HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ---BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆPNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY VINAMILK TP... LỜI MỞ ĐẦUDưới
Trang 1TRƯỜNG ĐÀI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
Trang 2TRƯỜNG ĐÀI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
-BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆPNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY VINAMILK
TP HỒ CHÍ MINH – 2024
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Như Tâm
Tên đề tài : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY SỮA
VINAMILK
1 Tiến độ và thái độ của sinh viên
- Mức độ liên hệ với giảng viên:
Tiến độ thực hiện:
2 Nội dung báo cáo
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Trang 4MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài I
2 Mục tiêu nghiên cứu II
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu II
cứu III
5 Kết cấu đề tài III
6 Lời cầu thị III
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 4
1.1 Khái quát về công ty 4
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 4
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.2 Chủng loại sản phẩm 8
1.3 Cơ cấu tổ chức 9
1.3.1 Các cấp trong cơ cấu tổ chức Vinamilk 10
1.3.2 Phân tích sơ đồ tổ chức, cơ cấu bộ máy của Vinamilk 11
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây 12
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY VINAMILK 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty Vinamilk 13
2.1.1.Yếu tố bên trong 13
2.1.2 Yếu tố bên ngoài 14
Trang 52.2 Thực trạng hoạt động bán hàng của cty Vinamilk 14
2.2.1 Giá bán v à phương thức bán hàng của cty Vinamilk 15
2.2.2 Chính sách khuyến mãi của cty 20
2.2.3 Quy trình bán hàng 21
2.2.4 Cấu trúc lực lượng bán hàng 21
2.2.5 Quản lý lực lượng bán hàng 22
2.3 Đánh giá chung hoạt động bán hàng của công ty 22
2.3.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động bán hàng 22
2.3.2 Những điểm mạnh 23
2.3.3 Những hạn chế 24
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA VINAMILK 3.1 Định hướng phát triển 25
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoat động chăm sóc khách hàng của công ty Vinamilk 25
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒHÌNH
Hình 1.1 :LOGO CỦA CÔNG TY VINAMILK QUA TỪNG NĂM 1Hình 1.2 : Các sản phẩm của Vinamilk 5Hình 1.3: Diễn biến giá và khối lượng giao dịch cổ phiếu VNM của Sữa Việt Nam từ đầunăm 2023 đến nay 14
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk 7
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1.1 : Thống kê doanh thu của Vinamilk từ 2020 – 2022 9Biểu đồ 1.2: Lợi nhuận sau thuế của Vinamilk trong 3 năm gần đây 10
Trang 8LỜI MỞ ĐẦUDưới sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sữa và thực phẩm tại Việt Nam
đã tạo nên một môi trường cạnh tranh đầy thách thức và đặc biệt là tại thị trường TP.HồChí Minh Là một trong những trung tâm thành phố kinh tế lớn nhất của cả nước Công
ty sữa Việt NamVinamilk là một công ty có tên tuổi uy tín trong lĩnh vực này, đã khôngngừng đối mặt với những cơ hội và khó khăn đến từ sự cạnh tranh gay gắt của công ty đốithủ Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu và tìm hiểu về hoạt động bán hàng củaVinamilk tại TP.HCM là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà còn là một cơ hội đểhiểu sâu hơn về quy trình bán hàng, để đóng góp vào việc tối ưu hóa chiến lược kinhdoanh của công ty.Công việc bán hàng không còn đơn thuần là việc chuyển giao sảnphẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Mà đó còn là một quá trình phức tạp và cóđóng góp quan trọng đến sự thành công của một doanh nghiệp Bán hàng hiệu quả khôngchỉ đòi hỏi sự nắm bắt kỹ năng của nhân viên bán hàng mà còn phụ thuộc vào việc quản
lý chiến lược, tạo ra trải nghiệm tốt cho khách hàng và hiểu rõ sự biến đổi của thịtrường.Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu công tác bán hàng của Vinamilktại TP.HCM Và khám phá những thách thức, cơ hội mà công ty cần phải đối mặt trongviệc duy trì và mở rộng thị trường tại khu vực này Tập trung vào việc phân tích, tìm hiểuđặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bán hàng của Vinamilk Từ đó, chúng ta
sẽ đưa ra được các giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động bán hàng và cungcấp những lợi ích lâu dài cho công ty Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bằng cách cungcấp thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp trong ngành và cho tất cả những người quantâm đến phát triển kinh doanh bền vững tại thị trường này
1 Lí do chọn đề tài
Vinamilk đã để lại được dấu ấn mạnh mẽ trong ngành công nghiệp sữa và thực phẩmtại Việt Nam và cả khu vực Một công ty tên tuổi và uy tín trong lĩnh vực này là công tysữa Vinamilk, đây là công ty có thương hiệu và được người tiêu dùng ưu tiên tin dùng Với sự phát triển và không ngừng đổi mới của Vinamilk đã góp một phần nào đó khiếnngành công nghiệp này trở trên phong phú và góp phần cho sự phát triển của đất nước
Trang 9Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của thị trường và sự đổi mới của đối thủcạnh tranh là thách thức lớn , đồi hỏi công ty phải luôn duy trì ,nâng cao chất lượng sảnphẩm và nâng cao năng suất bán hàng Bằng cách tìm hiểu nghiên cứu và đánh giá hoạtđộng bán hàng của công ty Vinamilk tại TP.HCM , để hiểu rõ hơn vầ những thách thức ,tìm giải phát khắc phúc và phát triển công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định thực trạng: nghiên cứu và xác định hoạt động bán hàng của công tyVinamilk tại TP.HCM, gồm các quy trình; phương pháp và các hoạt động liển quan đếnbán hàng Điều này gồm cả việc đánh giá hiệu suất bán hàng hiện tại của công ty
- Phân tích thách thức và cơ hội: phân tích những thách thức mà công ty Vinamilkđang phải đối mặt trong quá trình bán hàng tại TP.HCM, các yếu tố bên ngoài và bêntrong Từ đó, đánh giá các cơ hội ta có thể tận dụng để nâng cao năng suất bán hàng và
mở rộng thị trường
- Đề xuất giải pháp và khuyến nghị: các giải pháp này có thể bao gồm cải thiện quytrình bán hàng; đào tạo nhân viên; mở rộng sản phẩm và dịch vụ; sử dụng công nghệ mớicho sản phẩm
- Đánh giá sự hiểu quả: mục tiêu cuối của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của giảipháp và khuyến nghị Điều này giúp xác định được liệu các biện pháp đã được áp dụng
và có thể đạt được mục tiêu cải thiện năng suất bán hàng không
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên bán hàng và khách hàng của Vinamilk tạiTP.HCM
- Không gian: Các cửa hàng và địa điểm bán hàng của Vinamilk tại Việt Nam
- Thời gian: Thực hiện trong khoảng thời gian
Trang 104 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin số liệu và các chính sách hoạt động bán hàng của công ty Vinamilktại TP.HCM ( từ sách báo, giáo trình, luận văn và Internet ) Dùng phương pháp phântích, so sánh các số liệu giữa các ănm với nhau để phân tích hoạt động bán hàng của côngty
5 Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk Việt Nam
Chương 2: Tìm hiểu hoạt động bán hàng của công ty Vinamilk
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty Vinamilk
6 Lời cầu thị
Bản thân em đã rất cố gắng và nỗ lực trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng vì trình
độ kiến thức còn hạn chế, việc thu thập số liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên sẽ cónhững thiếu sót, mong quý Thầy Cô và người đọc bỏ qua Em rất mong nhận được sự hướng dẫn và đóng góp từ Quý Thầy Cô giúp đề tài của em hoàn thiện hơn ạ
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK1.1 Khái quát về công ty
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần sữa Vinamilk (Tên tiếng anh Vietnam Dairy Products JointStock Company): là thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, đượcbiết đến là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa như: Sữatươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng
Hình 1.1 :LOGO CỦA CÔNG TY VINAMILK QUA TỪNG NĂM
Trang 12Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản và cả khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhàmáy sữa tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan.Trong năm 2018, Vinamilk là một trong những công ty thuộcTop 200 công ty códoanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương (Bestover a billion)1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Thời kỳ bao cấp (1976 – 1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên làCông ty Sữa – Cà phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩmmiền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa ThốngNhất (tiền thân là nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiềuthành lập 1972) và Nhà máy Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộcNestle)
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ côngnghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo
I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Nhà máy bánh kẹo Lubico
Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
- Thời kỳ đổi mới (1986 – 2003)
Tháng 3 / 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thứcđổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệpnhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Năm 1994, Vinamilk đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để pháttriển thị trường tại Bắc Bộ, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Việcxây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhucầu thị trường Bắc Bộ
Trang 13Năm 1996: Vinamilk liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn
để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiệncho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Trung Bộ
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công nghiệp TràNóc, Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tạiđồng bằng sông Cửu Long Cũng cùng thời gian này, Công ty cũng xây dựng XíNghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ ChíMinh
Tháng 5 / 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ
- Thời kỳ cổ phần hóa (2003 – nay)
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11)
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003,công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và Thành phố Hồ Chí Minh.Năm 2004: Mua lại Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công
ty lên 1,590 tỷ đồng
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liêndoanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánhthành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 /6/ 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Côngnghiệp Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 / 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanhmang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán TP Hồ Chí Minhvào ngày 19/1/2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh VốnNhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
Mở Phòng khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm
2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tinđiện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụkhoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
Trang 14Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua lại trang trại Bòsữa Tuyên Quang vào tháng 11 / 2006 - một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua lại.Ngày 20 /8/2006 Vinamilk đổi Logo thương hiệu của công ty
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9/
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa Vinamilk bắt đầu
sử dụng khẩu hiệu "Cuộc sống tươi đẹp" cho công ty
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiềutrang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, và Tuyên Quang Đồng thời thay khẩu hiệu từ
"Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam"
Năm 2010: Thay khẩu hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn cao ViệtNam"
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương vớitổng vốn đầu tư là 220 triệu USD Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam.Năm 2012: Thay đổi Logo mới thay cho Logo năm 2006
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệuUSD
Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại Khu côngnghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với công suất 400 triệu lít sữa/năm.Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia
Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữahữu cơ đầu tiên tại Việt Nam Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi.Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bò sữa côngnghệ cao Vinamilk Thanh Hóa Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa OrganicVinamilk Lao-Jagro tại Lào Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.Năm 2019: Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh
Tháng 7/2023: Thay đổi logo và khẩu hiệu thành "Vui Khỏe Mỗi Ngày"
Trang 151.2 Chủng loại sản phẩm
Được hình thành từ năm 1976, công ty sữa Việt Nam ( Vinamilk ) đã gâyđược tiếng vang và trở thành doanh nghiệp đứng đầu trong ngành công nghiệpchế biến sữa, hiện đã chiếm lĩnh 75% thị trường sữa ở Việt Nam
Vinamilk mang đến cho khách hàng, người tiêu dùng những sản phẩm chấtlượng, bổ dưỡng cho sức khỏe của bạn Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đadạng và phong phú với hơn 200 mặt hàng Những sản phẩm hiện đang dẫn đầutrên thị trường của công ty gồm : Sữa tươi Vinamilk, Sữa bột Dielac, VinamilkCafe, Nước ép trái cây V-Fresh,
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ có người tiêu dùng Việt Nam tin dùng
mà còn có uy tín với cả thị trường quốc tế Hiện nay, Vinamilk tập trung làm ranhững sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế luôn hướng đến nhu cầu của khách hàng.Các sản phẩm:
Hình 1.2 : Các sản phẩm của Vinamilk
( Nguồn: Internet )
Trang 16- Sữa đặc Ông Thọ
- Ngôi Sao Phương Nam
- Sữa nước, đặc biệt Sữa tươi 100% rất được ưa chuộng
- Bột dinh dưỡng
- Sữa bột ( Dielac), Ridielac
- Sữa dành cho trẻ em; các bà mẹ và người lớn tuổi
- Kem, sữa chua
- Sữa chua ăn/ uống, Sữa chua men sống – PROBI
- Phô mai ( nhãn hiệu BÒ ĐEO NƠ )
- Sữa đậu nành,
- Nước giải khát
- Nước ép trái cây mang nhãn hiệu V-FRESH
- Nước uống đóng cha mang nhãn hiệu ICY
1.3 Cơ cấu tổ chức
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức Vinamilk, các cấp trong công ty được phân tầngtheo thứ tự sau: cấp quản trị tối cao, cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ sở vàcông nhân viên
1.3.1 Các cấp trong cơ cấu tổ chức Vinamilk
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức Vinamilk, các cấp trong công ty được phântầng theo thứ tự sau: cấp quản trị tối cao, cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ
sở và công nhân viên
Mỗi bộ phận đều đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau và các bộ phận
sẽ hỗ trợ nhau trong công việc
Trang 17Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk
( Nguồn: công ty Vinamilk) 1.3.2 Phân tích sơ đồ tổ chức, cơ cấu bộ máy của Vinamilk
Thông qua sơ đồ trên, Vinamilk hiện có các bộ phận chức năng như sau:
Đại hội đồng cổ đông
Trang 18Đại hội đồng cổ đông của tổ chức Vinamilk gồm tất cả cổ đông – những người
có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu quyết Đại hộiđồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần
Đại hội cổ đông có quyền quyết định các phương án kinh doanh và nhiệm vụđảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty Ngoài ra, đạihội đồng cổ đông còn có quyền quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệcủa công ty
Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông như là bầu hoặc miễn nhiệm, bãinhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổchức lại công ty
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao nhất trong cơ cấu tổ chứcVinamilk Vị trí này có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tất cả cácvấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩmquyền của cấp đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị của Vinamilk do đại hộiđồng cổ đông bầu ra, bao gồm một chủ tịch hội đồng quản trị và 10 đại hội đồng
cổ đông
Giám đốc, Tổng giám đốc công ty
Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk là ngườiđiều hành các công việc kinh doanh của công ty Vị trí này sẽ do hội đồng quảntrị chịu trách nhiệm bổ nhiệm một người trong số hội đồng hoặc tuyển dụng nhân
sự mới
Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên Bà đượcxem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế giới với nhiềuđóng góp cho công ty và cả xã hội
Những chiến lược và quyết định sáng suốt của bà đã giúp Vinamilk liên tụcđầu tư, cải tiến, đem lại nhiều sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng trongnước Đồng thời, mảng xuất khẩu, kinh doanh quốc tế của công ty cũng đạt đượcnhiều thành tựu ấn tượng
Trang 19 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chức bao gồm 4 thành viên do đại hội đồng cổđông bầu ra Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm Các thành viên sẽđược bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế
Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tínhtrung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt độngkinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê
và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợppháp Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và bangiám đốc
1.4 Tình hình hoạt động trong 3 năm gần đây
Biểu đồ 1.1 : Thống kê doanh thu của Vinamilk từ 2020 – 2022
Trang 202022: Doanh thu thuần đạt 59,956 tỷ đồng Trong đó doanh thu thuần trongnước đạt 50.704 tỷ đồng, doanh thu thuần nước ngoài đạt 9.252 tỷ đồng
Biểu đồ 1.2: Lợi nhuận sau thuế của Vinamilk trong 3 năm gần đây
2020: Lợi nhuận sau thuế đạt 11.236 tỷ đồng
2021: Lợi nhuận sau thuế đạt 10.633 tỷ đồng
2022: Lợi nhuận sau thuế đạt 8.578 tỷ đồng
Trang 21TÓM TẮT CHƯƠNG 1Các cơ sở lý luận chung về kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệpvừa được đưa ra trong chương 1 Bao gồm giới thiệu chung về công ty, lịch sử hình thành và phát triển của công ty, chủng loại sản phẩm, các cấp trong cơ cấu
tổ chức và phân tích tổ chức; cơ cấu bộ máy công ty, tình hình hoạt động kinhdoanh trong 3 năm gần đây của công ty Vinamilk Qua đó là cơ sở để có nhữngphân tích ở chương 2 và là tiền đề cho những đề xuất giúp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh cho Công ty Sữa Vinamilk ở chương 3