Đề tài nghiên cứu “ Những thành tựu về văn hóa đại chúng thế kỷ XX” khai thác về những thành tựu mới mẻ của lĩnh vực Âm nhạc, Điện ảnh, Mỹ thuật của thế kỷ XX trên thế giới.. Khái niệm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA NGOẠI NGỮ
BÀI THI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
TÊN: NGUYỄN NGỌC VÂN
LỚP: 18DDP1A
MSSV: 1800001685
BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GIẢNG VIÊN: TIẾN SĨ VÕ THỊ MỸ
ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VỀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG THẾ KỶ XX
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG THẾ KỶ XX 4
1 Khái niệm 4
2 Đặc điểm 4
II SỰ HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG 4
III NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG 4
1 Âm nhạc 4
1.1 Giai đoạn Đầu thế kỷ XX …5
1.2 Giai đoạn 1917 - 1945 5
1.3 Giai đoạn 1945 - 2000 5
1.4 Một số Trường phái Âm nhạc 5
2 Kiến trúc 8
2.1 Ưu điểm ….9
2.2 Nhược điểm 9
3 Điện ảnh 9
3.1 Sự ra đời của điện ảnh 9
3.2 Kỷ nguyên phim câm 9
3.3 Phim có tiếng ra đời 10
3.4 Thập niên 1940: Điện ảnh và Chiến tranh 10
3.5 Thập niên 1950 - 1960: Đa dạng hóa và thể loại 10
3.6 Thập niên 1970: Thời kì “ New Hollywood” và sự phát triển của các nền điện ảnh mới 11
3.7 Thập niên 1980: Phim bom tấn và thời đại của băng từ 11
3.8 Thập niên 1990: Kỷ nguyên của kĩ thuật số và DVD 11
3.9 Thập niên 2000 11
4 Mỹ Thuật 11
Trang 34.1 Trường phái Dã Thú 11
4.2 Trường phái Lập Thể 12
4.3 Trường phái Vị Lai 13
4.4 Trường phái Biểu Hiện 13
4.5 Trường phái Trừu Tượng 14
IV TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG 15
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Văn hóa đại chúng là lĩnh vực không xa lạ với tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ
Đề tài nghiên cứu “ Những thành tựu về văn hóa đại chúng thế kỷ XX” khai thác về những thành tựu mới mẻ của lĩnh vực Âm nhạc, Điện ảnh, Mỹ thuật của thế kỷ XX trên thế giới
Văn hóa đại chúng không theo tư tưởng cá nhân hóa, không theo một quy chuẩn sẵn
và được sự hưởng ứng đồng tình của cộng đồng Qua đó cho thấy được sự phát triển mạnh mẽ của nền văn hóa đại chúng
Trang 5I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
1 Khái niệm
Văn hóa đại chúng (hay văn hóa phố thông): là tổng thế các ý tưởng, quan niệm, thái
độ, hành vi lan truyền, hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền
tư tưởng văn hóa nhất định
2 Đặc điểm
- Có tính đại chúng, không theo tư tưởng cá nhân hóa
- Có khả năng lan truyền một cách mạnh mẽ
- Không theo một quy chuẫn sẵn
- Được sự hưởng ứng và đồng tình của cộng đồng
II SỰ HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
- Văn hóa đại chúng theo cách hiểu của các nhà nghiên cứu phương Tây là nền văn hóa của một xã hội đại chúng - xã hội được hình thành vào cuối thế kỷ 19 dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa kéo theo sự gia tăng về số lượng người lao động;
sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động sản xuất hàng hóa hàng loạt rồi tiêu thụ theo cơ chế thị trường; sự mở rộng về không gian nhờ tiến bộ về giao thông và thông tin; quá trình đô thị hóa và tập trung dân cư tai các đô thị, đồng thời với sự hình thành đời sống chinh trị dân chủ
- Nên văn hóa này có đối tượng thụ hưởng là đại đa số dân chúng những người có trình độ giáo dục ở mức tương đối, và được phổ cập, truyền bá rộng rãi thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC) như báo chí, phát thanh và ngày nay
là truyền hình và internet
- Văn hóa đại chúng xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của công nghiệp hóa
III NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT
1 Âm nhạc
Trong thế kỷ XX, các thể loại với phong cách âm nhạc trở nên đa dạng hơn bao giờ Giới hạn duy nhất ràng buộc nhạc sĩ là khả năng tưởng tượng của họ
Trang 61.1 Giai đoạn Đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa Modec ra đời : Đặc điểm của chủ nghĩa này là xa rời hiện thực, biểu hiện sự khủng hoảng và bế tắc của các nghệ sĩ thuộc xã hội tư bản
Chủ nghĩa tự nhiên : Âm nhạc của chủ nghĩa này biểu hiện những mâu thuẫn Một mặt họ quan tâm đến đời sống của những con người bình thường Mặt khác
họ chú ý đến những chi tiết mô tả bằng âm thanh và hướng dẫn đến hát nói chia vụn cấu trúc âm nhạc
Chủ nghĩa ẩn tượng : Âm nhạc của chủ nghĩa này thể hiện những ấn tượng của họ với thế giới bên ngoài
1.2 Giai đoạn 1917 - 1945
Chủ nghĩa biểu hiện : Nở rộ ở nhiều nước Tây Âu phản ánh sự kinh hoàng và dao động trước những hiện tượng mới : chiến tranh để quốc , khủng hoảng kinh tế Biểu hiện 1 cách phòng đại cực đoan tâm trạng , cảm xúc của con người thông qua chủ quan của người nghệ sĩ
Chủ nghĩa cấu trúc : là chủ nghĩa đối lập với chủ nghĩa biểu hiện biến ngôn ngữ
âm nhạc thành vật liệu để mô tả những đối tượng có tính chất cơ giới , lắp ghép những khối âm thanh xa lạ trong kết cấu tác phẩm
Chủ nghĩa cổ điển mới: Điển hình nhất là nhạc Jazz Nhạc Jazz xuất hiện Mỹ là loại nhạc gồm yếu tố của âm nhạc dân gian da đen , nhịp điệu nhạc múa trong sinh hoạt
1.3 Giai đoạn 1945 - 2000
Âm nhạc chủ nghĩa xã hội trở thành tiên tiến và đầy triển vọng vì nó ăn sâu bám rễ trong quần chúng , biết kế thừa tinh hoa âm nhạc quá khứ và liên hệ mật thiết với chủ nghĩa hiện thực
1.4 Một số Trường phái âm nhạc tiêu biểu [1]
1.5 a Trường phái Ấn Tượng
- Vào cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, một bộ phận của âm nhạc Lãng mạn chuyển hóa thành trường phái Ấn tượng Nếu âm nhạc Lãng mạn là một bức tranh sắc nét, rõ ràng, thì âm nhạc Ấn tượng là một tổng thể mơ hồ, nhạt nhòa
- Hai đại diện tiêu biểu của trường phái Ấn tượng là Claude Debussy và Maurice Ravel Và những lý thuyết quá mới mẻ của mình, Debussy được coi là một nhạc sĩ cấp tiến trong Nhạc viện Paris Một tác phẩm tiêu biểu của ông là prelude (Buổi chiều của
Trang 7thần điền ).
Claude Debussy ( Nguồn ảnh: sửa đổi lần cuối 3/4/2020 19:45
https://en.wikipedia.org/wiki/Claude_Debussy )
b Trường phái Tân Cổ Điển
- Trường phái Tân cổ điển chiếm vị trí quan trọng trong nền âm nhạc thế kỷ 20 Tiếp
đầu ngữ Ineo có nghĩa là mới, vì vậy âm nhạc Tân cổ điển là một hình thức mới của
âm nhạc thời kỳ Cổ điển Các tác phẩm thuộc trường phái này có thủ pháp nghệ thuật hiện đại, nhưng lại tuân theo bố cục và ý tưởng của thời kỳ Cổ điển
- Nhạc sĩ Igor Stravinsky là đại diện tiêu biểu của trường phái Tân cổ điển Âm nhạc của ông sử dụng nhiều bộ với bộ khóa và số chỉ nhịp khác nhau, đôi khi các bộ diễn tấu cùng lúc Bản giao hưởng Thánh lễ mùa xuân là một ví dụ tiêu biểu
Trang 8Igor Stravinsky ( Nguồn ảnh: Wikipedia, sửa đổi lần cuối 14/4/2020 16:55
https://en.wikipedia.org/wiki/Igor_Stravinsky )
c Trường phái ngẫu nhiên
- Trong âm nhạc của trường phái ngẫu nhiên, nhạc sĩ hầu như giao toàn quyền cho người biểu diễn Ví dụ như, như soạn nhạc giao cho mỗi nhạc cùng 4 bản nhạc khác nhau Khi nhạc trưởng ra hiệu, mỗi nhạc cùng đàn bất cứ bản nào trong số 4 bản nhạc được giao, khi nào bắt đầu đàn và khi nào dừng lại Âm nhạc ngẫu nhiên được nhiều người thích thú và mỗi lần biểu diễn đều tạo ra một tác phẩm khác nhau
- Nhạc sĩ tiêu biểu cho trường phái ngẫu nhiên là John Cage Tác phẩm Imaginary Landscape No.4 của ông gồm 12 chiếc máy radio mở đồng thời, nhưng mỗi chiếc radio bật một kênh khác nhau
Trang 9John Cage
( Nguồn ảnh: Wikipedia, sửa đổi lần cuối 29/3/2017 15:17
https://vi.wikipedia.org/wiki/John_Cage )
d Trường phái Phi Điệu Tĩnh
- Nhạc sĩ Arnold Schoenberg phát minh ra một hệ thống hoàn toàn mới sử dụng thang
âm 12 bản cung Kết quả thu được là một tác phẩm âm nhạc thuộc loại phi điệu tĩnh (atonal) Tiết tấu không theo một quy luật nào cả và không thể đoán trước
- Trường phái phi điệu tĩnh được Alban Berg và Anton Webern ủng hộ.Họ đã từ bỏ
hệ thống thang âm và giai điệu truyền thống, viết nên nhiều tác phẩm ngắn
Arnold Schoenberg
( Nguồn ảnh: Wikipedia, sửa đổi lần cuối 13/4/2020 21:17
Trang 10_1948.jpg/220px-Arnold_Schoenberg_la_1948.jpg )
2 Kiến trúc
Kiến trúc hiện đại bắt nguồn từ châu Âu là một sự phản ánh lại ảnh hưởng của lối kiến trúc cũ từ cuối thế kỷ 19 Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc cổ điển không còn đủ sức sống , vay mượn và lệ thuộc quá nhiều vào những gì trong quá khứ không phản ảnh trong hiện thực lại bối cảnh của thời đại công nghiệp Không những vậy kiến trúc cổ điển còn trở thành vật cản trói buộc con người với quá khứ hoặc đánh lừa thị hiếu kiến trúc bằng những yếu tố trang trí diêm dúa vô nghĩa
2.1 Ưu điểm
- Dây chuyền công năng được đề cao hợp lý
- Tiết kiệm không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu
- Không trang trí phù phiếm
- Áp dụng các thành tựu Khoa học và Kĩ thuật
- Giao thoa cùng thiên nhiên ( ánh sáng, cây cối)
2.2 Nhược điểm
- Tính chất khô khan, nghòe nàn về hình thức trang trí.
- Mang tính chất quốc tế rõ rệt hơn tính dân tộc, địa phương
- Màu sắc đơn điệu, không gian lạnh lẽo
3 Điện ảnh
3.1 Sự ra đời của Điện ảnh
- Thế kỷ XX đánh dấu sự ra đời của một loại hình nghệ thuật được coi là " quan trọng nhất trong các nghệ thuật " ( Lénine ) , đó là điện ảnh Kể từ khi ra đời , chính xác vào năm 1895 , điện ảnh thực sự đã làm thay đổi bộ mặt thể giới , nó tác động đến nhiều loại hình nghệ thuật khác
- Điện ảnh được xếp vào loại hình nghệ thuật tổng hợp Bởi nó sử dụng kinh nghiệm của hội họa khi sắp xếp các hình ảnh trên màn ảnh , kinh nghiệm của sân khấu trong
bố trí cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu của diễn viên Sự ra đời của điện ảnh vào khoảng năm
1995 đã thực sự biến các giấc mơ của các nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ thành hiện thực Bởi lẽ, qua điện ảnh, họ đã nghe và nhìn thấy được những âm thanh của nhạc khí ,
Trang 11những nhịp điệu của ngôn từ, những màu sắc và đường nét của phông vải thành một bản hòa âm tuyệt diệu trên màn ảnh
- Điện ảnh là nghệ thuật tổng hợp, vì nó mang đến cho hàng triệu người xem ngôn từ của nhà văn, tranh của họa sĩ, diễn xuất của diễn viên trên sân khấu, giai điệu của nhạc
sĩ trong bản nhạc
3.2 Kỷ nguyên phim câm
Ngay từ thời kì đầu, các nhà phát minh và các nhà điện ảnh đã cố gắng đồng bộ hóa hình ảnh và âm thanh nhưng cho đến cuối thập niên 1920, không giải pháp kỹ thuật nào thực sự có hiệu quả trong việc thu để sau đó phát đồng thời cả hình ảnh và âm thanh Vì vậy trong suốt 30 năm, các bộ phim ra đời không hề có tiếng động và chúng thưởng được gọi là phim câm
3.3 Phim có tiếng ra đời
- Năm 1926, hãng phim Warmer Bros của Mỹ giới thiệu hệ thống Vitaphone cho phép gắn kèm âm thanh vào một số đoạn phim ngắn Cuối năm 1927, hãng này cho ra đời
bộ phim The Jazz: Singer ( Ca sĩ nhạc Jazz ), bộ phim điện ảnh đầu tiên có những đoạn thoại ( gồm cả hát ) được đồng bộ hóa với hình ảnh Đây được coi là bộ phim "
có tiếng" đầu tiên của lịch sử điện ảnh Thành công của The Jazz: Singer được tiếp nối bằng một bộ phim khác của Warner Bros, The Lights of New York ( 1928 ) bộ phim đầu tiên hình toàn bộ phần hình ảnh và âm thành được đồng bộ hóa
- Cho đến cuối thập niên 1920, hầu như tất cả các bộ phim của Hollywood đều đã có tiếng Âm thanh nhanh chóng giúp các bộ phim trở nên hấp dẫn và lôi cuốn khán giả hơn, đồng thời cũng đưa các hãng phim nhỏ tới chỗ phải đóng cửa vì không đủ vốn chi phí cho hệ thống thu âm cho các bộ phim Âm thanh cũng là một trong các lý do giúp điện ảnh Mỹ vượt qua cuộc Đại suy thoái và bước vào thời kỳ hoàng kim ( The Golden Age of Hollywood ) với hàng loạt bộ phim lớn ra đời
- Âm thanh đã khiến quá trình sản xuất phim phải thay đổi về cơ bản, phần thoại trong các kịch bản phim được trau chuốt hơn, các diễn viên cũng phải làm quen với việc vừa diễn xuất hình thể vừa đọc thoại, dẫn đến nhiều ngôi sao của thời kì phim câm phải chấm dứt sự nghiệp vì không thể thay đổi kịp với xu thế này Sự ra đời của nhạc
và tiếng động cũng dẫn đến việc hình thành các thể loại phim mới, tiêu biểu là phim
ca nhạc với các bộ phim The Broadvan Melo ( 1929 ) của điện ảnh Mỹ hay Le Million ( 1931 ) của đạo diễn Pháp thuộc trường phải siêu thực Rene Clair
Trang 123.4 Thập niên 1990: Điện ảnh và chiến tranh
- Thế giới thứ 2 bùng nổ đã ảnh hưởng sâu sắc đến xu hướng phát triển của điện ảnh Các bộ phim tuyên truyền được chú trọng hơn bao giờ hết và chính những bộ phim dạng này đã giúp tiền điện ảnh khởi sắc với các tác phẩm về chiến tranh như : + Ở Anh: Forty - Ninth Parallel ( 19 / 10 ); Went the Day Well ( 1942)
+ Ở Mĩ : Công dân Kane ( 1941)
3.5 Thập niên 1950 - 1960: Đa dạng hóa về thể loại
- Từ những bộ phim gợi lên liên tưởng đến chiến tranh đến các bộ phim lịch sử được xây dựng hoành tráng
Phim hoạt hình ra đời: Công chúa ngủ trong rừng ( 1956)
Phim ca nhac dựa trên các vở kịch: My Fair Lady ( 1964 )
Phim kinh dị: The Birds ( 1963 )
3.6 Thập niên 1970: Thời kì “ New Hollywood” và sự phát triển của các nền điện ảnh mới
Tại Hollywood, một thế hệ đạo diễn mới, trẻ, năng động và nhiều sức sáng tạo bắt đầu khẳng định tiếng nói của mình Mở đâu giai đoạn New Hollywood
3.7 Thập niên 1980: Phim bom tấn và thời đại của băng từ
- Xuất hiện trào lưu phim bom tấn với sự trợ giúp của các kĩ xảo điện ảnh bước đầu
thực hiện trên máy vi tính
- Dịch vụ bán và cho thuê băng từ VCR
3.8 Thập niên 1990: Kỷ nguyên của kĩ thuật số và DVD
- Công nghệ thông tin đã mang lại bước đột phá lớn cho điện ảnh thế giới cả về kĩ xảo
và kĩ thuật thực hiện phim
- Đánh dấu bước nhảy vọt của các nền điện ảnh mới Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông
- Chỉ mới nổi lên trong thập niên 1980 nhưng đến giữa thập niên 1990 hình thức băng
từ đã nhanh chóng bị thay thế bởi các CD và sau đó là DVD Với chất lượng hình ảnh
và âm thanh cao, việc mua và thuê DVD phim đã trở thành một hình thức giải trí mới
và các rạp chiếu phim lại tiếp tục gặp phải một đối thủ lớn
3.9 Thập niên 2000
- Là sự nổi lên của dòng phim tài liệu
- Sau đó với sự phát triển vượt bậc của Internet và công nghệ thông tin, điện ảnh cũng
Trang 13phải đối mặt với tình trạng vi phạm bản quyền ngày càng nghiêm trọng
4 Mỹ thuật
4.1 Trường phái Dã Thú
Dùng các màu nguyên sắc, không vờn nổi các khối theo ánh sáng và bóng tối, cũng không tạo ra ảo giác về không gian theo luật xa gần, có nghĩa hoàn toàn tự do theo cách thể hiện, vẽ theo cảm xúc, mang nhiều chất trang trí
( Nguồn ảnh:
https://sites.google.com/site/hoihoathegioi/cac-truong-phai-hoi-hoa-tren-the-g/ truong-phai-da-thu )
4.2 Trường phái Lập Thể
Tất cả con người, cảnh vật trong thiên nhiên điều hình thành theo khuôn mẫu hình học như hình cầu, hình trụ, hình nón, hình lập phương rồi để sau đó bị cắt ngang xẻ dọc
Trang 14Bức họa Weeping Woman của họa sĩ Pablo Pcasso
( Nguồn ảnh: Báo Điện Tử Đại biểu nhân dân, đăng ngày 8/9/2014 8:40
http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=326390 )
4.3 Trường phái Vị Lai
- Nghệ thuật là bạo lực, ca ngợi chiến tranh, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa yêu nước, cử chỉ phá phách của những người vô chính phủ, những ý tưởng đẹp buộc người ta phải chết, sự khinh rẻ đàn bà
- Mọi sự vật biển động không ngừng, nghệ thuật phải năng động, nói lên được tốc độ của thời đại cơ khí công nghiệp Đối tượng nghệ thuật của họ phô biến là máy móc, ô
tô, đèn điện, tiếng náo động, trạng thái hỗn loạn của thành phố công nghiệp
Umberto Boccioni – “Tính năng động của một cầu thủ bóng đá”, 1913, Bảo
tàng de Young ( Nguồn ảnh: Thảo Tăng, đăng ngày 1/4/2018
https://idesign.vn/graphic-design/truong-phai-vi-lai-la-gi-81721.html )
4.4 Trường phái Biểu Hiện
Chú trọng cảm xúc nội tâm, vì sự rung động nội tâm mà vẽ, vẽ theo cảm xúc, tâm tình của người vẽ, bất chấp hiện thực, có thể bóp méo hiện thực, biến đổi màu sắc cho phù hợp với cảm xúc riêng