Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
619,61 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠ QUỐC HUY MSSV: DPN010627 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH PHẨM CHẤT HẠT CỦA 13 GIỐNG/DỊNG NẾP TẠI TRẠI GIỐNG BÌNH ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2004-2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Trương Bá Thảo ThS Nguyễn Thị Thanh Xuân Tháng 6.2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUN THIÊN NHIÊN KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH PHẨM CHẤT HẠT CỦA 13 GIỐNG/DỊNG NẾP TẠI TRẠI GIỐNG BÌNH ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2004-2005 Do sinh viên: TẠ QUỐC HUY thực đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long xuyên, ngày … tháng năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Trương Bá Thảo Ths Nguyễn Thị Thanh Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH PHẨM CHẤT HẠT CỦA 13 GIỐNG/DỊNG NẾP TẠI TRẠI GIỐNG BÌNH ĐỨC VỤ ĐƠNG XN NĂM 2004-2005 Do sinh viên: TẠ QUỐC HUY Thực bảo vệ trước Hội đồng ngày:………… …………………… Luận văn hội đồng đánh giá mức:……………………………… Ý kiến Hội đồng:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Long xuyên, ngày … tháng năm 2005 DUYỆT BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN Chủ Tịch Hội đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ Tên: TẠ QUỐC HUY Ngày tháng năm sinh: 14/12/1983 Con Ông: TẠ VĂN TỶ Bà: THÁI THỊ KIM Địa chỉ: 592/15F, Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ Xuyên, TP Long Xuyên, An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 Vào trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp DH2PN1 khoá II thuộc khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005 LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ba Mẹ, người dành đời tận tụy, hy sinh cho chúng Chân thành biết ơn: Thầy TRƯƠNG BÁ THẢO Cô NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Cô LÊ THÙY NƯƠNG Đã tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp Chân thành cảm tạ : Q Thầy Cơ hết lịng dạy dỗ tơi suốt thời gian học tập Q Thầy Cơ Cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất giống Bình Đức Thân gửi đến bạn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành ! i TÓM LƯỢC Nhằm bổ sung vào tập đoàn giống nếp trồng tỉnh, khoa Nơng Nghiệp – Tài Ngun Thiên Nhiên có nhập số giống/dịng nếp nước ngồi để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xem giống có phù hợp với điều kiện nước hay khơng quan sát đặc tính nơng học, suất, phẩm chất giống trồng nước Thí nghiệm thực trại giống Bình Đức, phường Bình Đức, TP.Long Xun, An Giang Thời gian thí nghiệm: từ ngày 22/11/2004 đến 30/3/2005 Bộ giống thí nghiệm gồm 13 giống/dòng nếp Khoa NN-TNTN, đại học An Giang cung cấp (2 giống đối chứng), giống với lượng 200gram Phương pháp thí ngiệm: + Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên + Phương pháp canh tác: làm mạ khơ, cấy có căng dây, bón phân theo công thức 90 – 60 – 60 chia làm lần bón, nhỏ cỏ tay + Các tiêu theo dõi: đặc tính nơng học, mẫn cảm với sâu bệnh, thành phần suất suất thực tế Các tiêu theo dõi đánh giá theo phương pháp IRRI Kết thí nghiệm cho thấy: + Thời gian sinh trưởng: tất giống/dịng có thời gian sinh trưởng từ 85 - 116 ngày + Năng suất: biến động từ 5,45 – 8,12 tấn/ha + Chiều cao cây: có 10 giống/dịng có chiều cao từ 97 - 121cm có giống/dịng có thân cao từ 140 -150cm + Dạng hạt: có giống/dịng có dạng hạt thon dài giống/dịng có dạng hạt trung bình + Tỉ lệ xay chà: tỉ lệ xay xát biến động từ 59,97 – 70,33%, tỉ lệ gạo nguyên biến động từ 35,03 – 54,40% i MỤC LỤC Nội Dung CẢM TẠ TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm lúa nếp 2.2 Vai trò giống sản xuất 2.3 Tiến trình chọn lọc giống lúa 2.4 Phương pháp hậu kiểm giống trồng 2.4.1 Mục đích hậu kiểm giống 2.4.2 Nguyên tắc hậu kiểm 2.4.3 u cầu lơ thí nghiệm hậu kiểm 2.4.4 Phương pháp tiến hành 2.5 Tình hình nghiên cứu giống nếp số giống nếp nước 2.5.1 Tình hình nghiên cứu 2.5.2 Một số giống nếp nước công nhận phổ biến 2.6 Đặc điểm tự nhiên địa phương Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Phương tiện thí nghiệm 3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.2 Phương pháp canh tác 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3.1 Chỉ tiêu nông học 3.2.3.2 Năng suất thực tế thành phần suất 3.2.3.3 Chỉ tiêu sâu bệnh 3.2.3.4 Chỉ tiêu nơng hố 3.3 Phương pháp thống kê Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chung 4.2 Kết thảo luận 4.2.1 Đặc tính nơng học 4.2.1.1 Chiều cao 4.2.1.2 Số chồi 4.2.1.3 Góc cờ 4.2.1.4 Thời gian sinh trưởng 4.2.1.5 Độ hở cổ i Trang i ii iii v v 1 7 8 10 10 13 17 18 19 19 19 20 20 23 24 26 26 27 27 27 27 29 30 31 32 Nội Dung 4.2.1.6 Chiều dài bơng 4.2.1.7 Đặc tính đổ ngã 4.2.2 Thành phần suất suất thực tế 4.2.2.1 Số bông/m2 4.2.2.2 Số hạt chắc/bông 4.2.2.3 Tỉ lệ hạt 4.2.2.4 Trọng lượng 1000 hạt 4.2.2.5 Năng suất thực tế 4.2.3 Chất lượng thóc gạo 4.2.4 Kết thử nghiệm bệnh cháy rầy nâu 4.3 Đánh giá giống/dịng có triển vọng Chương Trang 33 33 34 34 35 35 37 37 38 40 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG 43 43 44 i DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa bảng Trang Danh sách giống 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 18 Biến động chiều cao 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 28 Biến động số chồi 13 giống/dòng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 30 Phân nhóm góc cờ 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 31 Phân nhóm độ hở cổ bơng 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 32 Phân nhóm đặc tính đổ ngã 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 33 Năng suất thực tế thành phần suất 13 giống/dòng nếp thí nghiệm Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 36 Phân nhóm chiều dài hạt 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xuân năm 2004-2005 38 Chất lượng thóc gạo 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại 10 giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 39 Kết thử nghiệm bệnh cháy rầy nâu 13 giống/dòng nếp thí nghiệm Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 40 DANH SÁCH HÌNH Hình số Tựa hình Sơ đồ tiến trình chọn giống Sơ đồ bố trí thí nghiệm 13 giống/dịng nếp trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 v Trang 19 Từ bảng cho biết tỉ lệ xay xát biến động từ 59,97 – 70,33% Trong LN10 có tỉ lệ xay xát cao nhất, LN11 có tỉ lệ thấp Theo kết từ bảng 9, ta thấy tỉ lệ gạo nguyên biến động từ 35,03 – 54,40% LN4 có tỉ lệ gạo nguyên cao giống thí nghiệm Cịn giống LN10 có suất cao lại có tỉ lệ gạo ngun thấp Trong giống thí nghiệm có giống/dịng có tỉ lệ gạo đục thấp LN10: 1,0%, Nếp Phú Tân: 75,2% Đây đặc tính khơng người tiêu dùng ưa chuộng (Xem phụ chương) 4.2.4 Kết thử nghiệm bệnh Cháy Rầy nâu Thí nghiệm thử bệnh Cháy thực nương mạ cháy Rầy nâu thực nhà lưới thu kết bảng 10 Bảng 10: Kết thử bệnh cháy rầy nâu 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 2004-2005 Thứ tự giống Bệnh cháy Rầy nâu (cấp) (cấp) LN1 5 LN2 5 LN3 LN4 5 LN5 LN6 LN7 LN8 LN9 LN10 LN11 Nếp Phú Tân 5 NCT Trong trình thực thử bệnh cháy giống LN8 gieo không lên thử nghiệm rầy nâu có giống gieo không lên giống số LN8 giống số NCT nên không thu kết Qua bảng 10 ta thấy hầu hết giống bị nhiễm Cháy Rầy nâu từ cấp 3-7 Đối với bệnh Cháy ta phân thành nhóm: + Nhóm nhiễm cấp 3: LN3, LN6, LN9, LN10 + Nhóm nhiễm cấp 5: LN1, LN2, LN4, LN5, Nếp Phú Tân, NCT + Nhóm nhiễm cấp 7: LN7, LN11 Đối với Rầy nâu ta phân thành nhóm: + Nhóm nhiễm cấp 5: LN1, LN2, LN3, LN4, LN6, LN7, LN9, LN10, LN11, Nếp Phú Tân + Nhóm nhiễm cấp 7: LN5 4.3 Đánh giá giống/dịng có triển vọng Qua kết theo dõi đánh giá tiêu nông học, sâu bệnh, suất thành phần suất, có số giống/dịng triển vọng nhất: 4.3.1.Giống LN2 + Thời gian sinh trưởng 100 ngày + Năng suất 7,6 tấn/ha + Chiều cao 120cm + Có số bơng/m2 số hạt/bơng nhiều + Hạt gạo dạng trung bình + Ít đổ ngã, nhiễm bệnh Cháy Rầy nâu 4.3.2.Giống LN6 + Thời gian sinh trưởng 104 ngày + Năng suất 7,2 tấn/ha + Chiều cao 98cm + Có số bơng/m2 , số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt cao + Gạo có dạng hạt trung bình + Khơng bị đỗ ngã, kháng bệnh cháy nhiễm Rầy nâu 4.3.3 Giống LN7 + Thời gian sinh trưởng 105 ngày + Năng suất 6,8 tấn/ha + Chiều cao 112cm, góc rạ yếu dễ bị đổ ngã + Nhiễm Cháy vá nhiễm Rầy nâu + Dạng hạt gạo thon dài thích hợp với thị hiếu thị trường 4.3.4.Giống LN9 + Thời gian sinh trưởng 105 ngày + Năng suất 6,6 tấn/ha + Chiều cao 110cm, không bị đổ ngã + Hơi kháng bệnh Cháy vá nhiễm Rầy nâu + Dạng hạt gạo thon dài thích hợp với thị hiếu thị trường 4.3.5.Giống LN10 + Thời gian sinh trưởng 104 ngày + Năng suất 8,1 tấn/ha + Chiều cao 105 cm + Dạng hạt gạo trung bình thích hợp với thị hiếu thị trường + Góc gạ cứng khơng bị đổ ngã + Hơi kháng bệnh Cháy vá nhiễm Rầy nâu Nhìn chung giống/dịng triển vọng có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn trồng vụ năm Trên ruộng thí nghiệm khơng bị thiệt hại sâu bệnh Tuy nhiên LN10 có tỉ lệ gạo nguyên gạo đục thấp Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua ghi nhận ngồi đồng ruộng kết phân tích thống kê 13 giống/dịng nếp thí nghiệm trại giống Bình Đức vụ Đơng Xn năm 20042005, rút kết luận sau: + Các giống/dịng có thời gian sinh trưởng biến động từ 85-116 ngày, nhiễm đạo ôn từ cấp đến cấp nhiễm rầy nâu từ cấp đến cấp + Có 10 giống/dịng có chiều cao 121cm Và có giống/dịng có chiều cao cao 140cm + Hầu hết giống/dịng có suất cao Trong có giống/dịng có nhiều triển vọng: LN2, LN6, LN9, LN7 phổ biến trồng diện rộng + Có giống/dịng có dạng hạt thon dài giống/dịng có dạng hạt trung bình Tỉ lệ gạo nguyên giống/dòng biến động từ 35,03% đến 54,40.1% 5.2 Đề nghị Để kết chọn giống xác, cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm so sánh suất giống/dòng triển vọng diện rộng với nhiều vùng sinh thái, kỹ thuật canh tác khác nhau, để chọn giống/dịng bật có suất cao, chống chịu sâu bệnh phổ biến để đưa vào sản xuất đại trà Giống LN10 có suất cao, dạng hìng đẹp tỉ lệ gạo đục thấp, cần phân tích hàm lượng amylose để xác định xác phẩm chất hạt gạo Cần tiến hành thí nghiệm thêm với giống LN1, LN5, LN11 có suất thấp chúng có vài đặc điểm tốt thời gian sinh trưởng ngắn (