1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu những hiện hữu ở văn hóa phương tây Đối với việt nam

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Tựu Những Hiện Hữu Ở Văn Hóa Phương Tây Đối Với Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến, Lờ Thị Ngọc Bích, Phan Trương Thanh, Hương Hà Khả Vân, Nguyễn Thị Thanh
Người hướng dẫn Lưu Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Cảnh Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Chuyên ngành Du Lịch Và Ẩm Thực
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

NỘI DUNG THUYÉT TRÌNH *Gido trinh 1 Kito piáo với văn hóa Việt Nam 2 Phương Tây và văn hóa Việt Nam *Làm rõ vấn đề phương tây và văn hóa Việt Nam 3 5o sánh văn hóa việt nam với văn hóa p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẢM TP.HCM

KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

TIỂU LUẬN HOC PHAN: CO SG VAN HOA VIET NAM

Giang vién giang day:

Nhóm sinh viên/ Sinh viên thực hiện:

Mã số sinh viên:

Lớp:

TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Giảng viên giảng dạy:

Nhóm sinh viên/ Sinh viên thực hiện:

Mã số sinh viên:

Lớp:

Trang 3

TP HO CHI MINH, THANG 4 NAM 2022

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, tập thê nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn các thành viên đã cùng

nhau dành thời gian để hoàn thành bài tiểu luận này Xin cảm ơn giảng viên Lưu Tuan

Anh đã hướng dẫn cho chúng em những kiến thức về ngành buông phòng, giúp cho quá trình thực hiện tiêu luận một cách dễ đàng hơn

Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2022

Ký tên

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH

Danh gia chung

- Các thành viên đều hoàn thành đúng thời

hạn và đây đủ công việc được giao

- Sau khi tổng hợp tiểu luận mọi người đều

tham gia bản bạc, góp ý chỉnh sửa giúp tiểu

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIÊN

Tp HCM, ngay 6 thang 4 nam 2022 (Ky và ghỉ rõ họ tên)

Trang 6

MỤC LỤC

NỘI DUNG THUYT TIRÌNH - 2-5-2 se sec erseseEzeersereeersersre 7

1.1 Quá trình hình thành và phát triển ki tô giáo với văn hóa việt nam 7

1.2 Sự tiếp xúc văn hóa phương tây với văn hóa việt nam trong giai đoạn đầu tiên

2.2 Trên bình diện văn hóa vật chất s°-ssxxe+rxsesrxssr+xssrsrsersrxrrrsrree 9 2.3 Dé lại dấu ấn về mặt văn hóa tinh thần 11

2.3.1 Ngôn ngữ L- Q21 H1 11101 1111111111 11111111111 811 16111111 111 KH ng H6 E111 E16 E10 11

PC SĐ )0i0 axiđaaiaiađaiiẳảdẳăắaảaẼỶÝỶ 14

2.5.6 Khoa học và tư tưởng c2 12 11c 19101 1111111111111121 1111111111111 k ng kh 14

4 Sự tiếp thu văn hóa phương tây như thế nào đối với Việt Nam - 19

5 Thành tựu những hiện hữu ở văn hóa phương tây đối với Việt Nam 20

Trang 7

NỘI DUNG THUYÉT TRÌNH

*Gido trinh

1 Kito piáo với văn hóa Việt Nam

2 Phương Tây và văn hóa Việt Nam

*Làm rõ vấn đề phương tây và văn hóa Việt Nam

3 5o sánh văn hóa việt nam với văn hóa phương tây

4 Tiếp thu văn hóa phương tây như thế nào đối với Việt Nam

5 Thành tựu những hiện hữu ở văn hóa phương tây đối với VIệt Nam

1 Ki tô giáo với văn hóa việt nam

Lớp văn hóa giao lưu với phương tây hình thành từ khoảng thế kỉ XVI- XVII song

những người phương tây đâu tiên đã tới Việt nam và đông nam á sớm hơn nhiêu , vào

1.1 Quá trình hình thành và phát triên kỉ tô giáo với văn hóa việt nam

Sau thời Trung cô nặng nề khiến cho sự giao lưu bị gián đoạn, sách Khâm định Việt

sử thông giám cương mục ghi nhận biến lén vào giảng đạo Gia tô ở các làng Ninh

Cuong , Quan Anh, Trà Lũ( thuộc Nam định cũ) Từ đó , các giáo sĩ Bồ đào nha và

tây ban nha tìm đến ngảy cảng đông

Theo tài liệu của giáo hội thì đến năm 1593,ở Nghệ an đã có đến 12 làng công giáo

toàn tòng Ki tô giáo đã mở đầu cho sự giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với phương

tây hội phía đông gọi là Chính thống nhất

Năm 1520, phong trào cải cách do mục sư người Đức tên là M.Luther cầm đàu đã

dẫn đến một cuộc phân liệt thứ hai : từ khối Công giáo La Mã đã tách ra một dòng

mới là đạo Tin lành Đạo tin lành chịu ảnh hương đậm nét của tư tưởng dân chủ tư

sản và khuynh hướng tự do cá nhân Vào thế kỉ XVI còn diễn ra các cuộc li khai thứ

ba :Anh giao tách ra khỏi Công giáo La Mã

1.2 Sự tiếp xúc văn hóa phương tây với văn hóa việt nam trong giai đoạn đầu tiên

Xây ra trên 2 phương diện:tôn giáo và thương mại

*Về tôn giáo phương trời Đông , nhà truyền giáo và nhà tư bản tất yêu có nhu cầu

liên kết chặt chẻ với nhau

-Nhà truyền giao muốn mở rộng nước Chúa cần phương tiện dé đi Xa

-Nhà tư bản muốn kiếm lời cần người am hiểu thị trường nên sẵn sàng giúp đỡ tài

chính cho các giáo sĩ và chở họ tới bất cứ đâu

*Về thương mại: -các giáo sĩ và thương nhân phương tây thường phục tùng nghiêm

chỉnh các qui định của nhả nước phong kiến Đối lại , các chính quyền phong kiến

Việt Nam rất niềm nở tiềm đón họ

-Cudi năm 1624, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes 52I- 1660), thường phiên

âm là Á- lich-son Đắc Lộ, thuộc giáo hội Bồ Đào Nha, sau mấy năm truyền giáo ở

Dang Trong va Dang Ngoài, đã tro về châu Âu vận động tòa thánh Roma giao cho

Pháp quyền truyền đạo ở Viễn Đông Kết quả là năm 1658, Giáo hoàng đã phong cho

hai giáo sĩ Pháp la Francois Pallu va Lambert de la Motte lam giảm mục cai quản hai

địa phận Đảng Ngoài và Đàng Trong

-Năm 1664, Hội thừa sai Paris (Missions Etrangères de Paris, MEP), thường gọi là

Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp, được thành lập

Trang 8

-Cuộc nội chiến Nguyễn Anh — Tay Son vao thé ki XVIII la mét co héi tét cho su bành trướng của Hội truyền giáo nước ngoài và sự can thiệp của thực dân Pháp

-Giam thuc Piérre Pigneaux de Béhaine (1741 — 1799), Ba-da-léc, con gor la Cha Ca, đại diện Tòa Thánh ở Dang Trong, đã trở thành người đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh Ông đã đưa Hoàng tử Cảnh đi Pháp, và năm 1787 đã đại điện cho Nguyễn Ảnh

kí với Pháp Hiệp ước Versailles

-Sau đó, do xảy ra cách mạng Pháp 1789, Hiệp ước Vcrsailles không được thực hiện; Bá-đa-lộc đã tự mình mộ quân và sắm vũ khí giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn Hoạt động của Bá-đa-lộc đã giúp cho nước Pháp có được một chỗ đứng vững chắc ở Việt

Nam về tôn giáo và chính trị

2 Phương Tây và văn hóa Việt Nam

Sau hơn bốn thế kỉ truyền đạo, qua nhiều khó khăn và thử thách, tới nay Ki-tô giáo

đã có chỗ đừng vũng chắc tại Việt Nam, tuy không chiếm phần lớn nhưng Ki-tô giáo

đã dần trở thành chỗ dựa tỉnh thần cho người Việt

Ki-1ô giáo là một trong những lĩnh vực đâu tiên giữa sự giao lưu văn hóa Việt Nam với Phương Tây

2.1 Khái niệm

Kitô giáo là một bộ phận quan trọng của văn hóa phương Tây, trong nhiều thế kỉ

tiếp xúc, văn hóa phương Tây đa ảnh hưởng một cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực

của văn hóa Việt Nam, tuy có sự chấp nhận và chống đối, nhưng bao giờ cũng đều là

sự thâu hóa linh hoạt, tiếp nhận những gì có ích và biến đôi cho phù hợp

Tiêu biêu cho sự hâm hóa linh hoạt do có thê tìm thây trong lĩnh vực Ki-tô giáo với những lối xây nhà thờ nôi tiếng về sự rập khuôn cứng nhắc theo lối kiến trúc cao vút

có đỉnh tháp nhọn hoắt, thì ở Việt Nam, với nhà thờ Phát Diệm, lại có sự xuất hiện

của kiến trúc dân tộc thấp trải rộng có mái nghiêng cong

Trang 9

có, ngoài ra trên lĩnh vực văn hóa vật chất và tinh thần khác ta cing sé gap duoc

Anh đức Me La Vang tai Quang Tri, Huế

2.2 Trên bình diện văn hóa vật chất

Trên lĩnh vực đô thị: từ cuối thế kỉ 19, đô thị Việt Nam từ mô hình cổ điển với

chức năng trung tâm chính trị đã chuyên sang mô hình đô thị công - thương nghiệp chú trọng những chức năng kinh tế, các đô thị lớn dân hình thành ra tầng lớp tư sản

dân tộc; những ngành công nghiệp mới ra đời (khai mỏ, chế biến nông lâm sản ) Các đô thị và thị trấn nhỏ cũng dần dần phát triển

Trang 10

người Pháp xây dựng năm 1926

Trên lĩnh vực giao thông: hàng chục vạn dân đính đã được huy động để xây dựng hệ thống đường bộ đến các đồn điền, hầm mó Hệ thông đường sắt với những

đường hầm xuyên núi, những cây cầu lớn được cảng được kéo đài với ni bật là cây cầu bắc qua sông Hồng mang tên Doumer, nay là cầu Long Biên

10

Trang 11

Cau Long Biên một chứng nhân lịch sử, một biểu tượng đẹp của Hà Nồi

Tấm biển ghi tên nhà thâu Daydé & Pillé được gắn trên cầu Long Biên Phía trên là năm khởi công và khánh thành

*Sự giao lưu giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam quả thật rất lâu đời và ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực từ tôn giao, kién tric va thuong mai

2.3 Dé lại dấu ấn về mặt văn hóa tinh thần

Ngài Ki-tô giáo, sự giao thoa giữa nền văn hóa của phương Tây với Việt Nam còn để

lại nhiều đấu ấn trên nhiều lĩnh vực như: Văn tự- ng6n netr, bao chi, van hoc — nghệ thuật, piáo dục — khoa học và tư tưởng

2.3.1 Ngôn ngữ

Khi truyén | đạo Ki-tô giáo cho người Việt Nam, khó khăn đầu tiên mà các giáo sĩ truyền đạo vấp phải đó là sự khác biệt về ngôn ngữ và văn tự Do đó, họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên Chữ Quốc ngữ- một thành quả tập thể của nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, Ý, Pháp Và những người Việt Nam đã giúp đỡ họ học tiếng Việt

11

Trang 12

Tuy chữ Quốc Ngữ ban đâu là công cụ truyền đạo của các giáo sĩ, nhưng do sự đề học của nó nên đã được các nhà Nho tiên bộ truyền bá đề phô cập và nâng cao dân trí

Tranh chân dung Alexandre de Rhodes, người đã kế thừa các công trình của ŒGaspar

d’ Amaral va Antonio Barbosa, bién soan va xudt ban 0 Roma vado ndm 165 Ï với cuôn

1ừ điểm lnnam- Lusitan- Latin (Thường gọi là lừ điện Việt- Bồ- La)

Trang đâu của các mục từ bắt đầu bằng chữ cái A trong Từ điển Việt Bồ-La

2.3.2 Báo chí

Do việc xâm nhập của văn hóa phương Tây và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ nên đã

dẫn tới sự ra đời của báo chí, lúc đầu được sinh ra với mục đích là phục vụ cho nhu

cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp

Tờ Gia Định báo là tờ báo đầu tiên được phát hành bằng chữ Quốc ngữ (số đầu ra

ngày 15-1-1865)

12

Trang 13

Trang bìa số đầu phát hành ngày 15 tháng 1 năm 1866 của Gia Định báo

2.3.3 Văn học

Tiếp theo với sự tiếp xúc của phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học một thế loại mới goi là tiểu thuyết hiện đại, vốn là cái mà truyền thống Việt Nam không có với tác phẩm tiêu biểu dẫn đầu như tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Tấn viết bằng chữ Quốc ngữ in ở Sải Gòn năm 1887 với nhan đề Truyện thầy Lazaro Phiền

Truyện Thây Lazaro Phiên và tác giá Nguyễn Trọng Quản Ảnh: Thanh niên

13

Trang 14

Hỗ Biểu Chánh và những tác phẩm tiêu biêu của ông Ảnh: HTV

Chất văn xuôi, tính cách cá nhân phương Tây đồng thời cũng ảnh hưởng vào một lĩnh vực có truyền thông lâu đời tại Việt Nam là thơ với sự bùng nổ mãnh liệt của

phong trào Thơ mới

Đông thời, sự tiếp xúc với ngôn ngữ của phương Tây cũng khiến cho tiếng Việt có

biến động với những từ ngữ vay mượn để diễn tả những khái niệm của cuộc sống

thường noày như xả phòng, xà bông (savon), kem (créme), ga (gare,gaz),

2.3.4 Nghệ thuật

Trong nghệ thuật hội họa thì sự xuất hiện những thể loại vay mượn từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Với nghệ thuật bút pháp tả thực của phương Tây còn xuất hiện trên cả sân khấu với thể loại kịch nói va tác động tới sự

ra đời của nghệ thuật cải lương Nghệ thuật thanh sắc tông hợp cô truyền cũng đã bắt đầu phân hóa thành hàng loạt bộ môn như ca, múa, nhạc, kịch,

2.3.4 Giáo dục

Để đảo tạo người làm việc cho mình, thực dân Pháp đã buộc học trò học tiếng Pháp Vào năm 1898, chương trình thị Hương có thêm hai môn Quốc ngữ và Pháp văn Vào năm 1906 lập ra Nha học chính Đông Dương, định ra ba bậc học cơ sở đó là

ấu học, tiêu học và trung học sau thời gian có trường cao dang va 1908 thi mo ra Dai học Đông Dương Theo thời ø1an thì Nho học bị tàn lụi dần với kì thi Hương bị bãi bỏ

vào 1915 tại Bắc Kì và 1918 ở Trung Kì, dẫn đến sự chấm đứt nền Nho học tại Việt

Nam

2.5.6 Khoa học và tư tưởng

Về tư tưởng được tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, sau đó là tư tưởng Mác xít Tuyền thống đạo học với lối tư duy tổng hợp đã được bổ sung thêm lỗi tư duy

phân tích

Về Khoa học thì nền khoa học hiện đại đã manh nha từ các thời thuộc Pháp cho đến khi đất nước giao lưu với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thì phát triển và lớn mạnh

*Kết luận

Với sự giao thoa gitra nén van héa phương Tây với văn hóa dân tộc da để lại cho Việt Nam nhiều dấu ân trên nhiều lĩnh vực, không những thế qua sự giao thoa văn hóa

chúng ta không những tiếp nhận mà đồng thời còn biến tấu, thay đối, chắt lọc những

cái hay của phương Tây đề mà tạo ra những cái mới, cái đặc biệt của riêng mình

14

Trang 15

\

3 So sánh phương tây với văn hóa Việt Nam

3.1 Chuyện tình cảm yêu đương và gia đình

Phương Tây: Nam, nữ nắm tay nhau hoặc hôn nhau tại chốn công cộng là chuyện hoàn toàn bình thường Những người xung quanh cũng chăng hề bận tâm về chuyện

đó

Thậm chí đối với những người là bạn bè thân lâu năm, đàn ông hay đàn bà vẫn có thê

đành cho nhau những cái nắm tay, khoác lên vai nhau hoặc trao cho nhau những nụ hôn phớt lên má hoặc cả lên môi

Trong một gia đình, vợ chồng trao nhau những cái ôm hoặc những chiếc hôn trước

mặt lũ trẻ một cách rất vô tư và những đứa trẻ thích nhìn bố mẹ chúng làm vậy Bố mẹ cũng rất thương xuyên trao những nụ hôn cho con trẻ, họ xem đó là sự biểu hiện tình cảm yêu thương và con cái cũng nhự những người bạn thân

Việt Nưm: Thường thì ta ít thấy những cặp đôi hôn nhau tại chốn công cộng trừ thế hệ trẻ ngày nay, những người có cái nhin thoáng hơn trong chuyện yêu đương Tuy

nhiên, họ sẽ nhận được những cái nhìn “ái ngại” từ người lớn xung quanh

Đối với bạn bè, việc đụng chạm thân thể nhau là cực kì hạn chế dù là những người

bạn thân lâu năm, bởi không khéo sẽ đưa cả 2 từ friendzone chuyền sang love affair tự lúc nảo không hay

15

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w