Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn 6, biện pháp tóm tắt văn bản theo sơ đồ tư duy

11 6 0
Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn 6, biện pháp tóm tắt văn bản theo sơ đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI Mục đích 2 Đối tượng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ Khái niệm .3 Vai trò sơ đồ tư Các bước để sơ đồ tư duy……………………………………………………… Yêu cầu sơ đồ tóm tắt Thực hành, luyện tập Kết đạt KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn chương trình Giáo dục phổ thông với thay đổi từ đến toàn diện đặt thử thách không nhỏ học sinh lớp Lần đầu tiếp cận với chương trình cách học hồn toàn mới, em phải chuẩn bị kiến thức kĩ để nhanh chóng thích ứng với chương trình Bên cạnh đó, thay trình bày kiến thức, sách giáo khoa xây dựng hệ thống hoạt động học tập để người học chủ động chiếm lĩnh mục tiêu học Các thể loại, văn đưa vào sách giáo khoa có thay đổi lớn, trình bày thành chủ đề tương ứng với học Cách thức kiểm tra lấy ngữ liệu sách giáo khoa Các em cần nắm vững đặc điểm thể loại làm bài.Vì vậy, dạy Ngữ văn 6, thấy phần văn tự sau đọc truyện xong em không nắm nội dung văn bản, chí khơng nhớ tên văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắng học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Qua việc tìm hiểu vận dụng sơ đồ tư q trình dạy học, tơi nhận thấy thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho học sinh q trình dạy học mơn Ngữ văn Bước đầu Việc ứng dụng SĐTD vào dạy học môn Ngữ văn không tạo tác động trực quan lơi em, mà cịn giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước đây.Đó lí để tơi chọn đề tài “ Tóm tắt nội dung văn sơ đồ tư duy” để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Mục đích: Với tư cách công cụ xếp thông tin hiệu quả, đồ tư tổ chức hệ thống hóa ý tưởng , nội dung văn cách hợp lí, khoa học làm cho học sinh nắm bắt dễ thuộc Việc sử dụng sơ đồ tư trình dạy học giúp học sinh: - Tăng hứng thú học tập - Phát huy khả sáng tạo, lực tư em - Tiết kiệm thời gian nhiều - Nhìn thấy tranh tổng thể - Ghi nhớ tốt - Thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng người Đối tượng: Hai lớp trực tiếp giảng dạy đứng lớp em bước qua cấp hai nên bở ngỡ, chưa quen với cách học, viết chậm , em chưa biết đọc thạo soạn Vì nên em ngại sợ học môn Ngữ văn III NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Khái niệm Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích để tổ chức trình bày ý tưởng, thơng tin kết cách rõ ràng khoa học Nó giúp tăng khả tập trung, tăng độ xác hiệu trình tư giải vấn đề.Sơ đồ tư bao gồm trung tâm chủ đề, số nhánh liên quan đến chủ đề tranh phụ thuộc vào nhánh Các nhánh tranh tượng trưng cho ý tưởng thơng tin dẫn đến chủ đề ý tưởng chủ đề Vai trò sơ đồ tư duy: - BĐTD tận dụng ngun tắc trí nhớ siêu đẳng: + Sự hình dung: Bản đồ tư (BĐTD) có nhiều hình ảnh để bạn hình dung kiến thức cần nhớ Đây nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng Đối với não bộ, BĐTD giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán + Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng + Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, BĐTD cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Hơn nữa, việc BĐTD dùng nhiều màu sắc khiến giáo viên học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú Nhưng khơng tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ học - BĐTD sử dụng hai bán cầu não lúc: BĐTD thật giúp bạn tận dụng chức não trái lẫn não phải học Đây cơng cụ học tập vận dụng sức mạnh não Nếu vận dụng cách, hồn tồn giải phóng lực tiềm ẩn bạn, đưa bạn lên đẳng cấp mới, đẳng cấp tài thực thụ hay chí thiên tài Các bước để vẽ sơ đồ tư : Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với tên văn Bước 2: Từ văn cần xác định ý Sau phân chia đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý lại xác định ý nhỏ để làm sáng rõ ý Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối em dung hình ảnh để chèn lên ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ 4 Yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn a Yêu cầu nội dung:  Tóm lược đủ việc, phần, đoạn, ý văn  Sử dụng từ khóa, cụm từ  Thể quan hệ việc, phần, đoạn, ý văn  Thể nội dung bao quát toàn văn b Yêu cầu hình thức:  Kết hợp hài hịa, hợp lí từ khóa với hình vẽ, mũi tên, kí hiệu…  Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung văn cách thuận lợi, dễ dàng Thực hành, luyện tập 4.1 Đề bài: Hãy tóm tắt sơ đồ tư văn mà em học đọc 4.2 Quy trình viết (tóm tắt)  Đọc kĩ văn cần tóm tắt  Tóm tắt văn sơ đồ  Kiểm tra sơ đồ thiết kế 4.3 Tiến hành viết (tóm tắt) SƠ ĐỒ MINH HOẠ Sơ đồ tư văn bản: “Sự tích Hồ Gươm” Sơ đồ tư văn bản: “Thánh Gióng” Sơ đồ tư văn bản: “Sọ Dừa” Sơ đồ tư duytrong văn bản: “Em bé thông minh” Kết đạt được: Sau thời gian ứng dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn trường THCS Bình Chuẩn, tơi nhận thấy bước đầu có kết khả quan Trước hết, thân nhận thức vai trị tích cực việc ứng dụng BĐTD q trình dạy học Tơi tìm hiểu, biết cách sử dụng BĐTĐ cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức học, ôn tập, khái quát, hệ thống kiến thức chương, phần Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn hơn, khoa học hơn, nhanh Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Những học sinh trung bình biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sơi Các em khơng cịn tâm lý chán học, ngại học mơn Ngữ văn phải ghi chép nhiều Việc áp dụng đồ tư dạy học khơng địi hỏi q nhiều thời gian, khơng phải đầu tư nhiều kinh phí, vừa sử dụng phương tiện đơn giản phấn màu, giấy bìa, mặt sau tờ lịch… vừa ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế Dạy học với đồ tư mang lại hiệu cao mà lại dễ dạy, dễ học thích hợp với điều kiện giáo dục nhiều vùng miền khác Kết luận: Tóm lại với ưu điểm sơ đồ tư trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học giúp em học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng học cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng em khơng trí tuệ ( vẽ, viết gì), hệ thống hóa kiến thức, khả hội họa (hình thức trình bày,kết hợp hình vẽ,chữ viết, màu sắc).Trên số kinh nghiệm nhỏ mà tơi góp nhặt q trình giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp ứng dụng có hiệu công tác giảng dạy Song giải pháp cịn số khiếm khuyết Rất mong góp ý chân thành quý bạn bè đồng nghiệp để giải pháp thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 10 MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI Mục đích Đối tượng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ Khái niệm Vai trò sơ đồ tư Các bước để sơ đồ tư duy……………………………………………………… Yêu cầu sơ đồ tóm tắt Thực hành, luyện tập Kết đạt KẾT LUẬN 11

Ngày đăng: 08/11/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan