Nhóm chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát với đề tài “Nghiên cứu tình trạng sức khoẻ tỉnh thần của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời đại công nghệ số.” Thời đại
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING
UEH
UNIVERSITY BAO CAO
DU AN THONG KE UNG DUNG
Dé tai:
NGHIEN CUU TINH TRANG SUC KHOE TINH THAN
TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SO CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÒ CHÍ MINH
GVHD: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc
MA HP: 23C1STA50800518 LỚP: KM0002
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023
Trang 2
Có đầu tư tốt, nhưng còn sai lặt vặt nhiều, pt có chỗ quá đài dòng, xem bình luận cụ thé trong bai
Nếu gọt đữa tốt bài này có thể thi UEH 500
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
Hậu quả mà công nghệ số tác động đến sức khỏe tinh than
PHẢN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHAN D: PHAN TÍCH DU LIEU
PHAN E: DE XUAT VA KET LUAN 31
Page | 2
Trang 3L
Một số phương pháp chăm sóc sức khỏe tỉnh thần, hạn chế và khắc phục
những vấn đề do bệnh về tinh thần gây ra 51
IL Kết
LOI CAM ON 53
TAI LIEU THAM KHAO
59
Page | 3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
“Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh” là một môn học giúp sinh viên các ngành học trong lĩnh vực quản trị kinh đoanh và kinh tế thu thập những dữ liệu kiến thức cũng như đữ liệu dé có thê ứng dụng vào những tình huống cụ thê Hơn hết, môn học này còn giúp mỗi sinh viên có khả năng phân tích đữ liệu, và hiểu rõ hơn về các phương pháp thống kê trong việc tổ chức và trình bày các tài liệu văn bản cũng như ứng dụng vảo thực tế đề giải quyết các vấn đề Bằng cách thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích, bộ môn này giúp chúng ta nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách khách quan nhất
Đề có thể thắm nhuân kiến thức, chúng tôi không chỉ vận dụng lý thuyết vào các bài tập cụ thé trong những cuốn sách Thống kê mà chúng tôi còn muốn thé ứng dụng vào thực tiễn để tìm hiểu chuyên sâu hơn về môn học Nhóm chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát với đề tài
“Nghiên cứu tình trạng sức khoẻ tỉnh thần của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời đại công nghệ số.”
Thời đại công nghệ thông tin phát triển với sự ra đời của nhiều thiết bị điện tử phục vụ cho việc học tập, giải trí, ngày càng gia tăng Bên cạnh những lợi ích thì việc phát triển của công nghệ cũng kéo theo nhiều hệ luy mà chúng ta không ngờ tới Chẳng hạn như sức khoẻ tỉnh thần của sinh viên trong thời đại công nghệ số bị ảnh hưởng theo những mặt tiêu cực
Đề mang lại kết quả một cách trực quan nhất, nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát 200 sinh viên trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh với mong muốn có cái nhìn tông quan về sức khoẻ tâm lý của mỗi người trong thời đại công nghệ bằng hình thức điền form online Từ đó, nhóm chúng tôi tiến hành thu thập đữ liệu, phân tích cũng như vẽ biếu đồ, đưa ra nhận xét kết luận đề hiểu rõ hơn về vấn đề sức khoẻ tỉnh thần của sinh viên
Nghiên cứu này giúp chúng tôi hiểu rõ hơn thực trạng và những ảnh hưởng của các nền tảng công nghệ số đã và đang tác động đến tâm lý sinh viên như thế nào Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi đã đưa ra những nhận xét cũng như giải pháp để sinh viên có thể cải thiện tình trạng sức
khoẻ tinh thần của bản thân
Đề có thê hoàn thành dự án này, nhóm chúng tôi đã có sự phân chia, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên:
STT Họ và tên MSSV Phần trăm a, pop vào dự án
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIẾU BANG BIEU:
Bang 1; Bang tan số thê hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện nhóm ngành của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 4.1: Bảng tần số thể hiện thời gian ngủ trung bình của sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.2: Bảng phân tích số giờ ngủ trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Bang 5.1: Bang tân số thê hiện chất lượng giấc ngủ của sinh viên tham gia khảo sat
Bảng 5.2: Bảng 2 biến thể hiện sự tương quan giữa thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện tỉnh trạng tập thê dục của sinh viên tham gia khảo sát
Bang 7: Bảng tần số thê hiện số lần tập thê dục trong I tuần của sinh viên tham gia khảo sát Bang 8.1: Bảng tần số thể hiện số ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong một ngày của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 8.2: Bảng phân tích số ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong một ngày của sinh viên
Bang 9.1: Bảng tần số thế hiện thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 9.2: Bảng phân tích thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng MXH của sinh viên tham gia khảo sát
Bang 11.1: Bảng tần số thể hiện tình trạng căng thắng của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 11.2: Bảng 2 biến thê hiện sự tương quan giữa thời gian sử dụng MXH và tỉnh trạng căng thắng của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 12.1: Bang tan số thê hiện tình trang tinh thần của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng 12.2: Bảng 2 biến thê hiện sự tương quan giữa tình trạng căng thắng và tình trạng tính thần của sinh viên tham gia khảo sát
Bang 13: Bảng tần số thể hiện những yếu tổ trong công nghệ số làm tăng căng thăng và áp lực cho sinh viên
Bảng 14: Bảng tần số thể hiện ảnh hưởng tiêu cực của các thiết bị điện tự đến gIỚI trẻ
Bảng 15: Bang tan số thê hiện hành vi giới trẻ sẽ làm khi mệt mỏi hay stress
Bảng 16: Bảng tần số thê hiện sự đồng ý về phương pháp cải thiện sức khỏe tính thần của sinh viên tham gia khao sat
Page | 5
Trang 6Bảng 17: Bảng tần số thê hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (L)
Bảng 18: Bảng tần số thê hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (2)
Bảng 19: Bảng tần số thê hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (3)
Bang 20: Bảng tần số thê hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (4)
Bang 21: Bang tan số thê hiện nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên tham gia khảo sát
BIEU DO:
Hinh 1; Biéu dé thé hién gidi tính của sinh viên tham gia khảo sát:
Hình 2: Biểu đồ thê hiện nhóm ngành của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 3: Biểu đồ thê hiện năm học của sinh viên tham gia trong khảo sát
Hình 4: Biếu đồ thế hiện số giờ ngủ trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 5: Biểu đồ thê hiện chất lượng giác ngủ của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 6: Biêu đồ thê hiện tình trạng tập thể dục của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 7: Biêu đồ điểm thể hiện số lần tập thể dục trong | tuần của sinh viên tham gia khảo sát Hình 8: Biểu đồ thê hiện số ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong một ngày của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 9: Biểu đồ thê hiện sự tương quan giữa số ứng dụng MXH và thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 10: Biêu đồ thế hiện mục đích sử đụng MXH của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 11: Biêu đỗ thê hiện tình trạng căng thắng của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 12.1: Biêu đồ thê hiện tình trang tinh thần của sinh viên tham gia khảo sát
Hình 12.2: Biêu đồ thế hiện sự tương quan giữa trung bình thời gian ngủ, số lần tập thể duc va tinh trang tinh than của 20 sinh viên có chât lượng giâc ngủ tôt và 20 sinh viên có chat long giãc ngủ kém của mẫu ngầu nhiên đơn giản
Hình 13: Biểu đồ thê hiện những yếu tố trong công nghệ số làm tăng căng thăng và áp lực cho sinh viên
Hình 14: Biéu đồ thê hiện những ảnh hưởng tiêu cực của các thiết bị điện tử đến sinh viên Hình 15: Biéu đồ thê hiện các hoạt động sinh viên làm khi mệt mỏi, stress
Hình 16: Biêu đồ thế hiện phần trăm số lượng sinh viên cho rằng những biện pháp nêu trên có hoặc không có hiệu quả
Hình 17: Biêu đồ thê hiện ý kiến của sinh viên với các nhận định (1), (2), (3), (4)
Hình 18: Biêu đồ thế hiện phần trăm số lượng sinh viên tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý
Page | 6
Trang 7Page | 7
Trang 8PHAN A: THONG TIN DE TAI
I Ly do chon dé tai:
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, các thiết bị công nghệ thông tin nói chung và các trang mạng xã hội nói riêng trở thành một phần thiết yêu của cuộc sống Với chức năng kết nối cộng đồng, mở rộng thêm tầm hiểu biết, nâng cao hiệu quả và hiệu suất công việc, công nghệ số đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội
và sinh hoạt của con người Công nghệ số đem lại mọi lợi ích mà con người tìm kiếm chỉ sau một cú nhấp chuột, mọi nhu cầu đều có khả năng được đáp ứng, mọi câu hỏi đều có thê được trả lời Vấn đề được đặt ra ở đây là, khi con người tận dụng công nghệ số để phát triển bản thân, cộng đồng, xã hội là điều tốt nhưng lạm dụng công nghệ số I cách quá mức là một van nạn đang rất phô biến trong thời buổi hiện nay Khi công nghệ số đã tác động tiêu cực và có thé gay hai đến sức khỏe tỉnh thần của mọi người ở mọi lửa tuổi đặc biệt là sinh viên - những người tiếp thu sự phát triển đấy nhanh nhất, hiện đại nhất trong xã hội ngày nay
Theo WHO: “Sức khỏe tỉnh thần là trạng thái trạng thái mà trong đó con người nhận thức được khả năng của bản thân, có thể đối phó với những căng thắng thông thường, vẫn làm việc hiệu quả và đóng góp cho cộng đồng” Chúng ta có thể đã hiểu về định nghĩa của sức khỏe tỉnh thần nhưng chúng ta có thật sự hiểu về sức khỏe tỉnh thần của bản thân minh, đã thật sự có những quan tâm cần thiết đề bản thân có một sức khỏe tính thần tốt? Đó là băn khoăn chung của rất nhiều bạn trẻ trong xã hội ngày nay Theo thống kê của VNETWORK, tính đến ngày 12/12/2023 có đến 77 triệu người dân Việt Nam có tham gia sử dụng các mạng xã hội chiếm 79,1% dân số cả nước Trong đó, phần lớn năm ở độ tuôi sinh viên từ 18-24 là dành nhiều thời gian cho công nghệ số, cho các trang mạng xã hội Báo cáo mới nhất của Bộ thông tin và truyền thông Việt Nam có khoảng 935 trang mạng xã hội đã được cấp phép và con số này không ngừng tăng lên Trong đó có thể kế đến Facebook, Instagram, Twitter, Youtube, Zalo là những trang mạng xã hội được sử dụng phổ biến và cũng
là những nền tảng mà giới trẻ dành nhiều thời gian nhất dé giải trí, học tập hay đáp ứng những nhu cầu của bản thân Theo Báo cáo chỉ số văn minh trên không gian mang do Microsoft công bố nhân Ngày Quốc tế an toàn Internet, Việt Nam năm trong nhóm 5 quốc gia có mức độ văn minh thấp nhất điều này cho thấy văn hóa sử dụng Internet của chúng ta còn nhiều hạn chế
và cần được quan tâm nhiều hơn bởi lẽ nó gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thé chat va tinh thần của mọi người nói chung, đặc biệt là sinh viên nói riêng khi họ săn sàng bỏ hàng giờ để ngôi “dạo chơi” trên các trang mạng xã hội Hiểu được điều đó, nhóm sinh viên chúng tôi tiến hành đự án đề cùng nhau khảo sát về tác động của công nghệ số đến sức khỏe tỉnh thần của giới trẻ đặc biệt là sinh viên trên địa bàn TPHCM Từ đó, có những kết luận khách quan, những đánh giá chân thực nhất về hiện trạng và mối quan hệ giữa công nghệ số và sức khỏe
tinh thần của sinh viên hiện nay
H Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang học tập tại thành phố Hỗ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
- Kích thước mẫu: 200 sinh viên
Page | 8
Trang 9IH Mục tiêu nghiên cứu:
- Khảo sát mức độ nhận thức của sinh viên về sức khỏe tỉnh than trong thời đại công nghệ số
- Phân tích mức độ tác động công nghệ số hay mạng xã hội đến sinh viên hiện nay và hành vi, cách ứng xử của sinh viên khi gặp phải những tác động đó đên tĩnh thân mỗi người
-_ Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên
- Nâng cao, phát triển kỹ năng làm việc nhóm đồng thời bô sung kiến thức môn học qua quá trinh nghiên cứu
IV Ý nghĩa
Đề tài nghiên cứu “Sức khỏe tỉnh thần của sinh viên trong thời đại công nghệ số” mong muốn có thể vượt qua ý nghĩa đơn thuần là một bài tập cuối kỳ đề trở thành một nguồn tài liệu hữu ích giúp cho mỗi cá nhân có cái nhìn tổng quan hơn về những tác động và ảnh hưởng của công nghệ số đến sức khỏe tinh thần của sinh viên hiện nay
PHẢN B: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
I Mot so khai niệm cơ bản:
- Sức khỏe tính thần là trạng thái trạng thái mà trong đó con người nhận thức được khả năng của bản thân, có thê đối phó với những căng thăng thông thường, vẫn làm việc hiệu quả và đóng góp cho cộng đồng (Theo WHO)
II Nguyên nhân dẫn đến tác động:
Áp lực trên nên tảng công nghệ số của sinh viên có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chăng hạn như sự phát triển của các nền tảng của công nghệ khiến bản thân sinh viên trở nên
áp lực khi tiếp cận với nhiều thông tin tiêu cực trên nên tảng công nghệ số Bên cạnh đó, áp lực học tập trên các trang mạng xã hội cũng khiến sinh viên có tình trạng căng thăng, stress kéo dài Những thông tin chưa được kiểm chứng hay cảm giác bất an và cô đơn khi không có sự kết nỗi với mạng xã hội thông qua công nghệ cũng chính là một trong những nguyên nhân đáng lo ngại Ngoài ra, sự khao khát được công nhận và sống theo trào lưu mà người khác đặt
ra trên các trang mạng xã hội cũng dẫn tới những lo âu, bất lực ở sinh viên Áp lực về vấn đề tài chính, khó thích nghi với môi trường mới hay mâu thuẫn trong những mối quan hệ cũng khiến sinh viên rơi vào tình trạng stress
III Thue trang hiện nay:
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là sự kết hợp giữa nhiều lĩnh vực như vật lý, công nghệ số, sinh học, tạo ra nhiều khả năng hoàn toàn mới và có những tác động mạnh mẽ đến với sự phát triển của xã hội và con người Đặc biệt là nền công nghệ kỹ thuật số với những làn sóng phát triển đầy mạnh mẽ Sự gia tăng của công nghệ mang lại rất nhiều lợi ích cho giới trẻ nói chung
và sinh viên nói riêng như tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng nhất có thể; có cơ hội học
Page | 9
Trang 10tập trên nên tảng mạng xã hội; giải trí bằng cách chơi game online, nghe nhạc thư giãn và vô vàn những tác động day tích cực khác Bên cạnh đó, những mặt hạn chế của sự phát triển còn hiện hữu trong cuộc sống rất nhiều Như việc sức khoẻ tính thần của sinh viên bị ảnh hướng rất nhiều theo chiều hướng tiêu cực Theo báo “Nhân Dân”, một nghiên cứu của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mới đây về các vấn để sức khỏe tâm thần của sinh viên cho thấy, trong tâm dịch, có 56,8% thiếu tập trung và không hứng thú học tập; 48% thấy tự tí, mất phương hướng; 56,2% bị rối loạn giấc ngủ; 35,7% thấy tính tình thay đôi, hay cau gat, lo lắng không lý do Hay Theo báo “Câm Nang Sức Khoẻ” đã đưa ra một số liệu cũng khá lo ngại, một nghiên cứu của Đại học Hué, tỷ lệ sinh viên có các dấu hiệu của căng thăng, lo âu và trầm cảm tương ứng là 51,84%; 81,55% và 57,09% Trong đó, tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu từ nặng
đến rất nặng đối với rối loạn căng thắng là 7,96%; rối loạn lo âu là 35,92% va tram cam là 8,55%,
Trên đây chỉ là những bài báo cáo nhỏ nhưng nó cũng đang thê hiện một điều rằng: sức khỏe tâm lý của sinh viên trong thời đại công nghệ số đang gặp nhiều vấn đề tiêu cực và đây là một vấn đề đáng được quan tâm nhiều hơn
IV Hậu quả mà công nghệ số tác động đến sức khỏe tỉnh thần
Sức khỏe tỉnh thần của mỗi chúng ta có thé bị tác động và ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự phát triển của công nghệ số hay khi tiếp xúc quá nhiều với các trang mạng xã hội Chúng ta có thé
bị thay đổi hành vi, mất kết nối với thế giới bên ngoài - kết nối với chính bạn bè và những người thân trong gia đình, mắt tập trung hay là có những hành động chống đối mang tính tiêu cực Bên cạnh đó, nghiêm trọng hơn nữa là tình trạng nghiện mạng xã hội, chúng ta dành quá nhiều thời gian thậm chí cả tiền bạc, sức khỏe của bản thân vào các trò chơi ảo, vào các trang
mạng xã hội để muốn khăng định mình khiến cho tài chính lung lay; bản thân suy nhược dẫn
đến thiếu ngủ, cận thị, béo phi, rồi loạn giờ giấc sinh hoạt Hàng năm, nước ta ghi nhận con số lên đến hàng nghìn trẻ em tự kỷ hay tăng động do mất kiêm soát về thời gian sử dụng các thiết
bị hiện đại, các trang mạng xã hội
PHẢN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google biêu mẫu
- Sử dụng phần mềm Excel, Word
- Một mẫu ngẫu nhiên gồm 200 sinh viên tại thành phố Hỗ Chí Minh
- Phân tích các kết quả thu thập được sau đó tiến hành báo cáo trên kết quả đã được phân tích
Page | 10
Trang 11PHAN D: PHAN TÍCH DU LIEU
Câu 1: Gidi tinh của bạn là gì?
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát
nữ, chiếm khoảng 59% Còn lại là nam, chiếm khoảng 41%
Câu 2: Bạn đang theo học nhóm ngành nào?
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện nhóm ngành của sinh viên tham gia khảo sát
Nhóm ngành Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Trang 12
I Khoa học xã hội và nhân văn
m Sức khỏe
Khoa học xã hội và
nhân văn 23.5%
Kinh tế 28.0%
Nhận xét: Trong tổng số 200 sinh viên đã tham gia khảo sát, sinh viên nhóm ngành Kinh tế
chiếm tỉ lệ nhiều nhất (28%), tiếp đến là nhóm ngành Sức khỏe chiếm tỉ lệ 24%, nhóm ngành
Kỹ thuật chiếm 24% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là nhóm ngành Khoa học xã hội và nhân văn với 23,5%,
Câu 3: Bạn là sinh viên năm may?
Bang 3: Bang tan so the hién nam hoc cua sinh viên tham gia khảo sát
Trang 13
Nhận xét: Từ biểu đồ và bảng tần số trên, ta thấy chiếm tỉ lệ cao nhất là sinh viên năm l với
57 người, chiếm tỉ lệ 28% Kế tiếp là sinh viên năm 2 với 5l người, chiếm 25% Sinh viên năm
3 có 43 người, chiếm 22% Sinh viên năm 4 có 38 người, chiếm 19% Sinh viên năm 5 có 7
người, chiêm 4% Cuối cùng là sinh viên năm 6 với 4 người chiêm tỉ lệ thâp nhật 2% Câu 4: Trung bình một ngày bạn ngủ bao nhiêu tiếng (kế cả thời gian chợp mắt trên xe
Tan suat 0,04 0,45 0,36 0,15 1,00 Tan suat phan tram 4 45 36 15 100,00
Bảng 4.2: Bảng phân tích số giờ ngủ trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Page | 13
Trang 14
Độ lệch chuẩn 1,99 Giá trị nhỏ nhất 2
Tứ phân vị thứ 3 8 Giá trị lớn nhất 12
Sử dụng phân phối t với bậc tự do I99, tytoms= 1.96
Trang 15Hình 4: Biểu đồ thể hiện số giờ ngủ trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Trang 16Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên có giấc ngủ kém là 87 sinh viên chiếm 43,5%, còn lại số sinh viên có
giấc ngủ tốt là 113 sinh viên chiếm 56,5%
Bảng 5.2: Bảng 2 biến thế hiện sự tương quan giữa thời sian ngủ và chất lượng giác ngủ của sinh viên tham gia khảo sát
“Thực chất, thời gian ngủ không liên quan đến chất lượng giấc ngủ bởi lẽ theo nghiên cứu thời gian trung bình mỗi người thực hiện khảo sát ngủ ít hơn 2 tiếng mỗi ngày sau khi tham gia thử nghiệm vẫn cho rằng họ ngủ rất ngon” Và từ lập luận trên chúng ta hoàn toàn có cơ sở đề rút ra một giả thiết rằng “Số giờ ngủ trung bình của một người có chất lượng giác ngủ tốt và kém là như nhau”, bởi lẽ ở cùng một mức thời gian trung bình thì vẫn sẽ tổn tại
2 trường hợp những người cho rằng họ có giấc ngủ tốt và những người cho rằng họ có giác ngủ kém Tuy nhiên, sau khi thực hiện khảo sát về mối tương quan giữa chất lượng giấc ngủ và thời gian ngủ trung bình mỗi ngày của 200 sinh viên trên địa bàn TP.HCM thì chúng tôi nhận thấy răng thời gian ngủ thật sự quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giấc ngủ tối thiểu là với đối tượng sinh viên là những người thường ngày rất bận rộn, họ phải đối mặt với rất nhiều mệt mỏi từ các áp lực hằng ngày nên việc có một giấc ngủ dải cũng có thể giúp họ phần nao lay lại được sự tỉnh táo cũng như cải thiện sức khoẻ tĩnh thần và chúng tôi hoàn toàn
co thé dat giả thiết nghi ngờ răng: “Số giờ ngủ trung bình cho chất lượng giấc ngủ tốt và kém là khác nhau” Vậy nên hãy cùng thực hiện một phương pháp thống kê để kiểm tra nhận định này
- Kiểm định giả thuyết: “Số giờ ngủ trung bình cho chất lượng giấc ngủ tốt và kém là như nhau” với mức ý nghĩa 5%
Page | 16
Trang 17Gọi tị và tạ lần lượt là thời gian ngủ trung bình của sinh viên có chất lượng giấc ngủ tốt và kém
Bài toán kiêm định giả thuyết:
Câu 6: Bạn có thường tập thể dục hay không?
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện tình trạng tập thể dục của sinh viên tham gia khảo sát
Bạn có thường tập thể dục không? Có Không Tổng
Tần số 62 138 200 Tần suất 0,31 0,69 1,00 Tần suất phần trăm 31,00 69,00 100,00
Hình 6: Biểu đồ thể hiện tình trạng tập thể dục của sinh viên tham gia khảo sát
Page | 17
Trang 18
Nhận xét: Qua khảo sát trên ta có thê thấy điều tích cực rằng có đến 138/200 sinh viên (chiếm 69%) đang có chủ trọng đến việc tập thể dục Việc tập thé duc không chỉ với sinh viên mà ở mọi lứa tuôi đều được xem là hữu đụng và rất cần thiết Bởi lẽ tập thế dục được xem là “một liều thuốc bỗ dành cho cả sức khỏe và tỉnh thần mỗi người” (theo báo Tuổi Trẻ) Thể dục thé thao giúp chúng ta giảm các triệu chứng về đau đâu, stress, khó ngủ Điều này đã chứng minh qua nghiên cứu trong chuyên trang MedicineNet được đăng bởi báo Thanh Niên vào
ngày 2/3/2021 Bên cạnh đó, vẫn tồn tại không ít những người “lười thê dục” cụ thé: 62/200 sinh viên (chiếm 31%) đang nói “không” với việc tập thê dục Giả thiết có thể đặt ra rằng, thay
vì, dành thời gian cho tập thể đục thì nhóm sinh viên này đang không mấy quan tâm đến sức khỏe và tỉnh thần của chính mình, họ không phân bô được thời gian trong ngày đành cho việc nâng cao sức khỏe tính thần của bản thân Đó là một hồi chuông đáng báo động về nhóm | sé sinh viên hiện nay Hiện trạng ấy được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lý như đau đầu dai đăng, dễ lo lắng, khó ngủ, béo phì, yếu xương , thậm chí có thế dẫn tới trầm cảm Chuyên trang MedicineNet đã ghi nhận thông tin này trong cùng một nghiên cứu, báo cáo cho thấy rằng nhóm người ít tập thê đục có tỷ lệ tram cảm lên đến 47%, trong khi
đó có 39% để lo lắng và 77% khó ngủ
=> Qua kết quả khảo sát, nhìn chung, đa số sinh viên tham gia khảo sát có chú trọng đến việc tập thê dục nhằm nâng cao sức khỏe thê chất và sức khỏe tỉnh thần Tuy nhiên, vẫn còn I số ít sinh viên đang không quan tâm đến việc tập thê dục có thê hiểu qua I số lý do như: không phân bỗ được thời gian biểu, chưa có nhận thức đúng về lợi ích của việc tập thể dục, lười vận động Dù có được hiểu theo lý đo nào thì thế đục và duy trì việc tap thé đục là điều nên làm
ở mọi lứa tuổi, mọi thời đại vì tập thể dục giúp cải thiện rất lớn đến sức khỏe thê chất và tính thần, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng công việc của mỗi chúng ta
Câu 7: Một tuần bạn tập thể dục bao nhiêu lần?
Bang 7: Bang tan số thể hiện số lần tập thể dục trong một tuần của sinh viên tham gia khảo sát
Page | 18
Trang 19
Số lần 1-3 4-6 7-0 >0 Tổng Tần số 51 49 26 12 138 Tần suất 0,3796 0,3551 0,1884 0,087 1,00 Tần suất phần trăm 37,96 35,51 18,84 8,70 100,00
Hinh 7: Biéu dé diém thé hién sé lan tap thé duc trong 1 tudn cia sinh vién tham gia khao sat
So lan tap the duc trong tuan (lan)
Nhận xét: Trong 138 sinh viên tham gia khảo sát lựa chon có tập thể dục, gan 38% sinh viên
tập thể đục 1-3 lần trong L tuần Khoảng 35,5% sinh viên tập thể đục 4-6 lần, gần 18,8% sinh viên tap thé duc 7-9 lan Chi có 8,7% sinh viên tập thê dục nhiều hơn 9 lần và nhiều nhất là 14
lần cho 1 tuần tức trung bình mỗi ngày tập 2 lần
Câu 8: Trung bình một ngày ban sử dụng bao nhiều ứng dụng mạng xã hội (Zalo, Instagram, TikTok, Facebook , ) ?
Bang 8.1: Bảng tần số thể hiện số ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong một ngày của sinh viên tham gia khảo sát
Trang 20
Sö ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong 1 ngày ( ứng dụng)
- Lấy mẫu là số ứng dụng mạng xã hội được sử dụng trong một ngày của 200 sinh viên tham gia khảo sát, chúng ta có:
Page | 20
Trang 21sy
s= (x Xin
n- 1
Ta co: Sai s6 bién et, x TF a"
Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tín cậy la (1 - «) = 0,95 va vi vậy ơ = 0,05
Sử đụng phân phối t với bậc tự do 199, ta=toms=1.96
Do đó với độ tin cậy là 95% chúng ta có thê kết luận được rằng số ứng dụng mạng xã hội được
sử dụng trong một ngày của sinh viên rơi vào khoảng từ 3,32 đên 3,8 ứng dụng
Câu 9: Trung bình một ngày bạn sử dụng bao nhiêu tiếng để vào mạng xã hội?
Bảng 9.1: Bảng tan so thé hiện thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên tham gia khảo sát
Độ lệch chuẩn 3,10 Giá trị nhỏ nhất 1
Tứ phân vị thi 1 3
Page | 21
Trang 22
Giá trị lớn nhất 14 Mode 4 Khoảng biến thiên 13
Sử dụng phân phối t với bậc tự do I99, ty toms 196
xã hội trone một ngày của tông cộng 200 sinh viên trên địa bàn TP.HCM và chúng tôi hoàn toàn có cơ sở đề đặt ra một giả thiết nghi ngờ rằng: “Thời gian trung bình mà các sinh viên
sử dụng mạng xã hội trong một ngày sẽ lớn hơn 2,5 giờ” Vậy nên hãy cùng thực hiện một phương pháp thống kê đề kiếm tra nhận định nay
Page | 22
Trang 23Gọi ụụ là thời gian trung bình mà sinh viên dành cho mạng xã hội trong một ngay
Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tín cậy là (1 - œ) = 0,95 và vì vậy
œ =0,05 Ta sử đụng phân phối t với bậc tự do 199, t„=t¿os=1.645
Hình 9: Biểu đồ thế hiện sự tương quan giữa số ứng dụng MXH và thời gian trung bình
sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát
Page | 23
Trang 24biến độc lập trên trục hoành Tổng quan, biểu đồ cho thấy sự tương quan giữa hai biến, với xu hướng rõ ràng là sinh viên có nhiều ứng dụng mạng xã hội sẽ dành thời gian sử dụng mạng xã
hội nhiều hơn
Đề làm cho điều nảy trở nên rõ ràng hơn, nhóm của chúng tôi đã quyết định vẽ thêm đường xu hướng lên biểu đồ phân tán Trong biểu đồ, chúng ta dễ đàng nhận thấy rằng đường xu hướng đang đi lên, cho thấy mỗi quan hệ đồng biến giữa hai biến Điều này có thê được hiểu là nếu số lượng ứng dụng mạng xã hội tăng lên, thì thời gian sử dụng mạng xã hội cũng tăng lên, và ngược lại Tuy nhiên, đề xác nhận mối tương quan này một cách chính xác hơn và loại bỏ tính chủ quan, chúng ta cần thực hiện một phân tích thống kê bằng cách sử dụng hệ số tương quan giữa hai biến
- Gọi x là biên sô ứng dụng mạng xã hội cua sinh viên, y là thời gian mà sinh viên dùng cho mạng xã hội mỗi ngày, ta có:
Hệ sô tương quan mâu: r,= —Ÿ#—= s,s, 171x310” = —=0.88 4,62
- Hệ số tương quan có giá trị là 0,88, ta nhận thấy được mối quan hệ đồng biến giữa số ứng dụng và thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày của sinh viên Hệ số tương quan khá lớn, thể hiện mối quan hệ tuyến tính mạnh giữa hai biến số, nói cách khác số ứng dụng mạng
xã hội gần như ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian mà sinh viên sử dụng mạng xã hội trong một ngày Số ứng dụng mạng xã hội càng lớn thi thời gian dùng mạng xã hội sẽ càng nhiều và ngược lại
Câu 10: Bạn thường sử dụng mạng xã hội nhằm mục đích øì? (Đánh giá theo mức độ sử dụng từ I đến 5, với 1 là hầu như không và 5 là thường xuyên)
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng MXH của sinh viên tham gia khảo sát
Mire sé Muc dich Mức! | Mức2 | Múc3 | Mức4 | Mức s | tức sử dụng trung bình Học tập 7 18 39 79 57 3,81
Page | 24
Trang 25
Giải trí 2 13 27 81 77 4,09 Liên lạc trao đổi 0 5 11 82 102 4,41 Cập nhật tin tức 14 43 78 36 29 3,12 Công việc 34 7I 53 31 11 2,57 Mua sam 27 47 62 33 31 2,97
Hình 10: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng MXH của sinh viên tham gia khảo sát
Học tập
Mua sắm Liên lạc trao đổi
Công việc Giải trí
Cập nhật tin tức
Nhận xét: Biểu đồ thể hiện một cách trực quan về mức độ ưu tiên trong mục đích của việc sử dụng mạng xã hội theo thứ tự giảm dần như sau: Liên lạc trao đổi > Giải trí > Học tập > Cập nhật tin tức > Mua sắm > Công việc Qua đó ta có thế thấy được răng, dựa trên sự tương quan
về số ứng dụng mạng xã hội và thời gian sử dụng mạng xã hội ở Hình 9 - thé hiện được mức
độ sử dụng các ứng dụng mạng xã hội vả việc tiêu thụ nhiều thời gian hơn cho mạng xã hội khi
số ứng dụng mạng xã hội tăng lên Thời lượng trung bình của việc sử dụng mạng xã hội của nhóm sinh viên tham gia khảo sát mà chúng tôi đã thu thập rơi vào khoảng từ 4,79 - 5,65 giờ Tuy nhiên, vào ngày 26/11/2018, tờ báo điện tử VTV đã đăng tải một tin tức với tiêu đề “Chỉ nên dành tối đa 1 — 2 giờ/ ngày cho mạng xã hội”, họ đã đưa ra các nghiên cứu của nhà khoa học tại Trường Đại học Pennsylvania về việc dành quá nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội làm gia tăng chứng trầm cảm và cô đơn Nhưng đối với đối tượng sinh viên, khi thời gian
sử dụng trung bình vượt quá mức cho phép của chuyên gia vẫn có thể chấp nhận được nếu như
họ sử dụng nó với những mục đích là phục vụ cho những nhu cầu cần thiết của bản thân Ví dụ như học tập, công việc, liên lạc trao đôi thông tin hay cập nhật tin tức đồng thời giảm thiêu thời lượng sử dụng dành cho những thú vui tiêu khiến như mua sắm, giải trí Để từ đó, sinh viên có thé giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng thiết bị điện tử tác động đến sức khỏe
Page | 25
Trang 26thê chất cũng như sức khoẻ tỉnh thần Vào ngày 03/10/2022, tờ báo điện tử VTV đã đăng tải
một tin tức với tiêu đề “Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn dành quá nhiều thời gian sử dụng thiết bị điện tử?”, họ đã đưa ra những dấu hiệu vẻ tình trạng sức khoẻ khi sử dụng các thiết bị điện tử quá lâu như: rối loạn hệ tiêu hoá, béo phì, đau lưng và cô nghiêm trọng, mắt đi
sự tự tín và đễ sa vào các tệ nạn Tóm lại, qua số liệu khảo sát thì đa phần sinh viên vẫn dành nhiều thời gian cho hoạt động giải trí hơn là hoạt động học tập (hoạt động giải trí với mức sử dụng trung bình là 4,09 lớn hơn nhiều so với hoạt động học tập là 3,81), mức chênh lệch đang thê hiện ở mức tương đối ôn định Tuy nhiên, nếu mức chênh lệch này trở nên quá lớn sẽ xảy
ra một hiện tượng tiêu cực của xã hội là một nhóm sinh viên có xu hướng “nghiện” sử dụng mạng xã hội, lạm dụng mạng xã hội vào những việc không phục vụ cho nhu cầu cần thiết Tác động tiêu cực này sẽ đem đến những hậu quả khôn lường, và để hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi sẽ trình bày chúng ở phần sau
Câu I1: Trong tháng vừa qua, bạn có cảm thấy căng thắng hay không?
Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện tình trạng căng thắng của sinh viên tham gia khảo sát
Tình trạng căng thắng Tần số Tần suất Tan ne
Trang 27Nhận xét: Từ biểu đồ, ta thấy răng có đến 92,5% trong tổng số 200 sinh viên tham gia khảo sát gặp vấn đề về căng thang: tinh trang căng thăng tương đối chiếm tỷ lệ cao khi ở mức “có một chút căng thắng” và mức “có một số căng thăng” chiếm tỉ lệ lần lượt là 31,5% và 30,5%; phần trăm sinh viên ở mức “rất ít căng thăng” thấp ở mức báo động, chỉ có 7,5% sinh viên cảm nhận tình trạng căng thắng của bản thân ở mức nảy: hơn thể nữa, số sinh viên rơi vào tình trạng nặng cũng tương đối lớn: 61/200 sinh viên ở mức “căng thắng nhiều” và “rất căng thắng” cho thấy tình trạng căng thăng vẫn là một vấn đề lớn và đáng quan ngại đối với sinh viên ở khu vực TP.HCM
Bang 11.2: Bang 2 bién thé hiện sự tương quan giữa thời gian sử dụng MXH va tinh trạng căng thắng của sinh viên tham gia khảo sát
Thời gian
sử dụng Tinh trạng - MXH 1-3 4-6 7-9 10-12 >12 Téng căng thăng
Nhận xét: Từ bảng trên, ta có thê thấy được thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên địa
bàn TPHCM chủ yếu được phân bố vào 2 khoảng chính 1-3 và 4-6 Vì theo như tính toán từ
số liệu thu thập được ta có thể thấy trung bình thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát là 5,22 giờ Tuy nhiên, vào ngày 26/11/2018, tờ báo điện tử VTV đã đăng tải một tin tức với tiêu đề “Chỉ nên dành tối đa 1 — 2 giờ/ ngày cho mạng xã hội”, họ đã đưa ra các nghiên cứu của nhà khoa học tại Trường Đại học Pennsylvania về việc đành quá nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội làm gia tăng chứng trằm cảm và cô đơn Từ nghiên cứu đó kết hợp với bảng phân tích trên, chúng ta có thê thấy được “những con số biết nói” được rút ra từ cuộc khảo sát, được chia thành các trường hợp sau:
+ Khi sinh viên sử đụng mạng xã hội ở khoảng từ 4 - 6 giờ/ngày hay thậm chí là nhiều hơn thì các sinh viên có xu hướng gia tăng sự căng thắng Điều này chứng tỏ rằng những phát biểu của nghiên cứu trên là hoàn toàn có cơ sở khoa học
+ Khi sinh viên quá lạm dụng vào mạng xã hội và có thời gian sử dụng vượt quá 7 giờ trong vòng một ngày thì những sinh viên này có xu hướng mắc phải những tình trạng căng thắng kéo đài và gặp nhiều căng thắng hơn
Page | 27
Trang 28=> Qua đó chúng ta sẽ thông qua bảng phân tích đề chỉ rõ những yếu tổ tác động đến từng trường hợp những nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội ở những khoảng thời gian khác nhau đê rút ra những kết luận và giải thích cho những luận điểm trên:
- Đối với nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội trong khoảng thời gian I-3 giờ mỗi ngày, tình trạng căng thắng của sinh viên phân bố đông ở mức “có một chút căng thắng” với 54,5%
và “có một số căng thắng” với 25,76% Ngoài ra, tình trạng “rất ít căng thắng” cũng chiếm 15,15% trong tông số 66 sinh viên Qua đó dễ thấy răng đa số sinh viên sử dụng mạng xã hội
từ I đến 3 tiếng chịu căng thắng tương đối ít và kết quả khảo sát này là hoàn toàn trùng khớp với kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Pennsylvania, tại Mỹ
- Đối với nhóm sinh viên ở khoảng 4 đến 6 tiếng thì tình trạng căng thắng đã có sự tăng nhẹ
khi tình trạng “căng thắng nhiều” và “rất căng thắng” chiếm tỉ lệ 24,69% Nhưng vẫn có
72,84% sinh viên cảm thấy “có một chút căng thắng” và “có một số căng thắng” và lượng sinh viên cảm thấy “rất ít căng thăng” giảm mạnh chỉ chiếm 2,46% Từ đó, tình trạng căng thắng của nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội từ 4 đến 6 tiếng đã có xu hướng tăng lên
- Nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội từ 7 tiếng trở lên đa số gặp rất nhiều căng thắng Cụ thé, lượng sinh viên chịu căng thắng từ mức “có một số căng thăng” trở xuống giảm mạnh, chiếm 41,34% lượng sinh viên trong khoảng 7-9 (12/29), chiếm 16,67% ở khoảng 10-12 (3/18)
và 0% ở mức hơn l2 tiếng sử dụng Bên cạnh đó, lượng sinh viên ở mức “căng thăng nhiều”
và “rất căng thăng” chiếm tỉ lệ lớn với 71,7% (38/43) khi sử dụng mạng xã hội 7 tiếng trở lên
Qua đó, hầu hết sinh viên sử đụng mạng xã hội trên 7 tiếng đều gặp phải khá nhiều căng thăng
so với nhóm sinh viên ở khoảng I đến 3 tiếng và 4 đến 6 tiếng
=> Giải thích những luận điểm đặt ra ở trên:
-Thứ nhất, thời gian sử dụng mạng xã hội quá nhiều ảnh hưởng đến các vấn đề về thể
chất của chúng ta 08/08/2019, tờ báo điện tử VTV đăng tải một tin tức với tiêu để: “Ánh
sáng xanh từ thiết bị điện tử ảnh hưởng đến giấc ngủ”, bài viết cho thấy rõ rằng ánh sáng
từ các thiết bị điện tử ngăn cản quá trình sản sinh Melatonin trong não, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của chúng ta Qua đó, việc quá lạm đụng mạng xã hội để phục vụ cho những nhu cầu cá nhân có thê gây ra cho sức khoẻ những ảnh hưởng nghiêm trọng có biểu hiện như là mat ngủ, rỗi loạn lo âu, giảm thị lực, thiếu máu lên não do lười vận động,
-Thứ hai, chúng ta dần trở nên mắt nhận thức và không kiểm soát được mục đích của việc
sử dụng mạng xã hội nói riêng, các thiết bị công nghệ nói chung Ngày 10/11/2021,báo điện tử TUOITRE đã đăng tải một tin tức với tiêu đề: “ “Giải độc” công nghệ, nên bắt đầu
từ đâu?”, theo đó thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hồng Ân (trưởng bộ môn tâm lý học, ĐH Hoa Sen) cho biết một trong những cách giải thích cho hiện tượng "nghiện" các ứng dụng, MXH trên
là do hoạt động của dopamine trong não bộ Vì thế, lúc này việc lạm dụng mạng xã hội của chúng ta không còn phụ thuộc vảo sự kiểm soát của bản thân nữa mà hoàn toàn do não bộ chỉ phối Chúng ta có thể lấy ví đụ rằng mạng xã hội tương tự như một loại “ma tuý thời đại số” bởi tác dụng của ma tuý là sẽ khiến cho người sử dụng quên đi những căng thắng của bản thân một cách tạm thời đồng thời đáp ứng cho họ những cảm giác hạnh phúc, vui sướng
ảo Mặc dù những áp lực căng thăng thì vẫn tổn tại song song với chúng ta nhưng việc họ sử
Page | 28
Trang 29dụng mạng xã hội đề cố gắng quên đi và gạt bỏ những căng thắng đó, càng khiến cho chúng không được giải toả mà ứ đọng lại chờ đến ngày được giải phóng Đây chính là một hiện trạng nhức nhối của xã hội, khi những áp lực căng thắng không được giải toả, những người lạm đụng mạng xã hội rồi cuối cùng cũng dẫn đến những kết cục vô cùng nặng nẻ như tự tử, mắc bệnh tâm thần , hay thậm chí là giết người
-Thứ ba, mạng xã hội hay các thiết bị công nghệ tác động xấu đến sức khỏe tỉnh thần của mỗi người Ngày 16/03/2023,báo điện tử BAOQUANGNINH đã đăng tải một tin tức với tiêu dé “Anh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏe tinh thần”, họ đã đưa ra một nghiên cứu được công bồ trên tạp chí Depression and Anxiety được tìm thấy trong co so dir ligu Wiley
Online Library, nam 2017 đã phát hiện ra rằng việc sử dụng mạng xã hội quá mức có thể
ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của con người, làm tăng nguy cơ trầm cảm và lo lắng
=>MOt so tác động có thê kê đến như sau:
+ Tăng áp lực và căng thắng: Mạng xã hội có thể tạo ra áp lực và căng thắng trong việc chúng ta tự đánh giá bản thân, so sánh với người khác và thường xuyên cảm thấy bị bỏ lại phía sau Những cảm xúc này có thê góp phần làm giảm sự tự tin và mong muốn kết bạn với người khác của chúng ta, khiến chúng ta cảm thấy tủi thân và khó khăn trong việc chia sẻ với người khác
+ Ánh hưởng tới giác ngủ: Chúng ta thường sử dụng hàng giờ liền để lướt mạng xã hội, xem phim và nhắn tin với bạn bè Việc tiếp xúc với đồ dùng điện tử trong thời gian đài có thể khiến đôi mắt của chúng ta mệt mỏi Chính vì thế, chất lượng của giấc ngủ cũng kém dan va lam co thê của chúng ta suy kiệt nếu không ngủ đủ giác Người dùng còn thường có thói quen thức khuya hoặc dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội thay vì nghỉ ngơi và thư giãn
+ Gây ra cảm giác sợ hãi và hoang tưởng: Việc tiếp cận những thông tin không tích cực trên mạng xã hội có thê khiến người đùng cảm thấy sợ hãi, tự cô lập ban thân và lo lắng người khác
Câu 12: Trong tháng vừa qua, bạn đánh giá tình trạng tĩnh thần của mình trên mức độ
Trang 30
số lượng sinh viên trong tổng số 200 sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn tình trạng sức khỏe
ở mức bình thường, ổn định cho đến tương đối và rất tốt
Bảng 12.2: Bảng 2 biến thể hiện sự tương quan giữa tình trạng căng thắng và tình trạng tỉnh thần của sinh viên tham gia khảo sát
Trang 31
Tổng 16 13 79 70 22 200
Nhận xét: Từ bảng 2 biến thế hiện sự tương quan giữa tình trạng căng thắng và tình trang tinh thần của sinh viên trên, ta thấy răng sự căng thắng của sinh viên có thế dẫn đến một sức khỏe tinh thần bất ôn nhưng không hoàn toàn
Đề chứng minh điều này, ta cần phân biệt rõ giữa hai khái niệm về trạng thái căng thăng và sức khỏe tĩnh thân:
+ Trạng thái căng thắng (Stress): là trạng thái lo lắng hoặc căng thắng về tỉnh thần khi gặp tình huống khó khăn Đây là một phản ứng tự nhiên của con người khi phải giải quyết những thách thức và mối đe dọa trong cuộc sống (Theo Bệnh viện đa khoa Tâm Anh)
+ Sức khỏe tỉnh thần, như đã giải thích ở trên (theo WHO): là trạng thái mà trong đó con người nhận thức được khả năng của bản thân, có thể đối phó với những căng thăng thông thường, vấn làm việc hiệu quả và đóng góp cho cộng đồng Theo nghĩa đó, khái niệm sức khỏe tinh thần mang nghĩa rộng hơn nhiều so với trạng thái căng thăng Khi chúng ta đang ở trong trạng thái căng thăng, ta cần chăm sóc tính thần đề sức khỏe trở lại trạng thái bình thường, khỏe mạnh hơn Xét về phương diện sức khỏe tinh thần, cũng bao gồm hành động làm “hồi phục” trạng thái căng thắng nhưng còn hàm chứa việc hạn chế làm tỉnh thần căng thắng, tức giữ cho tỉnh thần khỏe mạnh Hay nói một cách dễ hiểu hơn, sức khỏe tính thần bao gồm việc
có một trạng thái tính thần khỏe mạnh và trong trạng thái mắc bệnh vẻ tinh thần, trạng thái căng thăng là một phương diện của khía cạnh thứ hai Vì vậy, trạng thái căng thắng vả trạng thái tinh thần là hoàn toàn khác nhau, chúng ta cần phân biệt điều này đề có thể rút ra kết luận
về vấn đề một cách chính xác nhất
Quay trở lại với số liệu trên, ta thấy rằng có L5 sinh viên cho rằng họ cảm thấy rất ít căng thắng trong tháng vừa qua và có 13 sinh viên (86,67%) đánh giá tình trạng tính thần từ mức 3 trở lên Tuy nhiên vẫn có 2 người (13,33%) đánh giá họ có trang thái tính thần ở mức l và mức
2 đù có ít căng thăng Lý giải cho điều này có thê xuất phát từ việc mặc dù một người đang ở trang thai tinh thần tồi tệ, họ thường xuyên có những cảm xúc tiêu cực nhưng trong ý thức của
họ, vẫn nhận thức rằng đó là mức độ “Ít căng thắng” Tức là, những người này không thật sự hiểu rõ trạng thái tỉnh thần của mình và không có những nhìn nhận mang tính chính xác về sự thay đôi và vận hành của cảm xúc cá nhân Từ đây, ta thấy được ngoài căng thắng và áp lực trong cuộc sông thì sinh viên có thể có một sức khỏe tỉnh thần xấu khi không biết cách chăm sóc và rèn luyện bản thân như: tập thể dục thường xuyên, ăn uống đây đủ, duy trì như thói quen lành mạnh Kế tiếp, những sinh viên đánh giá họ có một chút căng thắng và một số căng thắng tương đối trùng khớp với việc: “Sự căng thắng càng ít thi tinh trang tinh than càng tốt”, cụ thể là có 61/63 sinh viên (96,83%) có một chút căng thắng và 54/61 sinh viên
(88,52%) có một số căng thắng đánh giá trạng thái tính thần từ mức 3 trở lên Mặt khác, đối
với những sinh viên căng thắng nhiều trong tháng vừa qua, có 11/38 sinh viên (28,95%) đánh
giá sức khỏe tỉnh thần ở mức I và 2 nhưng có đến 27/38 sinh viên (71,05%) đánh giá từ mức 3
Page | 31