng cho con ong Mật ong có nguồn gốc từ hoa, lá hoặc các chất tiết của một
số loài côn trùng (được gọi chung là mật hoa) Thành phần chính của mật hoa là
nước 40 — 80% va các loại đường mà đa số là đường đôi saccharose Trong đó,
mật ong có thành phần chính là đường, ty lệ nước chỉ có 16 -21% Đường trong
mật chủ yếu là đường đơn glucose và fructose.
Để làm ra 1 kg mật ong, con ong phải thu nhập từ 4 - 5 kg mật hoa, phải
bay tới hàng triệu bông hoa.
Một số loại mật có nguồn gốc từ hoa như : dừa, cà phê, chôm chôm, vải,
nhãn, bạch đằng, chàm một số khác có nguồn gốc từ lá như cao su, đay.
Từ xa xưa, mật ong đã là thứ thực phẩm cao cấp cho con người và ngày
nay nhu cầu về mật vẫn không ngừng tăng lên.
Trang 25Mật ong là mặt hàng vừa dùng làm thực phẩm vừa là dược phẩm và mỹ
phẩm Ngày nay, mật ong được chế biến thành nhiều dạng khác nhau cho hợp
với ý thích của người dùng Về mặt dinh dưỡng, uỷ ban tiêu chuẩn về thực phẩmthế giới của WHO/FAO định nghĩa như sau :
“Mật ong là một chất ngọt, không bị lên men do Ong mật sản xuất ra từ
mật hoa hoặc từ chất tiết ra trên các phần sống của thực vật mà chúng thu gom,
chuyển và kết hợp với những hợp chất đặc trưng khác và tích chứa lại trong các
lỗ mật Mật ong không chứa mùi vị hoặc chất lạ nào gây khó chịu trong quá
trình chế biến, lưu trữ và không chứa một lượng chất độc từ thực vật và có thể
gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người”
Về mặt sinh học, mật ong được định nghĩa như sau:
Mật là một loại hợp chất được thu hoạch bởi Ong và các loại côn trùng từ
dịch ngọt của thực vật sống, sau đó chuyển thành mật nhờ quá trình làm bay hơinuớc và sự hoạt động bởi các enzim do chúng tiết ra và Ong mật sẽ cất giữ mật
chín trong các lỗ tổ mật của chúng
2.2.2 Phấn Hoa (Pollen).
Phấn hoa là những tế bào sinh dục đực của thực vật Trong phấn hoa
nguồn prôtêin rất phong phú chiếm khoảng 35% trong đó có 15 - 30% là prétéin
dễ tiêu hoá, các vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết cho ấu trùng Ong và
Ong non.
Nếu không có phấn, đàn ong không chết ngay mà sẽ chết dần do chúng
không thể nuôi các Ong mới thay thế cho số Ong già bị chết
Thành phan phấn hoa thay đối theo từng loại hoa
Phấn mắt cở, phấn cà phê được xem là tốt nhất, kế đến là phấn trà, phấn
cà ri Phấn bắp được đánh giá có giá trị dinh dưỡng trung bình.
Trang 26Thành phần chính của phấn hoa là prôtêin, sau đó là đường, rất nhiều
vitamin và các nguyên tố vi lượng Trong phấn bắp, prôtêin chiếm khoảng
30,5%.
Khi thu hoạch phấn, con ong đậu trên các nhụy hoa, dùng râu và chân
chải các hạt phấn bám trên mình nó Sau đó tiết mật để kết dính các hạt phấn lạirồi chuyển xuống đôi chân sau và nhét vào hai giỏ phấn Phấn hoa được mang
về chứa trong lỗ tổ, được tưới lên một lớp mật và lên men lactíc Đó chính là
lương ong hay bánh mì của Ong (bee bread).
Con người khai thác phấn hoa bằng lưới cẩn phấn rồi sấy khô ở 40°C
trong vài giờ Phấn hoa là một loại thực phẩm quý và làm tăng sự ngon miệng
Trong y học phấn hoa được sử dụng để trị các bệnh thiếu máu, kém ăn, mất ngủ
và bệnh phù thing.
2.2.3 Sữa Ong Chúa (Royal jelly).
Sữa ong chúa do tuyến hạ hầu của Ong thợ non từ 5 — 10 ngày tuổi tiết ra
để nuôi chúa và ấu trùng tuổi nhỏ Sữa ong chúa là một chất giống như sữa, màu
từ trắng đến vàng nhạt Nếm không ngọt như mật ong mà có vị nhạt hơi chua.
Sữa ong chúa ít tan trong nước và bị nóng làm mất tác dụng Nếu để nơi lạnh thì
ổn định hơn Dễ bị oxi hoá và sợ ánh sáng Có PH từ 4,1 — 4,8
Thành phần của sữa ong chúa gdm:
Nước: 62,5 — 68,5%.
Protéin: 11 — 14,5%.
Đường: 8 — 13% trong đó chủ yếu là glucoz và fructoz.
Còn lại là các men, vitamin, vi khoáng và các chất kích thích sinh học (Mulder, 1991) Khai thác sữa ong bằng cách tạo ra những mũ chúa nhân tạo.
Trang 27Ong thợ sẽ tiết sữa để nuôi ấu trùng Ong chúa, khi ấu trùng được 3 ngày tuổi thì
gắp bỏ ấu trùng và thu hoạch sữa.
Sữa ong chúa là sản phẩm quý nhất của ngành ong mật, nó có tác dụngbéi bổ cơ thể, chống lão hoá và theo một số nghiên cứu, là chất kích thích tình
dục Sữa ong chúa còn đựơc sử dụng trong ngành mỹ phẩm để làm kem thoa
mặt.
2.2.4 Nọc Ong (Bee Venom).
Nọc Ong là một loại protein được tiết ra từ túi noc của Ong thợ Nó có tácdụng kích thích khả năng miễn dịch của cơ thể Nọc Ong đã được sử dụng để
điều trị các bệnh viêm khớp, viêm thần kinh và tê thấp
Trung quốc là quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu dùng nọc Ong để
chữa bệnh bằng cách cho chích trực tiếp lên cơ thể
2.2.5 Sap Ong (Beeswax).
Sáp ong do Ong thợ tiết ra từ các tuyến sáp để xây dựng tổ Thanh phần
chính của sáp ong là ester hữu cơ Sáp ong được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp và trong thực phẩm.
2.2.6 Keo Ong (Propolis).
Một số loại côn trùng, bò sát xâm nhập vào thùng ong và bị Ong giết
chết Để xác các động vật này không bị thối rữa, Ong thợ dùng keo để “tẩm
liệm” các “thi hài” này Ngoài ra keo Ong còn được dùng để trét kín các khe hé
của thing.
Thành phan của keo Ong gồm: 50 — 55% nhựa cây, 30% sáp ong, 5% cácloại tinh dầu thơm, còn lại là các chất diệt khuẩn và một vài chất khác
1
Trang 282.2.7 Xác Ong Và Ấu Trùng Ong (Bees and bee brood).
Ấu trùng Ong có thể dùng trong bữa ăn hằng ngày Xác Ong và ấu trùngOng còn dùng ngâm rượu để bồi dưỡng cơ thể
2.3 Ý Nghĩa Kinh Tế Của Ngành Nuôi ong Mật
2.3.1 Đối Với Ngành Tréng Trot
Ong mật là tác nhân thụ phấn cho cây trồng, làm tăng năng suất câytrồng cải thiện phẩm chất cud hat Kỹ thuật dùng Ong mật để thu phấn trongthâm canh tăng năng suất cây trồng đem lại những lợi ích đáng kể
Sau nhiều năm nghiên cứu các nhà khoa học trên thế giới đã kết luận
rằng: khi dùng Ong mật thụ phấn cho cây trồng nhằm tăng năng suất thì tổng giátrị san phẩm gia tăng nhờ khả năng thụ phấn của Ong lớn hơn nhiều so với tổng
giá trị sản phẩm thu trực tiếp từ Ong
2.3.2 Đối Với Y Học
Sản phẩm của ngành nuôi ong là những dược liệu quí có giá trị dinhdưỡng cao, dùng dé trị bệnh, bồi dưỡng cơ thể phục hồi sinh lực Với khả năngnghiên cứu hiện nay ngành y đã có một số nhận định về sản phẩm của ngành
nuôi ong như sau:
Mật ong ngoài tác dụng bổ dưỡng còn được dùng để trị các bệnh đường
ruột, và một số bệnh khác rất hiệu nghiệm Ngoài ra mật ong còn làm chất bảoquản và làm mỹ phẩm
Sữa ong chúa có giá trị dinh dưỡng rất cao dùng để tăng lực, phòng bệnh
tim mạch, làm bình thường hoá quá trình trao đối chất trong cơ thể
Nọc ong trị các chứng thấp khớp, viên khớp, các bệnh của hệ thần kinh.Keo ong có giá trị kháng khuẩn rất cao
Trang 292.3.3 Đối Với Công Nghiệp Chế Biến.
Sản phẩm của ngành nuôi ong cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp
chế biến, qua chế biến sản phẩm mật ong sẽ tăng lên về giá trị và chủng loại tạo
nhiều sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng
2.3.4 Đối Với Vấn Đề Lao Động
Nghề nuôi ong tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi, giải quyết công
ăn việc làm cho người hưu trí, những người không đủ sức lao động nặng và góp
phần tăng thêm thu nhập cho những người làm vườn kết hợp nghề nuôi ong
2.3.5 Đối Với Ngành Xuất Nhập Khẩu
Sản phẩm của ngành ong cung cấp hàng hoá cho xuất nhập khẩu, thu
ngoại tệ, trao đối hàng hoá phục vụ các ngành sản xuất khác trong nước Năm
2001, chỉ riêng Công Ty Cổ Phần Ong Mật Đồng Nai đã xuất khẩu hơn 2.200
tấn mật ong và hơn 100 tấn sáp ong đến khắp các thị trường thế giới nhất là thị
trường Bắc Mỹ Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai ở Châu Á về xuất khẩu
mật ong năm 2002.
Trong những năm gần đây, Nhà nước ta cũng đã có những chính sách để
ra thể hiện mối quan tâm về vấn để xuất khẩu mật ong Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn cùng các cơ quan chức năng đã tổ chức hội thảo “Nuôi ong
và sản phẩm hữu cơ” với mục đích nhằm cung cấp những thông tin về một loại
sản phẩm mật ong mới — Ong hữu cơ và tiém năng về thị trường tiêu thụ trên
thế giới cho các nhà sản xuất mật ong ở Việt Nam.
13
Trang 302.4 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nhằm phan ánh mối quan hệgiữa kết quả thu được với phần chi phí bổ ra của quá trình san xuất Tính phứctạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phẩi xem xét nhiều yếu tố và
nhiều mặt, vừa phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo chotương lai Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích nhiều mặt của xã hội
Hiệu quá kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất mở rộng.Đối với nước ta việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá vàcải tiến lại sẩn xuất cũng như những thành quả đạt được.
Trong nông nghiệp nói chung và trong ngành nuôi ong mật nói riêng, do
chịu ảnh hưởng bởi điều kiện khách quan của tự nhiên và sinh học như: thời tiết,khí hậu, sinh lý cây trồng Do đó việc xác định hiệu quả kinh tế gặp nhiều khókhăn Vì vậy để xác định được hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi ong mật, tôi xét trong điều kiện san xuất cố định.
Xác định hiệu quả kinh tế rất cần thiết để người nông dân có thể thấy
được hiệu quả sản xuất của mình trong quá trình sản xuất với nhiều yếu tố ảnhhưởng Đây là nhiệm vụ hàng đầu cần phải quan tâm thích đáng, đây đủ và đúngđắn Nền kinh tế nước ta đang phát triển, nền nông nghiệp lạc hậu, phần lớn
nông dân nước ta đều thiếu vốn sản xuất, năng suất lao động chưa cao, lao động
thú công còn lớn Tuy vậy nén kinh tế nước ta đang chuyển đổi theo hướng cơchế thị trường, sản phẩm là hàng hoá, do đó việc xác định hiệu quả kinh tế rấtthiết thực giúp ta định hướng sản xuất cho phù hợp với sự chuyển đối từng ngày,
từng giờ của thị trường trong nước và quốc tế Cùng với các ngành khác, ngành
Trang 31chăn nuôi ong mật đang ngày càng hoà nhập vào nên kinh tế hàng hoá theo cơ
chế thị trường
2.5 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế
Đánh giá mặt lượng hiệu quả kinh tế sản xuất phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu vé hiệu qua kinh tế Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế này trựctiếp phản ánh mối tương quan giữa kết quả và chi phí, tức là trực tiếp phan ánh
mặt lượng của hiệu quả kinh tế
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cụ thể là:
e Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất
+ Chi phí sản xuất (TC): Được xác định bằng tổng của chi phí vật chất
và chi phí lao động.
TC = TVC + TUC
Trong do:
TLC : Chi phí lao động: Là lượng lao động bỏ ra trong suốt quá
trình sắn xuất và được qui đổi thành chi phí
TLC = LDN + LĐT LDN: Chi phí lao động nha.
LDT: Chi phí lao động thuê.
TVC : Chi phi vật chất: Là bao gdm tất cA những chi phí được hiển
thị bằng hiện vật như: đường cho ong ăn, nền sáp, giống
15
Trang 32+ Giá trị sản lượng (TR): Được xác định bằng tổng sản lượng thu đượcnhân với đơn giá của một đơn vị sản phẩm.
TR=Q*P
Trong do:
Q : Tổng sản lượng
P: Đơn giá.
+ Lợi nhuận (LN): Lợi nhuận là chỉ tiêu phan ánh kết quả của quá
trình sản xuất được tính bằng cách lấy tổng doanh thu (giá tổng sản lượng) trừ
đi phần tổng chi phí đầu tư.
LN = TR- TC + Thu nhập (TN): Là toàn bộ giá trị lao động mới tao ra trên một qui
mô chăn nuôi.
+ Hiệu suất sử dụng 1 đồng chi phí: Là chỉ tiêu thể hiện được kết qua thu
được là bao nhiêu khi đầu tư một đồng chỉ phí trong quá trình sản xuất
T,= TR/TC
Trang 33+ Tỷ suất lợi nhuận: Cho ta thấy cứ một đồng chi phí sắn xuất bỏ ra trongquá trình sắn xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
T,=LN/TC
+ TỶ suất thu nhập: T3=TN/TC
2.6 Phương Pháp Nghiên Cứu
- Những phương pháp đã sử dụng trong dé tài bao gồm:
Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ các phòngban của Huyện Xuân Lộc như: Phòng Nông Nghiệp, Phòng Thống Kê và tiến
hành điều tra phỏng vấn 30 trại nuôi ong tại các xã của Huyện Xuân Lộc
- Phương pháp xử lý số liệu: Tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu theo
hướng nghiên cứu Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu
TRƯỜNG 9 M91 ONG LAM NGHIE )THANK FI ‘HOC tí MINH
Trang 34Chương 3
TỔNG QUAN
Xuân Lộc là một huyện miền núi được tách từ Huyện Long Khánh cũ
theo QD số 107/ QĐ.HĐBT ngày 01/ 07/ 1991 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ
Trưởng Hiện nay, theo Nghị Định 97/ 2003/ ND - CP ngày 21/ 08/ 2003 của
chính phủ về việc thành lập Huyện Cẩm Mỹ trên cơ sở 7 xã của Huyện LongKhánh cùng với 6 xã phía Tây Nam của Huyện Xuân Lộc Do vậy, sau khi điều
chỉnh ranh giới hành chính, huyện Xuân Lộc còn lại 15 đơn vị hành chính trong
đó có I Thị Trấn và 14 Xã Diện tích tự nhiên toàn huyện là 72.679 ha, dân số:203.600 người chiếm 12,4% về diện tích và 9,5% về dân số toàn Tỉnh Đồng Nai,mật độ dân số 268 người/km”
3.1.Vị Trí Địa Lý
Huyện Xuân Lộc nằm ở vị trí phía Đông Nam Tỉnh Đồng Nai Ranh giới
huyện tiếp giáp với các đơn vị hành chính sau:
Phía Bắc giáp Huyện Định Quán
Phía Nam giáp Huyện Cẩm Mỹ và Tinh Bà Rịa - Vũng Tàu
Phía Đông giáp Tỉnh Bình Thuận
Phía Tây giáp Huyện Long Khánh
Trang 353.2 Điều Kiện Tự Nhiên
3.2.1 Địa Hình
Có 2 dạng địa hình chính là: địa hình núi và địa hình đổi thoải lượn sóng
Địa hình núi: phân bố rai rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc lớn, chiếm khoảng 6 -7% tổng diện tích toàn huyện, trong đó nổi tiếng là Núi Chứa Chan, với độ cao 844m, tuy không thích hợp với phát triển nông nghiệp nhưnglại chứa đựng tiểm năng về du lịch Ngoài Núi Chứa Chan còn có các núi nhỏkhác như : Núi Mây Tau, Núi Bà Sót, Núi Hok, Núi Hòa Hưng
Địa hình đôi thoải lượn sóng: là dang địa hình chính, hiện chiếm khoảng85% diện tích toàn huyện Độ dốc phổ biến từ 3 — 8°, khá thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp với các loại hình cây lâu năm
3.2.2.Thời Tiết - Khí Hậu
Huyện Xuân Lộc nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo nên có những
đặc trưng chính sau :
Nhiệt độ: Vì nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo nên nhiệt độ thay đổi thất thường Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm đạt từ 24 - 35”C vào tháng
4, nhiệt độ thấp nhất từ 21° — 31° vào tháng 12 trong năm Nhiệt độ này có biên
độ dao động giữa các tháng không lớn nhưng giữa ban ngày và ban đêm khá lớn
trong khoảng 8 °~ 10°
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình khoảng 83% Giữa nơi khô nhất và ẩm ướt nhất
chênh lệch không cao và biên độ dao động không quá 5%.
Lượng mưa: Huyện Xuân Lộc có 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa Mùa
mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, thời điểm mùa mưa có lượng
19
Trang 36mưa cao nhất là khoảng tháng 8 — 9 Lượng mưa trung bình hằng năm thấp nhất
là 1.510 mm/năm, cao nhất là 2.676 mm/năm
Chế độ nắng: Mùa nắng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Thờigian nắng trung bình trong ngày là 7,4h/ngày, thời gian nắng ngày cao nhất là
13,8 giờ, thời gian nắng ngày thấp nhất là 0,5 giờ
Chế độ gió: Hướng gió chủ đạo từ tháng 2 đến tháng 5 theo hướng Đông
Nam, tốc độ gió trung bình là khoảng 2,7 — 3,5 m/s Hướng gió Tây - Tây Nam
từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3 - 3,5m/s và hướng Bắc - Đông Bắc
từ tháng 11 — thang | năm sau.
3.2.3 Thủy Văn
Thủy lợi có vai trò v6 cùng quan trọng trong việc phat triển kinh tế xã hội, nhất là nâng cao hiệu quả sử dụng đất một cách lâu bền.
Nguôn nước mặt ở Huyện Xuân Lộc có phần lớn sông suối thường ngắn
và dốc nên khả năng giữ nước rất kém, nghèo kiệt vào mùa khô Trong huyện
có 3 hệ thống sông chính như : Sông La Ngà, Sông Ray và các nhánh sông của
Suối Dinh Các nhánh sông này thường cạn kiệt vào mùa khô, ngoại trừ những
dòng sông chính vẫn còn lưu lượng nước nhưng do lưu vực hẹp, thảm phủ kém
nên những dòng sông này cũng không đủ lưu lượng nước để phục vụ vào mùa
khô.
Nguồn nước ngầm ở Huyện Xuân Lộc nằm trong khu vực nghèo nước
ngầm, vùng nước ngầm nông nhất cũng có độ sâu vào khoảng 25 — 30 m, và
những nơi sâu nhất vào khoảng 80 — 120 m Loại nước ngầm ở Huyện Xuân Lộc
được đánh giá là có chất lượng tốt Nước ngầm ở Huyện Xuân Lộc được khai
thác để phục vụ cho sinh hoạt và san xuất vào mùa khô hạn, nhưng vẫn khó
Trang 37khăn vì mùa khô thường kéo dài Nhưng hiện nay ở huyện có nhiều công trình
thủy lợi nhằm cung cấp nước tưới đủ cho các xã vào mùa khô
3.2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Đất
Hầu hết đất ở Huyện Xuân Lộc chủ yếu dùng trong sản xuất nông nghiệp(68,23%), phần còn lại dùng trong xây dựng cơ bản gồm: xây dựng công trình,
đường giao thông, thuỷ lợi, an ninh quốc phòng va đất chưa sử dụng
Bảng 3.1: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Xuân Lộc năm 2003
Khoản mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Nguôn: Phòng Địa Chính Huyện
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Huyện Xuân Lộc được thể hiện rõ qua
sư a
biểu đồ sau:
21
Trang 38Biểu dé 3.1: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Xuân Lộc năm 2003.
Trang 393.3 Điền Kiện Kinh Tế — Xã Hội
3.3.1 Dân Số, Lao Động, Việc Làm Và Mức Sống Dân Cư
Bảng 3.2: Tình Hình Dân Số và Lao Động Huyện Xuân Lộc năm 2003
Khoan mục Đơn vitinh Sốlượng Cơ cấu (%) Tổng số hộ Hộ 39.025 100,00 Dân số Người 203.600 100,00Thành thị Người 12.780 6,28Nông thôn Người 192.924 94,76Lao động Người 107.410 100,00
Số người đang làm việc Người 91.440 85,13
Trong néng lam nghiép Người 68.179 63,47Lao động CN & XD Người 2.961 275Lao động dịch vu Người 20.300 18,90
Số còn lại Người 15.970 14,60
Nguồn: Phòng Thống Kê Huyện
Về dan số: Xuân Lộc là một trong những huyện tiếp nhận nhiều dân di cư
từ ngoài tỉnh vào nên tốc độ tăng dân số trong thời kỳ từ 1991 — 1995 khá nhanh
(trung bình 3%/năm), thời ky 1996 1998 có chiều hướng chậm lại (2
-2,32%/nam) và đạt được 1,4% vào năm 2003 Đến cuối năm 2003, toàn huyện
có khoảng 297.348 người Sau khi có Nghị Định 97/2003/NĐ - CP của Chính
Phủ, tách 06 xã của Huyện Xuân Lộc nhập với 07 xã của Huyện Long Khánh
thành lập Huyện Cam Mỹ, Huyện Xuân Lộc còn lại 203.600 người (mật độ: 268ngudi/km’)
Về lao động: Nam 2003, Xuân Lộc có 107.410 lao động trong độ tuổi,
chiếm 55% dân số Trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm 63,47%, lao động
phi nông nghiệp chiếm 21,65% Lực lượng lao động nông nghiệp đa số là cần cù
chịu khó, có ý thức tích lũy cho phát triển kinh tế gia đình, nhưng mặt bằng dântrí còn thấp, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới còn bị hạn chế Đội ngũ lãnh đạo ở
25
Trang 40huyện, xã đang được trẻ hóa và đào tạo chính qui, nhưng còn thiếu vés6 lượng
và chưa hợp lý về cơ cấu đào tạo
Vấn đề việc làm và mức sống đân cư: Năm 2003, Huyện Xuân Lộc đã tạo
việc làm cho 3.000 — 3.3000 lao động, số hộ nghèo giảm từ 12% (đầu kỳ) xuống còn 10% (cuối kỳ), 81% hộ dùng điện, 84% hộ dùng nước sạch, 9% nhà kiên cố, 81% nhà bán kiên cố, 10% nhà tạm Kinh tế phát triển, bình quân thu nhập dau người từng bước tăng lên, nhưng tỷ lệ giàu va khá còn khá thấp (dưới 30%), hộ trung bình trên 60 - 65% Xu thế tập trung đất đai đã có tác động lớn đến phânhóa giàu nghèo Thu nhập bình quân 5,8 triệu đồng/người/năm, bằng 70 - 80%thu nhập bình quân chung toàn tỉnh.
3.3.2 Giá Trị Sản Xuất Xã Hội
Sản xuất nông nghiệp là thành phần chủ yếu của Huyện Xuân Lộc góp
phan vào giá trị sản xuất xã hội rất đáng kể trong toàn huyện Tỉ lệ giá trị san
xuất được phân phối vào các ngành chủ yếu của huyện như sau:
Bảng 3.3: Phân Phối Giá Trị Sản Xuất Xã Hội Huyện Xuân Lộc năm 2003
Chitiéu Giá tri (ty) Ti trong (%)Giá trị sản xuất xã hội 1.828,20 100,00
Nông, lâm, ngư nghiệp 1.144,00 62,57
CN, TTCN & XD 385,50 21,09Thuong mai & dich vu 155,70 8,52Ngành nghề khác 143,00 7,82GDP trén dia ban 1.019,10 100,00Nông, lâm, ngư nghiệp 632,70 62,08
CN, TTCN & XD 177,30 17,40
Dịch vụ và ngành nghề khác 202,80 19,90
Nguôn: Phòng Thống Kê Huyện