LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại hiện nay nơi công nghệ thông tin ngày càng được phát triển thông tin thi tràn ngập nhiều quan điểm đa dạng và khác nhau đòi hói chúng ta phải có khả năng suy ng
Trang 1VA TRUYEN THONG VIET — HAN KHOA KINH TE SO và THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
VI |
ĐỎ ÁN MÔN HỌC NHAP MON NGANH VA KY NANG MEM
DE TAI:
PHAT TRIEN KY NANG TU DUY PHAN BIEN CHO SINH
VIEN
: ThS.Nguyễn Thi Kim Anh
: Nhom Dream Chasers
1 Nguyễn Thị Kim
2 Nguyễn Thị Thu Huyền
3 Pham Thi Kim Thu
4 Nguyễn Hữu Hùng : Nhập môn ngành và kỹ năng mềm (BA) 2
Giáng viên hướng dẫn Nhóm thực hiện
Lớp học phần
Da Nang, thang I nim 2024
Trang 2VA TRUYEN THONG VIET — HAN KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI DIEN TU
: ThS Nguyễn Thi Kim Anh
Giáng viên hướng dẫn
: Nhóm Dream Chasers Nhóm thực hiện
1 Nguyễn Thị Kim
2 Nguyễn Thị Thu Huyền
3 Phạm Thị Kim Thu
4 Nguyễn Hữu Hùng Lớp học phần : Nhập môn ngành và kỹ năng mềm (BA) 2
Da Nang, thang I nim 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép nhóm DREAM CHASERS chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với Trường Đại Học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt-Hàn đã đưa học phần “Nhập môn ngành và kỹ năng mềm” vào trương trình giảng dạy cũng như
là thầy cô giảng viên của trường Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên học phần này - Giảng viên Thạc sĩ.Nguyễn Thị Kim Ánh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời
gian tham gia lớp học Nhập môn ngành vả kỹ năng mềm của cô, chúng em đã có thêm
cho mình nhiều kiến thức bỗ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn
sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này
Học phần “Nhập môn ngành và kỹ năng mềm” là môn học thú vị, vô cùng bô ích và có
tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khói những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy/cô xem
xét và góp ý để bài tiêu luận của chúng em được hoản thiện và tốt hơn
Về đồ án đề tài mà nhóm chúng em lựa chọn đó là: “PHÁT TRIỄN KỸ NĂNG TƯ
DUY PHÁN BIỆT Ở SINH VIÊN ” Đến với đề tài này, nhóm DREAM CHASERS
chúng em đã phân tích và tìm hiểu sâu về vấn đề này cũng như là đưa ra các giải pháp để
nâng cao kỹ năng tư duy phản biệt Lời cuối nhóm chúng em xin chúc toản thê các thầy
cô giáo một lời chúc sức khỏe đồi dào, an khang và sẽ luôn là người lái đò đưa các học trò của mình cập bến thành công
Nhom DREAM CHASERS ching em xin chan thanh cam on!
Da Nang, thang 1 nam 2023
Nhóm Thực Hiện
Dream Chasers
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay nơi công nghệ thông tin ngày càng được phát triển thông tin thi tràn ngập nhiều quan điểm đa dạng và khác nhau đòi hói chúng ta phải có khả năng suy nghĩ và đánh giá tách biệt phân tích một vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau để từ đó đưa ra nhận định có căn cứ và logic khách quan rằng là thông tin đó có đúng sự thật hay không để còn chọn lọc và sang tao giup ta học được nhiều điều mới Tuy nhiên cũng có một số ít mọi người sẽ tin tưởng hoản toàn vào các thông tin trên mạng hay trên các quảng cáo do quá đẽ đàng tiếp nhận thông tin chưa qua kiêm chứng nên rơi vào các trò lừa đảo không phân tích đánh giá thông tin sẽ dẫn đến đưa ra quyết định thiếu chính xác, việc đó làm chon chúng ta không thể giải quyết được vấn đề và phát triển bản thân Vậy chúng ta có tự đặt ra câu hỏi rằng là chúng ta cần kỹ năng øì hay không ? và cách chúng
ta phát triển nó? Chính vì các lí do đó chúng em đã chọn chủ đề “Phớt triển kỹ năng tư duy phản biện đối với sinh viên” để khám phá và nghiên cứu Trên cơ sở đó ,tư duy phản biện là một kỹ năng vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với sinh viên cung cấp cái nhìn sâu sắc tại sao nó lại quan trọng và làm thế nào để chúng ta có thể phát triển kỹ năng này một cách hiệu quả „nhưng tư duy phản biện không đơn thuần là cách phản đối chỉ trích ý kiến của người khác Nó yêu cầu chung ta lắng nghe tìm hiểu rồi xem xét rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng Nhưng sẽ không đơn giản như thế sẽ có các trở ngại như là định kiến sự thiên vị mâu thuẫn logic lam cho ta rơi vào các sai lầm vào nhận định sai thiếu chính xác Đề phát triển tư duy phản biện chúng ta cần rèn luyện nhiều kỹ năng ví dụ phân tích, đánh giá xử lí vấn đề, một cách cân nhắc Đồng thời phải tập thói quen đặt câu hỏi đề tìm hiểu sâu hơn về vấn đề cũng như sự tin cậy
Dưới đây là những vấn đề cũng như phương pháp để rèn luyện phát triển tư duy phản biện Chúng em tin rằng bằng một cách nào đó có thể áp dụng tư duy phản biện vào cuộc sống hằng ngày chúng ta sẽ giúp chúng ta tiếp thu nguồn thông tin một cách tỉnh táo và nhạy bén để đưa ra quyết định thông minh và hiệu quả, nó giúp ta phân biệt đúng sai để chúng ta đưa ra quyết định dựa trên căn cứ đã được chứng minh, đồng thời cũng là chìa khóa đề chúng ta thành công trong tương lai
Trang 5
MUC LUC
LOT CAM ON I LOI MO DAU H DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIÊU MẪU Vv CHƯƠNG 1: NÈN TÁNG VỀ KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆN 55 c5 ccscesceccec 1
1.1.KHÁI QUÁT
1.1.1 Các khái niệm về kỹ năng tr duy phán biện 1 1.1.2 Đặc điểm của kỹ năng tư duy phan biện
1.1.2.1 Tính khách quan - - - c1 2112211223123 121311 11511911111 51111 0110150111211 16 111181111151 s3 1kg 2
1.1.2.2 Tính khoa học và ÏOgIC 00012211221 1211111111 1151181111511 111 011011115 111 HH Hà nay 2
1.1.2.3 Tính toàn diện " " wed
1.1.2.4 Tính d6i thodien cccccccccscccseessessseesssssstssissusssisstuctvisssisssistsssiessisssssnsssucssicsscssestses 3 1.1.2.5 Tinh nhay B60 ccccccccccssssccsssssesssssvesssvsecssssvvessssvesstsvesssssvessstessssvisessssvesstsiiessstsssieseneees 4
1.1.2.6 Tính linh hoạt - 2L 2221211221121 112211121 112115 1 11112112 111111111211 H XE HH khay 5 1.1.3 Các cấp độ của tr duy phản biện: 5 1.2.CÁC BƯỚC KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN:
1.3.DIEU KIEN DE HINH THANH NEN TU DUY PHAN BIEN 8 1.3.1 Những điều cần có dé phát triển kf nang tw diy phan BigNt.cccccccccscccsscsscssssssssesssseseees 8 1.3.2 Người có tư duy phán biện cần có những phẩm chất 9
1.3.2.1 Tỉnh thần phản biện ST 2S 11022 110222 2t g2 g0 n1 re re 10
1.3.2.2 Năng lực phản biện - 02012211201 101101111121111 0110151112011 11111111515 111 11H 11g HH 10
1.4.NHUNG YEU TO RAO CAN DOI VOI KY NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN c5 ss<sessssssesssssss 11
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 14
2.1.TiM HIEU THUC TRANG KY NANG TU DUY PHAN BIEN Ở SINH VIÊN, - 5< ss se se se 14 2.L.L Khảo sát những người tham gia 14 2.1.2 Nhận thấy sv Việt Nam còn yếu kỹ năng tư duy phán biện ccc<cececee 14 2.1.2.1 Thực trạng áp dụng kỹ năng tư duy phản biện ở sinh viÊn c5 5c: cà ‡csx+ +2 14
2.1.2.2 Văn hóa phản biện sinh viên hiện nay G0 02002211221 1211111111181 1111112111181 Hàng 17
2.2.NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI THIẾU KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁẢN BIỆN -.- s55 sc< sssssesssssesssssse 18 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 18 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 19 2.3.TÁC HẠI CỦA VIỆC THIẾU KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆT 20 2.4.MUC DO NHAN THUC VE TAM QUANG TRỌNG CỦA SINH VIÊN VỀ KỸ NĂNG TƯ DUY PHAN
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆT CHO SINH VIÊN
24 3.1.RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG NÊN TANG DE HINH THÀNH KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆN 24 3.1.1 Rèn luyện tính khách quan trong việc tiếp cận, xem xét, đánh giá vẫn đề 24
Trang 6
3.1.2 Rèn luyện tính toàn diện trong việc phân tích, tìn hiến, đính giá vẫn đề 26 3.1.3 Rẻn luyện tính nhạy bén và linh hoạt trong việc phát hiện và xử lí vấn đỀ 28 3.1.4 Ren luyện kỹ năng tr duy độc lập 29 3.1.5 Ren luyện kỹ năng tranh luận 30 3.1.0 Rèn luyện kỹ năng đặt vin dé cin xem xét trước các chuấn mực trÍ KHỆ «- 37 3.2.TẬP KHẮC PHỤC NHỮNG VẤN DE DAN DEN VIEC THIEU KY NANG TU DUY PHAN BIỆN 31 3.3 PHUONG PHAP NÂNG CAO KỸ NĂNG TƯ DUY PHÁN BIỆT CHO SINH VIỄN se << «<5 32 3.3.1 Tập đặt câu hoi 32
3.3.2 Chia nhỏ vẫn đề 34
3.3.3 Từ Hy ngược 34 3.3.4 Tạo ra các tình hung thực tế 34
KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 NHẬN XÉT CÚA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN 37 PHỤ LỤC 38 PHỤ LỤC 1 39 PHỤ LỤC 2 41 BANG PHAN CHIA CONG VIEC 46
Trang 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIÊẾU MAU
1.2 Đặc điểm của người có tư duy phản biện 3
1.4 Yếu tô rào cản kỹ năng tư duy phản biện 9
1.5 Yếu tổ cản trở kỹ năng tư duy phản biện ll
3.1 Rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện 24 3.2 Rèn luyện tính toàn diện trong kỹ năng tư duy phản biện 27
3.4 Khắc phục việc thiếu kỹ năng 32
Bảng khảo sát thực trạng kỹ năng tư duy phản biện ở sinh viên (thực trạng áp | 14 dụng kỹ năng tư duy phản biện)
Trang 9CHUONG 1: NEN TANG VE KY NANG TU DUY PHAN BIEN
1.1 Khai quat
1.1.1 Các khái niệm về kỹ năng tư up phản
Tự dup là từ dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người có nhận thức đúng đắn về sự vật xung quanh và đưa ra cách ứng xử với các sự vật, sự việc đó Dưới góc độ sinh lý học, tư duy được biết đến là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra những liên kết gitra cac phan tử đã shi nhớ, chọn lọc và kích thích chúng hoạt động đề thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, từ đó định hướng cho hành vi phù hợp với tình huồng thực tế Dưới góc độ tâm lý học, tư đuy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan
Tư duy phản biện là khía cạnh quan trọng của quá trình suy nghĩ, nó không chỉ là khả năng tiếp thu thông tin mà còn là khả năng đánh giá, phân tích và đặt câu hỏi đối với thông tin đó Không chỉ vậy tư duy phản biện đòi hỏi sự chủ động trong việc đặt ra câu hỏi về nguồn thông tin, tìm hiểu về ngữ cảnh và nguồn gốc của thông tin đó Nó không những giúp chúng ta đánh giá tính đáng tin cậy của thông tin mà còn giúp định rõ ý kiến
cá nhân, giả định, và tiền đề của người trình bày Ngoài ra Tư đuy phản biện là khả năng
nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau và đưa ra nhận xét dựa trên chứng cứ hợp lý Nó không bị hạn chế bởi quan điểm cá nhân mà thay vào đó, tìm kiếm sự khách quan và công bằng trong việc đưa ra quyết định
Kỹ năng tư duy phản biện, với bản chất là một bộ công cụ tư duy sắc bén, đó là khả
năng không chỉ đánh giá mà còn đưa ra nhận định logic về thông tin và vấn đề Điều này
không chỉ đòi hỏi khả năng phân tích
chính xác mà còn liên quan đến khả năng
xây dựng lập luận có chứng minh mạnh
mẽ Kỹ năng tư duy phản biện không chỉ b„
giúp chúng ta hiểu rõ hơn mả còn tạo ra
sự sáng tạo trong giải quyết vấn đề Nó là `
một yếu tố không thê thiếu trong việc xây
dựng sự thành công cá nhân và cả xã hội
Cùng với việc giao tiếp hiệu quả, kỹ năng G R ITI we L nay la nguồn động viên mạnh mẽ, đưa ra &S TH | N KỊ N G
sự hiểu biết sâu rộng và giúp xây dựng
một cộng đồng dựa trên tri thức và lập trường chính xác Hình 1.1 Tư duy phản biện
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 1
Trang 101.1.2 Đặc điểm của tư duy phản biện
Từ những nhận thức về kỹ năng tư duy phản biện, có thể nhận diện những đặc điểm cơ bản của tư duy phản biện, trong đó mỗi đặc điểm có thể được coi là một tiêu chuẩn, một đòi hỏi mà tư duy phản biện phải đáp ứng Các đặc điểm này cũng là những chỉ dấu để phân biệt và nhận diện tư duy phản biện Sự hội tụ, đan quyện hài hòa các đặc điểm này trong tư duy là thước đo đánh giá mức độ uyên thâm, sâu sắc về trình độ, nhận thức và vững vàng về năng lực tư duy phản biện của mỗi người
1.1.2.1 Tĩnh khách quan
Nhận thức của con người luôn hữu hạn trước sự phong phú, đa dạng, phức tạp và không ngừng biến động của thế giới khách quan Mặt khác, cái “7ô?” bản năng trong ý thức chủ quan của môi người thường chỉ phối, điều khiến mục đích tìm hiểu, nhìn nhận
một vẫn đề, một đối tượng Chính những nhận thức, mong muốn mang nặng cái “7ô” từ
phía chủ quan đã hình thành rào cản trong việc tiếp cận chân lý khách quan Đề xem xét, đánh gia đối tượng, sự việc một cách đúng đắn, tư duy phản biện đòi hỏi phải xem xét đối tượng, sự việc với thái độ thực sự khách quan, công bằng: có ý thức công tâm và bình đăng khi nhìn nhận sự việc ở tât cả các góc nhìn khác nhau; tôn trọng sự thật khách quan đồng nghĩa với việc không cho phép gán ghép, bóp méo, cường điệu hay tô vẽ thêm cho đối tượng những đặc điểm, tính chất mà nó không có trên thực tế, nói khác đi là không
được để cho ý chí, tình cảm, lợi ích, định kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc xem xét, đánh giá sự việc; tính khách quan của tư duy phản biện cũng đòi hỏi khi phán đoán, phân tích,
thâm định, đánh giá một vân đề cần xuất phát và tôn trọng các dữ kiện, bằng chứng từ những nguồn thông tin chính xác, cập nhật và tin cậy, đi kèm với lập luận logic, không được áp đặt, thiên lệch, phiến diện, bảo thủ, cố chấp
1.1.2.2 Tinh khoa hoc va logic
Như đã nói, phản biện không phải là phản bác với mục đích tranh thắng, trong đó sự
đồng tình hay phản đối, khẳng định hay phủ nhận một ý kiến, một sự việc đơn gian chỉ
dựa theo cảm tính chủ quan, mà không dựa trên những minh chứng có căn cứ khoa học Phản biện là quá trình hoàn thiện chất lượng tư duy trên cơ sở tổng hợp, phân tích, lập luận (luận g1ảI) khách quan, khoa học, có tính thuyết phục nhằm đạt đến sự đồng thuận khi nhận thức, đánh giá một vấn đề Đó là sự đồng thuận dựa trên sự phân định biện chứng, khoa học cái tốt với cái xấu, cái đúng với cái sai, cái hay với cái dở, cai khang định với cái phú định, cái được với cái chưa được Nói khác đi, đó là sự đồng thuận dựa trên tiêu chuân là chân lý, sự đồng thuận có chất lượng khoa học Quá trình tư duy phản biện là quá trình thao tác theo trình tự khoa học và hợp lý một chuỗi các thuật tư duy khác nhau và được thực hiện trên cơ sở của năng lực phân tích, tông hợp, so sánh, đánh
giá, bao gồm: quan sát, tìm tòi, nhận diện vân đê; đặt câu hỏi và tìm câu trả lời dé lam
sáng tỏ bản chất van đề; đưa ra các phán đoán, thiết lập các giả định, suy luận, xây dựng lập luận để bảo vệ hạt nhân logic, hợp lý cũng như chỉ ra những điểm bất hợp lý, phi
logic; tim kiém lý lẽ, băng chứng để bảo vệ; nhanh nhạy phát hiện và lập luận dé bác bỏ
ngụy biện; sắp xếp và trình bày lập luận rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, khúc triết, dễ hiểu Tất cả các thao tác đó chỉ thực hiện được trên cơ sở thấu hiểu rõ rang, chắc chắn, cặn kẽ
về đối tượng, không chấp nhận thái độ hời hợt, đại khái, mơ hồ trong tư duy
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 2
Trang 11Tính khoa học và logic là phan quan trong, là tiêu chí hàng đầu, không thê thiếu để
hình thành hạt nhân trí tuệ, đồng thời là sức mạnh chứng minh và thuyết phục của tư duy
phản biện trước một niêm tin, một chan ly
Hình 1.2 Đặc điểm của người có tư duy phản biện
1.1.2.3 Tĩnh toàn diện
Top 6 Déc Diém Đặc Txưng Caàa
Ngusi Cé Tue Duy Phan Bién
nhau; luôn đặt đối tượng trone sự vận động với nhiều mối liên hệ, gan két nhan quả p1ữa
các vấn đề, đối tượng khác đề phân tích, đánh giá Thực tế đã chứng tỏ: giá trị đúng/sai, phải/trái, tốt/xấu của vấn đề, sự việc còn tùy thuộc rất lớn vào óc nhìn, chỗ đứng khi
nhìn nhận, xem xét, phân tích Vi vậy, dé đề xuất được những quyết định đúng đắn, phù hợp khi giải quyết vẫn đề thì yếu tô quan trọng là phải nhìn nhận, đánh giá vấn đề bằng tư duy da diện, đa losic Tính toàn diện của tư duy phản biện luôn yêu cầu việc nhận định, đánh giá, kết luận một sự vật, hiện tượng chỉ được thực hiện dựa trên cơ sở xây dựng được một bức tranh toàn cảnh, hoàn chỉnh và rõ nét các chiều kích về sự vật, hiện tượng
đó
1.1.2.4 Tỉnh đối thoại
Bat ky van dé nao can phai giai quyết, cho đù phức tạp đến đâu, cũng luôn có một nguyên tắc: “Giải pháp nhiều hơn vấn đề” Một bài toán luôn có nhiều cách giải, một tình huống luôn có nhiều cách tháo 26, một vấn đề luôn có nhiều giải pháp để lựa chọn Đối thoại dân chủ là con đường để các quan điểm khác nhau kết nối, cọ xát, phân tích, tranh luận, thuyết phục với thái độ xây dựng, từ đó hình thành chân lý Đối thoại còn là phương cách đúng đắn giúp mỗi người vượt qua những hạn chế về sự hạn hẹp trong nhận
thức, hiểu biết của bản thân, làm xuất hiện những giải pháp hữu hiệu, có giá trị để giải
quyết vấn đề Về bản chất, tư duy phản biện được “vận hành” dựa trên sự chất vấn và tự chất vấn Đối thoại là phương thức phô biến và hiệu quả để các góc nhìn khác nhau thậm
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 3
Trang 12chí đối lập nhau — có cơ hội chat van va phan hồi nhằm củng suy ngẫm, tranh luận, bổ sung và làm giàu cho chính tư duy của mình, từ đó giúp cho các bên điều chỉnh, bổ sung
để có nhận thức đúng đắn, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng đang xem xét Đặc điểm đối thoại đòi hỏi tư duy phản biện phải:
- Loại bỏ các định kiến cá nhân khỏi tư duy của minh Phải tiếp cận vẫn đề dựa trên những bằng chứng và lý lẽ khách quan, không bảo thủ, cố chấp dựa vào nhận thức chủ
quan Ý thức coi mình là “trung tâm”, là “chân lý”, không chịu tiếp nhận những quan
điểm đúng đắn của người khác là thái độ cực đoan, dẫn đến tình trạng đối thoại như
giữa “những người điếc” hay giữa những người máy “có hệ điều hành hoàn toàn khác
nhau”, mà thực chất là giết chết
- Sẵn sảng lắng nghe, thấu hiểu và nghiêm túc tiếp nhận ý kiến, quan điểm của người khác, lấy chân lý khách quan làm tiêu chuẩn để tiếp nhận các quan điểm, cách đánh giá và suy nghĩ phù hợp, đúng đắn Từ đó, điều chỉnh nhận thức của bản thân, giúp hạn
chế rủi ro khi vận dụng, hành động
-_ Có ý thức thường xuyên tự vấn, tự đối thoại, tranh luận với chính bản thân mình Tự
đối thoại với bản thân là biểu hiện cao nhất và là thử thách lớn nhất của phẩm chất dùng cảm, chính trực — một pham chất hàng đầu của người có tư duy phản biện Thái
độ nghiêm túc, cầu thị khi “tự chiêm nghiệm” bản thân cũng là phương thức hiệu quả giúp mỗi người nhận ra những thiếu sót, sai làm và chủ quan trong suy nghĩ, hành động để hoàn thiện chính mình Đó cũng là cách tốt nhất đề đào luyện năng lực tư duy
phản biện ngảy cảng trở nên sâu sắc và nhạy bén
112.5 Tinh nhay bén
Nhiều vấn đề, sự việc diễn ra trong thực tiễn thường rất phức tạp ấn chứa nhiều mối
quan hệ, nhiều nguyên nhân, nhiều hệ quả và không phải lúc nào cũng đễ dàng nhận thức
rõ ràng và đầy đủ bản chất Tư duy phản biện đòi hỏi phải có đầu óc nhạy bén để nắm
bắt, phát hiện và thích ứng nhanh với những tình huong khác thường, đặc biệt, ngoại
; thích ứng với những yếu tô mới, những yêu câu mới, từ đó hình thành nhụ cầu,
mong muốn phải tìm hiểu và giải quyết vấn đề Một ví dụ thú vị là khi gặp hiện tượng
“nước chảy lá môn”, người có óc tư duy nhạy bén sẽ không giới hạn ở sự mặc định “trời
sinh ra thế” Họ đặt câu hỏi và nỗ lực tìm câu trả lời cho hiện tượng đó Kết quả là đã
khám phá ra bản chất của hiện tượng này và từ đó phát minh ra một loại vải không thâm nước, mau khô, không bắt bụi rất tiện dụng để sản xuất áo đi mưa Trong cuộc sống nói chung cũng như trong các hoạt động thuộc lĩnh vực luật nói riêng, tính nhạy bén là “công, cụ” hữu ích để tư duy không bị che lấp bởi những dấu hiệu tương đồng bên ngoài các sự việc, hiện tượng Phản ứng nhanh nhạy và năng lực tông hợp quy nạp là tố chất cần thiết để tâm trí luôn sáng suốt, tỉnh táo nhận rõ những điểm khác thường, những dấu hiệu điển hình, những quan hệ lopIc bên trong các sự vật Từ đó, nhận chân được những mâu thuẫn chứa đựng bên trong của sự vật, hiện tượng, đặt câu hỏi và tìm câu trả lời cho
những điều quan tâm
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 4
Trang 13- Tinh nhay bén của tư duy phản biện còn là sự nhanh nhạy và khéo léo trong việc chọn lựa cách tiếp cận cũng như quyết định phương án xử lý, p1ải quyết vân đề tôi ưu
-_ Trong tranh luận, đối thoại với mục đích phản biện, tính nhạy bén của tư duy phản biện là sự nhạy cảm trong việc nắm bắt những nội dung cốt lõi, những ø1ả định, hàm ý
và động cơ sâu xa trong quan điểm của người khác, những khía cạnh phức tạp phía sau những dấu hiệu tưởng như chỉ là những nghịch lý, những biểu hiện phí truyền thống Đồng thời, nhanh nhạy hình thành lập luận để thế hiện thái độ, quan điểm của mình, tìm kiếm bằng chứng rõ ràng, chính xác để bảo vệ, hỗ trợ, chọn lựa và sử dụng ngôn
ngữ phủ hợp, hiệu quả đề trình bảy, thuyết phục
1.1.2.6 Tĩnh lnh hoạt
Đặc điểm linh hoạt của tư duy phản biện thê hiện trước hết ở thói quen xem xét, đánh giá và giải quyết vấn đề không bị phụ thuộc theo một khuôn mẫu có tính truyền thông Tính linh hoạt trong tư duy bắt nguồn từ cách nghĩ đa chiều, không theo lối mòn Xã hội nảo cũng có những nhu cầu nhìn nhận vấn đề đa chiều vỉ tự thân xã hội đã đa chiều Vì thế, bất kỳ một sự việc — dù đơn giản hay phức tạp — khi xem xét đều phải được đặt trong nhiều hoàn cảnh, nhiều cách tiếp cận khác nhau Mục đích làm sáng tỏ bản chất của sự việc được thực hiện dựa trên những câu hỏi gợi mở cho sự tìm tòi, khám phá thấu triệt và sâu sắc, thậm chí đặt lại vấn đề, sự việc theo hướng hoàn toàn khác Do la co so dé dua ra những đối sách ưu việt cho van dé, sự việc đang quan tâm Tắt cả những biểu hiện đó là kết quả của ý thức hoài nghi tích cực, một đặc trưng quan trọng không thê thiếu của tư duy phản biện
Đưa ra được cách đánh giá và giải đáp vấn đề, sự việc không mang tính thường thức, khuôn mẫu được coi là biểu hiện của tính linh hoạt trong tư duy Tuy nhiên, người được xem là có tư duy linh hoạt không nhất thiết là phải người có kiến giải độc đáo, mà điều quan trọng là tư duy, suy nghĩ phải đi trước một bước so với người khác Khi phân tích,
đánh giá sự việc, tỉnh tiết, vấn đề không được mặc định một cách đánh giá mà phải
xem xét nhiều giả thiết, nhiều kịch bản, nhiều phương án khác nhau để có cái nhìn toàn cảnh, thấy được mặt mạnh, mặt yếu của vấn đề, sự việc
Tính linh hoạt của tư duy phản biện đòi hỏi khả năng tư duy trừu tượng Đây là khả năng tư duy về những thứ không có ở đó — trông thấy trước các hậu quả và khả năng trong tương lai, tư duy về chính tư duy của bạn, mường tượng ra các kịch bản chưa từng tồn tại Với ý nghĩa đó, tính linh hoạt là kết quả của sự tích lũy vốn hiểu biết sâu sắc kết
hợp với năng lực phân tích, tổng hợp uyên thâm, và yếu tô đi cùng không thê thiểu là trực
giác nhạy bén Tóm lại, tư duy phản biện là một bước phát triển về chất của tư duy
Chính vi vậy, nó mang những đặc điểm nôi trội hơn so với tư duy Những đặc điểm này
khiến cho người có tư duy phản biện trở nên sắc sảo, có óc sáng tạo và mang những nét khác biệt hơn so với những người khác
1.1.3 Các cấp độ của tư duy phản biện:
Cấp độ 1: Trình bày nội dung, làm rõ vẫn đề cụ thé
-_ Nhận biết và chọn đúng các khái niệm
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 5
Trang 14- Thé hiện sự đồng tỉnh hoặc không đồng tình với quan điểm, ý tưởng cụ thé
- Tập trung vào ý chính, vào trọng tâm vấn đề - không gây lan man, không gây mất thời gian của người dùng
-_ Viết, nói phải rõ ràng, đầy đủ chỉ tiết thông tin
Cấp đô 2: Cấu trúc nói
Đưa ra và bảo vệ quan điểm cũng cần diễn đạt theo cấu trúc, để cho người nghe dễ hiểu và nắm bắt được vấn đề, tránh mất thời gian giải thích lại Cấu trúc cụ thể như:
Tôi nêu những ý kiến/quan điểm/lý do chính của vấn đề là:
Cấp độ 3: Tranh luận cơ bản
Đây là một việc rat dé gap trong các buổi thuyết trình, hội đàm, hùng biện về một vấn
đề øì đó Việc phản biện có thê từ hai hay nhiều phía băng cách đưa ra lập luận, băng chứng thuyết phục nhăm phản bác ý kiên của đôi phương đề bảo vệ tôt quan điểm của bản thân và tiếp thu ý kiên của người khác về vần đề đó nêu đúng
Cấp độ 4: Tranh luận hiệu quả
Để cuộc tranh luận, hùng biện có tính hiệu quả, tính xây dựng, tránh trở thành những cuộc cãi vã xung đột thì yêu câu môi người phải nhận định được các giả thiết ngâm, biết lang nghe, có tư duy phản biện lopIc và hợp lí
Cấp độ 5: Thường xuyên luyện tập
Bắt kì một kỹ năng nảo cũng cần trau dồi và rèn luyện thường xuyên để đem lại hiệu quả tốt nhật Việc rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện cũng vậy, luyện tập và thực hành nhiều sẽ ø1úp ban có tư duy logic trong việc nhận định, đánh 914 mot van đề hay lĩnh vực nào đó và nâng cao khả năng tư duy của bản thân
Cấp độ 6: Tư duy hiệu quả
Đây là cấp độ cao nhất của tư duy phản biện, khi qua 5 cấp độ trên và đạt đến cấp độ này cho thấy bạn đã có đây đủ các tô chất về sự công bằng, chính trực, khiêm tốn, bền bỉ
và có thê tự tin về kỹ năng của bản thân
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang ó
Trang 15Thinking 6 BAC CUA TU’ DUY PHAN BIEN
0 Céng ban 1 Mục tiê k 2 s : Ko 8 Công bằn
: e e Me at Bậc 6: Tư duy phản biện trở thành chính họ Phản tư hiệu qua 5 & Ế
6 tin Bin 2 Géc nhin Thể hiện đầy đủ 8 phẩm chất trí tuệ 7 Chính trực
M : 3 Câu hỏi 6 Can đảm
8 Chiều sâu 4 Giả thuyết 5 Tự trị
% 5 Khái niệm Bậc 5: Thực hành thường xuyên tư duy phản biện trong nhiều 4 Tin vào lý
7 Chiều rộng 6 Thông tin lĩnh vực cuộc sống Thế hiện các thành phần của 8 phấm chất trí tính
5 về À5 5S se tuệ như chính trực, khiêm tốn, cảm thông, công bằn l 2
: 7 Kết luận ` waa ee 3 Khiêm tốn
6 Logic 8 Hàm ý : 2 Cảm thông
5 Ý nghĩa Bậc 4: Tranh luận hiệu quả, hiếu được giả thuyết ấn Áp dụng 1 Bền bỉ
: 6 được 10 tiêu chuẩn và 8 thành phần của tư duy hiệu quả
4 Liên quan
Bậc 3: Tranh luận cơ bản, hiểu 3 thành phần cơ bản ARE
3 Đúng đắn (Argument, Reasoning, và Evidences) Nhận diện các ngụy biện
2 Chính xác Bậc 2: Nói, nghĩ có cấu trúc;
1 Rõ ràng Bậc 1: Nói, nghĩ rõ ràng, mạch lạc, có thông điệp cụ thể cho các
chủ đề đơn giản, quen thuộc
Hinh 1.3 6 cấp độ của tư duy phản biện 1.2, Các bước kỹ năng tư duy phản biện:
- Bước I: Xác định vẫn đề hoặc câu hỏi được đặt ra
Lập luận chính xác để có hiệu quả tốt nhất cảng thu hep van dé thi cang dé tim ra giải phap cho cau hỏi Phải có cách nhìn khách quan đê danh gid mọi việc, khi chúng ta đứng
trước một vân đề nào đó bạn hay nhin chúng ở nhiêu góc độ không phải chỉ một góc nhìn
của bản thân mà còn nhiều người khác chúng độc lập nhưng không bị chi phối bởi các yếu tố cảm xúc hay tình cảm
- Bước2: Thu thập dữ liệu ý kiến và lập luận
Cố gang tìm nhiều nguồn và thu thập nhiều thông tin khác nhau một van dé có thé được xử lí băng nhiêu cách nhưng một cách không giải quyêt được nhiều vân đê Hãy đưa ra nhiêu phương án tiêm năng có thê giải quyết vẫn đề đó mà chúng ta có thê ra soát
và chọn phương an tot nhat có được nhiều lựa chon phu hop giup mang lai cho ta nhung
kêt quả tôi ưu và chính xác nhất
- Bước 3: Phân tích và đánh gia dữ liệu
Các bạn phải đặt ra câu hỏi là nguồn đó có thật sự đáng tin cậy hay không kết quả đó
có hỗ trợ được chung ta hay là gây ra nhiều tranh cãi? Dữ liệu chúng ta tìm ra đã thực sự
đủ thông tin để hỗ trợ chúng ta giải quyết vấn để hay chưa? Vì sao phải đặt ra nhiều câu hỏi như vậy vì chúng ta cần phải biết đôi khi những trường hợp ta cần đưa ra các giải pháp khác nhau thông thường giải pháp áp dụng cho trường hợp này sẽ khó áp dụng cho trường hợp sau Hãy xác định và cân nhắc đề xác định phương án tối ưu nhất để phù hợp với hoàn cảnh ngữ cảnh đề ra
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 7
Trang 16- Bước 4: Xác định giả định
Khi thực hành về tư duy phản biện nhất định phải đưa ra giả định bởi những g1ả định
và nghi van la điều cần thiết để hình thành tư duy phản biện hay đặt mình vào những nghĩ vấn và thắc mắc đề chọn ra biện pháp tốt nhất cho vấn đề đó
- Bước 5: Xúc lập ý nghĩa
Phần thông tin nào là quan trọng nhất và đánh nhất mạnh nhất? Có đầy đủ chưa? Tất
cả các vấn đề hay ý kiến và lận luận liên quan đến vấn đề bạn đã thực sự cố gang dé giải quyết chưa?
- Bước 6: Đưa ra quyết định để đi đến kết luận
Xác định những kết luận mang tinh kha thi va xem xét coi đã được day du chua can nhắc điểm mạnh và hạn chế của các tủy chọn khả thi nhất
- Bước 7: Trình bày hoặc giao tiếp
Một khi đã kết luận được vẫn đề thì hãy trình bày nó bằng các bên liên quan có thể chúng ta thất bại nhưng hãy chấp nhận đề lần kế tiếp chúng ta có thê thành công , thay vi đối mặt với gian nan thư thách những trở ngại không thể vượt qua ta có thế xem đó là một cơ hội đề rèn luyện kỹ năng giải quyết vẫn đề dé phát triển ban thân
1.3 Điều kiện để hình thành nên tư duy phản biện
1.1.4 Những điều cần có để phát triển kỹ năng tr duy phản biện:
- — Quan sát: Quan sát được xem là sự khởi đầu cho tư duy phản biện Những người tinh ý họ có thể nhìn, cảm nhận và xác định được một vấn đề mới Đồng thời họ có thể
dự đoán trước các khả năng xảy rả vẫn đề trong tương lai đưa trên kinh nghiệm của bản thân.Bạn cũng có thê rèn luyện được kỹ năng quan sát này thông qua việc giảm đi tốc độ
xử lý thông tin, tập trung lắng nghe vấn đề, chú ý đến môi trường xung quanh Một số kỹ thuật hữu ích như: ghi chép, lắng nghe tích cực, để có thê đánh giá lại những ghi mình
ghi chép hoặc nhìn thấy được
-~ Phân tích: Khi bạn đã xác định được vấn đề bước tiếp theo sẽ là phân tích vấn đề Trước khi bước vào giai đoạn phân tích và đánh giá hiệu quả của một tình huống nào đó thi yêu cầu bạn phải biết được những dữ kiện, đưa ra những câu hỏi để đảm bảo dữ liệu
đó là chính xác Kỹ năng phân tích có thê trao đồi thêm qua việc tiếp nhận những kinh
nghiệm mới Ví dụ như bạn đọc được một cuốn sách và có thêm vài khái niệm mới Làm như vậy nhiều lần nó sẽ giúp bạn diễn dãi được thông tin mới một cách hợp lý và có được một quyết đính chính xác dựa trên tính logic đó
- Say ludn: Suy luận là khả năng bạn đưa ra một kết luận cho thông tin nao dé ma ban có được Giai đoạn này thường yêu cầu bạn phải đặt ra những câu hỏi dựa trên những thông tin bị hạn chế Đề cái thiện được kỹ năng này một cách hiệu quả, bạn nên dua ra
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 8
Trang 17các phóng đoán có cơ sở — thay vì bạn đưa một kết luận quá vội vàng và không mang lại hiệu quả cao Điều này thì yêu cầu bạn phải có thật nhiều thông tin về vấn đề đang suy luận Hãy xem xét kĩ càng trước khi đưa ra một quyết định nào đó
- Œiưo tiếp: Bên cạnh đó thì việc giao tiếp cực kì quan trọng trong việc bạn muốn giải thích và thảo luận về các vấn đề Mọi nỗ lực của bạn có thể trở nên đỗ sông đề biển khi bạn thiếu đi kỹ năng giao tiếp, tương tác, trình bảy để làm rõ quan điểm phản biện, thuyết phục, đảm phán đối phương Bí quyết để bạn có thế cải thiện được kỹ năng này thường xuyên tham gia vào các buôi họp, thảo luận với những người có suy nghĩ khác
biệt đối với một vấn đề chung Song song, cần duy trì các thói quen giao tiếp lắng nghe
nhiều hơn để hiểu được quan điểm của người khác, tập lập luận quan điểm của cá nhân rõ ràng, lành mạch và chặt chẽ
_ Giải quyết vấn đề: Sau khi đã xác định được vấn đề, phân tích thì bước cuối củng cần làm là thực thí giải pháp đã thống nhất từ trước Thực hiện, triển khai các giải pháp
đã được đề ra Giải quyết vấn đề chắc chắn cần có tư duy phản biện đề lựa chọn đúng giải
pháp và triển khai theo cách hợp lý, có lợi nhất, kịp thời nhất
1.1.5 Người có tư duy phản biện cần có những phẩm chất
Tư duy phản biện là tw duy tw định hướng, tự giác, tự giữm sát và tịt hiệu chữnh
Phẩm chất cơ bản của người có ti duy phản biện được thể hiện ở tỉnh thần phản biện
và năng lực phản biện Đây chính là cách hành xử của con tìm và khối óc trước một
vẫn đề, một tư tưởng, một sự việc, một quan điểm, một thong tin Như vậy, có thé mé
tả một cách khái quát chân dung của một người có tư duy phản biện bởi 2 phẩm chất
Trang 181.3.2.1 Tỉnh thần phản biện
Người có tinh thần phản biện luôn thê hiện sự tôn trọng đối với mọi quan điểm, không
bị mắc kẹt trong thành kiến khi đối mặt với sự đa dạng ý kiến Họ không lạc quan vào quan điểm cá nhân, không bảo thủ hay theo giáo điều cố định, và không để tình cảm, quyền lợi, hay thói quen kiểm soát quá trình tư duy của mình Thái độ của họ đặt ra yêu cầu xem xét tất cả các ý kiến một cách thận trọng, nghiêm túc, khách quan, khiêm tốn, và chính trực Giá trị công bằng luôn là hành trang quan trọng trong tư duy của họ, và họ tôn trọng bằng chứng và lý lẽ Sự khách quan và khoa học trong suy nghĩ giúp họ đánh giá cao sự rõ ràng và chính xác Sự cầu thị và sự lắng nghe cần thận dẫn đến việc họ hiểu rõ
những ý tướng phức tạp, giả định và hàm ý của người khác Tĩnh thần đối thoại của họ
mở cửa không ngần ngại thừa nhận sai lầm và chấp nhận sự đúng đắn từ người khác
Vượt qua khuôn khô và ràng buộc của truyền thống, quan niệm, và định kiến, họ thê hiện
sự bản lĩnh và chính kiến Bảo vệ sự thật là sứ mệnh hàng đầu của họ, và họ sẵn sảng dũng cảm khám phá những hướng mới Đam mê tìm kiếm và khám phá phản ánh trên cơ
sở khả năng nhận định chính xác và rõ ràng vấn đề, và họ nhận thức đúng đắn về vai trò
thiết yếu của bằng chứng trong việc chứng minh cho chân
1.3.2.2 Năng lực phản biện
Năng lực phản biện là sự thể hiện uyễn chuyền linh hoạt và hiệu quả các kỹ năng cốt
lõi hình thành nên tư duy phản biện trong đó trọng tâm là các kỹ năng gwan sát, dién giải, phân tích, suy luận, đánh giá, giải thích, tri nhận tổng hợp Nói một cách cụ thé, đó là:
- Có năng lực thu thập, phân tích, tổng hợp,đánh giá so sánh cũng như xử lý các tình tiết, các thông tin, các sự việc dựa theo sự suy xét các vấn đề một cách cần trọng, sâu sắc và thấu đáo Có khả năng nhận thức về vấn đề một cách đa diện, đơn giản, không theo một chiều Biết vận dụng các tiêu chuẩn thích hợp để đánh giá các thông tin, các
ý tưởng một cách hiệu quả
Có khả năng trừu tượng hóa và khái quát hóa một cách hợp lý thông qua quá trình đánh giá độ chính xác và tầm quan trọng của các minh chứng và suy luận một cách
hợp lý
- Nhay bén trong viéc quan sat, phát hiện và nhận điện những tình huống có vẫn đề; có khả năng kết nối vấn đề trong tính tông thê; nhạy cảm với những dấu hiệu đặc biệt và đơn nhất cũng như các dấu hiệu điển hình; có khả năng nhin thấy và phân biệt được những nét khác biệt trong sự tương đồng: có khá năng suy luận đề nhìn thấy được mỗi quan hệ logic bên trong giữa các thông tin, các đữ kiện, tình tiết để không bị nhằm lẫn bởi các dấu hiệu bề ngoài
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 10
Trang 19-_ Luôn xem xét vấn đề từ nhiều phương diện khác nhau, tiếp cận hiện tượng từ nhiều quan điểm khác nhau, có khả năng xem xét vấn đề một cách toàn diện từ nhiều mặt,
nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhiều khía cạnh và góc độ đê tìm tòi, khám phá, đặt
lại vấn đề theo hướng khác để hiểu được bản chất khách quan sự việc
- Su dung thành thạo các hình thức và quy luật lopic, cũng như các phương pháp chứng minh và bác bỏ, đồng thời có năng lực suy luận và lập luận dựa trên cơ sở của chứng
cứ và lý lẽ Khả năng phát hiện sai lầm và thiếu sót trong quan điểm của người khác để phản bác lại là một đặc điểm quan trọng Ngoài ra, có khả năng bảo vệ quan điểm của mình thông qua lập luận chặt chẽ và thay được mối quan hé logic gitra các dữ liệu là
những kỹ năng quan trọng khác Năng lực rút ra kết luận từ chỉ tiết, hiểu sự khác biệt
giữa các suy luận và luôn cố gắng đề suy luận có lý Đồng thời, sự nhạy bén trong việc phát hiện và bác bỏ ngụy biện là một khía cạnh quan trọng của khả năng tranh luận và phản biện
- C6 kha nang tranh luận bao gồm việc nhận đạng, đánh giá và xây dựng các lý lẽ Năng lực này đòi hỏi sự hiểu biết về sự khác biệt trong các kết luận, giả định và giả thuyết, cũng như khả năng nhận ra sai lầm và thiên lệch trong quan điểm của người khác Đồng thời, nó đòi hỏi khả năng đưa ra lý lẽ với các bằng chứng hỗ trợ, và khả năng trình bảy một cách rõ ràng, ngắn gọn và thuyết phục
1.4 Những yếu tố rào cần đối với kỹ năng tư duy phản biện
7 DIEU NGAN CAN TU’ DUY PHAN BIEN
Trang 20Thói quen là những phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có, do lặp đi lặp rất nhiều
lần và được coi là bản chất thư hai của con người bởi vậy thói quen thường được tưởng như một cái gì dó rất đời thường nhưng lại mang tầm ảnh hưởng rất lớn Một cái nhìn sơ
sài thiếu tổng quát sẽ khiến bạn khó nhìn ra duoc van dé néu chúng ta dễ dàng chấp nhận
mọi thứ và để chúng như một lẽ hiễn nhiên mà không đặt ra câu hỏi vì sao lại như thế thì não của bạn sẽ dần hình thành một tư duy thụ động ngăn cản bạn tiếp xúc với vấn đề Đề nhìn nhận một vấn đề con người phải biết nhìn vào bản chất để nhanh chống vận dụng tốt nhất, thay vì chấp nhận kết quả và đồ lỗi cho tác nhân mà hãy biết bản thân mình đã thực hiện sai cách ở chỗ nào và học hỏi thêm từ người khác để biết được cần nên làm gì để đạt được mục tiêu
Sw phot lo
Trong cuộc sống chúng ta dễ dàng nhìn thấy khi cái nhìn thiếu thông tin sự chú ý chưa
đủ làm cho bộ não bạn kém nhạy bén với các dấu hiệu của sự thay đổi việc làm ngăn cản
sự tập hợp lượng thông tin giúp giải quyết các vấn đề làm cản trợ tư duy phản biện vì vậy việc tiếp nhận và phân tích phải dựa trên cơ sở lí trí để không vội vã lờ đi những dấu hiệu
mà cảm xúc nghĩ là không đáng để tâm một số khía cạnh khác như là:
Môi trường bên trong
- Môi trường bên ngoài
- Gia tri cot 161
-_ Thông điệp mà nó mang lại
-_ Quan hệ giữa các vấn đề
Tinh bao thi
Sự bảo thủ trong suy nghĩ của mỗi người là rào cản nguy hiểm nhất, họ thường từ chối lăng nghe và khăng khăng giữ cái ý kiên riêng của mình nó là một trong sô nguyên nhân khiên một số người thường hay có cái tính cãi củn làm cho các cuộc tranh cãi trở nên nay lửa có thê nghiêm trọng hơn Việc mãi piữ lây những tư tưởng bảo thủ khiên một SỐ người khó mà tiếp cận được hệt các khía cạnh khác nhau làm cho ban than gap bat loi trong trong việc thích nghi với môi trường mới
Tw tin thai qua
Ty tin la yếu tô cần thiết trong mọi quá trình dẫn đến thành công nhưng vỉ quá tự tin
vào chính minh một cách mù quảng lai gay ra rao can khién chung ta khó tiép cận được van đề Đề có một tư duy phản biện ta co thé di ngược lại với niêm tin vốn có của bản than dé suy xét nhiêu póc nhìn đề không bỏ sót mặt nào của vân đê Đôi khi chúng ta không biết được sự tự tin đôi khi lại không phù hợp với mọi trường hợp Ví dụ khi một người quá tự tin vào khả năng hùng biện và khả năng phản xạ nhạy bén trong mọi tỉnh huông khi tham gia một chương trinh thay vi đọc trước nội dung và hình thức chương trinh vỉ quá tự tin vào khả năng của bản thân ứng bién tot ket qua khi giải thích một khái niêm anh ta da khién khan 914 bat ngo vi sw lung tung khi không biết giải thích đáp án
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 12
Trang 21Nỗi sợ hãi
Ai cũng có nỗi sợ hãi của riêng mình nhưng chúng lại vô tình gây nên sự cản trở bản thân triển Sự sợ hãi là cảm xúc tiêu cực khiến chúng ta chạy trốn hoặc chiến dau không lại khi chúng ta không đủ đũng cảm để thực hiện những gì đang có chỉ sơ rằng công sức
bỏ ra sẽ đồ sông đồ bế sẽ trở nên vô ích vi lo lắng nếu xuất hiện một vài biến cố và khi minh giai quyết sẽ ảnh hưởng đến nhiều người xung quanh
Sự lười biếng
Sự lười biến luôn có trong ta dù chỉ một thời gian ngăn hay hoàn cảnh nào đó nó được tìm thấy trong nhưng hành vi trỗn tránh không nỗ lực cô gắng chỉ vì sợ hy sinh trỗn tránh trách nhiệm đó là những dấu hiệu của sự lười biến có nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến sự lười biếng cụ thể do được ba mẹ bao bọc hay việc chứng kiến mọi việc xung
quanh một cách trì truệ và thiếu động lực lười suy nghĩ sẽ khiến lập luận có nhiều lỗ hồng
từ đó giải pháp để giải quyết vấn đề chưa được hoàn thiện
Thiếu trung thực
Đây là tác nhân lớn gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tư duy phản biện họ nói dối và lãng tránh sự thật vì nhiều nguyên nhân khi từ chối nhìn vào bộ mặt thật của nó con người ta đang tự giới hạn trong sự tiếp cận vấn đề do cái tôi quá lớn hay không đủ sáng suốt trong việc đánh giá sợ phải làm người khác mất lòng nếu không nhìn nhận sự việc theo mặt khách quan ta đễ gặp không ít khó khăn trong công việc
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 13
Trang 22CHUONG 2: KY NANG TU DUY PHAN BIEN CUA SINH VIEN
HIEN NAY
2.1 Tìm hiểu thực trạng kỹ năng tư duy phản biện ở sinh viên
2.1.1 Khảo sát những người tham gia
Đề đánh giá kỹ năng tư duy phản biện ở sinh viên Đả Nẵng, nhóm đã thực hiện khảo
sát bằng hình thức câu hỏi gửi qua các trang mạng xã hội Kết quả thu về 124 người tham gia trong đó: Có 65 sinh viên học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông Việt Hàn (52%), 17 sinh viên theo học tại Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng (13,6%), 11 sinh viên học tại Trường Đại học Bách Khoa — Đại Học Đà Nẵng (8,8%), cùng với 25,6% các Trường Đại học khác trong khu vực Đà Nẵng như: Đại học Duy Tân, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Sư Phạm,
( có bảng khảo sát và số liệu cụ thể)
2.1.2 Nhận thấy sv Việt Nam còn yếu kỹ năng tư duy phản biện
2.1.2.1 Thực trạng áp dụng kỹ năng tư duy phản biện ở sinh viên
6 Thực trạng áp dụng kỹ năng tư duy phản biện trong giải quyết vấn đề hàng ngày của sinh viên là như thế nào?
áp dụng kỹ năng tư duy phản biện Không chi vậy, có một số câu trả lời nhân mạnh việc
áp dụng kỹ năng tư duy phản biện trong việc đặt vấn đề về kế hoạch học tập và sinh hoạt, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, chủ động trong quá trình suy nghĩ và giải quyết vấn
đề ở lớp học hay trong giao tiếp với bạn bè Việt đặt ra là tư duy và thái độ của sinh viên, khuyến khích họ không chỉ nhìn nhận vấn đề từ một góc độ mà còn từ nhiều khía cạnh
khác nhau Việc đặt ra câu hoi, lang nghe, thảo luận, va str dung logic trong quá trình giải
quyết vấn đề cần được khuyến khích và huấn luyện một cách có hệ thống trong môi
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 14
Trang 23trường học tập Việc sinh viên áp dụng kỹ năng tư duy phản biện trên cho thấy khả sự hữu ích của kỹ năng tư duy phản biện
7 Tại sao sinh viên Việt Nam hiện nay kém kỹ năng tư duy phản biện?
cao lại ít có khả năng phản biện khoa học Thay vì đưa ra những phương pháp đề cải
thiện va luyện tập tư duy phản biện, thì trước tiên phần viết này sẽ liệt kê 3 nguyên nhân phỏ biến khiến cho Sinh Viên Việt Nam yếu kỹ năng Tư Duy Phản Biện để từ đó, giúp
sinh viên có thê nhận thức và loại bỏ những tác nhân ấy trong quá trình tư duy nhằm đảm bảo việc đưa ra một cái nhìn sáng suốt, rõ ràng và tường tận về mọi khía của bất kỳ vấn
đề nào trong cuộc sống Thứ nhất, phát triển năng lực tư duy phản biện của sinh viên phụ thuộc vào chất lượng đảo tạo và môi trường giáo dục, đảo tạo của các trường đại học nói riêng, cũng như nên giáo dục Việt Nam nói chung Sự tổn tại và phát triển của con người
luôn chịu sự tác động tông hợp của các yếu tố tạo nên môi trường xung quanh nó Trong
từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, con người lại chịu sự tác động nhấtđịnh của điều kiện, môi trường ở từng lĩnh vực đó Mà phần lớn thời gian của | hoc sinh từ lúc mẫu giáo đến khi tốt nghiệp ra làm đều ở trường học, vậy nên môi trường giáo dục chính là tác động gây ảnh hưởng đến tư duy của học sinh, sinh viên, và của những người trẻ Ở trường học
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 15
Trang 24ở Việt Nam, đặc biệt là các trường đại học luôn nói rằng họ muốn cải thiện tư duy phản biện của học sinh, sinh viên, và của những người trẻ Nhưng thực tế nhìn nhận, việc này được thực hiện một cách vô cùng hời hợt, giữa cả hai phía- người dạy và người học Về người đạy, về phía nhà trường, trước tiên nói đến chương trình học của các trường phố thông trước đi Hầu như không có một môn nào mang tên hay có nội dung liên quan đến vấn đề nói trước công chúng chứ đừng nói là hướng dẫn cách tạo cho học sinh một tư duy phản biện đúng đắn Nếu có thì được giảng dạy một cách vô cùng nhàm chán Đến khi lên đại học, hầu như môn nào cũng yêu cầu thuyết trình Giờ học ở đại học, trên thực té,
khá là nhàm chán, nhất là đối với ngành kinh tế Những môn lý thuyết cao thâm, giảng
viên thao thao phía trên, phía dưới sinh viên người ngủ, người lướt net, tắtcả đều vô cùng bận rộn nhưng không phải là đề tiếp thu kiến thức Trong giờ, cơ bản là không hề có
sự tương tác, phản biện hay thậm chí là câu hỏi nào Ông Andree Mangels, tông giám đốc Adecco Vietnam, cho rằng điểm số học tập của sinh viên Việt Nam thường, rất cao so với sinh viên các nước, đặc biệt về toán học Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng nhận thây sinh viên Việt Nam học quá nhiều, lại thiếu kỹ năng mềm Thứ hai, phát triển năng lực tư duy phản biện của sinh viên phụ thuộc vảo trình độ, năng lực sư phạm và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên Phương pháp đảo tạo, giảng dạy ảnh hướng rất lớn việc phát triển tư đuy của sinh viên Nếu có phương pháp dạy phù hợp cùng với năng lực, trình độ của đội ngũ giảng viên sẽ giúp sinh hoc phát huy hết khả năng của mình trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy, mặt khác sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của sinh viên Bức tranh chung về phương pháp giảng dạy tại các cấp học của chúng ta hiện nay là tập trung vào kỹ năng tư duy phân tích, nghĩa là dạy cho người học cách hiểu các khái niệm, thảo luận theo phương pháp định sẵn, loại bó những hướng đi không đúng, tìm ra câu trả lời đúng nhất
Thậm chí,nhiều nơi phương pháp thuyết trình thầy giảng, trò ghi vẫn chiếm ưu thế, nhiều
giảng viên chưa chú trọng đến đến việc giới thiệu, yêu cầu, bắt buộc người học phải tham khảo những tài liệu gì Với phương pháp giảng dạy này đã làm mắt đi một một hình thái khác của tư duy đó là tư duy phản biện Hậu quả là việc dạy Tư Duy Phản Biện cho sinh viên là rất khó, bởi lẽ người học đã quen với lối tư đuy một chiều, thụ động từ các lớp cấp dưới, mắt dần sự tò mò và thói quen đặt câu hỏi Thứ ba, phát triển năng lực tư duy phản biện của sinh viên phụ thuộc vào tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong rèn luyện tư duy
và hoạt động thực tiễn của chính họ Đã nói đến về vẫn đề của người dạy thì chắn chắn
phải nói tới vấn đề của người học Không phải ai khác mà chính sinh viên mới là nguyên
nhân lớn nhất khiến cho bản thân yếu Tư Duy Phản Biện Kỹ năng tư duy phản biện đòi
hỏi sinh viên chúng ta cần phải có một khối lượng kiến thức lớn vì để nhìn nhận vấn đẻ
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 1ó
Trang 25một cách toàn diện và ra quyết định đúng đắn trong lĩnh vực gì, trước hết chúng ta phải
am hiểu rất rõ những kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực đó Vấn đề cốt lõi ở đây là người học không hề học Khi trong đầu không có tí kiến thức, thông tin nào về môn học, lĩnh vực đó thì "chém" được quả là thánh, thành ra có lối học thụ động Sự thụ động này
là nguyên nhân tạo cho người học sự trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lười tư duy và thiếu tính sáng tạo, chủ động trong tư duy phản biện
Khi mà người học không chủ động học thì người dạy có tải giỏi đến cỡ nào đi chăng nữa
cũng không thế nhét được kiến thức vào đầu họ được
2.1.2.2 Văn hóa phản biện sinh viên hiện nay
5 Theo bạn, hiện nay sinh viên đã có văn hóa phản biện không?
122 responses
@có
@ Khong 23.8%
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 17
Trang 26nhưng có tới 93 sinh viên (76,2%) cho rằng sinh viện hiện nay văn hóa phản còn kém
Tích cách cũng là một phần không thể thiếu để nói lên nguyên nhân thiếu kỹ năng phản biện ở sinh viên, một số đặc điểm của tính cảnh điểm hình như thiếu sự tự tin, bảo thủ, làm ảnh hướng tới việc tiếp thu kiến thức những điều bổ ích làm giảm di tư duy, sự bảo thủ khiến cho sinh viên cố chấp và khó chấp nhận được những quan điểm và ý kiến
mới không chịu lắng nghe tiếp thu cũng với những lời khuyên và khăng khăng với những
định kiến ý kiến ban đầu của bản thân làm cho cuộc thảo luận xảy ra nhiều xung đột Việc mãi cứ bảo thủ ấy làm cho một người khó có thê phát triển hay thích nghi vì ngày ngày
xã hội luôn thay đổi và phát triển một cách chống mặt Không chỉ vậy việc thiếu tự tin ở sinh viên cùng là một yếu tổ quan trọng, dẫn tới việc thiếu tư duy phản biện sự rụt rẻ ay
Nhóm Thực Hiện: Dream Chasers Trang 18