Khóa luận tim hiểu về hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên cơ sở phân tích 36 liệu điều tra từ 100 hộ dân định cư trên địa ban Thi tran Dĩ An và tham khảo các tài liệu thứ cấp từ các p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN DĨ AN - HUYỆN DĨ AN
TÍNH BÌNH DƯƠNG
PHAM THỊ YEN -›
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHẬN VĂN BANG CỬ NHÂNNGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TREN DIA BAN THỊ TRAN DĨ AN.— HUYỆN DĨ AN —
TINH BINH DƯƠNG? do Pham Thi Yến, sinh viên khóa 29, ngành Phat triển nông thôn,
đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
LE VAN LANGNgười hướng dẫn
a
Ngày AG tháng J) năm sy
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Faz Okt Par
Ngày /@ tháng 7 năm p2 ' Ngày / tháng P năm ÿ—
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên con kính gửi đến cha mẹ - Người đã sinh thành, dạy dỗ và tạo điều
kiện cho con có ngày hôm nay :
Xin chân thành cảm ơn
Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và các thầy cô trong
Khoa Kinh Tế đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập rèn luyện tại trường.
Xin chân thành cảm ơn
Thầy LÊ VĂN LẠNG giảng viên Khoa Kinh Tế đã tận tình hướng dẫn cho em
trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn
Các cô, chú, anh, chị ở UBND Thị trấn Dĩ An và Phòng Kinh tế Huyện Dĩ An đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp tại địa
phương.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng khả năng, kinh nghiệm và thời gian có giới hạn
nên luận văn này không thể không có thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, góp ý nhiệt tình từ quý thầy, cô và các anh chị.
Dĩ An, tháng 06 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Yến
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
PHAM THI YEN Tháng 06 năm 2007 “Khảo Sat Tinh Hình Sứ Dung Nước
Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Thị Tran Dĩ An, Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương”
PHAM THI YEN June 2007 “Examine Situation Use of Water For Living in
Di An Town, Di An District, Binh Duong Province”.
Khóa luận tim hiểu về hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên cơ sở phân tích 36
liệu điều tra từ 100 hộ dân định cư trên địa ban Thi tran Dĩ An và tham khảo các tài liệu
thứ cấp từ các phòng ban thuộc UBND Thị trấn, Phòng Kinh tế và TTYTDP Huyện Dĩ
An, Tỉnh Bình Dương.
Thị tran Dĩ An là trung tâm kinh tế văn hóa xã hội quan trọng của huyện Dĩ An va
tỉnh Bình Dương, là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp cho việc phát triển cácnhà máy, cụm khu công nghiệp, các khu dân cư tập trung Điều này có ảnh hưởng tốt đếnkinh tế xã hội của Thị trấn nhưng cũng một phần tác động xấu đến môi trường thiênnhiên, đặc biệt là môi trường nước Đây chính là lý do chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trần Dĩ An, Huyện Dĩ An, Tỉnh BìnhDương”
Đề tài tập trung đánh giá về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội của Thị trấn Dĩ An, đánh giá hiện trạng nguồn nước cũng như nhu cầu nước sạch sử đụng trong sinh hoạt của các hộ dân Bên cạnh đó, đề tài cũng tập trung tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, vấn đề xử lý chất thải và vai trò của chínhquyền địa phương trong việc cấp nước cho các hộ dân và trong công tác quản lý việc khai
thác nguồn nước ngầm Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình cung cấp,
sử đụng và bảo vệ nguồn nước phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Trang 51.4 Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình 2.1.1.3 Khí hậu
2.1.1.4 Thủy văn
2.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
2.1.2.1 Tài nguyên đất
: 2.1.2.2 Tài nguyên nước
2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế
2.2.2 Chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Trang 62.2.5 Dân tộc — Tôn giáo
2.2.6 Thực trạng phát triển đô thị
2.2.7 Hiện trạng sử dụng đất2.2.8 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
‘ 2.2.8.1 Giao théng
, 2.2.8.2 Thiy loi
2.2.8.3 Giáo duc — Đào tao
2.2.8.4 Y tế
2.2.8.5 Văn hóa Thể dục - Thể thao
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Một số khái niệm cơ bản
3.1.1.1 Khái niệm nước sạch
3.1.1.2 Khái niệm chung về ô nhiễm nước
3.1.2 Tài nguyên nước
3.1.2.1 Tài nguyên nước mặt
3.1.2.2 Tài nguyên nước ngầm3.1.3 Các van đề liên quan đến tài nguyên nước
3.1.3.1 Hạn hán
3.1.3.2 Ngập lụt 3.1.3.3 Sự ung nước
3.1.3.4 Nước ngọt bị ô nhiễm
3.1.4 Tầm quan trọng của nước ˆ
- 3.2 Phương pháp nghiên cứu |
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc trưng về nhóm hộ điều tra
4.1.1 Quy mô hộ
4.1.2 Trình độ học vấn4.1.3 Cơ cau độ tuổi lao động
16 16 16
20
20 21
21 22
23 23 23
24 22 26
Trang 74.1.5 Thu nhập và chi tiêu bình quân
4.2 Nước sinh hoạt
4.2.1 Hiện trạng nguồn TIƯỚC
4.2.2 Các nguồn nước đang sử dụng tại địa phương
4.2.3 Chi phí nước trong tổng chỉ tiêu của hộ gia đình
4.2.4 Nhận thức của người din về Nước sạch
4.2.5 Nhu cầu nước sạch của người dân địa phương |
4.2.6 Những nguyên nhân khiến người dân không muốn chuyển
qua sử dụng nước may
4.2.7 Cách thức xử lý nước ăn, uống của các hộ dân trên địa bàn
Thị trấn
4.3 Ý thức của người dân Thị tran Dĩ An trong việc khai thác, sử dụng
và bảo vệ nguồn nước
4.4 Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường nước
4.5 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn Thị trấn
4.5.1 Ô nhiễm sinh học
4.5.2 Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
4.5.3 Ô nhiễm vật lý
4.5.4 Ô nhiễm do các chất hữu cơ tổng hợp
4.6 Hậu quả của ô nhiễm nước đối với sức khỏe người đân
4.7 Vấn đề xử lý chất thải trên địa bàn Thị trấn Dĩ An
4.7.1 Xử lý rác thải
4.7.2 Xử lý nước thải
4.7.2.1 Hiện trạng thoát nước
4.7.2.2 Vấn đề xử lý nước thải
4.8 Vai trò của chính quyền địa phương
4.8.1 Vai trò của chính quyền địa phương trong việc cấp nước
cho Thị trấn |
4.8.2 Vai trò của chính quyền địa phương trong công tác quản lý
việc khai thác nguôn nước ngâm
vi
Zi 29
29 29
31 33
42
42 42 43
44
44 45 45 45 46
46
46
Trang 84.9 Đề xuất các giải pháp
4.9.1 Giải pháp tổ chức, quản lý
4.9.1.1 Đối với chính quyền địa phương
4.9.1.2 Đối với người dân địa phương
“ 4.9.2 Giải pháp quản trị tài nguyên nước
4.6.3.1 Giảm hao phí nước trong hoạt động công nghiệp
4.6.3.2 Giảm hoang phí nước sinh hoạt
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ
5.1 Kết luận5.2 Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vill
47 47 47 45 49 49 49 50
50
51 53
Trang 9Lao động
Nông nghiệp
Trung tâm
Trung tâm Y tế dự phòng
Ủy ban nhân dân
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Bang 2.1 Mô Tả Don Vị Dat Thị Tran Dĩ An
Bảng 2.2 Tình Hình Trồng Trọt của Thị Trắn Năm 2006
Bang 2.3 Tình Hình Chăn Nuôi Thị Tran Dĩ An
Bảng 2.4 Tình Hình Biến Động Dân Số Qua Các Năm
Bang 2.5 Hiện Trạng Sử Dụng Dat của Thi Tran Dĩ An Năm 2006
Bảng 2.6 Một Số Chỉ Tiêu Giáo Dục Năm 2006
Bảng 2.7 Chỉ Tiêu Y Tế Qua Các Năm
Bảng 3.1 Các Chỉ Tiêu Giám Sát Cap Độ A
Bảng 4.1 Quy Mô Hộ Theo Nhân Khẩu
Bang 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn
Bảng 4.3 Co Cầu Độ Tuổi Lao Động
Bảng 4.4 Cơ Cấu Các Ngành Nghề
Bảng 4.5 Thu Nhập và Chỉ Tiêu Bình Quân của Hộ Gia Đình
Bang 4.6 Các Nguồn Thu của Các Hộ Dân trên Dia Bàn Thị Tran
Bảng 4.7 Các Nguồn Nước Đang Sử Dụng ở Từng Khu Phố
Bang 4.8 Lượng Nước Sinh Hoạt Trung Bình ở Các Khu Phố
Bảng 4.9 Nhận Thức của Người Dân về Nước Sạch
Bang 4.10 Mối Liên Hệ Giữa Thu Nhập Bình Quân và Nhu Cau Nước Sach
của Các Hộ Gia Dinh
Bang 4.11 Mối Liên Hệ Giữa Nhận Định về Chất Lượng Nguồn Nước và
Nhu Cầu Nước Sạch của Các Hộ Dân
Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư Cho Hệ Thống Cấp Nước của Hộ Gia Đình
Bảng 4.13 Cách Thức Xử Lý Nước Ăn Uống của Các Hộ Dân
trên Địa Bàn Thị Tran
Bảng 4.14: Các Bệnh Liên Quan Đến Nguồn Nước trong 6 tháng đầu năm 2007
Trang
10 12 13 14 17 23 24 25
26 27 28
30 32 33
35
36 37
38 44
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hinh 4.1 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn ở Từng Khu Phố
Hình 4.2 Cơ Cấu Độ Tuổi Lao Động trên Địa Bàn Thị Tran
Hình 4.3 Cơ Cấu Các Ngành Nghé Thi Tran Dĩ An
Hình 4.4 Các Nguồn Nước Đang Sử Dụng tại Địa Phương
Hình 4.5 Chi Phí Nước Trong Tổng Chi Tiêu của Hộ GiaĐình _
Hình 4.6 Nhu Cầu Nước Sạch của Các Hộ Đang Sử Dụng Nước Giếng
Hình 4.7 So Sánh Tiêu Chuẩn Cấp Nước ở Việt Nam Với Lượng Nước
Sử Dụng Bình Quân của Thị Trấn Dĩ An
Trang 25
26
27 29 31 34
40
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1 Phiếu Điều Tra Tình Hình Sử Dụng Nước Sinh Hoạt của Các Hộ Dân trênĐịa Bàn Thị Tran Dĩ An
Phụ Lục 2 Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nước Ăn Uống
Phụ Lục 3 Thành Phần Đặc Trưng của Nước Thải Sinh Hoạt
Phụ Lục 4 Thành Phần Nước Thải:Một Số Ngành Công Nghiệp
xii
Trang 131.1 Đặt vấn đề
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên quảđất Nếu không có nước thì chắc chắn không có sự sống, thiếu nước thì cả nền vănminh hiện nay cũng không tồn tại được Từ xưa, con người đã biết đến vai trò quan
trọng của nước Các nhà khoa học cổ đại đã coi nước là thành phần cơ bản của vật
chất Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, các nền văn mỉnh lớn của nhân
loại đều xuất hiện và phát triển trên lưu vực của các con sông lớn như: Nền văn minh
Lưỡng hà ở Tây Á nằm ở lưu vực hai con sông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak
hiện nay), nền văn minh Ai Cập 6 hạ lưu sông Nil, nền văn minh sông Hang ở An Độ,nền văn minh Hoàng hà ở Trung Quốc và nền văn minh sông Hồng ở Việt Nam (Con người và Môi trường, NGND, GS TS Trần Phước Đường, 1999)
Con người cần nước từ khi mới chào đời cho đến khi mất đi Con người, vớikhả năng phi thường có thể nhịn ăn được một tháng song lại không thể nhịn khát quá
một tuần
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc công bố ngày 05/03/2003 được thảo luận tạidiễn đàn thế giới lần thứ 3 về nước, tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) từ ngày 16/03/2003-
23/03/2003 cho thấy, nguồn nước sạch toàn cầu đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại
do sự bùng nỗ dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt độ trái đất nónglên sẽ làm mất đi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20 năm tới Hiện nay đã cókhoảng 12.000 km? nước sạch trên thế giới bị ô nhiễm, hàng năm có hơn 2,2 triệu
người chết do các căn bệnh có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm và điều kiện vệsinh nghéo nan.
Con 6 Viét Nam, néu xét chung cho cả nước thì tài nguyên nước mặt của nước
ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thé
Trang 14giới, trong khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới Tuy
nhiên, một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ
theo thời gian (dao động giữa các năm và phân phối không đều trong năm) và còn
phân bố rất không đều giữa các hệ thống sông và các vùng Một đặc điểm quan trọng
nữa của tài nguyên nước sông của nước ta là phan lớn nước sông (khoảng 60%) lại được hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngoài, trong đó hệ thống sông Mê
Kông chiếm nhiều nhất (447 km’, 88%) Hậu quả là một phần đáng kể lượng nước được hình thành ở nước ngoài sẽ bị sử đụng và tiêu hao trong phần lãnh thổ nước đó.
Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội trong thế kỷ 21
cảng lam gia tang mạnh nhu cầu dùng nước, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước.
Như vậy, tài nguyên nước (xét cả về lượng và chất) liệu có đảm bảo cho sự phát triển
bền vững kinh tế xã hội trong hiện tại và tương lai của nước ta hay không? Đây là một
vấn đề lớn cần được quan tâm
Sự gia tăng dân số sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu nước sạch cho ăn uống và
lượng nước cần dùng cho sản xuất Đồng thời, những hoạt động tự phát, không có quy
hoạch của con người như chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp
lý và thải chất thải bừa bãi vào các thủy vuc, đã và sẽ gây nên những hậu quả rất
nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng
khốc liệt Nguy cơ thiếu nước sạch càng tram trọng, nhất là vào mùa cạn ở các vùng
mua it.
Trong những năm gần đây, Huyện Dĩ An nói chung va Thị tran Dĩ An của Tinh
Bình Dương nói riêng đang trên đà phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ Nền công nghiệp phát triển đã làm cho đời sống của người dân nơi đây có nhiều chuyển biến tích
cực Tuy nhiên, nhiều câu hỏi cũng như nhiều vấn đề đặt ra cho bước đường phát triển
của Thi trấn Dĩ An như van đề nhà ở, việc lam, dac biệt là van đề nước sinh hoạt mà
nếu không giải quyết thì về lâu về dài Dĩ An sẽ gánh chịu ô nhiễm môi trường Nước
có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người nhưng đó phải là nguồn nước sạch Ngược lại, nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì lại có tác hại rất lớn đến sức khoẻ của cộng
đồng Nguồn nước sông ngòi bị 6 nhiễm chủ yếu đo chất thải của con người và động
vật Việc ô nhiễm có lúc trở thành nguyên nhân truyền dịch bệnh rất nguy hiểm, có khi
lan truyền gây tử vong cho nhiều người Như vậy, nguồn nước mà người dân đang sử
2
Trang 15dụng trong sinh hoạt tại Thị trấn có đảm bảo không? Những nguyên nhân nào dẫn đến
tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm? Và, phải làm sao để người dân Thị trấn Dĩ An có
nguồn nước tốt hơn để sử dụng trong sinh hoạt? Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề trên và được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRÁN DĨ AN - HUYỆN DĨ
AN - TÍNH BÌNH DƯƠNG”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu hiện trạng nguồn nước và tình hình sử dụng nước trong sinh hoạt củacác hộ dan trên địa ban Thị tran Dĩ An
Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng nước.
Tìm hiểu nhận thức và nguyện vọng của người dân về nguồn nước sạch.
Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình cưng cấp và sử dụng nước sinh
hoạt cũng như ý thức bảo vệ tài nguyên nước của người dân
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi không gian: Thị tran Di An - Huyện Dĩ An - Tinh Binh Dương.
Phạm vi thời gian:
1.4 Cấu trúc luận văn
Cấu trúc bài luận văn gồm 5 chương có nội dung như sau:
-Chương 1: Đặt vấn đề
Nêu lên sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu được chọn.
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Nêu lên các nội dung chính trong bài nghiên cứu, những cơ sở lý thuyết có liên
quan đến đề tài nghiên cứu được dùng dé tham khảo cũng như những phương pháp để
tiến hành nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Giới thiệu một cách chỉ tiết về địa điểm thực hiện nghiên cứu với các thông tin
cần thiết cho đề tài nghiên cứu như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng như
những thuận lợi, khó khăn, của dia điểm thực hiện nghiên cứu |
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Trang 16Phân tích, nhận định, đánh giá tình hình thực tế của địa phương và các nội dung
chính của luận văn từ những thông tin thu thập được trong quá trình điều tra Từ đó đềxuất một số giải pháp cho vấn đề được nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trình bày ngắn gọn kết quả của nghiên cứu, đưa ra những kiến nghị nhằm thực
hiện có hiệu quả các giải pháp đã nêu ở chương 4.
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
2.1.1 Điền kiện tự nhiên
Thị trấn phát triển kinh tế xã hội với tốc độ cao
Thị trấn Dĩ An nằm ở phía Nam của Huyện Dĩ An với điện tích tự nhiên là
1043.47 ha, có tứ cận được xác định:
e Phía Bắc giáp xã Tân Đông Hiệp
e Phia Nam giáp xã An Bình
e Phía Đông giáp xã Đông Hoa
e Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chi Minh
2.1.1.2 Địa hình
Thị tran Dĩ An có địa hình tương đối bằng phẳng, biến đổi thấp dần từ Tây sang
Đông với độ dốc trung bình từ 3 - 8°, rất thuận lợi cho việc bố trí sử dung đất.
Độ cao trung bình từ 20 - 40 m, thoát nước tốt, kết cầu địa chất vững chắc phù
hợp với xây dựng các khu công nghiệp, các khu dân cư, các trung tâm hành chính,
thương mại.
Trang 182.1.1.3 Khí hậu
Thị tran Dĩ An nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có
nhiệt độ trung bình từ 25,8°C — 26,9°C, ít gió bão và không có mùa đông lạnh Nhiệt
độ thấp nhất vào tháng 4 và cao nhất vào tháng 12
Độ âm trung bình 82% năm Tháng cao nhất 75% (tháng 2), tháng thấp nhất
91% (tháng 9).
Lượng mưa bình quân tương đối cao (từ 1.600 — 1.700 mm/năm) và phân hoá
theo 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào
tháng 10 với tổng lượng mưa chiếm tới trên 90% lượng mưa cả năm, mùa khô nắngnhiều, bức xạ lớn, lượng nước bốc hơi cao chiếm khoảng 75% - 80% gây ra hạn hán
Vì vậy đối với sản xuất nông nghiệp việc chọn các loại cây trồng phù hợp mang ýnghĩa rất quan trọng
Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2.500 - 2.800 giờ/năm, tháng có giờ nắngcao nhất là tháng 12
2.1.1.4 Thúy văn
Trên địa bàn Thị trấn hệ thống sông suối hầu như là không có, lượng nướcchính cung cấp cho Thị trấn là từ nguồn nước ngầm Trong tương lai nguồn nước
chính của thị trấn sẽ được cung cấp từ sông Đồng Nai
2.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
2.1.2.1 Tài nguyên đất
Thị trấn Dĩ An có diện tích tự nhiên tương đối lớn 1.043,47 ha chiếm 17,36%
tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, có 2 loại đất chính là đất nâu vàng trên phù sa
cổ và đất xám gley
Trang 19Bang 2.1 Mô Tả Don Vị Dat Thị Tran Dĩ An
Loại đất Diện tích Tỷ lệ
(ha) (%) Dat xám gley _34,13 3,27
Đắt nâu vàng trên phù sa cô - 1.009,34 96,73
Tổng 1.043,47 100,00
(Nguồn: UBND Thị trấn Dĩ An)
Đất nâu vàng trên phù sa cổ: chiếm phần lớn diện tích ở Thị trấn, là loại đất
được tạo thành từ hai loại đá phiến và mẫu chất phù sa cổ, có giá trị sử dụng cao đối
với sản xuất nông nghiệp boi giàu dưỡng chất, thích hợp với trồng cây lâu năm như
cao su, tiêu, cây ăn qua,
Đất xám gley: day là loại đất được hình thành trên bậc thềm phù sa cổ, có thành
phần cơ giới nhẹ, nghèo dưỡng chất, đất có phản ứng chua, giữ nước kém, do đó thích hợp canh tác các loại cây họ đậu Ngoài ra, nếu đầu tư cải tạo nguồn nước có thể luân
canh với lúa, rau màu và trồng một số cây lâu năm.
2.1.2.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt
Hệ thống sông suối trong Thị trấn hầu như không có Về mùa mưa, nước phần
lớn tự ngắm Các trận mưa lớn nước chảy theo các rãnh tự nhiên Mùa khô các rãnh
không có nước.
Nguồn nước ngầm
Huyện Dĩ An nằm trong vùng có lượng nước ngầm khá đồi dào và có chất
lượng tốt Tại đây nước ngầm được chứa trong các tầng đất đá chủ yếu sau:
e Nước chứa trong tầng trầm tích hiện tại phân bố đọc theo sông Đồng Nai,
lưu lượng khoảng 0,1 - 0,5 lit/s, chất lượng tốt.
© Nước chứa trong ting phù sa cô, tầng chính lưu: hằu hết các công trình lấy
nước đều nằm trong tầng này, chất lượng tốt, lưu lượng giếng khoan 63-150
mr /h.
Trang 202.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Phát huy những tiềm năng, thế mạnh của Thị tran, Đảng bộ Thị tran đã lãnh đạođây nhanh tốc độ phát triển kinh tế đúng định hướng Thị trấn đã đạt được những
thành tựu quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tăng trưởng, phát
triển kinh tế Trong năm 2005 tông kết dư ngân sách của toàn Thị trấn trên 2 tỉ đồng.2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của Thị trần chuyển dịch khá nhanh theo hướng tăng dan tỉ trọng
ngành công nghiệp Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Thị trấn là Công nghiệp
-Tiểu thủ công nghiệp — Thương mại - Dịch vụ - Nông nghiệp, trong đó chú trọng phát
triển ngành địch vụ cho tương xứng với ngành công nghiệp.
2.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.2.3.1 Nông nghiệp
Trồng trọt: Được quan tâm đầu tư, bằng các chương trình chuyển giao khoa
học kỹ thuật, hướng dẫn nông dân sử dụng các loại giống mới trong trồng trọt và chăn
nuôi, nhiều hộ đã tiếp cận được kĩ thuật, thay đổi cây trồng có giá trị kinh tế, tăng thu
nhập và trở thành nông dân điển hình sản xuất giỏi Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp
có những khó khăn do thay đổi cơ cấu sử dụng đất, quy mô sản xuất nông nghiệp ngàycàng thu hẹp, diện tích gieo trồng ngày càng giảm và một số diện tích đất manh mún
bỏ hoang Hiện nay đất sản xuất nông nghiệp chỉ còn 7,2 ha chủ yếu trồng các loại cây
phân tán và rau đậu, một số hộ đã chuyển sang trồng cây kiểng bonsai và nấm bào
ngu .
Bang 2.2 Tinh Hình Trồng Trot của Thi Tran Năm 2006
Loai cay trồng Diện tích Năng suất trung bình Sản lượng
(ha) (Tạ/ha) (Tấn)
Mi I 144 14,40
Rau cac loai | 20 1,40
(Nguồn: UBND Thị Trấn Dĩ An)
Trang 21Chăn nuôi: Chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp, nhưng trong những năm gầnđây có chiều hướng giảm đo thiếu đồng cỏ, mặt bằng và bệnh địch cúm gia cầm kéodài, hiệu quả sản xuất thấp.
Bảng 2.3 Tình Hình Chăn Nuôi Thị Tran Dĩ An
DVT: Con Loại vật Năm Năm Năm Năm Năm Nuôi 2001 2002 2003 2004 2005
Bò 174 200 397 320 218 Heo 1.085 1.470 2.900 _2.900 2.900
Gia cầm 9.600 5.428 4.763 3.600 3.200
(Nguồn: UBND Thị tran Dĩ An)
Hạn chế: Đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp chưa nhiều, chưa quy hoạch xác định cây trồng, vật nuôi có hiệu quả để hướng dẫn nhân dan đầu tư san xuất.
2.2.3.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Trên địa bàn Thị trấn có 2 khu Công nghiệp là: Sóng Than I và Sóng Than II,đến nay đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, hoạt động đạt hiệu quả cao, thu
hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước Trong năm 2005 có 225 công ty xí nghiệp
trong các khu công nghiệp đang hoạt động góp phan phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động
Ngành nghề truyền thống sản xuất tim nhang vẫn tiếp tục duy trì nhưng đanggặp khó khăn và có chiều hướng giảm do thiếu nguyên liệu, hiệu quả sản xuất thấp.
Hạn chế: Hiện tại, Thị trấn Dĩ An chưa có giải pháp cụ thé dé phát triển mạnh
các ngành nghề truyền thống của địa phương Việc ổn định đời sống nhân dân vùnggiải tỏa bằng việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp
còn nhiều hạn chế Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, việc xử lý các
trường hợp gây ô nhiễm chưa triệt dé
Trang 22mại Sóng Thần (tổng số vốn đầu tư gần 90 tỷ đồng), tạo mỹ quan khang trang kinh
doanh mua bán theo hướng văn minh đô thi.
Ngoài ra trong năm 2005 có 1.251 hộ kinh doanh, thương nghiệp, dịch vụ, ăn
uống tăng gấp 3 lần so với năm 2000 Phát triển nhanh nhất là dịch vụ cho thuê nhà
trọ, hiện có 1.133 hộ với 7.275 phòng trọ và hơn 35.655 người thuê trọ Nhìn chung,
lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ trên địa bàn Thị trấn phát triển ngày càng phong phú
và đa dang, hàng hoá dồi dao đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
2.2.4 Dân số - Lao động
Năm 2005 Thị trấn Dĩ An có 6.873 hộ với 28.236 nhân khẩu, mật độ dân sốtrung bình là 3,01 người/km? Tỉ lệ tăng dan số 4,07% Trong đó tỉ lệ gia tăng tự nhiên
là 1,109% và tỉ lệ tăng cơ học là 2,97%.
Bảng 2.4 Tình Hình Biến Động Dân Số Qua Các Năm
Chỉ tiêu DVT Năm Năm Năm Năm Năm Năm
số hộ Hộ 4426 4470 4.747 S502 6221 6.873
2.2.5 Dân tộc — Tôn giáo
Dan tộc
(Nguồn: UBND Thị Tran Dĩ An)
Hau hết dân cư trên địa bàn Thị tran là dan tộc Kinh
Tôn giáo
Trên địa bàn Thị trấn hiện có 5 tôn giáo đang hoạt động trong đó:
e Phật giáo: Có 6 chùa, 2 tịnh xá, 1 tịnh thất với 128 tu sĩ trong đó có 44 nỉ sư
e Thiên chúa: có 1 nhà thờ với 504 giáo dan
10
Trang 23e Đạo cao đài: có 1 thánh thất với 686 đạo hữu
e Đạo tin lành miền Nam: Có 28 đạo hữu, ngoài ra có 2 tín đồ đạo hồi
Trên địa bàn Thị trấn với 2 khu công nghiệp là Khu công nghiệp Sóng Thần I
và Sóng Than II đã tạo cho Thị trấn là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của
Tỉnh Bình Dương.
2.2.7 Hiện trạng sir dung đất
Theo số liệu thống kê năm 2006 tổng diện tích tự nhiên của Thị tran là 1.043,47
ha chiếm 17,36% điện tích tự nhiên của toàn huyện Trong đó: |
e Diện (ích đất nông nghiệp là 105,73 ha chiếm 10,13% tổng diện tích tự
nhiên của Thị trấn
e Diện tích đất phi nông nghiệp là 937,74 ha chiếm 89,87% tổng điện tích tự
nhiên của Thị trần.
11
Trang 24Bang 2.5 Hiện Trạng Sử Dung Dat cia Thi Tran Dĩ An Năm 2006
, DVT: ha
Đối tượng sử dung dat Đơn vị quản lýTổng Hộgia Tổ chức Tổ chức Cộng UBND Tổ chứcLoại đất
số đình cá trong cá nhân đồng cấpxã khác
nhân nước nước ngoài dân cư
TổngDT 1.04347 310,18 210,28 253,42 3,13 83,95 182,51
Tỷ lệ(%) 100,00 29,73 20,15 24,29 0,30 8,04 17,49 Trong đó:
(Nguồn: UBND Thị trấn Dĩ An)
2.2.8 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tang xã hội
loại đường nhựa Một số tuyến đường giao thông do Thị trấn quản lý chủ yếu là loại
đường đá và đường nhựa.
Ngoài ra trên địa bàn Thị trấn còn có tuyến đường sắt Quốc gia chạy qua với gahàng hóa Sóng Than, đây là đầu mối đường sắt vận chuyển quan trọng nhất ở phíaNam (có 9 đường phụ) Theo quy hoạch của ngành đường sắt, ga này sẽ được mở rộng
tại xã An Bình khoảng 70 ha.
12
Trang 252.2.8.2 Thủy lợi
Trên địa bàn Thị trấn do điều kiện đất đai và nguồn nước không thuận lợi, hau
như không có nguồn nước mặt nên nông nghiệp của Thị trấn gặp nhiều khó khăn.
Nguồn nước sử dụng cho nông nghiệp chủ yếu lấy từ tầng nước ngầm
2.2.8.3 Giáo dục — Đào tạo
Công tác giáo dục luôn được quan tâm đầu tư nên có nhiều mặt chuyển biến
khá tốt, cơ sở vật chất được trang bị đồng bộ, nhiều trường được đầu tư xây mới rấtkhang trang, chất lượng dạy và học được nâng lên, đã tiến hành thực hiện việc đổi mới
sách giáo khoa và cải thiện phương pháp giảng day, cung cấp cho học sinh kiến thức
toàn diện và cơ bản, đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá cho học sinh Hàng năm, Thị trấn đãthực hiện ngày toàn đân đưa trẻ đến trường với tỉ lệ đạt 98% trở lên, tỉ lệ giáo viên và
học sinh giỏi các trường điều tăng, chất lượng đạy và học có tiến bộ, kết quả thi tốt
nghiệp bậc tiểu học đạt từ 98 - 100%, Trung học cơ sở đạt từ 95 — 100%, Trung họcphổ thông 88 — 98%
Bảng 2.6 Một Số Chi Tiêu Giáo Dục Năm 2006
Các trường học Hiện trạng năm 2006
5 Tiêu học Lê Quý Đôn 18 711 9.312
6 Tiểu học Lý Thường Kiệt 26 999 3.948
7 THCS Võ Trường Toản 40 1.884 8.744
8 THCS Di An Dự kiến phát triển
9, Mầm non Thi tran Dĩ An Du kién phat trién
(Nguồn: UBND Thi trấn Dĩ An)
13
Trang 262.2.8.4 Y tế
Công tác khám và chữa bệnh có chuyển biến tích cực, không ngừng nâng cao
chất lượng phục vụ, đảm bảo cho công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
Trong thời gian qua đã khám và chữa bệnh cho hơn 500.000 lượt người Các chương
trình quốc gia về y tế thực hiện đạt yêu cau, duy trì thường xuyên công tác tiêm chủng
mở rộng, phòng 6 loại bệnh cho trẻ em hàng đầu đều đạt trên 90%, tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em ngày càng giảm Tăng cường và củng cố mạng lưới cộng tác viên ở 7
khu phố Từ năm 2000 đến nay, trạm y tế Thị trấn được xếp loại tốt, đạt chuẩn Quốc
gia | |
Bảng 2.7 Chỉ Tiêu Y Tế Qua Các Năm
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000-2002 Năm 2003-2005
tinh than, thái độ phục vụ nhân dan đôi lúc chưa thật tận tụy.
2.2.6.5 Văn hóa Thể dục - Thể thao
Thực hiện cuộc vận động toàn din đoàn kết xây đựng đời sống văn hoá ở khudân cư gắn với thực hiện quy chế dân chủ ngày càng rộng rãi, ý thức phấn đấu củanhân dân càng tốt hơn và chất lượng được nâng lên, tỉ lệ đạt hộ gia đình văn hoá — khuphố văn hoá tăng lên hàng năm
Tuy nhiên, việc đầu tư, xây dựng các thiết chế văn hoá ở cơ sở nơi công cộngcòn quá ít, chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân, việc thực hiện tu sửacác cổng chào khu phố văn hoá, cụm panô làm còn chậm Quản lý việc kinh doanh vănhoá phẩm, phim ảnh chưa chặt chẽ
Hoạt động Thể dục - Thể thao ngày càng phong phú, đã thành lập được nhiều
đội bóng bàn, đội bóng đá, đội thé duc dưỡng sinh, phong trào rèn luyện sức khoẻ
14
Trang 27ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiều chuyển biến đáng kể về số lượng và chất
lượng.
+ Nhận xét chung về điều kiện Kinh tế - Xã hội của Thị trấn:
Thị tran Dĩ An là là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng của Huyện Dĩ
An và của Tinh Binh Dương, là một đô thị đã hình thành từ lâu và có tốc độ phát triển
các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ khá nhanh Các công trình xây dựng cơ
bản, giao thông nông thôn, công trình đô thị đa số đã thực hiện xong và đưa vào sửdung, đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện tại
Mật độ dân số và mật độ xây dựng của Thị trấn khá cao, đặc biệt là khu trung tâm Thị trấn và hai ven lộ vào trung tâm Thi tran.
Sự gia tăng và mở rộng các khu công nghiệp cùng với sự gia tăng dân số một
cách nhanh chóng trên địa bàn Thị trấn ảnh hướng rất lớn đến tài nguyên và môi
trường, nhất là tài nguyên nước
15
Trang 28CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Một số khái niệm cơ bản
3.1.1.1 Khái niệm nước sạch
Theo quan niệm và tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì
nước sạch là nước không mùi, không màu, không vị và không chứa các chất tan, các vi
khuẩn không nhiều quá mức cho phép và tuyệt đối không có vi sinh vật gây bệnh Tiêu
chuẩn Quốc tế là tiêu chuẩn của WHO ban hành năm 1984 về 4 mặt là: Chất vô cơ tan,
vì sinh vật, chất hữu cơ và vật lý
Tiêu chuẩn nước sạch của Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn của tổ chức Y tếthế giới ban hành năm 1984 và được ban hành mới nhất theo Quyết định số
1329/2002/BYT-QĐ ngày 18/04/2002 về tiêu chuẩn về sinh nước ăn uống với 112 chi
tiêu của 5 nhóm gồm:
- Nhóm 1: Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ (32 chỉ tiêu)
- _ Nhóm 2: Hàm lượng của các chất hữu cơ (26 chỉ tiêu)
- Nhém 3: Hoá chất bảo vệ thực vật (33 chỉ tiêu)
- Nhóm 4: Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ (17 chỉ tiêu) '
- Nhóm 5: Mức nhiễm xa và vi sinh vật (4 chitiêu) _
Trong đó có 15 chỉ tiêu ở cấp độ giám sát A (là những chỉ tiêu sẽ được kiểm tra
thường xuyên) như được trình bày trong Bảng 2.1 Việc giám sát các chỉ tiêu này giúp
cho việc theo dõi quá trình xử lý nước của các trạm cấp nước để có biện pháp khắcphục kịp thời.
Trang 29Bảng 3.1 Các Chỉ Tiêu Giám Sát Cấp Độ A
TT Tiêu chuẩn Đơn vị Giới hạn
Tối đa
1 Độ màu (thang màu Coban) - 15
2 Mui, vi day kin sau khi dun 40° Không có mùi, vị lạ
8 Ham lượng Clorua mg/l D5
9 Ham lượng Mangan mg/l 0,5
10 Ham lượng Nitrat mg/l 50
11 Hàm lượng Nitrit mg/l 3
12 Ham lượng Sunphat mg/l 250
13 Độ Oxy hóa mg/l 2
14 Coliform tổng số khuẩn lạc/100ml 0
15 Ecoli hoặc Coliform chịu nhiệt khuẩn lạc/100ml 0
(Nguồn: Theo Quyết định 1329/2002/BYT-QĐ)3.1.1.2 Khái niệm chung về ô nhiễm nước
Khái niệm ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước là sự thay đối thành phan và tính chấtcủa nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự cómặt của một hay nhiều hoá chất lạ vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật cũng như
con người.
Con người ngày càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên nước hơn Lượng
nước ngầm khai thác trên thế giới năm 1990 gấp 30 lần lượng khai thác năm 1960
Điều này làm làm cho nguồn nước ngọt sạch có nguy cơ bị suy giảm về trữ lượng gây
ra các thay đổi mạnh mẽ đến cân bằng nước tự nhiên Các nguồn nước trên trái đấtđang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người như: Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm
17
Trang 30bởi các tác nhân như: NOỶ, PO¿Ÿ, thuốc trừ sâu và hoá chất, kim loại nặng, vật chất
hữu cơ, các vi sinh vật gây bénh, Do vậy, vấn đề đảm bảo nguồn nước sạch cho đân
cư không chỉ là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của nước ta mà còn là mục tiêu
hàng đầu của các Tổ chức Môi trường Quốc tế
Các tác nhân gây ô nhiễm có thể chia làm nhiều loại:
e Kim loại nặng: As, Pb, Cr, Sb, Cd, Hg, Mo, Cu, Zn, Fe, Mn,
© Anion: CN, F,NO3,Cl-,SO4 — —
© Một sé hoá chất độc: Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, dioxin
e Các vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh.
Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn trong cơ thể con người, khi đạt liều
lượng nhất định sẽ gây bệnh Một số kim loại còn có khả năng gây ung thư như: Cr,
Cd, Pb, Ni Một số anion gây 6 nhiễm nguồn nước có độc tính cao, điển hình làxyanua (CN) Ion nitrat (NO3) trong môi trường nước có thể chuyển thành (NO;) gâybệnh methoglobin và hình thành hợp chất nitrozamen gây bệnh ung thư Các ion (Cl-)
và (SO4*) không độc nhưng ở nồng độ cao có khả năng gây ra bệnh ung thư Các
nhóm hợp chất phenol hoặc ancaloit rất độc với người và gia súc Các loại thuốc trừ
sâu có khả năng tích luỹ theo chuỗi thức ăn và gây độc tính cao cho sinh vật và con
người Một số loại Clo hữu cơ như chất 2,4D là tác nhân gây ung thư
3.1.2 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường xuyên
hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, hồ tự
nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết Tài nguyên nước
sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời sống
và sản xuất Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là
một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ
hay một quốc gia
18
Trang 313.1.2.1 Tài nguyên nước mặt
Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thé hay một
quốc gia là tổng của lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng
chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).
Chất lượng nguồn nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mức độ phát triển công nghiệp, đô thị trong khu vực, hiệu quả quản lý các dòng chất thải xả vào nguồn,
điều kiện thuỷ văn, tốc độ, hình dang, công suất dòng chảy và thời tiết vùng khí hậu.
Tuy trong nước mặt luôn luôn xảy ra các quá trình tự làm sạch nhưng rất it gặp những
nguồn nước đủ tiêu chuẩn chất lượng cấp nước trực tiếp mà đa phân phải qua quá trình
xử lý mới sử dụng được.
3.1.2.2 Tài nguyên nước ngầm
Nước mưa, nước mặt và hơi nước ngưng tụ trên bề mặt thấm vào lòng đất tạo
thành nguồn nước ngầm Trong quá trình thấm qua các lớp đất đá, các tạp chất, vi
trùng được giữ lại Vì thế, nước ngầm thường ít đục (hầu như không có các hạt keo
hay các hạt cặn lơ lửng), chỉ tiêu vi trùng thấp Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là trong
nước ngầm chứa nhiều các tạp chất hoà tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, các quá trình phong hoá và sinh thái xảy ra trong khu vực và trong tầng đất đá Ở những vùng có điều kiện phong hoá tốt thì trong nước ngầm chứa nhiều chất bân, còn
ở những vùng có lượng nước mưa lớn thì chất lượng nước ngầm dé bi 6 nhiễm do các
chất khoáng hoà tan, các chất hữu cơ, chất mùn lâu ngày theo nước mưa thấm sâu vào
nguồn nước Nước ngầm cũng có thé bị nhiễm ban do tác động của con người Các
chất thải hoá học, chất thải sinh hoạt của con người và động vật theo thời gian ngắm
dần vào nguồn nước, tích tụ dần và dẫn đến 6 nhiễm nguồn nước ngầm.
Khi nguồn nước ngầm bị nhiễm ban, nó không có khả năng tự làm sạch như
nguồn nước mặt có thể làm được nếu nguồn nước không bị quá tải Dòng chảy trong
nước ngầm rất chậm và không phải là dong chảy rối, vì thế nên các chất ban gây 6 nhiễm không thé bi pha loãng hay phân tán Trong nước ngầm cũng có một số lượng
nhỏ các vi sinh vật có khả năng chuyển hoá các hợp chất đễ bị ôxy hoá sinh hoá Tuy
nhiên, số lượng và chủng loại các vi sinh vật này ít hơn rất nhiều so với trong nguồn
nước mặt và phản ứng phân huỷ điễn ra cũng chậm hơn Do vậy, các chất ban này sẽtồn tại trong một khoảng thời gian lâu hơn `
19
Trang 323.1.3 Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước
3.1.3.1 Hạn hán
Theo các nhà nghiên cứu thì khả năng cung cấp nước ngọt hiện nay là một vẫn
đề nghiêm trọng trên toàn thế giới Có it nhất 80 nước ở vùng sa mạc và bán sa mạc
(chiếm khoảng 40% dân số thế giới) thuộc hai lục dia A Châu và Phi Châu thường
xuyên bị hạn hán và mất mùa nên thường xuyên không cung cấp đủ lương thực để
nuôi sống dân của họ
Trong những thập niên 1970 thảm họa hạn hán đe dọa trên khoảng 24,4 triệu
người và hàng năm đã giết chết hon 23.000 người, hậu quả này van còn kéo dai đến
1980 Năm 1985 có hơn 154 triệu người thuộc 21 quốc gia ở Phi Châu rơi vào nạn đói
do hạn hán thêm vào đó là sự gia tăng dân số quá mức và chiến tranh lan rộng Mặt
khác còn do việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên và phát triển nông nghiệp kém
hiệu qua Ở các nước này, người dân nghèo phải mat nhiều thời gian dé đi tìm nướcthường là ở những dòng sông và suối đã bị ô nhiễm và để có được nước những ngườiphụ nữ và trẻ em phải đi bộ từ 16 - 25 km một ngày và chỉ mang được một bình đầy
nước trên đường trở về
3.1.3.2 Ngập lụt
Ở những quốc gia có vũ lượng tương đối lớn thì một lượng lớn nước mưa nhậnđược chỉ trong một thời gian ngắn trong năm Ở Án Độ 90% lượng nước mưa tập
trung vào giữa tháng 6 đến tháng 9 thường gây nên tình trạng ngập lụt
Trong những thập niên 70, 80 thảm họa lụt lội đã de doa trên 15,4 triệu người
và hằng năm giết chết trung bình 4.700 người, làm thiệt hại trung bình 15 tỉ USD
Nguyên nhân dẫn đến lụt lội là do con người phá rừng, đốt rừng để lấy đất canh tác,
khai thác quặng mỏ, mở rộng đô thi, Vì vậy, để ngăn ngừa và làm giảm sự tàn phácủa lụt lội, nhiều biện pháp đã được thực hiện ở những quốc gia này như xẻn kinh thoát nước, xây đập và hồ chứa nước, trồng cây gây rừng trên các đồi trọc, giữ lại rừng
ở đầu nguồn
3.1.3.3 Sự ung nước
Ở những vùng có địa hình thấp hoặc nơi có mực nước ngầm quá cao làm cho
mặt đất luôn bị phủ kín bởi một lớp nước tù đọng lâu ngày tạo nên trạng thái ung
nước, đât bị úng nước nên luôn yêm khí.
20
Trang 33Trên những vùng đất bị úng nước thường có những thực vật thủy sinh đặc trưng
như một số các loài rong, tảo, lác rất phát triển vì thế nên đất nơi đó đồi dào mùn, đạm
và các acid hữu cơ, vì thế làm cho đất và nước bị chua, đất nghèo lân nhưng lại giàu những chất độc như H;S, CHy, Fe?” Do những tính chất vật lý và hóa học của nước vàđất của vùng bị úng nước đó không tốt cho sự trồng trọt cũng như sử dụng nước cho
công nghiệp và sinh hoạt
3.1.3.4 Nước ngọt bị ô nhiễm
Theo nhịp độ phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức
sống của con người thì nhu cầu về nước sử dụng ngày một tăng Vấn đề về nước ngày
càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là nước mặt ngày càng thoái hóa và mức độ ô
nhiễm nước ngày càng tăng Theo tổ chức y tế thế giới (WHO, 1980) ước tính rằng ở
các quốc gia kém phát triển thì 70% dân chúng ở các vùng ven thành phố và 25% dan
cư ở các đô thị không có đủ nước sạch để sử dụng
Ở Việt Nam, do nền công nghiệp mới phát triển, số đô thị và các khu công nghiệp còn
ít và các điểm tập trung dân cư chưa nhiều nên lượng nước dùng cho công nghiệp và
sinh hoạt còn quá ít so với trữ lượng trong tự nhiên Tuy vậy, sự nhiễm bản nguồn
nước đã bắt đầu xuất hiện đo việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp Bên cạnh
đó, lượng nước thải ra môi trường của các nhà máy luyện kim, nhiệt điện, hóa chất,
thực phẩm cùng với lượng nước thải do sinh hoạt, đã trở thành một van đề cấp bách
cần được quan tâm giải quyết.
3.1.4 Tầm quan trọng của nước
Nước là tài nguyên quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên Trái Đất, là
nguồn gốc và môi trường trong đó diễn ra các hoạt động sống Nước bao phủ 71%
diện tích của quả đất trong đó có 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt Nước giữ cho khí hậu tương đối én định và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trường, nó còn là
thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật, chiếm từ 50% - 97% trọng lượng
của cơ thể Ở người nước chiếm 70% trọng lượng cơ thé.
Trong công nghiệp, nhiều nguyên liệu có thể thay thế được cho nhau, riêng nước chưa có gì thay thế được Con người sử dụng nước phục vụ cho nhiều mục đích
khác nhau như: Giao thông vận tải, tưới tiêu trong nông nghiệp, làm thuỷ điện, cung
21
Trang 34cấp nước cho sinh hoạt, làm nguyên liệu và các tác nhân trao đổi nhiệt trong công
nghiệp hay sử dụng làm các phương tiện sinh hoạt, giải tri,
Nước rất cần thiết cho sinh mạng của sinh vật và con người, là sự cấu thành chủ
yếu của vật chất Nước không chỉ là dung môi của rất nhiều chất đinh dưỡng mà còn
tham gia tạo thành tế bào, đồng thời là môi trường phụ thuộc ở bên ngoài tế bảo và tếbào thông qua môi trường này hắp thu các chất đinh dưỡng
Con người thường không biết đến tầm quan trọng của nước vì nước rất dễ có
thể tìm được trong đời sống hàng ngày Thực ra, nước cũng giếng như chất đạm,vitamin, là một trong những yếu tố dinh dưỡng rất cần thiết đối với sự sinh tồn của conngười, là vật chất để duy trì hoạt động cơ bản nhất của sự sống Vì vậy, mỗi chúng tacần có thái độ và hành vi nhằm làm cho xã hội loài người tiếp tục phát triển mà khônglàm tổn hại đến các nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên nước
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
e Thu thập số liệu thứ cấp: Tham khảo các số liệu thứ cấp từ các phòng bancủa Huyện, Thị trấn Dĩ An và qua các sách báo để có cái nhìn khái quát,toàn diện về địa bàn nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu Từ đó lựa chọn địa điểm và mẫu nghiên cứu.
e Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp quan sát và điều tra chọn mẫu,
tiến hành phỏng vấn trực tiếp 100 hộ dân dang sinh sống trên địa bàn Thị
trần Dĩ An
Dùng phương pháp so sánh, mô tả, phân tích để mô tả, nhận định tình hình thực
tế ở địa phương
Dùng phần mềm Excel để tính toán, tổng hợp và rút ra những thông tin cần thiết
cho nghiên cứu.
Từ đó đưa ra những kết luận và đề xuất một số ý kiến đóng góp cho vấn đề
được nghiên cứu.
22
Trang 35CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc trưng của nhóm hộ điều tra
4.1.1 Quy mô hộ
Bang 4.1 Quy Mô Hộ Theo Nhân Khấu
: # Quy mô hộ
Khu phô Tông
số hộ 1-3 người 4-5 người 6-9 người >9 người
Sốhộ % Sốhộ % Sốhộ % Sốhệộ %
Nhị Đông 16 7 43,75 4 25,00 5 31,25 0 0,00
Thang Loi 1 12 5 41,67 5 41,67 2 16,67 0 0,00 ThingLoi2 l5 8 53,3 6 40,00 1 667 0 0/00 Binh Minh1l 16 3 18,75 9 56,25 3 18,75 ] 6,25 Binh Minh2 10 6 60,00 2 20,00 0 0,00 2 20,00 ThốngNh 16 4 25,00 10 62,50 2 12,50 0 0/00 Đông Tân 15 3 20,00 10 66,67 2 13,13 0 0,00
Tổng 100 35 35,00 47 47,00 15 15,00 3 3,00
(Nguồn: Kết quả điều tra)
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ hộ có số thành viên từ 6 đến 9 người là 15% Đặc biệt, có 3 hộ có số thành viên trong gia đình lớn hơn 9 người, chiếm tỷ lệ 3% tong
số mẫu điều tra, tập trung ở hai khu phố là khu phố Bình Minh 1 (có 1 hộ, tỷ lệ 1%) va
Khu phố Bình Minh 2 (có 2 hộ, tỷ lệ 2%) Các hộ còn lại có quy mô nhỏ và vừa (số
thành viên trong gia đình từ 1 đến 5 người) Con số này chiếm tỷ lệ 82% tổng số mẫu
điều tra Đây là điều kiện thuận lợi để các hộ dan trên địa bàn Thị tran Dĩ An có điều kiện nang cao chất lượng cuộc sống, phù hợp với xu thé hiện nay.
Trang 364.1.2 Trình độ học vấn
Bang 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Học Van của Thị Tran Năm 2007
Trình độ Tổng số Tý lệhọc vấn -(người) (%)
Chưa di học 35 8,25
Cấp 1 76 17,92Cấp 2 153 36,08Cấp 3 124 29,25Trên cấp 3 35 8,25
Trén Dai hoc 1 0,24
Téng 424 100,00
WN guỗn: Kết quả điều tra) Trong những năm gần đây, do công tác giáo dục được quan tâm hàng đầu nên
Thi tran Dĩ An có mặt bằng dân trí khá cao, đặc biệt là không có trường hợp nào mù
chữ Số người có trình độ văn hóa cấp 3 chiếm tỷ lệ 29,25% tổng số dân và trên cấp 3(Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, trên Đại học) chiếm tỷ lệ là 8,49% Ty lệ người có
trình độ cấp 1 là 17,92% và cấp 2 là 36,08%, trong đó tý lệ học sinh khá cao, do vậy
mặt bằng dân trí của Thị trấn sẽ ngày càng được nâng lên Nền kinh tế càng phát triển
thì nhu cầu lao động có trình độ càng tăng cao Vì vậy, đây là điều kiện thuận lợi cho
Thị trấn Dĩ An đáp ứng được nguồn lao động phù hợp với nền kinh tế phát triển năngđộng như hiện nay.
24
Trang 37Hình 4.1 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn ở Từng Khu Phố
Đông Tân ie x 36,51 7 mm Tiny)
Théng Nhat Em 2 36,36 TT 19.090)
Bình Minh 1 ÊÊE I Cap!
Thắng Lợi 2 moe 1 3636 Lapp che m
Nhị Đồng [BI i5 Í — 420 fama)
0% 20% 40% 60% 80% 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra)
4.1.3 Cơ cấu độ tuổi lao động
Bang 4.3 Cơ Cấu Độ Tudi Lao Động
Khu phd Tổng DướituôiLĐ TronginôiLĐ NgoàituốiLĐ HS,SV
số Sốngười % Sốngười % Sốngười % Sốngười % Nhị Đồng 69 3 4,35 50 70,46 Ss 725 11 15,94 ThingLoil 47 6 12,77 29 61,70 5 10,64 7 14,89
ThingLoi2 55 7 1273 34 61,82 2 3,64 12 21,82
Bình Minhl ' 76 4 5,26 45 59/21 2 2,63 25 32,89
BìnhMinh2 47 3 6,38 25 53,19 8 17,02 {2 25,33 ThéngNhat 67 6 8,96 33 49,25 7 10,45 21 31,34 Đông Tân 63 5 7,94 38 60,32 5 7,94 15 23,81 Tổng 424 34 802 254 59,91 344 802 103 24,29
(Nguồn: Kết quả điều tra)
Kết quả từ Bảng 4.3 cho thấy nguồn lao động của Thị trấn Dĩ An khá dồi dào.
Số người trong độ tuổi lao động cao nhất, chiếm tý lệ 59,91% tổng số dân, đủ đáp ứng
nhu cầu lao động cho các ngành kinh tế Trong đó, cao nhất là khu phố Nhị Đồng với
tỷ lệ 70,46% tổng số dân của khu phó.
25