1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược truyền thông thương hiệu chủ Đề 3 quy trình xây dựng và nội dung chiến lược truyền thông thương hiệu

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Xác định và phân tích thị trường doanh nghiệp muốn hướng tới - Chiến lược truyền thông là định hướng mọi hoạt động truyền bá thông điệp của thương hiệu tới cộng đồng.. Phân tích SWOT st

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KINH TE QUAN TRI

QUY TRINH XAY DUNG VA NOI DUNG CHIEN LUQC

TRUYEN THONG THUONG HIEU

Giảng viên: CHU CHUNG CANG

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN HOANG NAM - 2109110047

PHAM HOANG THUY VY - 2109110005

NGUYEN NGOC PHƯƠNG UYÊN - 2101110124

LƯƠNG THỊ KIM CHI - 2109110254

NGUYÊN TƯỜNG VI - 2109110027

LỚP: K15MATHO†1

TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2023

Trang 2

Chương 1: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC TRUYÊN

THÔNG THƯƠNG HIỆU

1.1 Quy trình xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu

1.1.1 Phân tích tình hình

1.1.1.1 Xác định và phân tích thị trường doanh nghiệp muốn hướng tới

- Chiến lược truyền thông là định hướng mọi hoạt động truyền bá thông điệp của thương

hiệu tới cộng đồng

- Mục tiêu là tạo dựng một nhận thức độc tôn tích cực vẻ thương hiệu, sự tín nhiệm hợp

tác giữa cộng đồng với thương hiệu

- Nhiều ván đề gặp phải như:

+ Chiến lược không rõ ràng ké hoạch thực hiện

+ Hệ thông quản trị thương hiệu không thông nhất

+ Phân bỏ sử dụng ngân sách không hợp lí

+ Đội ngũ vận hành không đảm bảo, thiếu đi sự gắn kết với thương hiệu

+ Lười thay đối tư duy marketing

1.1.1.2 Phân tích SWOT( strengths,weaknesses, opportunities,threats)

*Điềm mạnh của quy trình xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu

- Xác định mục tiêu rõ ràng: Quy trình này giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu

cụ thê mà họ muốn đạt được thông qua chiến lược truyền thông thương hiệu Điều

này giúp tập trung và định hướng cho các hoạt động truyèn th ôn g

- Tăng cường nhận thức thương hiệu: Quy trình này tập trung vào việc xây dựng và

tăng cường nhận thức về thương hiệu của doanh nghiệp Điều này có thế giúp tạo ra

sự nhận biết và sự tin tưởng từ phía khách hàng

- Tạo dựng hình ảnh và giá trị thương hiệu: Quy trình này giúp xác định và tạo dựng

hình ảnh và giá trị của thương hiệu Điều này có thẻ giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh và

thu hút khách hàng

* Điểm yếu của quy trình xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu:

- Phụ thuộc vào tài chính: Quy trình này có thê yêu cầu đầu tư tài chính lớn đề triển khai các hoạt động truyền thông Điều này có thê là một thách thức đối với các doanh

nghiệp nhỏ và khởi nghiệp c ó n guỏn lực hạn

Trang 3

- Đòi hỏi sự kiên nhẫn và thời gian: Xây dựng một chiến lược truyền thông thương

hiệu hiệu quả không phải là một quá trình nhanh chóng Nó đòi hỏi sự kiên nhãn và

thời gian để nghiên cứu, phân tích và triển khai các hoạt động truyền thông

* Cơ hội của quy t r ìn hx ây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu:

- Tạo ra sự khác biệt: Quy trình này có thẻ giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt và

nồi bật trong ngành công nghiệp Điều này có thẻ tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu hút

khách hàng

- Tăng cường tương tác khách hàng: Quy trình này cho phép doanh nghiệp tương tác

và giao tiếp trực tiếp với khách hàng thông qua các hoạt động truyền thông Điều này

có thế giúp tạo ra mối quan hệ tốt hơn và tăng cường l òng tr u ng t hà nh từ phía khách

hàng

* Rủi ro của quy trình xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu:

- Mắt kiếm soát thông tin: Quy trình này có thê đối mặt với rủi ro mát kiếm soát thông tin, đặc biệt khi doanh nghiệp phải đối phó với phản hài tiêu cực từ khách hàng hoặc

vấn đề liên quan đến thương hiệu

- Suy giảm hiệu quả truyền thông: Nếu không thực hiện một cách cần thận và chỉ tiết,

quy trình này có thẻ không mang lại hiệu quả như mong đợi Điều này có thẻ dẫn đến

lãng phí tài nguyên và không tạo được sự nhận biết và tin tưởng từ phía khách hàng

1.1.1.3 Nhận thức về thương hiệu hiện tại

A Nguồn lực

Thương hiệu hiện tại đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sự nhận biết và đánh

giá của khách hàng Một thương hiệu mạnh có thẻ tạo sự tin tưởng và tạo ra lợi thé

cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường

B Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

- Nguồn lực bao gồm tài chính, nhân lực, vật chất và thông tin, cũng ảnh hưởng đến việc

xây dựng và duy trì vị trí trên thị trường Một doanh nghiệp có nguòn lực mạnh mẽ có

thê tạo ra lợi thé cạnh tranh và năm bắt cơ hội trong môi trường kinh doanh

C Vị trí của doanh nghiệp trong tam trí khách hàng

- Vị trí trên thị trường được xác định bởi nhiều yếu tố, bao gồm kích thước, quy mô hoạt động, thị phân, đối thủ cạnh tranh và mức độ khó khăn đề thâm nhập vào thị

Trang 4

trường Một vị trí tốt có thê mang lại lợi thế cạnh tranh và sự tăng trưởng

1.1.2 Xác định mục tiêu chiến lược

1.1.2.1 Xác định mục tiêu chính , mục tiêu dài hạn và ngắn hạn

-Mục tiêu chính trong chiến lược truyền thông thương hiệu là xây dựng và tăng

cường nhận diện, nhận thức và giá trị của thương hiệu trong tâm trí khách hàng Mục

tiêu này có thê được đạt được băng cách tạo ra sự nhận biết và sự két nói với khách hàng thông qua các hoạt động truyèn thông hiệu quả

-Mục tiêu dài hạn trong chiến lược truyền thông thương hiệu là xây dựng một

thương hiệu mạnh mẽ và đáng tin cậy trong thị trường Mục tiêu này đòi hỏi việc xây dựng lòng tin và uy tín, tạo dựng một vị trí độc đáo trong ngành và tạo ra một cộng đồng

khách hàng trung thành

-Mục tiêu ngắn hạn trong chiến lược truyền thông thương hiệu là tăng cường nhận diện và tương tác của thương hiệu trong thời gian ngắn Mục tiêu này có thẻ bao gồm

tăng số lượt tiếp cận, tăng tương tác trên các nền tảng truyền thông xã hội, tăng doanh

số bán hàng hoặc tạo ra sự chú ý đối với sản phẩm hoặc dịch vụ mới

1.1.2.2 Xác định và chia nhỏ mục tiêu hỗ trợ

* Định vị thương hiệu

-Xác định vị trí thương hiệu trên thị trường trong tâm trí của người tiêu dùng Đề thương

hiệu có một chỗ đứng trên thị trường thì cần phải quan tâm đến những đặc điểm khi xây

dựng thương hiệu như: tên thương hiệu, hình ảnh, tiêu chuẩn dịch vụ, chất lượng sản

phẩm, bao bì và cách thức thề hiện

* Sự đồng nhất

-Đây được coi như target mà mỗi doanh nghiệp mong muón khi bắt đầu xây dựng thương

hiệu Sự đồng nhất được xem như kim chỉ nam định hướng cũng như khắng định giá trị

sâu sắc hơn cho thương hiệu Sự đồng nhất còn là điều mà mỗi thương hiệu hướng tới,

là định mức chuẩn mực lâu dài và phát triển

* Tương tác

- Xây dựng được một thương hiệu ổn định thì lúc này cần phải có các công cụ truyền thông hỗ trợ để độ phủ sóng của nó được lan rộng hơn Việc lựa chọn kênh truyền thông

Trang 5

phụ thuộc vào khách hàng mục ti hướng đến Đặc biệt sử dụng việc truyền thông trên mạng xã hội ngày càng phô biến bởi mật độ người dùng cao

1.1.3 Xác định công chúng mục tiêu

1.1.3.1 Xác định công chúng mục tiêu doanh nghiệp hướng tới

- Xác định công chúng mục tiêu theo hoạt động quảng cáo thì mức độ hiệu quả của quảng

cáo với một chiến lược truyền thông sẽ được xác định nhờ vào mức độ nhận biết thương

hiệu của công chúng cũng như khả năng mua hàng cũng của nhóm công chúng mục tiêu

đã xác định trước đó

- Ở cách hiểu nào thì sức mua của công chúng cũng đóng vai trò sóng còn cho doanh

nghiệp cũng như chiên dịch truyền thông Một án phẩm bạn đầu tư với số tiền lớn và hình

ảnh đẹp, bắt mắt nhưng lại không làm hài lòng nhóm công chúng mục tiêu đó cũng được xem như thất bại và không có tác dụng gì c ả

- Phải đáp ứng được nguyện vọng cũng như nhu cầu của khách hàng trực tiếp Một bài viết

hay không thẻ không biết đối tượng nó muốn truyền tải giá trị thông điệp đó là gì và cách thức các nhóm đối tác ấy thu nhận thông điệp đó như thé nao

1.1.3.2 Nghiên cứu và phân tích nhân khẩu h ọc đối tượng mục tiêu

- Nhân khâu học được hiều là quá trình thu thập và nghiên cứu các dữ liệu liên quan tới

đặc điểm vẻ tuôi tác, giới tính và chủng tộc Trong kinh doanh, dữ liệu nhân khâu học được coi là công cụ đo lường và xác định thị trường của hàu hét các doanh nghiệp trong bát kỳ ngành nghèẻ nào Nhờ nhân khâu học, Doanh nghiệp sẽ hiểu được rõ đối tượng minh dang nham đến, cách tiếp thị sản phẩm, mức độ hiệu quả của dịch vụ tới người

dùng Từ đây có thê đánh giá được hành vi của họ tương tác trên nên táng truyền thông

và dự đoán xu hướng mua hàng, cũng như lên kế hoạch cho các chiến lược trong tương lai

1.1.3.3 Tổng hợp thông tin và phân tích cách thức tiếp cận

Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu và tìm hiểu vẻ họ đề tìm ra cách tiếp cận và tương tác hiệu quả với họ Điều này bao gồm việc nắm bắt thông tin về đặc điểm, nhụ cầu và hành vi của khách hàng

1 Quảng cáo ngoài trời (Billboard ads)

2 Tô chức các sự kiện, các buôi tọa đàm chia sẻ

Trang 6

._ Tổ chức chương trình dùng thử sản phẩm

._ Tổ chức sự kiện

._ Tiếp cận khách hàng tiềm năng qua hoạt động xã hội

Hop tac voi KOLs

Hợp tác với những đối tác kinh doanh khác

1.1.4 Xây dựng chiến lược nội dung sáng tạo

Trong bối cảnh ký nguyên số hiện đại, một chiến lược nội dung được xây dựng cân thận

đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp truyèn tải thông điệp thương hiệu

của mình các yéu tố chính của một chiến lược nội dung sáng tạo, bao gỏm việc lựa chọn thông điệp, kê chuyện thương hiệu, điểm bán đặc biệt (USP), nội dung giáo dục, tác

động cảm xúc, nội dụng người dùng tạo ra (UG©O), nội dụng hình ảnh và cá nhân hóa

1.1.4.1 Lựa chọn thông điệp truyền tải

Quá trình lựa chọn xoay quanh việc chọn một thông điệp phù hợp đề thu hút sự chú ý

và quan tâm của khách hàng mục tiêu Bằng cách hiệu nhu cầu, mong muốn và khó khăn của khách hàng, thương hiệu có thê biến đổi giá tri va san phâm của mình trở nên phù hợp hơn với những mong muốn của họ Một thông điệp được xây dựng cân thận có thẻ

phân biệt thương hiệu khỏi đối thủ và xác định một danh tính độc đáo

1.1.4.2 kế chuyện thương hiệu

Kê chuyện thương hiệu là một công cụ mạnh mẽ giúp két nói với khách hàng một cách cảm xúc Bảng cách tạo ra những câu chuyện kích thích cảm xúc và thiết lập một mi quan hệ cá nhân, thương hiệu có thê truyền tải giá trị, sử mệnh và câu chuyện của mình

một cách hiệu quả Qua việc kế chuyện, thương hiệu có thẻ nhân hóa mình và tạo nên

mối kết nói sâu sắc với người tiêu dùng

1.1.4.3 Điểm Nỗi bật (USP)

Điểm nỗi bật (USP) là một đặc điểm hoặc lợi ích độc đáo của sản phẩm, brand giúp

tạo ra nét đặc trưng, điểm nồi bật và phân biệt thương hiệu khỏi các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường Băng cách tích hợp USP vào chiến lược n ội dung, thương hiệu cÓ

thẻ giao tiếp hiệu quả giá trị độc đáo và sự khác biệt của mình trên thị trường

Nhân mạnh USP giúp định vị thương hiệu một cách hiệu quả và thu hút sự chú ý của khách hàng mục tiêu

Trang 7

1.1.4.4 Nội dụng giáo dục

Nội dung giáo dục mang lại giá trị cho khách hàng bằng cách cung cáp thông tin, kiến thức và giải pháp cho những vấn đề của họ hoặc các vấn đề đang nhức nhói mà mọi

người đều quan tâm Bảng cách tạo ra nội dung thông tin và giáo dục, thương hiệu có

thể định vị mình như một nguồn tài nguyên đáng tin cậy trong ngành của mình và xây

dựng sự uy tín với khách hàng mục tiêu Nội dung giáo dục cũng tạo ra mối quan hệ lâu

dài với khách hàng, nhìn thầy thương hiệu như một nguồn tài nguyên quý giá

1.1.4.5 Tác động cảm xúc

Tác động cảm xúc là một công cụ mạnh mẽ trong marketing nội dụng, vì nó cho phép

thương hiệu kết nối với khách hàng theo một cách cảm xúc Bằng cách hiều những cảm

xúc thúc đây khách hàng mục tiêu, thương hiệu có thê tạo ra nội dung kích thích cảm

xúc gây ra niềm vui, hoài niệm, cảm hứng hoặc sự đồng cảm Tác động cảm xúc giúp thiết lập mối kết nói sâu sắc và ý nghĩa với khán giả

Hiện tại tại vn các doanh nghiệp và thương hiệu đang làm khá tốt việc tạo ra các nội dung kích thích cảm xúc của người xem, dẫn đến việc có rát nhiều nội dung khác nhau bao gồm các nội dung truyèn tái động lực tích cực và cả các nội dung xoáy vào vần đề tiêu cực dé tạo sự nôi bật

Ví dụ ngày nay chúng ta có thê dễ dàng tháy những câu chuyện kích thích cảm xúc của người xem bảng các thông tin tiêu cực như các bài viết bốc phốt người ni tiếng, phê

phán L nhóm người hoặc tôn vinh 1 cá nhân Nhìn chung dù tiêu cực nhưng những bài

viết này thực sự tạo nên sự bắt mắt và gây chú ý tò mò cho người Xem, việc này ít nhiều

sẽ giúp kênh truyền thông hoặc cá nhân, trường hợp trong nội dung được chú ý và biết

đến nhiều hơn

1.1.4.6 Nội đung người dùng tạo ra (UG©):

Nội dung người dùng tạo ra là việc thương hiệu sử dụng nội dung được tạo ra bởi khách hàng hoặc người dùng của sản phâm hoặc dịch vụ của thương hiệu UGC không chỉ

cung cấp bảng chứng xã hội và tính xác thực, mà còn khuyén khích sự tham gia và tương

tác từ khán giả Băng cách tích hợp UGC vào chiến lược nội dung, thương hiệu CÓ thé tăng cường phạm vi tác động và xây dựng một cộng đồng xung quanh thương hiệu của mình

Trang 8

1.1.4.7 Nội dung hình ảnh

Nội dung hình ảnh đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút sự chú ý và truyền tải

thông điệp một cách hiệu quả Băng cách tích hợp các yéu tó hap dẫn như hình ảnh,

video, đồ họa thông tin và phương tiện tương tác, thương hiệu có thê tăng cường Sự

tương tác và khả năng ghi nhớ của nội dung Nội dung hình ảnh có thê truyẻn tái hiệu quả các ý tưởng phức tạp và tạo ra tác động cảm xúc, nâng cao tàm ảnh hưởng tông thê

Cua thông điệp thương hiệu

1.1.4.8 Cá nhân hóa

Cá nhân hóa liên quan đến việc tùy chỉnh nội dung để đáp ứng nhu cau va sở thích cụ thé cua ting khách hàng Bảng cách thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng, thương hiệu có thê cung cáp nội dung cá nhân hóa phù hợp với từng khách

hàng trên một cấp độ sâu hơn Cá nhân hóa nâng cao trải nghiệm khách hàng, tạo lòng

trung thành và tăng hiệu quả của chiến lược nội dung

Kết luận: Mot chién foc néi dung sáng tao va can than la can thiér dé trong hiéu giao

tiếp hiều quá zzông điệp của mình trong cánh cạnh tranh ngày nay Bang cách la chọn

thông điệp cán thán, tán dựng kề chuyện hương hiệu, nhấn mạnh điểm bán đặc biệt,

cung cap néi dung giao duc

1.1.5 Xác định kênh truyền thông phù hợp

Sau khi đã xác định đối tượng khách hàng và mục tiêu của thương hiệu, việc tiếp theo

là xác định kênh truyền thông phù hợp, đề đạt được mục tiêu đó đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về các hình thức truyền thông và các kênh sau đó là đặt ra các câu hỏi đề xác

định và lựa chọn việc này sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được 1 kênh truyền thông

phù hợp với chiến lược và mang đến hiệu quả cao nhát

Các kênh truyền thông bao gồm:

- Quảng cáo truyền thông: Bao gồm quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chi, tạp chí và biến quảng cáo

- Truyền thông trực tuyến: Bao gỏm quảng cáo trên mạng internet, trang web, mạng xã

hội, email marketing và quảng cáo tìm kiếm

- Truyền thông ngoại tuyến: Bao gồm sự kiện, triển lãm, hội chợ và các hoạt động truyèn thông trực tiếp với khách hàng

Trang 9

- Truyền thông đa kênh: Kết hợp sử dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau đề tạo ra hiệu ứng tốt nhát

Sau khi đã xem xét các hình thức và các kênh, bước tiếp theo là xác định và lựa chọn kênh phù hợp:

Các vấn đề cần xác định là:

.Kênh truyền thông nào mà khách hàng mục tiêu thường sử dụng và dễ nhìn thấy nội dung doanh nghiệp truyèn tải nhát?

.Kênh truyền thông nào sẽ có lợi thế hơn cho doanh nghiệp? vì sao?

.Cách truyền thông nào sẽ dễ dàng tiếp cận đến đối tượng khách hàng mục tiêu nhất? Phân tích các kênh truyên thông đối thủ trực tiếp đang sử dụng

Việc chọn kênh truyền thông phù hợp sẽ phụ thuộc vào đối trợng khách hàng, mục tiêu

và ngân sách của thương hiệu Cần xem xét các yếu tố như phạm vi tiếp cận, hiệu quả,

chi phí và tính tương tác đề đưa ra quyết định tốt nhát

1.1.6 Phân bỗ ngân sách:

Sau khi đã xác định kênh truyền thông phù hợp, việc tiếp theo là phân bỏ ngân sách cho các hoạt động truyền thông Phân bỏ ngân sách là quá trình xác định số tiền được dành cho từng kênh truyền thông và hoạt động cụ thẻ

1.1.6.1 Phân tích ngân sách chỉ tiết:

Đề phân bồ ngân sách, cần thực hiện một phân tích chỉ tiết về các yéu tố sau:

- Mục tiêu truyền thông: Xác định mức độ quan trọng của mục tiêu truyền thông và đặt

- Tính tương tác: Xem xét các hoạt động truyền thông tương tác để đảm bảo ngân sách

phù hợp cho các hoạt động này

1.1.6.2 Phân bổ ngân sách:

Trang 10

Sau khi đã phân tích ngân sách chi tiết, tiếp theo là phân bỏ ngân sách cho từng kênh truyền thông và hoạt động cụ thẻ Cần xem xét các yéu tô như mức độ ưu tiên, hiệu quả

và tính tương tác để đưa ra quyết định phân bỏ ngân sách

Phân bỏ ngân sách cần phải linh hoạt và có thê điều chỉnh theo thời gian để đảm bảo tối

ưu hóa hiệu quả truyền thông và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả

1.1.7 Thiết lập kế hoạch, timeline cụ thê

1.1.7.1 Xác định các giai đoạn của chiến lược:

Trong giai đoạn này, bạn cần xác định các giai đoạn quan trọng đề thực hiện chiến lược Của mình Điều này có thê bao gồm các giai đoạn như nghiên cứu và phân tích, lập ké

hoạch, triên khai và thực hiện, đánh giá và điều chỉnh

1.1.7.2 Các mốc thời gian quan trọng và thời hạn:

Day là bước xác định các mốc thời gian quan trọng và thời hạn cụ thế đạt được mục tiêu

Điều này giúp đảm bảo răng công việc được thực hiện đúng thời hạn và giúp Doanh nghiệp dễ theo dõi tiền độ của chiến lược

1.1.8 Rủi ro và kế hoạch dự phòng:

1.1.8.1 Thách thức và rào cản tiềm an:

Xác định các thách thức và rào cản tiềm ân có thê ảnh hưởng đến tiến trình và thành công của chiến lược Điều này giúp doanh nghiệp chuẩn bị và tìm ra cách vượt qua

những rủi ro và thách thức này

1.1.8.2 Kế hoạch dự phòng giải quyết vấn đề:

Xác định các kế hoạch dự phòng để giải quyết các vấn đề và rủi ro tiềm ân Điều này bao gòm việc xác định các biện pháp phòng ngừa và các giải pháp khắc phục đề đảm bảo răng chiến lược vẫn có thê tiếp tục và đạt được mục tiêu

1.1.9 Đo lường và đánh giá:

1.1.9.1 KPl va OKR:

Xác định các chỉ số hiệu suất quan trọng (KPI) và mục tiêu và kết qua quan trong (OKR)

để đo lường tiến độ và thành công của chiến lược Điều này giúp định rõ các mục tiêu

cụ thể và đánh giá hiệu quả của chiến lược

1.1.9.2 Công cụ quản lý và đánh giá:

Trang 11

Sử dụng các công cụ và phương pháp quản lý và đánh giá dé theo dõi và đánh giá tiến

độ và hiệu quả của chiến lược

Điều này có thê bao gồm việc sử dụng bảng điều khiên, báo cáo tiến độ, họp định kỳ và các công cụ khác dé theo dõi và đánh giá Doanh nghiệp cũng có thể áp dụng automated

marketing tools để dễ dàng hơn trong việc kiểm soát và quản lý chiến lược, kế hoạch, nhân sự

1.1.9.3 Phân tích sau chiến dịch:

Sau khi chiến dịch hoàn thành, Doanh nghiệp nên tiến hành phân tích và đánh giá kết

quả Xem xét những gì đã hoạt động tốt và những gì có thế được cải thiện Điều này

giúp rút ra bài học và cải thiện chiến lược trong tương lai

1.2 Nội dung của chiến lược truyền thông thương hiệu:

1.2.1 Xác định mục tiêu cụ thê có thế đo lường

- Đặt mục tiêu cụ thể và đo lường được như tăng doanh số bán hàng, tăng lượng khách hàng mới, tăng nhận thức về thương hiệu, tăng tương tác trên mạng Xã hội, và tăng lợi nhuận

- Xác định các chỉ số khóa để đo lường tiến độ và thành công, ví dụ: tỷ lệ chuyên đổi,

tương tác trên mạng xã hội, doanh thu, lợi nhuận,

A Mục tiêu truyền thông

- Là tuyên bố về những gì sẽ đạt được trong một chiến lược truyền thông nào đó Với mục tiêu truyền thông mà một doanh nghiệp hướng tới có thẻ là xây dựng hình ảnh, giá trị cho một thương hiệu; gia tăng sự nhận biết của khách hàng về một sản phẩm, thúc đây lưu lượng truy cập đến website hoặc c ửa hàng trực tuyến

- Truyền tải thông điệp, hình ảnh vẻ sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp nhăm thuyết phục

khách hàng mua hàng

B Mục tiêu kinh doanh

Là những mục tiêu đề ra và dự đoán sẽ đạt được trong một khoảng thời gian được xác

định

- Đại diện cho những mục đích lớn hơn của doanh nghiệp và có khả năng điều hướng nhân viên đi tới mục tiêu cuỗi cùng được thiết lập

Trang 12

- Nó không nhất thiết phải cụ thẻ hoặc có những hành động rõ ràng mà là những kết quả cuối cùng muốn đạt được

© Mục tiêu xây dựng thương hiệu

-Là thu hút và giữ chân khách hàng trung thành cũng như các cô đông bằng cách cung

cấp một sản phâm tương ứng với những gì thương hiệu đã hứa hẹn

- Là một trong những cách lôi kéo khách hàng lựa chọn và sử dụng sản phâm hay dịch

Vụ của mình

1.2.2 Kế hoạch hành động chỉ tiết để đạt mục tiêu:

1.2.2.1 Thiết lập các bước cụ thế để đạt được mục tiêu:

- Xác định các bước cụ thê và chỉ tiết để đạt được mục tiêu, ví dụ: tạo và quảng bá nội dung truyền thông, tăng cường hiện diện trên các nên tảng truyền thông xã hội, tham gia vào các sự kiện và triển lãm,

- Xác định các bước này phải được thực hiện theo trình tự cụ thể và có thời gian hoàn thành

1.2.2.2 Xác định và phân bổ các nguàn lực cần thiết:

- Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện các bước trong chiến lược, bao gồm

nguồn lực nhân lực, tài chính, công nghệ,

- Phân bồ các nguỏn lực này một cách hợp lý đề đảm bảo các bước được thực hiện hiệu quả và đạt được kết quả mong muốn

1.2.2.3 Lên lịch thực hiện và xác định trách nhiệm cho từng bước:

- Xác định thời gian và lịch trình cụ thê cho mỗi bước trong chiến lược

- Xác định người chịu trách nhiệm cho từng bước, đảm bảo rõ ràng và minh bạch về

trách nhiệm và vai trò của từng thành viên trong nhóm thực hiện

- Theo dõi tiến độ thực hiện và điều chinh néu cần thiết để đảm bảo đạt được mục tiêu theo ké hoạch

Tất cả những yếu tô trên đều cần được định rõ và cụ thê trong chiến lược truyền thông

thương hiệu để đảm bảo sự hiệu quả và thành công của chiến dịch

1.2.3 Công chúng mục tiêu:

1.2.3.1 Customer Journey:

1.2.3.1.1 Vé ban dé hanh trinh khach hang:

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN