TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA DƯỢC HỌC TIỂU LUẬN RỄ CÂY VÀ CÔNG DỤNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC Giảng viên hướng dẫn TS Lê Đông Hiếu Họ và tên sinh viên Trần Vân Anh 210333 Lê Hoàng Anh 210407 Lớp D4.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA DƯỢC HỌC TIỂU LUẬN RỄ CÂY VÀ CÔNG DỤNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đông Hiếu Họ tên sinh viên: Trần Vân Anh - 210333 Lê Hoàng Anh - 210407 Lớp: …………D4B………… Vinh, ngày 22 tháng năm 2022 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 B NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan chung rễ Hình thái .3 1.1 Các phần rễ 1.2 .Các loại rễ Cấu tạo giải phẫu – Sự phát triển rễ 2.1 Cấu tạo cấp 2.2 Cấu tạo cấp 2.3 Cấu tạo cấp 2.4 Sự phát triển rễ Sinh lý rễ 3.1 Sự hấp thu nước 10 3.2 Sự hấp thu muối vô 10 Chương 2: Công dụng rễ ngành Dược Nhân sâm 11 1.1 Mơ tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý .11 1.2 Công dụng, liều dùng lưu ý sử dụng .14 Hà thủ ô trắng 15 2.1 Mơ tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý .15 2.2 Công dụng, liều dùng lưu ý sử dụng .16 Hà thủ ô đỏ 17 3.1 Mơ tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý .17 3.2 Công dụng, liều dùng lưu ý sử dụng .18 Một số thuốc dân gian sử dụng rễ làm nguyên liệu 19 C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình vận động phát triển giới tự nhiên, loại thực vật đa dạng phong phú sống Chúng xuất từ lâu đời phát triển hầu hết khắp nơi giới Thực tiễn rễ quan sinh dưỡng cây, thường mọc dươi đất theo hướng từ xuống, để giữ chặt xuống đất, đồng thời có nhiệm vụ hấp thu nước muối vô hịa tan để ni Để hiểu rõ nắm vững rễ cây, chọn đề tài “Rễ ứng dụng rễ ngành Dược” để làm tiểu luận môn thực vật dược I Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu rễ – quan sinh dưỡng thực vật bậc cao - Qua biết thêm ứng dụng rễ ngành Dược đời sống Mục tiêu nghiên cứu - Nêu rõ loại rễ cây, hình thái, cấu tạo sinh lý chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Rễ trụ - Rễ củ - Rễ chùm - Rễ mút - Rễ bất định - Rễ khí sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Lấy đại diện rễ nêu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp đọc tài liệu: thư viện, sách học, mạng internet, 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Bước 1: Chọn đối tượng cần tiến hành thực nghiệm - Bước 2: Làm tiêu tạm thời - Bước 3: Quan sát tiêu tạm thời - Bước 4: Phân tích, nhận xét, đánh giá kết 5.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi chuyên gia lý thuyết rễ SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 B NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ RỄ CÂY “Rễ quan dinh dưỡng cây, thường mọc đất theo hướng từ xuống, để giữ chặt xuống đất, đồng thời có nhiệm vụ hấp thu nước muối vơ hịa tan để ni Một số rễ cịn tích lũy chất dinh dưỡng rễ khơng mang lá, khơng có lục lạp trừ rễ khí sinh họ Lan.” HÌNH THÁI 1.1 Các phần rễ Khi quan sát hạt nảy mầm, ví dụ hạt đậu, ta thấy phận hình trụ, màu trắng, mọc từ rễ mầm, hướng xuống đất, rễ Rễ cịn non có vùng: - Chóp rễ: giống bao trắng úp lên rễ, có nhiệm vụ che chở đầu rễ nhiều lớp tế bào, lớp rụng từ từ lúc nhiều lớp tạo phía bên Chóp rễ khơng có rễ đucợ phủ lớp sợi nấm, rễ mút kí sinh - Vùng tăng trưởng: chóp rễ có vùng dài khoảng vài mm láng, vùng tăng trưởng, giúp rễ mọc dài Vùng tế bào mơ phân sinh phía đầu rễ tạo - Vùng lông hút: vùng tăng trưởng vùng lông hút, mang nhiều lông nhỏ, mịn để hấp thu nước muối khoáng cho Các lơng bắt đầu mọc từ phía dưới, lên mọc dài, rụng đi, phía lại có lơng hút bắt đầu mọc Vì chiều dài vùng lơng hút khơng thay đổi lồi - Vùng hóa bần: Trên vùng lơng hút vùng hóa bần (vùng phân nhánh), vùng trống, khơng láng Do lông hút rụng nên tầng tế bào phía lơng hút lộ vách bị tẩm chất bần Ở lớp Ngọc lan ngành Thông, vùng hóa bần có rễ mọc mang đủ phận rễ Các rễ xếp thành hàng dọc rễ Số lượng hàng rễ số không đổi loài đặc trưng cho loài Các rễ bậc lại mọc rễ bậc 2, bậc 3, Tất hợp thành hệ thống rễ SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Cổ rễ: Là đoạn nối liền rễ với thân, vùng hệ thống dẫn rễ chuyển tiếp sang cấu tạo hệ mạch dẫn thân 1.2 Các loại rễ - Rễ trụ: Rễ phát triển mạnh rễ nên mọc sâu xuống đất, đặc trưng cho rễ Hạt trần lớp Ngọc lan - Rễ chùm: Rễ bị hoại sớm, rễ to gần nhau, mọc tua tủa thành bó gốc thân, đặc trưng cho rễ lớp Hành - Rễ bất định: Mọc thân hay Các rễ mọc vị trí khơng định gọi rễ bất định Rễ bất định thường gặp họ Lúa nhiều lớp Hành Có rễ phụ xuất phát từ gốc bị tiêu hủy Ở Đa, rễ phụ nảy sinh từ nhánh cao, lúc đầu nhỏ, đụng đất rễ phù to thành cột nâng đỡ cành - Rễ củ: Rễ trở thành phận tích trữ dượng liệu tinh bột inulin, rễ phồng to lên thành rễ củ Ví dụ: củ Cà rốt, củ Nhân sâm, củ Bình vơi, Hình 1.2 Các loại rễ thực vật - Rễ mút: Còn gọi rễ kí sinh, gặp lồi kí sinh; rễ chui vào vỏ chủ để hút dưỡng liệu Rễ mút khơng có chóp rễ - Rễ khí sinh: Mọc khơng khí nên có diệp lục có chức đồng hóa Một số rễ khí sinh có chức giúp bám vào giàn Ví dụ: rễ Lan CẤU TẠO GIẢI PHẪU – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ CON 2.1 Cấu tạo cấp 2.1.1 Rễ sơ cấp lớp Ngọc lan Hạt trần SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 Cắt ngang rễ non lớp Ngọc lan qua vùng lông hút, thấy cấu tạo rễ đối xứng qua trục, gồm vùng: vỏ trung trụ a) Vùng vỏ Dày, chiếm khoảng 2/3 so với trung trụ - Tầng lông hút: Tương ứng với lớp biểu bì thân cây, cấu tạo lớp tế bào sống có vách mỏng bằngHình cellulose, mọc dài 1rarễthành lông hút 2.1.1 Cấu tạo cấp lớp Ngọc lan (A) nội bì có đai nhiệm Casparyvụ (B) Nội bì cắt ngang Tế bào nội bì tách rời hút nước muối khống Tế bào lơng hút có khơng bào to nhân lơng - Tầng tẩm chất bần: Cịn gọi tầng tẩm suberin hay ngoại bì, tầng lơng hút, lộ tế bào lơng hút rụng Sự tẩm chất bần thực từ từ bên tầng lông hút làm cho lông hút chết, rụng Một số tế bào tầng hóa bần có vách cịn cellulose, nhờ vị trí rễ hơ hấp, trao đổi - Mô mềm vỏ: Cấu tạo tế bào có vách mỏng cellulose, thường chia thành vùng: Mơ mềm vỏ ngồi cấu tạo tế bào hình trịn đa giác, xếp lộn xộn; mô mềm vỏ cấu tạo tế bào hình chữ nhật xếp thành dãy xuyên tâm vòng đồng tâm, để hở đạo nhỏ góc tế bào Trong mơ mềm vỏ thường có chất dự trữ có tế bào tiết, ống tiết hay túi tiết - Nội bì: Là lớp tế bào vùng vỏ; cấu tạo tế bào sống, xếp khít nhau, mặt ngồi mặt tế bào nội bì có vách cellulose, mặt bên có băng suberin vịng quanh tế bào gọi đai Caspary (khung Caspary) hai băng suberin tế bào kế cận nối sát vào Chức nội bì làm giảm bớt xâm nhập nước vào trung trụ Nội bì phát triển mạnh rễ, cịn thân yếu gần khơng phát triển Vỏ cấp rễ Hạt trần lớp Ngọc lan tồn thời gian, có cấu tạo cấp bị phá vỡ với phá vỡ lớp tế bào nội bì b) Trung trụ Rễ có hoa có trung trụ Trung trụ mỏng vỏ, có thành phần sau: SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Trụ bì: Là lớp tế bào ngồi trung trụ, gồm nhiều lớp tế bào, thường xếp xen kẽ tế bào nội bì Vách tế bào trụ bì có thẻ cịn cellulose hóa mơ cứng thành sợi trụ bì Trên vùng hóa bần, rễ mọc từ trụ bì - Các bó libe gỗ: Các bó gỗ bó libe xếp xen kẽ vịng Bó gỗ có mặt cắt tam giác, đỉnh quay Các mạch tạo sát trụ bì mạch có đường kính nhỏ, sau lần vào phía bên mạch có đường kính lớn Sự phân hóa gọi gỗ phân hóa hướng tâm Trong bó gỗ rễ non thường khơng có mơ mềm gỗ sợi gỗ Bó libe mềm libe, libe phân hóa hướng tâm Số lượng bó libe gỗ thay đổi tùy lồi, thường nhỏ hay bó - Tia ruột (tia tủy): phần mô mềm libe gỗ, từ tủy đến trụ bì - Tủy: Là phần mơ mềm trung trụ Nó thu hẹp bó gỗ xếp sát vào rễ thành khối hình 2.1.2 Cấu tạo rễ lớp Hành Cấu tạo giống rễ lớp Ngọc lan nét lớn, có điểm khác biệt sau: - Cấu tạo cấp tồn trừ vài ngoại lệ bần Monstera, libe gỗ Dracoena - Rễ lớp Hành thuộc loại rễ láng tế bào chóp rụng tồn khơng để lại dấu vết Tầng tầng phát sinh vỏ tạo lơng hút Hình 2.1.2 Rễ Smilax medica (lớp Hành) (A), nội - Rễ khí sinh vài loại bì hình móng ngựa (B) mạc rễ Lan (C) Lan phụ sinh có tầng lơng hút chịu biến đổi đặc biệt thành nhiều lớp tế bào chết có vách tẩm suberin, vách có vân hình xoắn hay mạng Lớp tế bào vừa mơ tả gọi mạc, có khả hút nước mưa nước khơng khí, đảm nhiệm chức lơng hút - Tần hóa bần gồm nhiều lớp tế bào tẩm suberin gọi suberoid (giả sube), chúng khơng xếp thành dãy xun tâm thuộc cấu tạo cấp SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Tế bào nội bì có chất gỗ dày lên vách bên vách tạo thành nội bì hình chữ U (hay hình móng ngựa) Một vài tế bào nội bì khơng có biến đổi nước cà chất hòa tan xâm nhập vào trung trụ - Trụ bì thường thiếu, nên bó mạch tiếp xúc với nội bì - Trung trụ thường phát triển rễ lớp Ngọc lan, số lượng bó mạch cao (thường nhiều 10 bó) - Hậu mộc: cấu tạo mạch to quanh tủy (khác tiền mộc) - Tủy thường thu hẹp phát triển mạch hậu mộc, phần mơ mềm tủy cịn lại thường bị hóa mơ cứng 2.2 Cấu tạo cấp Ở lớp Ngọc lan, rễ phát triển chiều ngang nhờ hoạt động hai tầng phát sinh: tầng phát sinh bần-lục bì tượng tầng 2.2.1 Tầng phát sinh bần-lục bì Tầng phát sinh có vị trí khơng cố định, vỏ cấp từ trụ bì đến tầng lơng hút, cấu tạo lớp tế bào Khi hoạt động tầng bì sinh tạo bần mặt ngồi có nhiệm vụ che chở lục bì xếp thành dãy xuyên tâm Sau thành lập, lớp bần khơng thấm nước, khí làm cho tất mơ cấp phía ngồi lớp bần chết tạo thành vỏ chết (thụ bì) 2.2.2 Tượng tầng Có vị trí cố định, libe ngồi gỗ 1, tọa thành vịng trịn khúc khuỷu, uốn lượn lúc thành lập Khi hoạt động, tượng tầng sinh libe ngoài, gỗ Các yếu tố libe gỗ cấp xếp thành dãy xuyên tâm Libe sinh dồn libe ngoài, chúng bị bẹp vết tích cịn lại khó nhận Libe gồm mạch rây, tế bào kèm, mô mềm, libe sợi libe Các bó gỗ cịn lại phía gỗ có thẻ giúp ta phân biệt rễ cấp với thân cấp 2, thường gỗ khó phân biệt gỗ chiếm tâm Gỗ gồm mạch gỗ, mô mềm gỗ có có sợi gỗ Đi xun qua vịng libe – gỗ cấp có tia tủy cấp 2, cấu tạo dãy tế bào xuyên tâm, thường có vách mỏng cellulose, đảm nhiệm trao đổi chất khí mơ mềm ruột mơ bên ngồi Tia tủy hẹp, cấu tạo dãy tế bào, trường hợp gỗ libe tạo thành vòng tròn gần liên tục SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 gọi hậu thể liên tục Ngược lại, tia tủy rộng, cắt vòng libe gỗ cấp thành nhiều bó ta gọi hậu thể gián đoạn Ở sống nhiều năm, năm có hệ thống dẫn truyền thành lập, tượng tầng khởi hoạt động mùa xuân ngưng hoạt động mùa đông Mạch mùa xuân to có vách mỏng mạch mùa thu Do đó, ranh giới gỗ năm trước năm sau rõ, nhờ tính tuổi rễ 2.3 Cấu tạo cấp Ở rễ củ, mô dự trữ phát triển Các mơ dự trữ phân sinh cấp phát triển tạo thàn Ngoài ra, số cây, rễ củ cịn có cấu tạo đặc biệt vòng tầng phát sinh xuất hoạt động Đó cấu tạo cấp 3, phân biệt kiểu: 2.3.1 Kiểu củ Bạch tạp: Sau thời gian, rễ củ có cấu tạo cấp Trong phần mơ dự trữ xuất thêm vịng tầng sinh gỗ Vòng tầng sinh gỗ hoạt động cho libe cấp gỗ cấp Sau thời gian, vòng tầng sinh gỗ ngừng phát triển; bên ngồi lại xuất vịng tầng sinh gỗ tiếp tục làm cho rễ củ tiếp tục lớn lên Chúng ta quan sát rễ củ Bạch tạp (họ rau muối – Chenopodiaceae), củ Hoa phấn (Mirabilis jalapa L.) củ số loài thuộc họ Rau giền (Amaranthaceae) 2.3.2 Kiểu củ Đại hoàng: Sau phát triển gỗ cấp 2, lớp gỗ xuất vịng tầng phát sinh gỗ nhỏ hình trịn; tầng sinh gỗ sinh libe mặt gỗ mặt ngồi Tia ruột loe rộng hình phễu chia phần gỗ vừa phát triển thành hình đặc trưng Bằng mắt thường với lát cắt ngang nhận xét dễ dàng đặc điểm củ Đại hồng Kiểu cấu tạo cịn có rễ củ số thuộc họ Khoai lang (Convovulaceae) họ Bí (Cucurbitaceae) 2.4 Sự phát triển rễ 2.4.1 Sự tăng trưởng chiều dài Rễ tăng trưởng do: - Sự tạo liên tục tế bào vùng sinh mô - Sự tăng trưởng chiều dài tế bào sau khỏi vùng sinh mô Nếu rễ tăng trưởng ta ghi vạch cách đặn, ta thấy vùng tăng trưởng rễ nằm gần chóp SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HỒNG ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 2.4.1 Cách mọc rễ - Rễ phát sinh từ cụm tế bào sinh rễ, tế bào trụ bì cịn giữ tính phơi sinh - Sự phân cắt tế bào sinh rễ tạo ba tầng tế bào xếp chồng lên Tầng tạo tế bào nguyên thủy trung trụ, tầng tạo tế bào ngun thủy vỏ, tầng ngồi tạo chóp Hình 2.4.1 Cách mọc rễ - Trong phát triển, rễ đẩy số tế bào nội bì ngồi thành túi tiêu hóa úp lên rễ Túi tiêu hóa có nhiệm vụ tiêu hóa tế bào vùng vỏ rễ trước rễ để rễ mọc ngồi Ra đến ngồi, túi tiêu hóa rụng, chóp rễ làm nhiệm vụ bảo vệ đầu rễ lơng hút bắt đầu xuất phía chóp rễ - Vị trí xuất rễ có quan hệ với số lượng bó gỗ rễ mẹ số bó gỗ rễ mẹ ≥ 3, rễ mọc trước mặt bó gỗ số bó gỗ rễ mẹ = 2, rễ phát sinh bên bó gỗ SINH LÝ RỄ - Chức rễ hấp thụ nước, muối vô cho nhờ lông hút - Ngồi ra, rễ cịn làm nhiệm vụ giữ chặt xuống đất đơi cịn làm nhiệm vụ dự trữ (rễ củ) hay quang hợp (rễ Lan) 3.1 Sự hấp thu nước Cây chứa từ 65-97% nước cần hấp thu nhiều nước Sức hút lông hút phụ thuộc vào quy luật: S: Sức hút nước SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH P: Áp suất thẩm thấu T: Sức căng màng tế bào TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 S=P-T Như vậy, sức hút mạnh màng tế bào chưa bị căng màng tế bào chưa bị căng nhiều dịch tế bào đậm đặc ngược lại Khi nước vào lông hút, nồng độ dịch tế bào lông hút giảm đi, sức căng T màng tế bào tặng lên, nước bị hút sang tế bào phía có dịch tế bào đặc có sức căng yếu Để đưa nước lên cao, cần phải có thêm sức đẩy rễ sức kết hợp Muốn vậy, áp suất thẩm thấu non phải cao hút nước lên, thành mạch phải cứng chịu sức bám cột nước, cột nước phải khơng có bọt Đối với sống môi trường nước, cần sức đẩy rễ đưa nước lên cao, cịn sống môi trường khô phải kết hợp sức đẩy rễ sức kết hợp 3.2 Sự hấp thu muối vơ 3.2.1 Sự hấp thu muối hịa tan Các muối vơ hịa tan nước bị phân ly thành ion xâm nhập vào rễ dạng ion Các ion có ích cho hấp thu NH 4+, NO3- 3.2.2 Sự hấp thu muối không tan Với số muối không tan, rễ tiết số acid để biến muối thành muối tan Ví dụ với CaCO3, hô hấp rễ thải CO2 hịa tan nước thành H2CO3 có tác dụng biến CaCO3 Ca(HCO3)2 hịa tan rễ có thể hấp thu CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2 3.2.3 Sự hấp thu nitơ Các xanh hấp thu nitơ chủ yếu dạng muối nitrat Vì vậy, thiên nhiên có q trình phức tạp để biến đổi nitơ hữu thành nitrat SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 10 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 Chương CÔNG DỤNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC “Nhiều rễ rễ củ dùng làm thuốc Nhân sâm, Hoài sơn, Hà thủ đỏ, Hà thủ trắng Vì vậy, ta cần nắm vững hình thái cấu tạo giải phẫu rễ để tránh nhầm lẫn công tác thu mua, để làm tốt công tác kiểm nghiệm dược liệu có nguồn gốc rễ.” NHÂN SÂM Nhân sâm có tên tiếng Anh Rhizoma et Radix Ginseng Nó thân rễ rễ phơi hay sấy khô Nhân sâm Sâm trồng gọi Viên sâm, sâm mọc hoang gọi Sơn sâm 1.1 Mô tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý, lưu ý 1.1.1 Mô tả a) Cây Nhân sâm - Là sống lâu năm, cao chừng 0,6 m Rễ mọc thành củ to - Lá mọc vịng, có cuống dài, kép gồm nhiều chét mọc thành hình chân vịt - Nếu năm (nghĩa sau gieo năm) có với chét Nếu Nhân sâm năm có với chét Cây Nhân sâm năm có kép, Nhân sâm năm có kép, Nhân sâm năm trở lên có đến kép Tất có Hình 1.1.1(a) Cấu tạo Nhân sâm chét (đặc biệt có chét) hình trứng, mép chét có cưa sâu Bắt đầu từ năm thứ trở đi, Nhân sâm cho hoa, kết Hoa xuất vào mùa hạ Cụm hoa hình tán mọc đầu cành, hoa màu xanh nhạt, cánh hoa, nhị, bầu hạ núm SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 11 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Quả mọng dẹt to hạt đậu xanh, chín có màu đỏ, chứa hạt b) Viên sâm - Sâm trồng, phơi sấy khơ Rễ có hình thoi hình trụ trịn, mặt ngồi màu vàng xám Phần tồn rễ có nếp nhăn dọc rõ, có khía vân ngang, thơ, khơng liên tục, rải rác nơng Phần có đến rễ nhánh nhiều rễ nhỏ - Chất tương đối cứng, mặt bẻ màu trắng vàng, có tinh bột rõ Vỏ có ống tiết nhựa, dạng điểm, màu vàng nâu Mùi thơm đặc trưng, vị đắng c) Hồng sâm Hấp, sấy phơi khô rễ Viên sâm thu Hồng sâm d) Sơn sâm - Nhân sâm phơi hay sấy khơ cái, dài rễ; hình chữ V, thoi 10 cm mọc hoang, Dược liệu rễ ngắn thân trụ, dài 2- Hình 1.1.1(c) Hồng sâm số chế phẩm - Mặt màu vàng xám, có vân nhăn dọc, đầu có vịng vân ngang, trũng sâu, dày đặc Cây thường có rễ nhánh; rễ trơng rõ ràng, mảnh dẻ, nhỏ, xếp có thứ tự; có mấu lên rõ gọi “mấu hạt trân châu” Thân rễ mảnh dẻ, nhỏ, dài Bộ phận có vết sẹo thân, dày đặc, rễ phụ tương đối nhiều 1.1.2 Thành phần hóa học - Một số loại hợp chất phân lập từ Nhân sâm, bao gồm polysacarit, ginsenoside, peptide, ligans… Hình 1.1.1(d) Sơn sâm - Polysacarit thành phần phong phú Nhân sâm Hàm lượng polysacarit Nhân sâm báo cáo gần 40% (tính theo trọng lượng) SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 12 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Ginsenosides, gọi saponin, coi thành phần hoạt tính sinh học Nhân sâm 1.1.3 Tác dụng dược lý a) Chống lão hóa - Một số nghiên cứu chiết xuất Nhân sâm chứng minh cải thiện khả học tập trí nhớ động vật bình thường, già bị tổn thương não Cơ chế thơng qua việc chống oxy hố mạnh Nhân sâm b) Chống đái tháo đường - Năm 2001, Chung et al báo cáo sử dụng đường uống rễ Nhân sâm cho chuột KKAy mắc bệnh tiểu đường tuần làm giảm mức đường huyết tương tự thuốc nhạy cảm với insulin Hình 1.1.3 Một số tác dụng Nhân sâm - Năm 2004, có báo cáo chiết xuất ethanol Nhân sâm hoang dã ngăn ngừa đái tháo đường type 2 và béo phì chuột IRC thơng qua việc cải thiện số kháng insulin giảm đường kính tế bào mỡ trắng nâu c) Hoạt động miễn dịch Ginsan, loại polysacarit Nhân sâm chứng minh có tác dụng điều hồ miễn dịch mạnh Năm 2005, ginsan tìm thấy cải thiện tình trạng ức chế miễn dịch xạ. d) Chống ung thư SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 13 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Nhân sâm chứng minh có đặc tính chống ung thư mạnh mẽ - Các hợp chất saponin không saponin từ rễ Nhân sâm báo cáo cho thấy hoạt động gây độc tế bào, chống lại loại tế bào ung thư khác nuôi cấy. - Hợp chất K, chất chuyển hóa ginsenoside, tìm thấy ức chế phát triển tế bào ung thư bạch cầu đơn nhân (năm 2005) Rg3 phát ức chế tăng sinh tế bào khối u gây apoptosis tế bào chuột bị ung thư gan Hình 1.1.3(d) Nhân sâm – dược liệu tiềm điều trị ung thư đại trực tràng 1.2 Công dụng, liều dùng số ý 1.2.1 Cơng dụng: - Đại bổ ngun khí, bổ máu, bổ năm tạng, an thần ích trí - Chủ trị: người yếu, mệt mỏi, thở ngắn, chân tay lạnh, mạch đập nhỏ yếu, ăn khó tiêu, dễ tiêu phân sống, ăn, ho suyễn, khô khát, miệng khát nước, nóng người, tiểu nhiều, bệnh lâu ngày gầy yếu, tim hồi hộp, kiệt sức, hay choáng ngất - Nhân sâm vị thuốc bổ quý y học cổ truyền, làm tăng thể lực trí lực Nó dùng trường hợp thể suy yếu, kiệt sức, mệt mỏi thời gian dưỡng bệnh 1.2.2 Liều dùng: Ngày dùng từ g đến 10 g, dùng đơn độc phối hợp thuốc Dạng thuốc hãm lấy dịch chiết SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HỒNG ANH Hình 1.2 Nhân sâm – thần dược cho người suy nhược thể 14 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 1.2.3 Lưu ý - Nhân sâm phản Lê lô, Ố tạo giác, Hắc đậu nên không dùng chung Không dùng dụng cụ sắt chế Nhân sâm Khi dùng Nhân sâm, không nên uống trà ăn củ cải HÀ THỦ Ơ TRẮNG 2.1 Mơ tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý 2.1.1 Mơ tả - Rễ nạc, hình trụ (đường kính 1-3 cm) Mặt cắt ngang có màu trắng ngà đến màu vàng nâu nhạt, nhìn thấy rõ tầng phát sinh libe-gỗ Mặt ngồi màu nâu nhạt đến nâu xám, có nếp nhăn rãnh dọc, có nhiều lỗ vỏ nằm ngang vết tích rễ cịn sót lại Hình 2.1.1 Dược liệu hà thủ trắng 2.1.2 Thành phần hóa học - Rễ củ chứa tinh bột, nhựa đắng, tanin pyrogalic chất có phản ứng alcaloid có tinh thể - Trong nghiên cứu mới, 16 cardenolide, hai hemiterpenoids, hai phenylpropanoids phenylethanoid phân lập từ rễ Hà thủ ô trắng 2.1.3 Tác dụng dược lý a) Hoạt động chống tăng sinh SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 15 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Các cardenolide phân lập từ Hà thủ ô trắng ức chế cách chọn lọc mạnh mẽ tăng sinh ba dịng tế bào có nguồn gốc từ người (u xơ HT-1080, ung thư biểu mô tuyến A549 phổi, ung thư biểu mô tuyến HeLa cổ tử cung) ba dịng tế bào có nguồn gốc từ mu (ung thư biểu mô 26-L5, ung thư biểu mô phổi Lewis, u ác tính B16-BL6) Những thay đổi hình thái đặc trưng phân mảnh DNA dạng bậc thang tế bào xử lý cardenolide cho thấy hoạt động chống tăng sinh cảm ứng trình apoptosis b) Hoạt động chữa lành vết thương - Phân tích in vivo mơ bệnh học vết thương cho thấy số lượng tế bào viêm giảm 2,3 lần chuột điều trị chiết xuất cồn Hà thủ ô trắng Các vết thương điều trị chiết xuất Hà thủ ô trắng cho thấy mật độ tế bào viêm thấp vào ngày thứ sau bị thương 2.2 Công dụng liều dùng lưu ý sử dụng 2.2.1 Cơng dụng - Dược liệu có cơng dụng bổ huyết, bổ can thận - Chủ trị: Huyết hư thiếu máu, da xanh gầy, tóc bạc sớm, yếu sinh lý, kinh nguyệt không đều, đau nhức gân xương 2.2.2 Liều dùng - Ngày dùng từ 12 g đến 20 g, dạng thuốc sắc - Liều cách dùng giống hà thủ ô đỏ 2.2.3 Lưu ý : Người hư yếu, tạng lạnh không dùng Hà thủ ô trắng Khi dùng hà thủ ô trắng kiêng ăn tiết canh, cá, lươn, rau cải, hành tỏi HÀ THỦ Ơ ĐỎ 3.1 Mơ tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 16 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 3.1.1 Mô tả - Là rễ củ phơi hay sấy khô, thuộc họ Rau răm Polygonaceae - Là thảo leo thân quấn, sống nhiều năm Thân dài – 7m, mọc xoắn vào nhau, màu xanh tía, khơng lơng Rễ phình thành củ, ngồi nâu, đỏ Lá mọc so le, có cuống dài, phiến giống rau muống Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành chùm nách hay Hình 3.1.1 Dược liệu hà thủ đỏ 3.1.2 Thành phần hóa học Rễ hà thủ ô đỏ chứa thành phần lecithin, Chrysophanic acid, chrysophanic acid, emodin, rhein, anthrone, … 3.1.3 Tác dụng dược lí a) Theo Y học cổ truyền - Hà thủ (chế) có vị đắng chát, ngọt, tính bình ơn Dùng làm thuốc bổ can thận, bổ máu, thuốc dùng cho người có râu tóc bạc sớm, lưng gối đau mỏi, di tinh, đại tiện huyết, ung nhọt, thần kinh suy nhược - Trong đó, Hà thủ sống lại có tính nhuận tràng thơng tiện nhiều b) Theo Y học đại Một số nghiên cứu cho thấy dịch chiết Hà thủ ô chứa dược chất: - Tổng hợp melanin => Định hướng phát triển thuốc điều trị chứng tóc bạc sớm - Giảm Cholesterol Triglycerid tồn phần trì hàm lượng HDL – cholesterol có lợi SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HỒNG ANH 17 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 - Giảm nguy nhồi máu não - Bảo vệ sợi thần kinh cholinergic => có lợi cho bệnh nhân Parkinson - Nhuận tràng: chứa dẫn xuất làm tăng nhu động ruột Hà thủ sống có tác dụng nhuận tràng Hà thủ chín - Tác dụng kháng khuẩn kháng virus: Thuốc nghiên cứu ức chế trực khuẩn lao người ức chế virus SARS 3.2 Công dụng, liều dùng số ý 3.2.1 Công dụng - Hạ cholesterol huyết - Phòng chống giảm nhẹ xơ cứng động mạch - Tốt cho tim mạch: Thuốc giúp làm chậm nhịp tim, đồng thời tăng nhẹ lưu lượng máu động mạch, từ giúp bảo vệ tim thiếu máu - Chống lão hóa: Thuốc giúp giữ tuyến ức chuột nhắt già không bị teo mà giữ mức chuột non Tuy nhiên, vấn đề cần nghiên cứu thêm - Tác dụng nhuận tràng: hà thủ trắng sống có tác dụng nhuận tràng mạnh chúng dẫn chất oxymethylanthraquinone, giúp làm tăng nhu động ruột - Kháng vi rút khuẩn: Các hoạt chất chứa thuốc có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ Flexner trực khuẩn lao người 3.2.2 Liều dùng: thường dùng – 12g 3.2.3 Lưu ý: Trong vị thuốc Hà Thủ Ơ có hai thành phần chính: - Anthranoid: gây tăng nhu cầu động ruột gây tiêu chảy - Tannin: làm se ruột, gây táo bón SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HỒNG ANH Ln có tác dụng đối lập 18 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 Để dùng tốt vị Hà Thủ Ô đỏ, người ta phải ý đến chế biến Loại hết phần tannin để khơng bị táo bón cách ngâm với nước vo gạo chế biến với phụ liệu MỘT SỐ BÀI THUỐC DÂN GIAN SỬ DỤNG RỄ LÀM NGUYÊN LIỆU 4.1 Nhân sâm c) Sâm phụ thang Nhân sâm 40g (có thể 20g), Chế phụ tử 20g (có thể dùng 10g), Sinh khương nhát, Táo đen quả, nước bát (600 ml) sắc 200 ml (1 bát) chia làm nhiều lần uống ngày Chữa trường hợp mạch suy, kiệt, mồ hôi nhiều, chân tay lạnh d) Sâm tô ẩm Nhân sâm, Tô diệp, Cát căn, Tiền hồ, Bán hạ, Phục linh vị 22,5g Trần bì, Cam thảo, Cát cánh, Chỉ xác, Mộc hương vị 15g tán nhỏ trộn Mỗi lần dùng 12g, nước 150 ml, gừng lát, táo Sắc uống lúc cịn nóng Chữa ngoại cảm phong hàn, phát sốt sợ rét, đau đầu ngạt mũi, ho nhiều đờm 4.2 Hà thủ ô trắng a) Thuốc bổ Bồi dưỡng thể, tăng cường sức lực, chữa đau lưng mỏi gối, giúp ăn ngủ Đậu đen 50g, Đậu đỏ 10g, Đỗ trọng dây 50g, Ráng bay 15g, Củ sen 50g, Bố sâm 15g, Hà thủ ô trắng (sao muối) 50g, Phục linh 15g Các vị hiệp chung, tán làm viên hoàn, lần uống 3g, ngày uống lần (Kinh nghiệm An Giang) b) Bệnh tiêu khát Biểu ăn nhiều chóng đói, thân thể ngày gầy, hay khát Bài thuốc: Hà thủ ô trắng vàng hạ thổ 500g, hoài sơn 1000g, liên nhục 10000g, sâm voi 500g, cử đinh lăng 500g Tất vàng, tán nhỏ mịn, luyện mật ong làm SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 19 ... t? ?i “Rễ ứng dụng rễ ngành Dược? ?? để làm tiểu luận môn thực vật dược I Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu rễ – quan sinh dưỡng thực vật bậc cao - Qua biết thêm ứng dụng rễ ngành Dược đ? ?i sống Mục tiêu... ANH TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC NĂM HỌC: 2022 - 2023 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề t? ?i Trong trình vận động phát triển gi? ?i tự nhiên, lo? ?i thực vật đa dạng phong phú sống Chúng xuất từ lâu đ? ?i phát triển... thu nitơ Các xanh hấp thu nitơ chủ yếu dạng mu? ?i nitrat Vì vậy, thiên nhiên có q trình phức tạp để biến đ? ?i nitơ hữu thành nitrat SVTH: TRẦN VÂN ANH – LÊ HOÀNG ANH 10 TIỂU LUẬN: THỰC VẬT DƯỢC