được nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ vănlớp 7/1, 7/2, thời gian đầu tôi nhận thấy kỹ năng nhận diện các phương thứcbiểu đạt trong văn bản, kỹ năng viết, bộc lộ cảm xúc trong bài t
Trang 1BIỆN PHÁP DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS
1 Tên biện pháp: “Một số phương pháp giúp học sinh làm tốt bài văn biểu cảm về con người, sự việc Ngữ văn 7”.
2 Thời gian nghiên cứu thực hiện: Năm học:
3 Thực trạng:
Năm học được nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ vănlớp 7/1, 7/2, thời gian đầu tôi nhận thấy kỹ năng nhận diện các phương thứcbiểu đạt trong văn bản, kỹ năng viết, bộc lộ cảm xúc trong bài tập làm văn vềvăn biểu cảm của một số học sinh còn rất yếu Các em viết một đoạn văn (150 -
200 chữ) “Kể lại một kỉ niệm của em với người thân trong gia đình” các em đãđược học và tìm hiểu ở Chương trình Ngữ văn lớp 6- tập 2 Dù mới học và hìnhthành kỹ năng tạo lập văn bản biểu cảm xong nhưng nhiều học sinh không phânbiệt được văn miêu tả và văn biểu cảm nên trong bài viết của nhiều em khôngphải viết về thái độ và tình cảm của mình đối với người thân Chính vì vậy,trong tiết học tôi yêu cầu các em “Cảm nghĩ về người thân" Có em đã viết “Cha
em là người chịu thương, chịu khó Cha rất hay thức khuya dậy sớm để làmnhưng việc mà tối hôm trước cha chưa làm xong Cha vất vả đi làm thuê tất cảmọi việc mà người ta thuê để kiếm tiền nuôi em Em thấy vậy bảo cha là chađừng đi làm thuê nữa, cha hãy chuyển sang nghề sửa xe đạp ở nhà đi Cha emsuy nghĩ một lúc khá lâu rồi nói: đó cùng là một ý kiến hay đấy”
Bạn nghĩ sao khi đọc đoạn văn trên của em học sinh đó? Không biết cácđồng nghiệp của tôi khi đọc có cho rằng đó là một đoạn văn biểu cảm không?Toàn bài viết của em đó đều là những lời văn và đoạn văn tương tự như thế.Cũng với đề văn như trên, một em khác viết “Cảm nghĩ của em về bà là mộtngười bà yêu mến con cháu” Dường như các em cảm nhận và viết văn như mộtnghĩa vụ bắt buộc phải làm nên các em làm qua loa cho xong rồi đem nộp Kể
cả học sinh khá, dù cảm nhận và hiểu được yêu cầu của đề, xác định đúnghướng làm bài nhưng kể và tả vẫn nhiều hơn biểu cảm
4 Mục tiêu của giải pháp:
Với đề tài: “Một số phương pháp giúp học sinh làm tốt bài văn biểu cảm về con người, sự việc Ngữ văn 7” tôi mong muốn nâng cao chất lượng
viết bài văn biểu cảm cũng như tạo được niềm yêu thích của các em học sinhvới bộ môn Ngữ văn
Những phương pháp được nêu trong đề tài nhằm để giúp học sinh vươn
Trang 2lên trong học tập, giúp các em viết văn đúng, làm văn biểu cảm hay hơn, giàucảm xúc hơn, có tâm hồn trong sáng nhân ái, các em yêu văn biểu cảm nói riêng
và môn Ngữ văn nói chung
Hơn thế nữa, tôi cũng mong được chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân vớicác đồng nghiệp để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng bộ môn Ngữ văn đápứng mục tiêu giáo dục được đặt ra như hiện nay
5 Các biện pháp (giải pháp) áp dụng:
Trong bài văn biểu cảm, cảm xúc và suy nghĩ của người viết phải đượclàm nổi rõ, phải trở thành nội dung chính của bài, chi phối và thể hiện qua việclựa chọn, sắp xếp các ý và bố cục bài văn Cảm xúc và suy nghĩ được phát biểuphải là của cá nhân người viết mang tính chân thực, tự nhiên, không giả tạo,giàu giá trị nhân văn, thể hiện các giá trị đạo đức cao đẹp nó làm giàu cho tâmhồn người đọc Muốn làm được như thế tôi nghĩ rằng cần phải có nhữngphương pháp dạy và học văn biểu cảm phù hợp với từng đối tượng học sinh
Từ thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp để dạy vàhọc tốt văn biểu cảm trong kỹ năng Viết Ngữ văn 7 tập 1 như sau:
- Tìm hiểu về chủ thể: Trước khi viết, bạn nên tìm hiểu về con người hoặc
sự việc mà bạn muốn biểu cảm
- Tạo cảm xúc: Bạn cần tạo ra một cảm xúc cho người đọc để họ có thểtập trung vào nội dung của bài viết
- Sử dụng ngôn ngữ mạnh mẽ: Bạn nên sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ
để biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Sử dụng một cách chi tiết: Người viết nên mô tả một cách chi tiết về conngười hoặc sự việc để giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn
- Cho ví dụ minh họa: Khi viết có thể sử dụng ví dụ minh họa để giảithích và minh họa những điều mà mình muốn truyền tải
- Cấu trúc bài viết phải đảm bảo: Có kết cấu 3 phần mở bài, thân bài vàkết bài
5.1 Đối với giáo viên:
- Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học kỹ năng viết như:Phương pháp dạy kỹ năng Viết thông qua hoạt động, phương pháp thuyết trình,dạy học hợp tác, đàm thoại, gợi mở để tổ chức cho học sinh thảo luận Giáo viêncần vận dụng sáng tạo một số phương pháp khác như phương pháp trực quan,phương pháp sử dụng trò chơi học tập
- Dù dạy văn biểu cảm về sự việc và con người hay văn biểu cảm về tác
Trang 3phẩm văn học, giáo viên cũng luôn luôn phải định hướng và hướng dẫn các emnắm vững quy trình viết để làm một bài văn biểu cảm tốt Quy trình viết đó baogồm các bước như sau:
*Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết:
đề bài nêu ra, từ đó cảm xúc xuất hiện Nếu không có điều kiện quan sát trựctiếp thì hãy tìm trong trí nhớ, trong kỉ niệm những gì mình biết về đối tượng và
từ từ nhớ lại các chi tiết Nếu cả kỉ niệm trong kí ức cũng không có thì tìm đọcsách báo, xem phim ảnh, tra cứu trên mạng về đối tượng đề ghi nhận các chi tiếtcần thiết Các em cần ghi vắn tắt những ý tưởng ra giấy để nhớ và có điều kiệnsắp xếp theo một trình tự hơp lí
Để thể hiện tình cảm một cách chân thực, thuyết phục bài văn biểucảm về con người, sự việc, cần:
- Xác định đúng cảm xúc về đối tượng
- Tình cảm được thể hiện phải chân thực, trong sáng
- Kết hợp được miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc
- Trình bày các ý một cách rõ ràng, mạch lạc
* Lập dàn ý
Bài văn biểu cảm cũng có kết cấu ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) như
Trang 4các kiểu văn bản khác
Mở
bài
– Giới thiệu cảm xúc của người viết về đối tượng (sự việc): …………
– Cảm xúc đó được biểu hiện như thế nào/ gắn với sự việc, sự kiện
2 Luận điểm 2:
- Miêu tả, kể lại các kỉ niệm ấn tượng, đáng nhớ về con người/ sự việc:
……… -Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ nhất ……… -Lí giải vì sao có cảm xúc đó………
3 Luận điểm 3:
- ………
Kết
bài
– Khẳng định lại cảm xúc với đối tượng….………
– Rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân ………
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
GV đưa ra ví dụ cụ thể minh họa trong SGK Ngữ văn 7, trg 92
Đề bài 1: Viết bài văn trình bày cảm xúc đối với một sự việc để lại cho
em ấn tượng sâu sắc
*Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Với đề tài nêu trên, em có thể chọn một sự việc để lại cho em ấn tượng sâusắc, chẳng hạn như như:
- Ngày khai giảng
- Lễ đón giao thừa ở quê
- Một lần lầm lỗi của bản thân
- Một kỉ niêm đáng nhớ về người thân…
Kỉ niệm đó diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? ………
Khung cảnh diễn ra sự việc có gì đặc biệt? ………
Trang 5Trong cảnh, con người có những hoạt động gì? ……….
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Xem lai, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Kiểm tra, xem xét và điều chỉnh những chi tiết có liên quan đến nội dung
và cấu trúc dựa vào bảng kiểm sau để nhận xét bài làm của mình đạt hay chưađạt để sửa và bổ sung lại cho hoàn chỉnh:
Các phần của bài
viết
Mở bài Giới thiệu được đối tượng mà
người viết muốn biểu lộ cảm xúcGiới thiệu được cảm xúc chúng của người viết về đối tượng
Thân bài Biểu lộ ít nhất hai tình cảm, cảm
xúc sâu sắc, chân thành của người viết
Kết hợp yếu tố miêu tả để lí giải cho tình cảm, cảm xúc của người viết
Kết hợp yếu tố tự sự để lí giải cho tình cảm, cảm xúc của người
Trang 6Kết bài Khẳng định được tình cảm, cảm
xúc của đối tượng
Rút ra được điều đáng nhớ của bản thân
GV: Lấy ví dụ minh họa cho bài văn biểu cảm về chủ đề người thân
Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị )
*Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
2 Thân bài:
- Vai trò cùa người cha:
+ Người cha đóng vai trò trụ cột, thường quyết định những việc quantrọng trong gia đình; là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần của vợ con
+ Cha kèm cặp, dạy dỗ truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trênbước đường tạo dựng sự nghiệp
- Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu:
+ Cha em chỉ là một người thợ bình thường, một người nông dân, bác sĩ quanh năm vất vả với công việc
+ Đức tính nổi bật của cha là cần cù, chịu khó, hết lòng vì vợ con
+ Cách dạy con của cha rất giản dị: nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hànhđộng của mình làm gương cho các con Thái độ của cha cởi mở, dễ gần, baodung nhưng cũng rất nghiêm khắc
+ Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gắng chăm ngoan,học giỏi để cha vui lòng
3.Kết bài:
- Công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vô cùng to lớn, sánh ngang
Trang 7với núi cao, trời biển.
- Con cái phải biết ơn và đền đáp công lao cha mẹ bằng lời nói và việclàm hiếu nghĩa hằng ngày
*Bước 3: Viết bài
Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng lại với nhau,tạo thành chỉnh thể thống nhất Khi viết bài cần thực hành thành thạo kĩ nănghành văn, đặt câu, sử dụng từ, chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp
Khi viết bài, kết nối các đoạn trong bài văn biểu cảm cần chú ý đến lô-gícphát triển tình cảm, cảm xúc của mình Theo lô-gíc này, mỗi đoạn trong bài đềuphải hướng vào làm nổi rõ lên cảm xúc chính, tình cảm chính cần làm sáng tỏtrong bài
*Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm:
Đa số các em khi làm bài chưa biết cách phân phối thời gian hợp lí nênviết xong là nộp bài, thậm chí hết thời gian nhưng vẫn chưa làm xong bài Cábiệt có những em chủ quan không cần xem lại bài sau khi viết xong Vì vậy màbước tự sửa bài sau khi viết không được các em coi trọng Do đó, giáo viên phảinhắc nhở các em chú trọng hơn đến việc sửa bài trước khi nộp bài cần phải dựavào bảng kiểm để đánh giá, nhận xét bài làm của mình
Tóm lại: Để dạy tốt văn biểu cảm giáo viên nên chú ý trước tiên đến việc
đổi mới cách ra đề Từ đề tài chung cho cả lớp (có tính định hướng chung), phảithực hiện quá trình cá thể hóa đề bài (quá trình hướng dẫn mỗi học sinh đi từ đềtài chung cho cả lớp đến việc xác định đề bài riêng, đề bài cụ thể phù hợp vớivốn sống, với tình cảm, (cảm xúc riêng của mỗi học sinh) Nếu giáo viên muốnhọc sinh làm tốt yêu cầu mình đưa ra thì giáo viên không được cho học sinh viếtbài văn biểu cảm về đề tài mà các em chưa được sống, chưa có vốn hiếu biếthay chưa trải nghiệm qua những cảm xúc đó
Khi chấm bài làm văn biểu cảm của học sinh, giáo viên nên coi trọng tính
cá biệt, sự độc đáo trong suy nghĩ, rung động có trong nội dung hơn là độ dàicủa bài Nếu bài văn biểu cảm của các em chỉ cần có được một, hai cảm nhậnhoặc một, hai nội dung có sắc thái tình cảm riêng, giáo viên cũng nên trân trọng,biểu dương vả tỏ thái độ đánh giá cao qua cách cho điểm
Giáo viên cần hướng dẫn khuyến khích việc đọc sách của học sinh Bắtđầư từ việc đọc các văn bản trong SGK vì theo Chương trình giáo dục phổthông 2018 đọc chiếm tỉ lệ cao trong 4 kỹ năng “Đọc - Viết- Nói và Nghe”
Trang 8Thực tế cho thấy học sinh rất lười đọc sách dẫn đen đọc yếu, gây khó khăn choviệc cảm thụ văn bản Chính vì thế giáo viên cần khơi nguồn và nuôi dưỡng thóiquen đọc sách của các em bằng cách: trong mỗi tiết dạy giáo viên nên lấy dẫnchứng, ví dụ, trích các câu nói, đoạn văn, đoạn thơ hay từ các sách tham khảo,sách nâng cao, các tác phẩm văn học và cho các em trực tiếp nhìn thấy khiếncác em tìm đến với sách và làm bạn với sách.
Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ năng diễn đạt trôichảy, hấp dẫn nên giáo viên cần giao các bài tập rèn viết ở nhà cho học sinh saumỗi tiết học để các em tự rèn kỹ năng viết sáng tạo văn biểu cảm sao cho bàivăn ấy cuốn hút người đọc và người nghe
5.2 Đối với học sinh:
Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc; bởi cảm xúc là sựcảm thụ của trái tim, của tấm lòng và tình cảm người học Giáo viên hướng chocác em đến với giờ văn bằng trái tim và tấm lòng của mình thì những cung bậctình cảm vui, buồn hay thương nhớ, hờn giận từ bài giảng của thầy cô sẽ đi vàolòng các em Các em sẽ biết thương cảm những số phận bất hạnh, biết căm ghét
sự bất công, cái xấu, cái ác Các em biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hươngđất nước Khi đó các em sẽ thấy “Văn chương không phải là cách đem đến chongười đọc sự thoát li hay quên đi Trái lại, văn chương là một khí giới thanh cao
và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi cái thế giới giả dối và tàn
ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam)
Để làm tốt một bài văn biểu cảm, trước tiên giáo viên cần xác định rõ chocác em biết các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho cả lớp thành đề bài củariêng mình Sau đó, khẳng định rõ về những tình cảm, cảm xúc, những rungđộng nào là mạnh mẽ, là riêng của mình Hãy tập trung trình bày những tìnhcảm và cảm xúc, suy nghĩ đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (qua miêu tảcảnh vật hay qua một câu chuyện ) Rèn cho các em cần chú ý đến sự riêngbiệt, độc đáo của nội dung hơn là độ dài Đồng thời, cần lựa chọn các từ ngữ,hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm ) thích hợp để diễn tâm tư những tìnhcảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình
Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bảnthân các em hãy tích cực đọc sách, tích cực tham gia các hoạt động trong nhàtrường và ngoài xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Qua đó, các em cầnchú ý rèn luyện cho tâm hồn mình chứa chan những tình cảm yêu, ghét, buồn,
Trang 9thương, hờn giận, nhớ nhung dạt dào những suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng vềtình bạn hay tình yêu thương cha mẹ thầy cô, yêu quê hương đất nước Đó làcái gốc to, là nhưng chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho cây văn biểu cảmluôn xanh tươi, nở hoa và kết trái.
6 Hiệu quả sau khi áp dụng các biện pháp:
Qua một học kì giảng dạy các em bản thân rút kinh nghiệm và thay đổi,khi áp dụng một số giải pháp nêu trên tôi nhận thấy chất lượng dạy và học vănbiểu cảm ở môn văn khối 7 năm học được nâng cao rõ rệt Trênphương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tôi thấy mình vữngvàng hơn trong chuyên môn; tự tin say mê hơn với sự nghiệp trồng người Đốivới các em học sinh, các em bước đầu đã ý thức được tầm quan trọng của mônvăn các em biết bộc lộ cảm xúc của mình đúng cách, đúng nơi và đúng lúc Sốlượng học sinh có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt khá nhiều
Qua kết quả học tập của các em tôi được thế mạnh được gắn bó với các
em trong hai năm học nên việc tiếp thu giữa kiến thức của lớp 7 và kiến thứccủa lớp 6 nó không rời rạc nên đạt kết quả cao trong học tập môn Ngữ văn nóichung và kỹ năng Viết (Tập làm văn) nói riêng với thành tích như sau được thểhiện rõ qua bảng số liệu:
-Trước khi chưa vận dụng sáng kiến:
Lớp Sĩ
số
Số HS không biếtcách làm bài (1->
4điểm)
Số HS biết cách làmbài ở mức trungbình (5điểm)
Số HS làm bài tốt(7-9 điểm)
4điểm)
Số HS biết cách làmbài ở mức trungbình (5điểm)
Số HS làm bài tốt(7-9 điểm)
Trang 10*Bước 3: Viết bài
Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng lại với nhau,tạo thành chỉnh thể thống nhất Khi viết bài cần thực hành thành thạo kĩ nănghành văn, đặt câu, sử dụng từ, chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp
Khi viết bài, kết nối các đoạn trong bài văn biểu cảm cần chú ý đến lô-gíc
Trang 11phát triển tình cảm, cảm xúc của mình Theo lô-gíc này, mỗi đoạn trong bài đềuphải hướng vào làm nổi rõ lên cảm xúc chính, tình cảm chính cần làm sáng tỏtrong bài.
*Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm:
Đa số các em khi làm bài chưa biết cách phân phối thời gian hợp lí nênviết xong là nộp bài, thậm chí hết thời gian nhưng vẫn chưa làm xong bài Cábiệt có những em chủ quan không cần xem lại bài sau khi viết xong Vì vậy màbước tự sửa bài sau khi viết không được các em coi trọng Do đó, giáo viên phảinhắc nhở các em chú trọng hơn đến việc sửa bài trước khi nộp bài cần phải dựavào bảng kiểm để đánh giá, nhận xét bài làm của mình
Tóm lại: Để dạy tốt văn biểu cảm giáo viên nên chú ý trước tiên đến việc
đổi mới cách ra đề Từ đề tài chung cho cả lớp (có tính định hướng chung), phảithực hiện quá trình cá thể hóa đề bài (quá trình hướng dẫn mỗi học sinh đi từ đềtài chung cho cả lớp đến việc xác định đề bài riêng, đề bài cụ thể phù hợp vớivốn sống, với tình cảm, (cảm xúc riêng của mỗi học sinh) Nếu giáo viên muốnhọc sinh làm tốt yêu cầu mình đưa ra thì giáo viên không được cho học sinh viếtbài văn biểu cảm về đề tài mà các em chưa được sống, chưa có vốn hiếu biếthay chưa trải nghiệm qua những cảm xúc đó
Khi chấm bài làm văn biểu cảm của học sinh, giáo viên nên coi trọng tính
cá biệt, sự độc đáo trong suy nghĩ, rung động có trong nội dung hơn là độ dàicủa bài Nếu bài văn biểu cảm của các em chỉ cần có được một, hai cảm nhậnhoặc một, hai nội dung có sắc thái tình cảm riêng, giáo viên cũng nên trân trọng,biểu dương vả tỏ thái độ đánh giá cao qua cách cho điểm
Giáo viên cần hướng dẫn khuyến khích việc đọc sách của học sinh Bắtđầư từ việc đọc các văn bản trong SGK vì theo Chương trình giáo dục phổthông 2018 đọc chiếm tỉ lệ cao trong 4 kỹ năng “Đọc - Viết- Nói và Nghe”.Thực tế cho thấy học sinh rất lười đọc sách dẫn đen đọc yếu, gây khó khăn choviệc cảm thụ văn bản Chính vì thế giáo viên cần khơi nguồn và nuôi dưỡng thóiquen đọc sách của các em bằng cách: trong mỗi tiết dạy giáo viên nên lấy dẫnchứng, ví dụ, trích các câu nói, đoạn văn, đoạn thơ hay từ các sách tham khảo,sách nâng cao, các tác phẩm văn học và cho các em trực tiếp nhìn thấy khiếncác em tìm đến với sách và làm bạn với sách
Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ năng diễn đạt trôichảy, hấp dẫn nên giáo viên cần giao các bài tập rèn viết ở nhà cho học sinh sau
Trang 12mỗi tiết học để các em tự rèn kỹ năng viết sáng tạo văn biểu cảm sao cho bàivăn ấy cuốn hút người đọc và người nghe.
5.2 Đối với học sinh:
Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc; bởi cảm xúc là sựcảm thụ của trái tim, của tấm lòng và tình cảm người học Giáo viên hướng chocác em đến với giờ văn bằng trái tim và tấm lòng của mình thì những cung bậctình cảm vui, buồn hay thương nhớ, hờn giận từ bài giảng của thầy cô sẽ đi vàolòng các em Các em sẽ biết thương cảm những số phận bất hạnh, biết căm ghét
sự bất công, cái xấu, cái ác Các em biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hươngđất nước Khi đó các em sẽ thấy “Văn chương không phải là cách đem đến chongười đọc sự thoát li hay quên đi Trái lại, văn chương là một khí giới thanh cao
và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi cái thế giới giả dối và tàn
ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam)
Để làm tốt một bài văn biểu cảm, trước tiên giáo viên cần xác định rõ chocác em biết các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho cả lớp thành đề bài củariêng mình Sau đó, khẳng định rõ về những tình cảm, cảm xúc, những rungđộng nào là mạnh mẽ, là riêng của mình Hãy tập trung trình bày những tìnhcảm và cảm xúc, suy nghĩ đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (qua miêu tảcảnh vật hay qua một câu chuyện ) Rèn cho các em cần chú ý đến sự riêngbiệt, độc đáo của nội dung hơn là độ dài Đồng thời, cần lựa chọn các từ ngữ,hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm ) thích hợp để diễn tâm tư những tìnhcảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình
Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bảnthân các em hãy tích cực đọc sách, tích cực tham gia các hoạt động trong nhàtrường và ngoài xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Qua đó, các em cầnchú ý rèn luyện cho tâm hồn mình chứa chan những tình cảm yêu, ghét, buồn,thương, hờn giận, nhớ nhung dạt dào những suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng vềtình bạn hay tình yêu thương cha mẹ thầy cô, yêu quê hương đất nước Đó làcái gốc to, là nhưng chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho cây văn biểu cảmluôn xanh tươi, nở hoa và kết trái
6 Hiệu quả sau khi áp dụng các biện pháp:
Qua một học kì giảng dạy các em bản thân rút kinh nghiệm và thay đổi,khi áp dụng một số giải pháp nêu trên tôi nhận thấy chất lượng dạy và học vănbiểu cảm ở môn văn khối 7 năm học được nâng cao rõ rệt Trênphương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tôi thấy mình vững