1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết Thúc Học Phần Tâm Lý Học Ứng Dụng Nhận Thức Của Sinh Viên Các Trường Đại Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Nghiện Mạng Xã Hội Của Sinh Viên.pdf

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề nghiện mạng xã hội của sinh viên
Tác giả Đặng Xuân Huyền, Pham Thi Anh Huong, Nguyễn Mỹ Huyền, Lương Thị Thu Thảo, Lê Thị Lợi, Lê Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn ThS. Võ Thi Luyến
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (HUTECH)
Chuyên ngành Tâm Lý Học Ứng Dụng
Thể loại Kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHi Tên đề tài: Nhận thức của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề nghiện mạng xã hội của sinh

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHI MINH

HUTECH

Dai hoc Céng nghé Tp.HCM KET THUC HOC PHAN TAM LY HOC UNG DUNG

Trang 3

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHi

Tên đề tài: Nhận thức của sinh viên các trường

đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề

nghiện mạng xã hội của sinh viên

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 08 năm 2024

Trang 4

Phiéu danh gia thanh vién

(

%

)

Hoàn thành công việc đúng

Đặng Xuân Huyền 100 tiền độ, đạt kết quả tốt, hợp

tác với

mọi người, đóng góp tích cực

Hoàn thành công việc đúng

Phạm Thị Ánh Hường 100 tiến độ, đạt kết quả tốt, hợp

tác với

mọi người, đóng góp tích cực

Hoàn thành công việc đúng

Nguyễn Mỹ Huyền 100 tiến độ, đạt kết quả tốt, hợp

tác với mọi người, đóng góp tích cực

Hoàn thành công việc đúng

Lương Thị Thu Thảo 100 tiến độ, bài làm tốt, hợp tác

VỚI IỌI I8ƯỜi

Hoàn thành công việc đúng

- thoi han, hoan thành tốt và

Nguyễn Thanh Khang 100

có những đóng góp tích cực

Hoàn thành công việc đúng

Lê Thị Lợi 100 tiến độ, đạt kết quả tốt, hợp tác với

mọi người, đóng góp tích cực

Trang 5

Lé Thi Ngoc Huyén 100

Hoàn thành công việc đúng tiến độ, đạt kết quả tốt, đóng góp tích cực

Trang 6

Loi cam on

Lời đầu tiên, nhóm “Spicy” xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại hoc Công Nghệ

Thành phó Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn Tâm lý học ứng dụng vào chương trình

giảng dạy để chúng em có cơ hội được tiếp thu kiến thức, học hỏi phát triển bản

thân; giúp chúng em hiểu thêm về nội tâm, tâm lý của bản thân cũng như mọi

người xung quanh Lời tiếp theo, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Võ

Thị Luyến đã nhiệt tình giảng đạy, hỗ trợ và truyền đạt cho chúng em kiến thức

bằng cả tất cả tâm huyết và sự chân thành Đối với nhóm chúng em, đây là một

bộ môn rất hay và ý nghĩa, bởi lẽ nó giúp chúng em hiểu biết thêm về tâm sinh lý

ở mỗi người; đồng thời giúp chúng em trau dồi thêm được những kinh nghiệm,

kỹ năng thực tế vô cùng hữu ích như kỹ năng lập kế hoạch theo phương pháp

SMART Không những thế, khoảng thời gian được đồng hành cùng cô là

khoảng thời gian vô cùng tuyệt vời Cô đã luôn tạo cơ hội để chúng em có thế

được đưa ra ý kiến của bản thân, phát triển kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng

thuyết trình trong những buỗi học tại lớp Đây sẽ là một hành trang, một nền tảng

vững vàng để chúng em có được những bước đi đầu tiên trên con đường mà

chúng em đang tiền về tương lai Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn chế và khả

năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, chúng em đã luôn cố gắng hết sức trong

việc tìm đọc các bài báo, tìm hiểu về những kiến thức của để tài và cô gắng hoàn

thành bài tiêu luận một cách tốt nhất Chính vì vậy, bài tiêu luận của chúng em sẽ

khó có thế tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính

mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em rất mong muốn được nghe những lời nhận xét, góp ý từ cô Em xin

chân thành cảm ơn!

ĐẠI DIỆN NHÓM KỸ TÊN

Trang 7

Loi cam két

Nhóm chúng em — “Spicy” xin cam doan dé tai “Nhận thức của sinh viên các trường

đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề nghiện mạng xã hội của sinh viên”

là thành quả của quá trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dưới sự hướng dẫn

của Cô Võ Thị Luyến — Giảng viên bộ môn Tâm lý học ứng dụng của Trường Đại học

Công nghệ Thành phố Hỗ Chí Minh Tắt cả nội dung trong bài tiêu luận không có bất

kỳ sự gian lận hay sao chép của người khác hay sao chép trên các trang mạng, đó là sản

phâm do chính chúng em đã đạt được sau khoảng thời gian học tập tại trường và tìm

hiệu dựa trên các bài báo Số liệu và minh chứng được trình bày trong tiêu luận là hoản

toàn đúng sự thật Nếu có bất kỳ vướng mắc hay vấn đề nào phát sinh, nhóm chúng em

xin được chịu trách nhiệm trước Hội đồng kỹ luật của khoa va nhà trường

ĐẠI DIỆN NHÓM KÝ TÊN

Trang 8

MUC LUC

DANH MỤC BÁNG BIẾU, HÌNH ẢNH 5: 2222221222221 1 CHƯƠNG I DAT VAN DE .vicccsssssssssssssssssececssseeessesstieeeecstinecesnnnesseessntineesueeanneeeees 2

L.Ly do lira chon dé tain ccccecccccccccccessessessessssssecersesesscssessessressetaressessessessressesesasasesases 2 1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU - 2 2 22011211211 1011 1151111121111 18118112 xe, 2

1.2.1 Mục đích nghiên cỨU c2 2012131213111 1011 2111121111511 111120111 811k rủ 2 1.2.2 o0 0n 3

1.3 Phương pháp nghiên CỨU c2 2202221 121110110111131151111 11011112111 1111111811 dt 3

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên CỨU L1 111 19 113131131115 81 11 111911 1121811 1 xrep 4

2.2.3 Khái niệm về “ Mang Xa HOD? 0ẺẼẺẺ8ee 10

2.3 Nhận thức ,nguyên nhân và ảnh hưởng của các sinh viên về vấn đề nghiện mạng

KA DOL 11

2.3.1 Nhận thức của sinh viên về vẫn đề nghiện mạng xã hội 11

2.3.2 Đối tượng thường xuyên sử dụng mạng xã hội 5c St 13

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến nghiện mạng xã hội của sinh viên 15 2.4 Giải pháp và bài học kinh nghiệm của vấn đề nghiên cứu 5-5-5552 20

P Ni 0) nrr (ÝỶÝ 20 2.4.2 Bài Học Kinh Nghiệm Của Vấn Đề Nghiên Cứu - 5c 2c cccrez 26 CHƯƠNG II: KẾT LUẬN 2s 2s 21 21231211551211211511212111121121121121121121111211 11x 1 xe 27

Trang 10

DANH MUC BANG BIEU, HINH ANH

Hình 1:Sinh viên đang học năm mắy, 1 St TS T12 1 11221121 112121 1221121 111 ng re

Hình 2:Sinh viên thường dùng mạng xã hội nào nhiều nhất 22 2t ng 111 25132555255 151x155 xe cereey Hình 3:Bảng khảo sát mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên ác n1 112 131112 2x

Hình 4:Sinh viên thường xuyên kiêm tra mạng xã hội ngay khi thức dậy hoặc trước khi

0:80

Hình Š5:Bảng khảo sat về hậu quả mà nghiện mạng xã hội mang đến 0n nen Hee Hee

Hinh 6:Gi0i tinh sinh vién khao sat ccc .aa Hinh 7:Sinh vién danh bao nhiéu thoi gian cho mạng xã hội Ì ngày c che Hình §:Bảng khảo sát sinh viên cảm thấy khó chịu khi không thê truy cập mạng xã hội

D0010 08/1080 85080000080Ẻ8Ẻ8 Hình 9:Bảng khảo sát nghiện mạng xã hội là nan giải của sinh viên c che Hình 10:Bảng khảo sát nêu sinh viên không sử dụng mạng xã hội I ngày —

Hình 11:Bảng khảo sát sinh viên có bị chỉ phối bởi mạng xã hội về vẫn đề trên 5ccccccscccc:

Trang 11

CHUONG I DAT VAN DE

1.Lý do lựa chọn đề tài Mạng xã hội ngày càng trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của sinh viên, ảnh hưởng đến việc giao tiếp, học tập, và giải trí Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về nghiện mạng xã hội giúp hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của

nó đối với đời sống và hành vi của sinh viên Đặc biệt trong bối cảnh mạng xã hội phát triển nhanh chóng, có nhiều vấn đề liên quan đến tâm lý, và ảnh hưởng

xã hội Đề tài giúp nhận diện các vấn đề này từ góc độ sinh viên, từ đó cung cấp thông tin để có các giải pháp hỗ trợ hiệu quả hơn Sinh viên đại học là nhóm đối tượng dễ tiếp cận và chịu ảnh hưởng lớn từ mạng xã hội, với nhu cầu và thói quen sử dụng mạng xã hội đặc thù Nghiên cứu về nhận thức của sinh viên có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách mà mạng xã hội tác động đến họ

Mặc dù mạng xã hội là một chủ đề phổ biến, nhưng việc nghiên cứu nhận thức của sinh viên ở từng khu vực cụ thê như thành phố H6 Chi Minh có thé mang lại các kết quả khác biệt và phù hợp hơn với bối cảnh địa phương Kết quả nghiên cứu có thể giúp các cơ sở giáo dục hiệu rõ hơn về thói quen và nhận thức của sinh viên về vấn đề nghiện mạng xã hội, từ đó điều chỉnh các chương trình giáo dục, hoạt động hỗ trợ và các biện pháp bảo vệ phù hợp Ngoài ra nghiên cứu còn đưa ra các khuyến nghị về cách giáo dục và hướng dẫn sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách an toàn và hiệu quả hơn, đồng thời giúp họ phát triển các

kỹ năng cần thiết để ứng phó với các thách thức liên quan đến nghiện mạng xã hội

Từ những lí do cấp thiết trên đề tài : “ Nhận thức của sinh viên các trường

đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về vẫn để nghiện mạng xã hội của sinh viên”

được thực hiện nhăm giúp hiểu rõ hơn về nhận thức và hành vi của sinh viên , góp phần vào việc xây dựng môi trường học tập và xã hội an toàn và tích cực hơn 1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1.2.1 Mục dích nghiên cứu

Trang 12

e Phan tích và hiểu sâu về nhận thức của sinh viên các trường đại học tại thành phố

Hồ Chí Minh đối với việc nghiện mạng xã hội, bao gồm cả những lợi ích và rủi

ro mà họ thấy trong việc sử dụng mạng xã hội

e Xác định việc mạng xã hội ảnh hưởng đến hành vi, thái độ, và tâm lý của sinh viên, từ đó nhận diện những vấn đề cần được chú ý và can thiệp

e_ Dựa trên kết quả nghiên cứu, đưa ra các khuyến nghị cho các cơ sở giáo dục, phụ huynh, sinh viên và các tổ chức liên quan về cách quản lý và giáo dục sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội

1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

® Tìm hiểu mức độ nghiện mạng xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến việc nghiện

mạng xã hội ở sinh viên

® Mô tả thực trạng việc nghiện mạng xã hội của sinh viên (các mục đích sử dụng cũng như thời lượng sử dụng của sinh viên hiện nay)

® Phân tích, đánh giá và khảo sát nhận thức của sinh viên các trường đại học tại

thành phó Hồ Chí Minh về vấn để nghiện mạng xã hội ở sinh viên

® Từ bảng khảo sát chúng em rút ra để xuất và khuyến nghị cho sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của việc nghiện mạng xã hội quả mức

1.3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Tìm hiểu các website có liên quan đến mạng xã hội Khảo sát, thu thập thông tin các nguồn đưa tín về mạng xã hội: Báo thanh niên, Luật Việt Nam,

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Xác định yếu tố ảnh hưởng, tìm hiểu nhận thức vấn đề, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, hạn chế nghiện mạng xã

hội ở sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

- Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu: So sánh, phân tích số liệu tỉ lệ nghiện mạng xã hội của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

Tên nhóm khảo sat: Spicy

Phương thức khảo sát: Trực tuyến trên Google Forms

Đối tượng: Sinh viên từ các Trường Đại học trên địa bàn

TP HCM

Địa điểm: Thành phố Hỗ Chí Minh

Thời gian: 25/07/2024 - 1/08/2024

Số lượng tham gia: 100 cá nhân

Noi dung khao sat: “Theo bạn, việc nghiện mạng xã hội có thể dẫn đến những hậu quả gì? ”

Bài khảo sát nhằm mục đích thu thập ý kiến từ các bạn sinh viên có cái nhìn như thế nào về vấn đề nghiện mạng xã hội ở sinh viên trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh Từ đó chọn lọc và đưa ra những Từ đó tập hợp, chọn lọc và chuyển đổi những ý kiến thu thập được thành một số giải pháp phòng ngừa các vấn để nghiện mạng xã hội ở sinh viên

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Giới hạn Phạm vị nghiên cứu là sinh viên các trường đại học ở thành phô hồ chí minh

Vì vậy kết quả tìm được hữu ích sẽ giới hạn ở phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh

Không có ý nghĩa trên khu vực khác và trên diện rộng Vì những khu vực khác nhau sẽ có mức sống, thu nhập, sự giải trí và sử dụng mạng xã hội khác nhau Nghiên cứu có thê sử đụng phương pháp công cụ khảo sát, phỏng vấn, hoặc phân tích dữ liệu từ các ứng dụng mạng xã hội Xác định nghiên cứu tập trung vào các yếu tố tâm lý liên quan đến nghiện mạng xã hội, như mức độ lo âu, trằm cảm, hoặc sự tự tin Nghiên cứu giới hạn trong việc xem xét tác động của một sô nên

Trang 14

5 tang mạng xã hội cụ thế như Facebook, Instagram, TikTok, hoặc Twitter, đến sinh viên như thế nào trong cuộc sống Thực hiện khảo sát phải có tính xác thực

đề từ đó đưa ra kết luận, giải pháp chính xác và khóa học hơn

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu: Nhận thức của sinh viên các trường đại học tại TP HCM

vé van dé nghiện mạng xã hội ở sinh viên

- Pham vi nghiên cứu:

+Phạm vi không gian: Các trường đại học ở Thành Phé HO CHI MINH

+ Pham vi thoi gian: Hién nay

+ Phạm vi nội dung: Tiểu luận nghiên cứu, lý giải, phát hiện, trình bảy nhận thức về nghiện mạng xã hội của sinh viên

1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1.5.1 Y nghĩa lý luận Hiện tượng nghiện mạng xã hội đang ngày cảng thu hút sự chú ý mạnh mẽ trong thời gian gần đây Không chỉ các cơ sở giáo dục và các tổ chức xã hội, mà ngay cả các cơ quan quản lý nhà nước cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này Nhiều nghiên cứu trong các lĩnh vực như Y học, Xã hội, và Tâm lý học đã chỉ ra rằng số lượng sinh viên gặp phải tình trạng nghiện mạng xã hội là không hẻ nhỏ Những kết quả nghiên cứu về hiện tượng này góp phần mở ra một chương mới trong việc phát triển các giải pháp hỗ trợ toàn diện cho sinh viên; nâng cao nhận thức về việc sử dụng mạng xã hội một cách lành mạnh; thúc đây sự cân bằng giữa học tập giải trí và các hoạt động xã hội: đồng thời, góp phần vào việc xây dựng một môi trường học tập và phát triển tích cực hơn

Việc nghiên cứu về nhận thức của sinh viên về nghiện mạng xã hội hiện nay

có thể mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho sinh viên Thông qua nghiên cứu, các bạn sinh viên có thê hiểu rõ hơn về nguyên nhân và ảnh hướng nghiêm trọng của việc nghiện mạng xã hội đối với sức khỏe tâm lý và học tập Ngoài ra, bài tiêu luận còn cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cần thiết và phương pháp để quản lý thời gian sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả, cũng như cách nhận diện và xử lý các dấu hiệu của nghiện mạng xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu về nghiện mạng xã hội có thê giup sinh viên nâng cao nhận thức về các thách thức

Trang 15

6 lién quan, déng thoi cai thién chat lượng cuộc sống và phát triển các chiến lược phòng ngừa và can thiệp phù hợp

1.5.2 Ý nghĩa và thực tiễn Bài tiêu luận nhăm phô biên sâu rộng nhận thức về nghiện mạng xã hội tới sinh viên trường Hutech nói riêng và các trường đại học khác nói chung Không chỉ vậy, bài tiêu luận còn giúp phát huy tính chủ động và sáng tạo của sinh viên trong việc nhận diện và giải quyết vấn đề nghiện mạng xã hội, từ đó có những biện pháp quản lý và can thiệp phù hợp cho từng cá nhân và hoàn cảnh cụ thế Bên cạnh đó, nó còn góp phần xây dựng tính thần hỗ trợ lẫn nhau và tạo môi trường học tập lành mạnh, giúp sinh viên vượt qua những thách thức liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội

CHƯƠNG 2 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ

2.1 Lich sử nghiên cứu vần để

- Lich sử nghiên cứu vân đê nghiện mạng xã hội trên thê giới Dé phục vụ khai thác triệt dé dé tài nghiên cứu “Nhận thức về vấn đề nghiện mạng xã hội của

các sinh viên trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhóm chúng em đã

tham khảo tài liệu nghiên cứu trước đây để tiếp tục kế thừa các khái niệm đặc trưng của mạng xã hội đồng thời đưa ra các biện pháp cải thiện nhận thức thức của sinh viên tại các trường đại học

+Giai Đoạn Khởi Đầu: Sự Xuất Hiện Của Các Nền Tảng Mạng Xã Hội

(2000-2010) Ra Đời Các Nền Tảng Đầu Tiên: Vào những năm 2000, các nền

tảng mạng xã hội như Friendster (2002), MySpace (2003) va sau do la Facebook

(2004) va Twitter (2006) bắt đầu trở nên phô biến Những nền tảng này đã mở ra

cơ hội mới cho việc kết nỗi và chia sẻ thông tin.Nhận Thức Ban Đầu: Trong giai đoạn này, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc khám phá các tính năng của mạng xã hội và cách chúng thay đổi cách giao tiếp và tương tác xã hội Các nghiên cứu ban đầu không tập trung nhiều vào nghiện mạng xã hội nhưng đã bắt đầu nhận ra việc sử dụng quá mức

+ Giai Đoạn Tăng Cường Nghiên Cứu (2011-2015)

Sự Gia Tăng Của Mạng Xã Hội: Trên thế giới đã có rất nhiều bài nghiên cứu

về việc nghiện mạng xã hội ở giới trẻ thu được nhiêu kết quả thành công điện

Trang 16

hinh nhw: Nghién ctru cua Sophie Tan-Ehrhardt nam 2013: “Mang xa héi va thoi quen sử dụng internet của thế hệ trẻ” Nghiên cứu này đã cho chúng ta thấy được

cụ thê thói quen của giới trẻ ngày nay khi sử dụng mạng xã hội

Vào năm 2011 tác giả Lê Minh Công đã nghiên cứu “Tác động cua internet đến nhận thức và hành vi giới tính, tình dục ở thanh thiếu niên”Nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng internet có ảnh hưởng tới giới tính cũng như tình dục ở giới trẻ Làm cho một số bộ phận thanh niên có nhận thức sai lệch về hành vi tình dục cũng như các mỗi quan hệ xung quanh

Sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội như Instagram (2010), Snapchat

(2011) và TikTok (2016) làm gia tăng sự chú ý đối với vấn để nghiện mạng xã

hội Sự phố biến của các nền tảng này đã tạo ra một xu hướng ngày càng tăng về việc sử dụng mạng xã hội

Nghiên Cứu Ảnh Hướng: Các nghiên cứu bắt đầu điều tra mối liên hệ giữa việc sử đụng mạng xã hội và các vẫn đề tâm lý như lo âu, trầm cảm, và sự thay đổi trong hành vi xã hội Các nghiên cứu cũng bắt đầu phân tích cách mà việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và hiệu suất học tập

+ Giai Đoạn Nghiên Cứu Chuyên Sâu (2016-2020)

Phân Tích Tâm Lý và Hành VI: Nghiên cứu trở nên chuyên sâu hơn, với sự chú trọng vào việc phân tích các yêu tô tâm lý và hành vi liên quan đến nghiện mạng xã hội Các nhà nghiên cứu điều tra các cơ chế tâm lý như động lực sử dụng, cảm giác thỏa mãn tức thi, và sự tương tác xã hội ảo

Đánh Giá Tác Động Sức Khỏe: Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ mạnh

mẽ giữa nghiện mạng xã hội và các vấn đề sức khỏe tâm thần như lo âu, trầm cảm và giảm chất lượng giấc ngủ Các nghiên cứu cũng điều tra các ảnh hưởng tiêu cực đối với cuộc sống xã hội và học tập

+ GIai Đoạn Hiện Nay: Tăng Cường Can Thiệp và Đánh Giá (2021-Nay) Can Thiệp và Giải Pháp: Các nghiên cứu hiện nay tập trung vào việc phát

triển và đánh giá các chương trình can thiệp để giảm thiểu nghiện mạng xã hội

Điều này bao gồm các phương pháp giáo dục, chiến lược quản lý thời gian và kỹ thuật can thiệp tâm lý Sự chuyên đôi đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đã mở

Trang 17

8 rộng ra các đối tượng khác nhau, bao gồm cả trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành, nhằm hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến nghiện mạng xã hội

ở các nhóm tuôi khác nhau Ứng Dụng Công Nghệ: Các nghiên cứu hiện tại cũng điều tra cách công nghệ có thể hỗ trợ trong việc quản lý việc sử dụng mạng xã hội, chăng hạn như các ứng dụng theo dõi thời gian sử dụng và công cụ hỗ trợ quản lý

- Lịch sử nghiên cứu vấn đề nghiện mạng xã hội ở Việt Nam

+ Giai Đoạn Đầu: Sự Xuất Hiện và Tăng Trưởng Của Mạng Xã Hội (2000-

2010) Sự Phát Triển Mạng Xã Hội: Mạng xã hội bắt đầu xuất hiện và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam trong giai đoạn này Các nền tảng như Zing Me, Facebook và Twitter trở nên phô biến, những nghiên cứu về nghiện mạng xã hội vẫn còn hạn chế Nhận Thức Ban Đầu: Trong giai đoạn này, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc khảo sát mức độ phổ biến của mạng xã hội và các thói quen sử dụng Các nghiên cứu ban đầu chưa đi sâu vào vấn đề nghiện mà chỉ quan sát các mô hình sử dụng mạng xã hội

+ Giai Đoạn Tăng Cường Nghiên Cứu (2011-2015)

Sự Tăng Trưởng Của Mạng Xã Hội: Sự gia tăng sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, Instagram và Zalo, dẫn đến sự gia tăng quan tâm đối với các vấn đề liên quan đến nghiện mạng xã hội

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng: Các nghiên cứu bắt đầu điều tra ảnh hưởng của việc sử đụng mạng xã hội đối với sức khỏe tâm lý, hiệu suất học tập và hành vi

xã hội của sinh viên và người trưởng thành Các nghiên cứu này bắt đầu chỉ ra

mỗi liên hệ giữa nghiện mạng xã hội và các vấn để như lo âu, trằm cảm và giảm

hiệu suất học tập

+ Giai Đoạn Nghiên Cứu Chuyên Sâu (2016-2020)

Tập Trung Vào Nghiện Mạng Xã Hội: Nghiên cứu trở nên chuyên sâu hơn với sự chú trọng vào các yếu tô tâm lý và hành vi liên quan đến nghiện mạng xã hội Các nghiên cứu bắt đầu phân tích cơ chế tâm lý của nghiện mạng xã hội, các yêu tô tác động và các hệ quả tiêu cực

Trang 18

9 Tình Trạng Nghiện và Can Thiệp: Các nghiên cứu không chi chi ra tinh

trạng nghiện mạng xã hội mà còn đề xuất các chiến lược can thiệp, bao gồm việc

nâng cao nhận thức, phát triển các chương trình giáo dục và ứng dụng công nghệ

để giúp quản lý việc sử dụng mạng xã hội

+ GIaI Đoạn Hiện Nay: Đánh Giá Can Thiệp và Giải Pháp (2021-Nay)

Can Thiệp và Giải Pháp: Các nghiên cứu hiện nay tập trung vào việc phat trién va đánh giá hiệu quả của các chương trình can thiệp và giải pháp hỗ trợ

nhăm giảm thiểu nghiện mạng xã hội Các chương trình giáo dục và tư vấn tâm

lý, cũng như các ứng dụng quản lý thời gian sử dụng mạng xã hội, được xem xét

và áp dụng

Đánh Giá Tác Động: Nghiên cứu hiện tại đánh giá tác động của các chương

trình can thiệp và các giải pháp quản lý, từ đó điều chỉnh và cải tiễn các phương

pháp đề phù hợp hơn với nhu cầu của cộng đồng, đặc biệt là sinh viên và giới trẻ

Nâng Cao Nhận Thức: Các nghiên cứu hiện đang chú trọng vào việc nâng

cao nhận thức về nghiện mạng xã hội trong cộng đồng, thông qua các chiến dịch

truyền thông và giáo dục, nhằm giúp mọi người nhận diện và quản lý việc sử

dụng mạng xã hội một cách hiệu quả hơn

Cuối cùng từ những lịch sử nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan

đến các vấn đề nghiện mạng xã hội của giới trẻ đặt biệt là ở lửa tuôi sinh viên đã

cho chúng ta nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau về các khái niệm, nội dung vả

các yêu tô phát huy về mặt tích cực cũng như tiêu cực về việc nghiện mạng xã

hội đến với lối sống của giới trẻ Từ đó chúng em đã chọn đề tài “Nhận thức của

sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề nghiện mạng

xã hội của sinh viên ” Từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực trong việc hạn chế

việc nghiện sử dụng mạng xã hội

2.2 Các khái niệm

2.2.1 Khái niệm về “Nhận thức”

Trang 19

10 Nhận thức là một quá trình tiệp thu và học hỏi kiên thức, thông tin vê các

khía cạnh khác nhau của cuộc sông Qua nhận thức, con người có thê hiệu sâu

hơn về bản chât của những sự việc và hiện tượng xung quanh

Nhận thức, hay còn gọi là "cognition" trong tiếng Anh, là một khái niệm

phong phú với những định nghĩa khác nhau trong mỗi ngành học

Theo triết học Mác - Lênin, nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng

những hiện thực khách quan được tiếp nhận vào não bộ Nói cách khác, đó là quá

trình tiếp thu kiến thức, thông tin và kinh nghiệm thông qua các giác quan và tư

duy, được tích lũy theo thời gian Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhận thức

được hiểu là quá trình biện chứng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của

con người, nhờ đó con người có khả năng tư duy và phát triển để tiếp cận gần

hơn với thực tại

Trong khoa học nhận thức và tâm lý học, "cognition" thường được xem là

một chức năng tâm lý giúp xử lý thông tin Còn trong tâm lý học xã hội, nhận

thức có thê được coi là một cách giải thích về thái độ, động lực và sự phân loại

trong tập thé

Nhận thức luôn mang tính năng động, tích cực và sáng tạo, với những đặc

điểm riêng biệt ở từng cá nhân Đây là một hoạt động bao gồm nhiều quá trình

khác nhau, thể hiện ở các cấp độ khác nhau nhằm phản ánh hiện thực khách

quan, từ đó tạo ra những sản phâm độc đáo về thế giới xung quanh Nhận thức

của con người có thê mang tính trực giác, vừa vô thức vừa có ý thức, vừa cụ thê

nhưng cũng vừa trừu tượng Trong mỗi lĩnh vực (như triết học, tâm lý học, sinh

học, toán học, giáo dục, ), nhận thức hoạt động theo những cách khác nhau,

phản ánh những khía cạnh đặc thủ của từng ngành học

“Nghiện” là tỉnh trạng mà một hành vị được lặp đi lặp lại liên tue bat chap

những hậu quả tiêu cực Đó cũng có thể là một rối loạn của hệ thần kinh trung

ương, khiến người mắc phải trở nên lệ thuộc, khao khát mãnh liệt và kéo dài,

Trang 20

11 không thê kiêm soát trước các chất gây nghiện Sự lệ thuộc này biểu hiện qua

việc tìm kiếm và đáp ứng các kích thích mang lại cảm giác "thưởng" mà không

quan tâm đến những tác hại tiềm tàng

- Hành vi gây nghiện là một hành vi lệ thuộc, được thúc đây bởi nhu cầu

thỏa mãn cơn nghiện, đồng thời cũng làm tăng cường sự lệ thuộc đó

- Chất gây nghiện là những hợp chất tác động lên hệ thần kinh trung ương,

dẫn đến sự biến đổi trong các hoạt động chức năng của hệ thần kinh trung ương

Cụ thê, khi hệ thống phần thưởng hoặc hệ thống tưởng thưởng của não bộ liên

tục được kích thích do sử dụng một chất nào đó, điều nảy sẽ dẫn đến tỉnh trạng lệ

thuộc vào chất đó

2.2.3 Khái niệm về “ Mạng xã hội”

Mạng xã hội (Social Media) dé cap dén cac nên tảng và ứng dụng trực tuyên

cho phép người dùng tạo ra, chia sẻ và tương tác với nội dung và thông tin qua

Internet Những nên tảng này thường cho phép người dùng thiết lập hồ sơ cá

nhân, kết nối với bạn bè, gia đình và người khác, đồng thời tham gia vào các hoạt

động như viết bài, tải ảnh, thảo luận, quảng cáo sản phẩm và theo dõi tin tức

cũng như các sự kiện diễn ra khắp noi

Các nền tảng mạng xã hội phô biến bao gồm Facebook, Instagram, Twitter,

LinkedIn, YouTube, TikTok và nhiều ứng dụng trực tuyến khác Mạng xã hội đã

thay đôi cách chúng ta tương tác, truyền tải thông tin, và xây đựng mối quan hệ

xã hội trong thế giới công nghệ kỹ thuật số ngày nay

2.2.4 Khái niệm về “Nghiện mạng xã hội”

Khái niệm “Nghiện mạng xã hội” là khi mà con người bị phụ thuộc quá mức

vào việc sử dụng các nền tảng ứng dụng mạng xã hội như là Facebook,

Instagram, TikTok, Twitter, và các mạng xã hội trực tuyến khác Người

nghiện mạng xã hội thường đành nhiều thời gian trong ngày, hằng giờ liên tục

cho việc truy cập, tương tác và theo dõi trên các nền tảng trực tuyến này

Từ góc độ tâm lý học, cần nhân mạnh rằng việc sử dụng mạng xã hội ở mức

độ bình thường không nhất thiết đồng nghĩa với việc một người bị nghiện Có

nhiều lý do khiến người ta dành thời gian dài trên mạng xã hội mà không gặp vẫn

đề gì Một người được xem là nghiện mạng xã hội khi họ đặt việc sử dụng các

Trang 21

12 nền tảng này lên hàng đầu trong cuộc sống của mình Họ thường xuyên có cảm

giác cần phải đăng nhập và sử dụng mạng xã hội, điều này khiến họ tiêu tốn quá

nhiều thời gian và nỗ lực cho hoạt động này., đồng thời gây ra những tác động

tiêu cực đến các hoạt động xã hội, học tập hoặc công việc, các mỗi quan hệ cá

nhân, cũng như sức khỏe và tâm lý của họ Hiện nay, tình trạng nghiện mạng xã

hội đang trở nên phổ biến và được xem như một dạng chứng nghiện hành vi

Theo nghiên cứu, chứng nghiện hành vi thường có sáu dấu hiệu chính: sự quan

tâm đến hoạt động đó, sự dung nạp, sự thay đổi cảm xúc, triệu chứng cai nghiện,

sự tái lập thói quen và xung đột trong cuộc sống

2.3 Nhận thức ,nguyên nhân và ảnh hưởng của các sinh viên về vấn đề

nghiện mạng xã hội

2.3.1 Nhận thức cua sinh viên về vấn đề nghiện mạng xã hội

Có 4 loại nhận thức về nghiện mạng xã hội :nghiện mạng xã hội về thời gian

sử dụng ,mạng xã hội về tác động tâm ly , „nghiện mạng xã hội về ảnh hưởng

học tập và nghiện mạng xã hội về sự ký luật bản thân

Nghiện mạng xã hội về thời gian sử dụng :

-_ Sinh viên có thể nhận ra rằng họ đành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội,

gây ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt hàng ngày và các mối quan hệ cá

nhân.Một số hành vi nghiện mạng xã hội về thời gian sử dụng như :

+ Nghe ,gọi ,xem „bám lướt „nhìn , viết

+ Lướt web nhiều lần trong ngày, thường xuyên kiểm tra mạng xã hội vào

mỗi sáng , sử dụng mạng xã hội khi đang học ,dùng mọi mạng xã hội mọi lúc

moi noi

Nghiện mạng xã hội về tác động tâm lý :

- Sinh viên có thế cảm thấy lo lăng, trầm cảm hoặc cô đơn khi sử dụng mạng xã

hội quá mức Họ có thê nhận thức được rằng mạng xã hội có thê gây ra áp lực

tâm lý, so sánh bản thân với người khác, hoặc cảm giác bị bỏ rơi.Một số hành vi

Nghiện mạng xã hội về tác động tâm lý như :

+ Sợ hãi ,lo lắng „tâm bất an,cảm xúc hỗn độn ,biểu hiện cảm xúc trên gương

mặt

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w