đề cương ôn tập môn dược lý 1 trình độ dược sĩ đại học giúp sinh viên ôn tập kỹ lưỡng, đặc biệt chương thần kinh thực vật và thuốc tác động hệ tktv
Trang 1THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ TKTV
ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LÝ DẪN TRUYỀN THẦN KINH TRÊN HỆ THỰC VẬT
1 Đặc điểm cấu tạo hệ dẫn truyền trên TKTV
2 Chất dẫn truyền thần kinh của hệ TKTV
Sinh tổng hợp và chuyển hóa catecholamin
- STH: Tyrosin → L-dopa → Dopamin → Noradrenalin
(NE) (chủ yếu) → Adrenalin
- Bị chuyển hóa bởi:
+ COMT ở tuần hoàn: ức chế COMT → kéo dài td của
NE ngoại lai
+ MAO ở trong tế bào: ức chế MAO → tăng NE nội sinh
ở trong tế bào TK
Trang 2VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 2
Sinh tổng hợp và chuyển hóa acetylcholin
- STH: Acetyl-coA + Cholin → Ach: Tổng hợp nhanh → tạo ra đáp ứng nhanh
- Bị chuyển hóa bởi: Acetylcholinesterase ở tuần hoàn → Ach hết td nhanh, thời gian tác dụng ngắn Ức chế AchE làm tăng nồng độ Ạch ở khe synap
Receptor của hệ TKTV
3 Các hệ phản ứng của hệ TKTV
Tập hợp các receptor có pư đặc hiệu với adrenalin/noradrenalin → Hệ adrenergic, gồm 2 hệ: α và β
- α1 có ở màng sau synap sợi sau hạch giao cảm, trên cơ trơn mạch máu ngoại vi, dưới da, nội tạng, cơ vòng tiêu hóa, tiết niệu, cơ tia mống mắt
- α2 nằm ở màng trước synap sợi sau hạch giao cảm đi tới cơ trơn mạch máu, tiểu cầu, tế bào mỡ
- β1 có ở màng sau synap sợi sau hạch giao cảm chi phối hoạt động của tim
- β2 có ở màng sau synap sợi sau hạch giao cảm ở cơ trơn mạch máu, phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, cơ vân,
hệ chuyển hóa glucid
- β3 có ở các mô mỡ
Trang 3 Tập hợp các receptor có pư đặc hiệu với Ach → Hệ cholinergic Gồm 2 hệ nhỏ:
Hệ muscarinic: các receptor ngoài pư với Ach, còn bị kích thích bởi muscarin, bị phong bế bởi atropin
- M1, M3, M5 có ở cơ trơn khí phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, hạch và tuyến
- M2, M4 có ở cơ tim và cơ trơn mạch máu
Hệ nicotinic: các receptor ngoài pứ với Ach, còn bị kthích bởi nicotin liều thấp, phong bế bởi nicotin liều cao
- Nn có ở hạch giao cảm, hạch phó giao cảm, tuyến tủy thượng thận (nằm trên neuron)
- Nm có ở bản vận động cơ vân
4 Cơ chế phân tử khi kích thích các receptor thuộc hệ TKTV
a Hệ adrenergic
Receptor α1
CẶP ĐÔI VỚI PROTEIN Gp Kích thích receptor α1 → Kích thích Gp → Hoạt hóa phospholipase C → Tăng thủy phân polyphosphoinositid thành IP3 và DAG → Tăng nồng độ Calci tự do, tăng hoạt tính Calci → Co cơ trơn mạch máu, THA, co cơ trơn tiết niệu
CO + Co cơ trơn mạch máu ngoại vi → tăng huyết áp
+ Co cơ tia mống mắt → giãn đồng tử làm chèn ép lên ống thông dịch nhãn cầu gây tăng nhãn áp
+ Co cơ vòng tiêu hóa tiết niệu
Receptor α2
CẶP ĐÔI VỚI Gi Kích thích receptor α2 → Kích thích Gi →
Ức chế adenylcyclase → Giảm AMPv → Ức chế tim, giãn mạch, hạ HA, tăng kết dính tiểu cầu
HỦY GIAO CẢM Giảm HA, giãn mạch, tăng kết dính tiểu cầu
Ở ngoại vi, α chiếm ưu thế nên khi kt hệ α – adrenergic thường gây co mạch và THA
Receptor
β1,2,3
CẶP ĐÔI VỚI Gs Kích thích receptor β → Kích thích Gs → Hoạt hóa adenylcyclase → Tăng AMPv → Kích thích tim, giãn cơ trơn và tăng chuyển hóa (tăng phân hủy glycogen và lipid)
β1: TĂNG hoạt động của tim: tăng co bóp cơ
tim, tăng nhịp tim
β2: GIÃN
+ Giãn cơ trơn các tạng: hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, tử cung
+ Tăng CH glucid → tăng đường huyết
β3: TĂNG phân hủy lipid → mỡ máu
Trang 4VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 4
b Hệ cholinergic:
Receptor M1
- Có nhiều ở cơ trơn KPQ, tiêu hóa, tiết niệu
và tuyến tiết
- Receptor M1 cặp đôi với Gp
Kích thích M1,3,5
Co cơ trơn; tăng hoạt động tuyến ngoại tiết (tăng tiết dịch)
Receptor M2 - Có nhiều ở cơ tim và cơ trơn mạch máu
- Receptor M2 cặp đôi với Gi
Kích thích M2,4
Giảm hoạt động của tim
Receptor N
Cặp đôi với kênh ion → Kích thích N → Mở kênh Na+ gây khử cực màng tế bào, tạo điện thế sau synap → Co cơ vân, kích thích hô hấp, kích thích tim, co mạch và tăng huyết áp
Kích thích Nm: Co cơ vân
Kích thích Nn: Ban đầu cường phó giao cảm,
sau cường giao cảm: Kích thích tim, co mạch, THA giãn đồng tử
5 Phân loại các thuốc tác dụng trên các hệ phản ứng của TKTV
Trang 5
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
ADRENALIN
KT trực tiếp
β >> α
α1 – CO
Mắt:
Co cơ tia mống mắt → giãn đồng tử, làm chèn ép lên ống thông dịch nhãn cầu → tăng nhãn áp
Mạch ngoại vi:
Co mạch ngoại vi: mạch da, niêm mạc, mạch máu thận
Cơ vòng tiết niệu
Co cơ vòng bàng quang → bí tiểu
- Phối hợp thuốc gây tê để tăng td
- Cầm máu niêm mạc (tại chỗ)
- Trị viêm mũi, viêm mống mắt (khi co mạch → giảm tính thấm thành mạch → giảm chất TG gây viêm)
Co cơ tia mống mắt
► Glaucom góc đóng
► BN bí tiểu do tắc nghẽn
β1 – TĂNG HĐ của Tim
Tăng nhịp tim, sức co bóp, lưu lượng tim → tăng công của tim, tăng mức độ tiêu thụ oxy của tim
Tăng THA tâm thu, ít ảnh hưởng đến HA tâm trương → HA trung bình chỉ tăng nhẹ
Hạ huyết áp do phản xạ (tiêm TM): tim đập nhanh, mạnh → THA tâm thu, tăng đột ngột áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh → Gây phản xạ giảm áp qua dây Cyon và Hering
Cấp cứu sốc phản vệ, cấp cứu ngừng tim đột ngột
Dùng liều cao có thể gây loạn nhịp
► BN suy tim, THA, vữa xơ ĐM
(do giãn mạch lớn)
β2 – GIÃN
Mạch tạng: mạch não, phổi, mạch vành, mạch máu đến bắp cơ
Cơ trơn:
- giãn cơ trơn phế quản, giảm phù nề niêm mạc (kt α1) → cắt cơn hen
- giãn cơ trơn tiêu hóa, giảm nhu động
- tiết niệu, tử cung
Tăng phân hủy glycogen
Điều trị hen phế quản: hiện nay ít dùng do đã có thuốc chọn lọc hơn
► Bệnh nhân ĐTĐ, cường giáp
β3 – TĂNG phân hủy lipid
→ tăng cholessterol máu
KHÁC
Giảm tiết dịch: nước bọt, nước mắt, dịch vị
Tăng tiết ACTH, cortisol
Trên TKTW: liều điều trị ít ảnh hưởng, liều cao kích thích gây hồi hộp, lo âu
Kthích TKTW → Run rẩy, lo âu, căng thẳng, hoang tưởng, ảo giác
► Khi dùng chung với thuốc gây
mê halogen; bn tổn thương não
Trang 6VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 6
HEPTAMINOL
KT chọn lọc α1
α1 – CO
- Co mạch ngoại vi và kéo dài hơn adrenalin
- Co cơ tia mống mắt
- Co cơ vòng tiết niệu
Lưu ý: Gây tác dụng điều hòa xuống trên receptor
- Điều trị hạ huyết áp thế đứng, chống sốc
- Phối hợp thuốc gây tê tăng td
- Cầm máu niêm mạc (tại chỗ)
- Trị viêm mũi, viêm mống mắt
► Tăng huyết áp nặng
► Glaucom góc đóng
► BN bí tiểu do tắc nghẽn
ISOPRENALIN
KT trực tiếp β
(tốt hơn adrenalin)
β1 – TĂNG HĐ của Tim
Tăng nhịp tim, sức co bóp, lưu lượng tim → tăng công của tim, tăng mức độ tiêu thụ oxy của tim
Tăng THA tâm thu, giảm HA tâm trương → Hạ HA do phản xạ
Cấp cứu sốc phản vệ, cấp cứu ngừng tim đột ngột
► BN suy tim, THA, vữa xơ
ĐM (do giãn mạch lớn)
β2 – GIÃN
Giãn hầu hết các cơ trơn tạng, rõ hơn khi cơ ở trạng thái co thắt:
- Giãn cơ trơn phế quản, đồng thời giảm tiết dịch khí phế quản → cắt cơn hen tốt
- Giãn cơ trơn tiêu hóa, giảm nhu động
- Tiết niệu, tử cung
Tăng phân hủy glycogen
Điều trị hen phế quản
► Bệnh nhân ĐTĐ, cường giáp
β3 – TĂNG phân hủy lipid
→ tăng cholessterol máu
KHÁC
SALBUTAMOL
KT chọn lọc β2
β2 – GIÃN
Giãn
- Giãn cơ trơn các tạng, phế quản, tử cung
- Giãn các mạch máu
- Kthích cơ vân
Tăng phân hủy glycogen
Điều trị hen phế quản Dọa đẻ non (co cơ trơn tử cung quá mức)
► Run chân tay
► Bệnh nhân ĐTĐ, cường giáp
KHÁC Kích thích TKTW
Lưu ý:
- Dùng thuốc nồng độ cao → Kích thích không chọn lọc β1 → KT tim → Đánh trống ngực, loạn nhịp
- Dùng kéo dài gây điều hòa xuống trên R (quen thuốc)
Cách khắc phục: dùng đúng cách, dùng thuốc theo đường hít (td tại
chỗ), kết hợp với corticoid hít (để giảm liều)
(tương tự)
Trang 7Thuốc Tác dụng Chỉ định TDKMM - Thận trọng ►
PRAZOSIN
ƯC chọn lọc α1
Giãn
- Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi và hạ huyết áp
- Giãn cơ vòng tuyến tiền liệt do đó làm tăng lưu lượng nước tiểu ở người phì đại tuyến tiền liệt lành tính
Tăng huyết áp, suy tim Phì đại tuyến tiền liệt
Chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, ngủ gà, đánh trống ngực
Hạ huyết áp tư thế đứng Khô miệng, táo bón, sung huyết mũi
Rối loạn tình dục
CCĐ: Suy tim do tắc nghẽn như hẹp van 2 lá, hẹp động mạch chủ
PROPRANOLOL
ƯC trực tiếp β
β1 – GIẢM HĐ của tim
Giảm hđ của tim: giảm sức co bóp, nhịp, dẫn truyền, giảm mức tiêu thụ oxy
Giảm tiết renin và giảm huyết áp ở người bị tăng huyết áp, ít ảnh hưởng tới người bình thường
Tác dụng trên hệ tim mạch càng rõ khi hệ giao cảm ở trạng thái kích thích
Tăng HA Loạn nhịp tim Đtrị ổn định cơn đau thắt ngực (giảm công tim, giảm nhu cầu tiêu thụ oxy)
► Suy tim, loạn nhịp chậm, block
nhĩ thất độ 2, 3 (do ngừng dẫn truyền)
β2
Co: tăng co cơ trơn khí phế quản, cơ trơn tiêu hóa
Ức chế cơ vân
Giảm chuyển hóa, ức chế thủy phân glycogen
► Phụ nữ có thai
Hen do thuốc ► BN hen
Co cơ trơn TH ► Viêm loét dd, tt
Hạ đường huyết
Ngoại tiết: làm tăng tiết dịch khí phế quản, dịch tiêu hóa
Ức chế tác dụng gây tăng đường huyết của các catecholamine
Ngoài ra thuốc còn có tác dụng ổn định màng tế bào thần kinh,
tế bào cơ tim và cơ vân nên cũng có tác dụng chống loạn nhịp, gây tê và an thần nhẹ
Tương tác thuốc
- Dùng cùng thuốc ức chế tim hạ HA: chẹn kênh calci, giãn mạch trực tiếp → Tăng tác dụng chẹn β
- Dùng cùng cimetidin, thuốc ức chế enzym gan → Tăng nồng độ thuốc chẹn β trong huyết tương
- Thuốc chẹn β che lấp tác dụng hạ HA do quá liều insulin, sulfonylure (tim đập nhanh)
- NSAIDs làm giảm tác dụng hạ HA của thuốc chẹn β
Giảm tiết thủy dịch từ thể mi vào nhãn cầu → Đtrị glaucom góc mở Một số bệnh thần kinh: đau nửa đầu, run cơ, căng thẳng
Giải độc thuốc cường β
Tăng tiết dịch vị ► BN loét dạ
dày, tá tràng tiến triển
Điều hòa lên trên R: Hiện tượng
“bật lại”: Khi ngừng thuốc đột ngột có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh, thậm chí gây đột tử → trước khi ngừng thuốc phải giảm liều dần dần
Trang 8VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 8
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ CHOLINERGIC
ACETYLCHOLIN
KT trực tiếp M >> N
(Acetylcholin kém
bền, bị phá hủy
nhanh trong cơ thể và
tác dụng chọn lọc
kém nên ít dùng
trong điều trị, chủ
yếu dùng trong
phòng thí nghiệm)
M1
Co cơ vòng mống mắt → co đồng tử; gây co thể mi → mở rộng ống thông dịch nhãn cầu → giảm nhãn áp
Co cơ trơn
- Liều thấp: kích thích tăng co bóp cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, đường mật, hô hấp giúp hồi phục chức năng cơ trơn khi bị liệt
- Liều cao: co thắt cơ trơn mạnh gây khó thở, đau bụng
Ngoại tiết: Làm tăng tiết dịch, tăng tiết mồ hôi, nước bọt, nước mắt, dịch KPQ, dịch dạ dày
- Liều thấp: tác dụng phục hồi chứng năng tuyến tiết
- Liều cao: gây rối loạn bài tiết
M2
Làm giảm hoạt động của tim, gây giãn mạch và hạ huyết áp (td
hạ huyết áp xuất hiện nhanh, mạnh nhưng ngắn nên hầu như không dùng trong lâm sàng)
Điều trị glaucom
Co cơ trơn tiêu hóa → Tăng nhu động → Đtrị trướng bụng, bí tiểu, táo bón, liệt ruột sau mổ
Giảm hoạt động của tim → Đtrị nhịp nhanh kịch phát
Co cơ trơn hh → khó thở ► BN
hen phế quản
Co cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu
► BN sỏi tiêu hóa, sỏi tiết niệu
► BN viêm loét dạ dày tá tràng
► BN hạ HA, chậm nhịp, suy tim
Nn
Thần kinh trung ương gây tăng hung phấn
Khi dùng liều cao và trên svật đã dùng atropin phong bế hệ M, acetylcholine kích thích hệ N ở hạch giao cảm, phó giao cảm và tủy thượng thận gây tác dụng như cường giao cảm
Nm
Co cơ vân
PILOCARPIN
KT trực tiếp M Biểu hiện giống acetylcholin nhưng bền vững hơn
NEOSTIGMIN
Kháng cholinesterase
thuận nghịch
Làm giảm tốc độ thủy phân Ach ở cả synap TKTW và ngoại vi
→ gián tiếp kích thích hệ M, N
M: Gây cường phó giao cảm như Ach nhưng tác dụng ôn hòa và
bền vững hơn
Điều trị glaucom Đtrị trướng bụng, bí tiểu, táo bón, liệt ruột sau mổ
Co thắt PQ → buồn nôn, nôn, tiêu chảy Tắc ruột/ tiết niệu
Tăng tiết dịch
↓ nhịp, ↓ HA
Trang 9N
- Kích thích TKTW → hưng phấn, liều cao gây co giật
- KT hệ N ở hạch thực vật gây cường phó giao cảm Khi hệ M bị phong bế bởi atropin thì xuất hiện tác dụng cường giao cảm
- KT hệ N ở cơ xương gây tăng co cơ
Đtrị giảm chức năng cơ vân (nhược cơ, liệt cơ) hoặc giải độc thuốc mềm cơ loại chống khử cực
Gây lo âu, chóng mặt, bồn chồn; quá liều gây co giật, hôn mê
Lưu ý: khi quá liều neostigmin,
thuốc kháng cholinesterase
→ Dùng atropin giải độc
ATROPIN
SCOPOLAMIN
ƯC trực tiếp M
Hủy PGC (Scopo td yếu, ngắn hơn Atro)
Giãn cơ vòng mống mắt → giãn đồng tử; gây liệt thể mi → mất khả năng điều tiết của mắt và làm tăng nhãn áp
GIÃN: giảm trương lực cơ, giảm nhu động và giãn các cơ trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu
Tuần hoàn:
- Bình thường ít ảnh hưởng đến tim mạch và huyết áp
- Liều cao làm tim đạp nhanh, mạnh; co mạch và tăng huyết áp
Ngoại tiết: giảm tiết dịch, mồ hôi, nước bọt, đờm, nước mắt, dịch mật, dịch dạ dày
Kích thích TKTW
Astropin: Liều điều trị kích thích nhẹ 1 số trung tâm ở não như trung tâm hô hấp, vận mạch Liều cao → bồn chồn, ảo giác
Scopolamin: an thần
Nhỏ mắt để soi đáy mắt
Đtrị đau do co thắt dạ dày, ruột, đường mật, đường niệu, hen phế quản
Chống nôn khi say tàu xe (do giảm nhu động tiêu hóa, giảm tiết dịch → Chống nôn ngoại vi;
kháng Ach ở trung tâm nôn ở TKTW) (ưu tiên Scopolamin) Tiền mê (giãn cơ vân; giảm tdkmm, ngừng thở (co cơ trơn KPQ, tiết dịch), ngừng tim do chạm dây X
Giải độc thuốc kích thích cholinergic (đối kháng Ach) Đtrị Parkinson (giả thuyết: thiếu dopamin, chỉ có Ach kích thich
TK → Phong bế giai đoạn đầu
CCĐ: Glaucom góc đóng
Táo bón, bí tiểu => CCĐ: Liệt
ruột, hẹp môn vị
Giảm tiết dịch → khô miệng, khát, sốt (sốt kiểu atropin: giảm tiết mồ hôi) ►Trẻ em
Thần kinh: dễ bị kích thích,
hoang tưởng, lú lẫn
Trang 10VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 10
Thuốc giãn
và mềm cơ
(Ưc Nm ở
cơ xương)
Tubocurarin
Curare chống khử cực
Cơ chế: Tranh chấp Ach trên Nm của bản vận động cơ
vân → không khử cực được
Đối vận trên Nm → Giãn và mềm cơ ngay
- Co giật (uốn ván, ngộ độc mã tiền)
- Tăng trương lực cơ
- Tăng histamin → co thắt KPQ,
hạ HA → Dùng kháng histamin
- Giải độc bằng thuốc kháng
cholinesterase
Suxamethonium (succinylcholin)
Curare khử cực lâu bền
Cơ chế: Tác dụng giống Ach trên Nm của bản vận động
cơ vân → khử cực mạnh và lâu bền → bản vận động cơ vân bị liệt → không khử cực được nữa
Chủ vận trên Nm Trương lực cơ hơi tăng → liệt → giãn cơ
- Đặt nội khí quản
- Nắm xương gẫy
- Giật cơ giai đoạn đầu Mềm cơ quá mức
- Không có thuốc giải đặc hiệu