bộ câu hỏi chi tiết chưa full đáp án bào chế. Tài liệu ôn tập bổ ích và cần thiết cho sinh viên khối ngành sức khoẻ nói riêng, sinh viên yêu thích tìm hiểu, sinh viên chuẩn bị ôn tập cho kỳ thi
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Đại cương về bào chế và sinh được học 5
Chương 5: Các dạng thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất 45
Trang 2Chương 1 uU £ ĐẠI CƯƠNG VỂ BÀO CHÊ VÀ SINH DƯỢC HỌC ị SK e,
8 Trong quá trình bảo quản có thể xảy r a giữa dược chất và vỏ đựng làm
giảm tuổi thọ của thuốc
9 SDH được coi là vùng giao thoa giữa 2 lĩnh vực (A) và (E)
10 SKD là đại lượng c h ỉ (A) v à (B) hấp thu dược chất từ một chế
phẩm bào chế
11 SDH là môn học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến (A) và các biện
pháp (B)
12 Tương đương bào chế là 2 chế phẩm bào chế cùng loại, chứa dược chất
13 Tương đương sinh học là 2 chế phẩm tương đương bào chế c ó như nhau
h ệ đồ ng th ể h ệ d ị th ể
bao bì
tương đương bào chế
tương đương sinh học
sinh khả dụng in vitrosinh khả dụng in vivo
cùng 1 lượng
tốc độ và mức độ hấp thu
Trang 3ỉ4 Chỉ có 2 chế phẩm mới được dùng thay thế nhau trong điều trị.
15 SKD in vitro dùng thay thế cho SKD in vivo trong trường hợp đã chứng minhđược giữa SKD in vitro và in vivo
16 SKD tuyệt đối được xác định bằng cách so sánh DTDĐC của chếphẩm (A) với chế phẩm (B)
17 Hấp thu là quá trình vận chuyển được chất từ nơi dùng vào (A) thồngqua (B)
18 Trong máu chỉ có dược chất ở dạng mới được vận chuyển tới tổ chức
19 Quá trình bào chế dạng thuốc được biểu thị theo sơ đồ sau:
21 Đổ thị nồng độ dược chất trong máu theo thời gian
tương đương sinh học
Trang 422 Đồ thị nồng độ máu của ampicilỉin khan và ngậm nước
~*ion hoá
• Phân biệt đứng - sai
24 Trong bào chế hiên đại không cần pha chế theo đơn
25- Sau khi đưa vào dạng thuốc, hiệu lực điều irị của dược
chất có thể bị thay đổi
26 Tá dược là các chất trơ
27 Bao bì của thuốc cũng là 1 thành phần của dạng thuốc
28 Bào chế quy ước là bào chế mang nội dung SDH
Trang 529 Bào chế hiện đại quan tâm nhiều đến việc đánh giá SKD □ □
30 Mỗi một dược chất chỉ có 1 biệt dược □ □
31 Trong điều trị, biệt dược rất phù hợp với cá thể người bộnh □ □
32 SKD in vitro không phải là SKD thực sự □ □
33 Từ dạng thuốc dược chất giải phóng nhanh chưa chắc đã
34 Khi thử hoà tan, có thể cho chất làm tăng độ tan vào môi
35 Thuốc có SKD cao thường là hiệu quả điệu trị sẽ cao □ □
36 DTDĐC biểu thị tốc độ hấp thu của dược chất □ □
37 2 chế phẩm tương đương bào chế thì sẽ tương đương sinh
38 Theo Dược điển Mỹ, tương quan SKD in vitro - in vivo có
39 Dược chất dễ ion hoá thì sẽ dễ hấp thu qua màng □ □
40 Sự phân hố thuốc trong cơ thể là sự phân bố chọn iọc □ □
41 Trong cơ thể cơ quan bị bệnh được gọi là cơ quan đích D □
42 Việc định lượng dược chất tại cơ quan đích được thực
43 Thuốc hấp thu nhanh thường có thời gian tiềm tàng dài □ □
44 Thuốc có vùng điéu trị hẹp thì dùng càng an toàn □ □
45 Lượng thuốc được đưa đến tổ chức phụ thuộc vào lưu
46 Chuyển hoá thuốc trong cơ thể chủ yếu là quá trình sinh
Trang 651 Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu:
D Dễ kiểm soát chất lượng
56 Dạng thuốc nào thuộc hộ đồng thể:
A Dung dịch
c Nhũ tương
E Thuốc bột
57 Chế phẩm nào là biệt dược
A Thuốc tiêm vitamin BI
Trang 758 Dạng thuốc nào dược chất không phải qua giai đoạn hấp thu
61 SKD in vitro đánh giá giai đoạn:
H Thải trừ
62 SKD in vivo đánh giá giai đoạn:
E Thải trừ
63 Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất ĩrong thử nghiệm hòa tan là:
A Phương pháp hoá học B Điện đi mao quản
D Miễn dịch huỳnh quang
64 Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất trong đánh giá SKD
A Xác định nồng độ dược chất trong máu
B Xác định nồng độ dược chất ữong nước bọt
c Xác định nồng độ dược chất trong nước tiểu.
Trang 8D Xác định nồng độ chất chuyên hoá trong nước tiểu.
E Xác định đáp ứng lâm sàng
66 Lựa chọn phương pháp thích hợp nhất để đánh giá SKD in vivo:
A Định lượng dược chất trong máu
B Định lượng dược chất trong nước bọt
c Định lượng dược chất trong nước tiểu
D Đánh giá SKD in vitro (đã được chứng m inh tương quan với in vivo)
E Định lượng chất chuyển hoá trong nước tiểu
67 Khi đánh giá SKD in vivo người ta thường thử thuốc trên người tình nguyệnkhoẻ mạnh hơn là trên người bệnh Lý do chính ỉà vì:
A Dễ kiểm soát chế độ ăn
B Dễ lấy máu
c Tránh được ảnh hưởng của thuốc khác
D Phản ánh được ĨĨ1Ô hình hấp thu
E Hạn chế được ỉác dụng không mong muốn
68 Chế phẩm đôi chiếu đánh giá TĐSH tốt nhất là nên dùng:
A Chế phẩm iự sán xuất
B Sản phẩm có uy tín trên thị trường
c Sản phẩm bán chạy nhất trên thị trường
D Thuốc gốc của nhà sáng chế
E Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá
69 Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD là:
c Thể trạng D Tình trạng bệnh
E Liều dùng
70 Yếu tố thuộc về tính chất lý hoá của dược chất mà nhà bào chế đễ tác độngnhất để nâng cao SKD cho chế phẩm bào chế là:
A Trạng thái kết tinh B Hiện tượng đa hình
c Tình trạng hydrat hoá D Kích thước tiểu phân
E Tạo tiền thuốc
Trang 971 Với cùng 1 liều dược chất, dạng vô định hình có thể cho SKD cao hơn dạng
kết tinh là do:
E ổn định hơn trong quá trình bảo quản
72 Với cùng 1 liều dược chất, dạng khan có thể cho SKD cao hơn dạng ngậm nước là do:
E ổn định hơn trong quá trình bảo quản
73 Tốc độ hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc chủ yếu vào:
A Bể dày màng
B Lượng chất mang
c Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
c Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E Diện tích BMTX được chất - màng
À Dỗ giải phóng khỏi dạng thuốc
c ít bị tác động trong quá írình bào chế
B Dễ hấp thu
D Dễ hoà tan
A Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc
c ít bị tác động trong quá trình bào chế
B Dề hấp thu
D Dễ hoà tan
Trang 10• Xử lý các tình huống
76 Tính DTDĐC của đô thị nồng độ máu:
Khi định ỉượng nồng độ dược chất trong máu theo thời gian, người ta thu được số liệu như sau:
Số mẫu Thời gian lấy mẫu (h) Nồng độ thuốc (ng/ml)
A Tính DTDĐC từ 2 - 3 h theo quy tắc hình thang
B Tính DTDĐC từ 4 - 6 h theo quy tắc hình thang
c Viết công thức tính tổng quát theo qui tắc hình thang
77- Khi đánh giá TĐSH 2 chế phẩm A và B người ta thu được đồ thị nồng độ máu như hình sau:
Trang 11B- Chế phẩm nào dùng an toàn hơn ?
78- Một bệnh nhân dùng ampicillin với liều 2 nang 0,5g ampiciilin/lìần, biếtSKD của nang ỉà F = 0,9 Nếu thay bằng nang ampicillin có hàm ỉượng tương tựnhưng F = 0,6 thì cần hiệu chỉnh liều như thế nào để đảm bảo hiệu lực điều trị
Trang 1282 Đé điều chế nước cất, nên dùng nước đã được loại các tạp chất cơ học, (A) ; (B ) ; tạp chất vô cơ như C a(H C 03)2.
83 Ba bộ phận chính của một thiết bị câ't nước thông thường là:
Trang 1386- Có 5 yếu tô' ảnh hưởng đến độ tan của dược chất rắn trong chất lỏng là:A- .
B- Bản chất của chất tan và dung môi
C- Hiện tượng đa hình và soỉvat hoá
89- Có 4 loại vật liệu thường được dùng chế tạo dụng cụ lọc (phễu lọc, màng lọc)
để lọc trong dung địch thuốc là:
A- Sợi cellulose
B-
C- Sứ xốp
D -
90- Kể tên 3 phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất ở 2 bề mặt của màng
A- Lọc dưới áp suất thuỷ tĩnh
Trang 1493- Ba ưu điểm chính của siro thuốc là:
96- Potio là dạng th u ế c ( A ) chứa 1 hay nhiều dược chất, thường pha
c h ế (B ) và cho uống từng thìa
97- Có 3 loại potio là potio:
A-
B-
C- Nhũ dịch
98- Dung dịch cồn là những chế phẩm lỏng dùng trong h o ặ c ( A ) gồm có một hay nhiều được chất hoà tan hoàn toàn tro n g (B ) 99- Elixir íà những chế phẩm lỏng chứa một hay nhiều dược chất và thường chứamột tỷ lộ l ớ n (A) v à (B) hoặc polyalcol cùng một số chất phụthích hợp
100- Nước thơm là những chế phẩm thu được bằng c á c h (A) dược liệuhoặc bằng cách hoà ta n (B) vào ưong nước
101- Thuốc nước chanh là những đung d ịc h (A) muối hữu cơ và vô
cơ, được làm ngọt, làm thơm, có thể c ó (BV dùng để giải khát hay để
Trang 15103- Dung dịch glycerin còn gọi l à (A) là những chế phẩm lỏng chứađược chất hoà tan trong glycerin đ ể (B)
104- Dung dịch dầu là những chế phẩm thu được bằng cách hoà tan một hay
110- Dung dịch cao phân tử là những dung dịch c ó (A) là các hợp
c h ấ t (B ) hoà tan trong dung môi thành hộ đổng thể
111- Khi pha chế các dung địch cao phân tử cần phải để cho chấĩ tan (A) .(B) sau đó mới dễ dàng hoà tan trong nước
• Phân biệt đúng sai
Đ s
112 Theo qui ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong
113 Biểu thị nồng độ dung dịch theo khối lượng / khối lượng thuận
tiện cho pha chế và phân liều dung dịch thuốc D □
114 Dược chất ở dạng khan thường dễ tan hơn dạng ngậm nước □ □
115 Dược chất ở dạng vô định hình khó tan hơn dạng kết tinh n □
116 Dược chất là acid yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch □ □nước
Trang 16117 Dược chất là base yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch □ cnước
118 Các chất diện hoạt chỉ làm tăng độ lan của chất ít tan khi dùng ở
119 Một hỗn hợp 2 đung môi đổng tan với nhau có khả năng hoà tan
120 Nước acid hoá là dung môi hoà tan tốt các hợp chất hữu cơ có
121 Nước được kiềm hoá ỉà dung môi hoà tan tốt cho các dược chất
122 Nước khử khoáng không đạt độ tinh khiết về vi sinh vật □ □
123 Muốn hoà tan nhanh các chất keo cần khuấy trộn mạnh khi hoà □ □tan
124 Sừo thuốc có thể có thêm các chất làm tăng độ tan của dược
125 Siro thuốc có thể có thêm các chất ỉàm tăng đọ nhớt như natri
Ỉ26 Không được thêm các chất điêu chỉnh pH vào siro thuốc G n
127 Không được thêm các chất chống oxy hoá vào siro thuốc □ □
128 Siro thuốc có thể có thêm các chất chống nám mốc như nipagin,
129 Khi pha chế potio có cao mểm phải hoà tan cao vào sừo nóng □ □
130 Khi pha chế potio có cồn thuốc phải phối hợp cồn thuốc vào sau
Trang 17133 Các chất diện hoạt có thể làm thay đổi tác dụng dược lý của
134 Hoá muối ỉà hiộn tượng xuất hiện kết tủa trong dung dịch khi
thêm những chất dễ tan vào dung dịch của các chất khó tan hơn □ □
135 Dung dịch nước của các dược chất có cấu trúc amid dễ bị thuỷ □ uphân
136 Có thể hạn chế sự thuỷ phân của các dược chất trong dung dịch
thuốc nước bằng cách điều chỉnh pH của chế phẩm về một trị số
137 Siro khi bảo quản đường có thể bị kết tinh lại, làm cho siro trở
138 Khi pha các dung dịch dầu, phải làm khan dược chất trước khi
139 Thuốc nước chanh có hơi C 0 2 không nên lọc sau khi pha □ □
140 Có thể đùng phương pháp hoà tan”per desceR$unỳ’để điều chế
các dung địch keo có giai đoạn trương nở dài □ □
141 Khi điếu chế dung dịch protacgon, cần phải khuấy nhanh, mạnh
142 Dung địch thuốc của các chất keo ỉà một hộ phân tán đồng thể n n
143 Trong thành phần các elixir có ethanol, vì thế dạng thuốc này
Trang 18146- Loại dung địch nào có tính chất tán xạ ánh sáng là:
A- Dung dịch thật
B- Dung dịch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung địch keo
147- Loại dung dịch có thể chuyển từ thể sol sang thể gel và ngược lại là:
A- Dung dịch thật
B- Dung địch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung dịch keo
148- Ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:
A- Dược chất được hấp thu nhanh
B- Sự hấp thu dược chất không bị ảnh hưòng của thức ăn
C- Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn
D- Dược chất it bị chuyển hoá qua gan lầri đầu
149- Nhược điểm lớn nhất của đung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:A- Phân liều không chính xác
B- Dễ bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc
C- Thể tích cồng kềnh
D- Dược chất thường kém ổn định hưn
150- Dung môi đồng tan với nước có độ phân cực lớn nhất trong số 4 dung môi sau là:
A- Ethanol
B- Propylenglycol
C- Polyethylen glycol 400
D- Glycerin
151- Độ tan của một được chất trong một dung môi là:
A- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch
B- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng đung môi trong dung dịch ở trạng thái cân bằng
Trang 19c I j íệ lUciiô chất tail và lượng dung môi trong dung dịch bão hoàờ nhiệt độ nhất định
D- Tỷ lộ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch quá bão
153- Khỉ pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung địch ổn định
C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod
154- Siro thuốc được điều chế bằng phương pháp hoà đường vào dung địch dược chất la:
156- Khi pha dung dịch cồn iod 5% phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung dịch ổn định
C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod
Trang 20157- Dung môi dùng để pha dung dịch bromoform là:
D- Hỗn hợp ethanol - glycerin - nước
159- Nước khử khoáng không thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế nào:
A- Dung địch thuốc tiêm
B- Dung dịch thuốc dùng ngoài
C- Dung địch thuốc uống
D- Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất
160- Àỉcol không được đùng để pha dung dịch thuốc là:
A- Ethanol
B- Methanol
C- Propylen glycol
D- Isopropanọỉ
161- Muốn điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao phải:
A- Cất kéo dược liệu có tinh dầu với nước
B- Dùng bột talc để phân tán tinh dầu vào trong nước
C- Dùng chất diện hoạt như Tween 20 để hoà tan tinh dầu
D- Dùng dung địch cổn tinh dầu
162- Dung địch nhỏ tai cloramphenicol 5% được pha trong dung môi là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - glycerin
D- Propylen glycol
Trang 21163- Dầu iiCw> L;I1 iiiìUv íưiát tfOug ethanol tu y ệ t đôi ià:
A- Dầu lạc
B- Dầu hướng dương
C- Dầu vừng
D- Dầu thầu dầu
• Nghiên cứu tình huống
164- Chọn trình tự pha chế đúng cho elixir sau:
C- Hoà tan phenobarbital trong nước, thêm ethanol, glycerin
D- Hoà tan phenobarbita! trong hỗn hợp ethanol-nước, thêm glycerin165- Chọn trình tự pha chế đúng cho dung địch sau:
A- Hoà tan digitalin vào ethanol, thêm glycerin, nước
B- Hoà tan digitalin vào glycerin, thêm ethanol, nước
C- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin, thêm nước D- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin-nước
Trang 22Chương 3 Thl'O C TIÊM
168- Dựa vào hệ phân tán có thể chia thuốc tiêm thành:
A- Thuốc tiêm dung dịch B-
171- Hoá chất dùns pha Ihuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết về:
c-
172- Kể tên 3 loại dung môi thường dùng để pha thuốc tiêm:
C- Các đung môi không đồng tan với nước
173- Nước cất để pha thuốc tiêm khác với nước cất ở 2 chỉ tiêu:
174- Kể tên 4 dung mồi đồng tan vói nước đùng để pha thuốc tiêm:
A-Polyetylen glycol B-
Trang 23í 75- Các chât khác được thêm vào trong các cỏng thức thuốc tiêm nhằm 3 mục đích sau:
C- An toàn
176- Có 5 nhóm chất phụ thường đùng trong các công thức thuốc tiêm là:
A- Các chất làm tăng độ tan của dược chất
B- Các chất đẳng trương hoá dung dịch
D- Dùng hỗn hợp dung môi và điều chỉnh pH
178- Tác dung chống oxy hoá của các muối sulfit trong các dung dịch tiêm phụ thuộc vào 2 yếu tố:
179- Viết íên 2 chất hoá hiệp đồng chống oxv dc có tác dụng kb.oá vết cãc ion kim loại nặng có thể dùng ưong thuốc tiêm:
180- Việc điều chỉnh pH của một dung dịch thuốc tiêm có 4 mục đích:
A- Tăng độ tan của dược chất
B-
c-
D- Tăng sinh khả dụng của thuốc tiêm
181- pH của một dung dịch thuốc tiêm có thể thay đổi trong quá trình bảo quản thuốc do:
Trang 24io2- Có 5 nhóm chất sát khuẩn thường dùng trong thuốc tiêm là:
C- Dẫn chất iaĩỊoni bậc 4 D- Các paraben
E- Các đẫn chất thuý Xigân hữu cơ
183- Một dung dịch thực sự đẳng trương với máu phải thoả mãn 3 yêu cầu sau:
Ị A- Có áp suất thẩm thấu là 7,4 B-
: C-
ị 184- Có 5 phương pháp tính toán một công thức thuốc tiêm đẳng trương:
A- Dựa vào áp suất thẩm thấu B- Dựa vào độ hạ băng điểm
E- Dựa vào miligam đương lượng (mEq)
Ị' 185- Cho biết tên 2 chất hay dùng để đẳng trương hoá các dung dịch thuốc tiêm:
C- Thuỷ tinh kiềm
188- Thành phần của nút cao su đùng để đậy íọ hoặc chai thuốc tiêm rất phức ĩạp, nhưng đều có 2 nhóm chất chính là:
Trang 25193- Khi tiệt khuẩn thuốc tiêm bằng nồi hấp người ta có thể tiệt khuẩn ở:
203- Để kiểm ưa hiệu quả lọc của màng lọc không khí HEPA người ta dùng thửnghiệm
204- Khi sử dụng thuốc tiêm truyền như là “chất mang” để đưa thuốc khác vào cơthể thì phải chú ý tói s ự với nhau để tránh tai biến
Trang 26205- Sinh khả đung của thuốc tiêm hỗn dịch phụ thuộc rất lớn v à o của dược chất.
206- Có thể kéo dài tác dụng của một thuốc tiêm hỗn dịch bàng cách tăng
209- Tiêm thuốc vào cơ thể bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên của
cơ thể nên thuốc tiêm phải tuyộí đối vô khuẩn n U210- Thuốc tiêm là dạng thuốc được hấp thu hoàn toàn tiên có
211- Dùng thuốc theo đưòmg tiêm không thể khư trú tác dụng của
212- Sinh khả dụng của thuốc tiêm ít bị ảnh hưởng của đường
đùng thuốc hơn so vói các thuốc đùng theo đường tiêu hoá G c213- Không thể đùng thuốc thử LAL đé' kiểm tra chí nhiệt tố có
214- Ktìi pha các thuốc tiêm barbituíảí, siiìíònamid phải dùng
215- Các thuốc tiêm dùng tiêm vào tuỷ sống hoặc vào màng
cứng-có pH càng gần với pH của máu càng tốt □
t t í i í í i õ ỉ Ị-> ■ j i i l f i u ; :
216- Clorobutol và alcol benzylic là những chất sát khuẩn dùng
thích hợp cho cả thuốc tiêm nước vấ thuốc tiêm dấu" □ □
: ^ * ] B H f iU i" O i Ú : ỉ : Ì A ỈX } ( ) ; £ - ;
217- Alcol benzylic vừa là chất sát khũấn vừa có tác dụng gây tê
dùng thieố ảợp cho các thuổc^ốêm Sẳu vitắniĩn ẮÌ&,Ế.5jC: í;r 0 □
□
Trang 27218- Dùng hệ đệm có tác dụng ổn định pH của dung dịch thuốc
tiêm tốt hơn là chỉ dùng acid hoặc base một mình □ □219- Điều chỉnh pH của các dung dịch tiêm nên dùng các hệ đêm
224- Vỏ đựng thuốc tiêm không phải là một thành phần của một
225- Bao bì bằng thuỷ tinh trung tính dùng tốt cho mọi thuốc □ □tiẻm
226- Bao bi bằiìỉ4 thuỷ tinh kiềm cổ thể dùng để dóng các thuốc
ti ôm dầu hoặc thuốc tiêm ở cĩạng bội khô □ □227- Khi bao bì thuốc tiêm cổ một phần cao su thì nồng độ chất
sát khuẩn cần dùng phải cao hơn bình thường □ □228' Bao bì đựng thuốc tiêm bầng chất dẻo có ưu điểm là trơ về □ nmặt hoá học
229- Nhiệt độ chuyển trạng thái (Tg) của một chất dẻo nào đó là
230- Phương pháp chung để kiểm tra chất lượng bao bì bằng chất
dẻo là xác định các chất chiết được từ chất dẻo đó □ □
231 - Không khí lọc qua HEPA là không; khí sạch và vô khuẩn □ □232- Các máy đóng ống tiêm tự động, được thiết kế dựa theo
Trang 28233- Lọc loại khuẩn là phương pháp tiệt khuẩn thích hợp với các thuốc tiêm có được chất không bền với nhiệt.
234- Thể tích thuốc tiêm đóng ống phải lớn hơn thể tích đã ghi trên nhãn của thuốc tiêm đó
235- Chất gây sốt là phức hợp lipo-polysaccarit có khối lượng phân tử lớn
236- Chất gây sốt bay hơi cùng với hơi nước trong quá trình cất nước
237- Có thể loại chất gây sốt khỏi các dụng cụ pha chế thuốc tiêm
bằng cách sấy ở nhiệt độ cao trên 250 0 c trong 30 phút.
238- Có thể loại chất gây sốt trên bề mặt chai thuỷ tinh dùng đựng thuốc tiêm bằng dung dịch acid sulfocromic
239- Để phát hiện chất gây sốt trong các thuốc tiêm có chứa các chất sát khuẩn tốt nhất là dùng thuốc thử LAL
240- Nhũ ĩương tiêm truyền tĩnh mạch chỉ có thể là nhũ tương kiếu nước trong dẩu (N/D)
241- Một dung dịch đa điận giải bất kỳ được coi là đẳng trương với máu nếu tổng lượng cation và anion khoảng 308 rnEq
242- Khi pha dung dịch tiêm truyền natri hydrocarbonat 1.4 %
phải sục khí CO? để giữ cho Na H C 03 khồng bị phân huỷ.243- Dung địch tiêm amoni clorid được tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch khi cơ thể bị nhiễm aciđ
244- Các dung dịch acid amin để tiêm tốt nhất nên có tỷ lộ các acid thiết yếu / acid không thiết yếu là 0,5
: 245- pH của thuốc tiêm có ảnh hưỏng đến khả năng hoà tan trong
lipid của các dược chất là acid yếu
I 246- pH của thuốc tiêm không ảnh hưởng đến khả năng hoà tan
trong lipid của các dược chất là base yếu
Trang 29247- Tăng nồng độ dược chất trong dung dịch tiêm sẽ làm chậm
tốc độ hấp thu dược chất sau khi tiêm D n248- Sự hấp thu dược chất từ một dung dịch thuốc tiêm dầu diễn
ra chậm hơn so với từ một hỗn dịch thuốc tiêm dầu n □249- Tiêm dưới da dược chất được hấp thu nhanh hơn khi tiêm n c
bắp
250- Tăng hoạt động cơ bắp sau khi tiêm thuốc sẽ làm giảm tốc
251- Thuốc tiêm hỗn dịch không được tiệt khuẩn bằng nhiệt sau □ □khi pha chế
252- Trong thành phần của thuốc tiêm hỗn địch luôn có thêm chất n □sát khuẩn
253- Đông khô là biện pháp thích hợp để ổn định các dung dịch
• C h ọ n c â u t r ả lờí đi!!3g n h á t
254- Thuếc tiêm tĩnh mạch nhất thiếĩ phải pha chế dưới dạng;
A- Dung dịch nước B- Dung dịch dầu
C- Nhũ tương NA) D- Hỗn địch
255- Đường tiêm thuốc có thời gian tiềm tàng ngắn nhất ià:
C- Tiêm dưới da D- Tiêm tĩnh mạch
256- Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng là 100% là:
A- Tiêm tĩnh mạch B- Tiêm trong da
257- Đường tiêm cho phép khư trú tác dụng của thuốc tại cơ quan đích là:A- Tiêm động mạch B- Tiêm tĩnh mạch