tên đề tài phân tích cầu thị trường về sản phẩm vinamilk 100 sữa tươi tại công ty vinamilk và đề xuất giải pháp

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tên đề tài phân tích cầu thị trường về sản phẩm vinamilk 100 sữa tươi tại công ty vinamilk và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty có 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà máy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài nước1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnhTầm nhìn

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂNVIỆN QUẢN LÝ NAM KHUÊ

-BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: KINH TẾ TRONG QUẢN TRỊ

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨMVINAMILK 100% SỮA TƯƠI TẠI CÔNG TY VINAMILK VÀ

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA NHÓM 14 – ECO 302 W

ĐÁNHGIÁ(%)

1 Nông Thảo Lê 27202244920

2.4 Sự co giãn của cầu Vinamilk 100% sữa tươitại công ty Vinamilk

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VINAMILK 5

1.1 Giới thiệu chung về công ty Vinamilk 5

1.1.1 Vị trí, quy mô công ty 5

1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 5

1.1.3 Điện thoại, email, website, logo 5

1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty 6

1.2.1 Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk 6

1.2.2 Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003 6

1.2.3 Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay 6

1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 8

1.3.1 Sơ đồ tổ chức công ty 8

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 8

1.4 Các sản phẩm kinh doanh của công ty 11

1.4.1 Sữa bột Dielac Grow Plus 11

1.4.2 Optimum Gold 12

1.4.3 Sữa tươi Vinamik 100% 12

1.4.4 Sữa chua Vinamilk 12

1.4.5 Sữa đặc 13

1.4.6 Kem Vinamilk 14

1.4.7 Sữa Chua Uống Probi 15

1.4.8 Bột Ăn Dặm Ridielac Gold 15

1.5 Môi trường kinh doanh của công ty 15

1.5.1 Môi trường bên trong 15

1.5.2 Môi trường bên ngoài 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨM VINAMILK 100% SỮA TƯƠI TẠI CÔNG TY VINAMILK 19

2.1 Giới thiệu chung về công ty Vinamilk 19

2.1.1 Cầu của sản phẩm Vinamilk 100% sữa tươi tại công ty Vinamilk 19

2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu thị trường về sản phẩm Vinamilk 100% tại công ty Vinamilk 21

2.2.1 Thu nhập của người tiêu dùng 21

2.2.2 Giá của hàng hoá 22

Trang 4

2.2.3 Thị hiếu của người tiêu dùng 23

2.2.4 Số lượng người tiêu dùng 24

2.2.5 Kỳ vọng người tiêu dùng 25

2.3 Thu nhập của người tiêu dùng: Phân tích ma trận SWOT về cầu sản phẩm Vinamilk 100% tại công ty Vinamilk 26

2.4 Sự co giãn của cầu thị trường về sản phẩm Sữa tươi Vinamilk 100% 27

2.4.1 Co giãn của cầu theo giá 27

2.4.2 Co chéo của cầu 28

2.4.3 Co giãn theo thu nhập 28

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 28

3.1 Đánh giá chung về thị trường cầu sản phẩm 28

3.1.1 Thuận lợi 28

3.1.2 Bất lợi 29

3.2 Đề xuất giải pháp 30

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VINAMILK

1.1 Giới thiệu chung về công ty Vinamilk1.1.1 Vị trí, quy mô công ty

Vị trí: Công ty có trụ sở chính tại 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7,

TPHCM Công ty có nhiều chi nhánh và nhà máy sản xuất trải dài khắp cả nước.

Quy mô: Vinamilk là một trong những doanh nghiệp lớn và uy tín nhất trong

ngành công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam và khu vực Công ty có 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà máy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài nước

1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh

Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm

dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“

Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng

và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

1.1.3 Điện thoại, email, website, logo

Tên: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK)

Địa chỉ: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh,

Trang 6

1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty

Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử Cùng điểm lại những giai đoạn phát triển của Vinamilk nhé!

1.2.1 Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk

Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam.

Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I.

1.2.2 Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003

Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa.

Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của công ty lên con số 4 Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.

Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.

Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ.

1.2.3 Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay

Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM Cũng trong năm đó, Công ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP Hồ Chí Minh.

Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều lệ lên 1,590 tỷ đồng Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ

Trang 7

phần của các đối tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An.

Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ 50,01% vốn điều lệ của Công ty Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệu công ty.

Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu.

Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD Năm 2011, đưa nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa Angkormilk ở Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.

Năm 2017, Đầu tư nắm giữ 65% cổ phần của CTCP Đường Việt Nam và 25% cổ phần của CTCP Chế Biến Dừa Á Châu.

Năm 2018, Đầu tư nắm giữ 51% cổ phần của Lao-Jagro Development Xiengkhuang Co., Ltd Tại Lào.

Năm 2019, Đầu tư nắm giữ 75% cổ phần của CTCP GTNFoods, qua đó tham gia điều hành CTCP Sữa Mộc Châu quy mô đàn bò 27.500 con

Năm 2021, Góp vốn 50% thành lập liên doanh cùng Del Monte Philippines, Inc (DMPI) – một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines và đã chính thức phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng tại đây từ Q4/2021

Năm 2022: Tháng 03, góp vốn 50% thành lập liên doanh cùng Del Monte Philippines, Inc (DMPI) – một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines và đã chính thức phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng tại đây từ Q4/2021 Tháng 05, cùng Mộc Châu Milk khởi công “Trang trại sinh thái, bò sữa công nghệ cao” và nhận Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho Nhà máy chế biến sữa công nghệ cao Mộc Châu, chính thức xây dựng Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu.Tháng 07, tiếp nhận 1000 bò sữa HF thuần chủng nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ đưa về Trang trại Lao-Jagro Tháng 11, công bố nâng tổng vốn đầu tư cho các

Trang 8

dự án tại Campuchia lên 42 triệu USD (tương đương gần 1.100 tỷ đồng) và lên kế hoạch xây dựng trang trại bò sữa với sản lượng sữa tươi nguyên liệu đạt trên 4.000 tấn/năm.

1.3 Cơ cấu tổ chức công ty1.3.1 Sơ đồ tổ chức công ty

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinamilk được chia thành hai cấp chính: cấp quản trị tối cao và cấp quản trị trung gian.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Vinamilk, gồm

các cổ đông của công ty Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, và phê duyệt các báo cáo tài chính của công ty Một số quyền hạn

Trang 9

khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổ chức lại công ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Vinamilk, gồm 4 uỷ

ban: ban chiến lược, uỷ ban nhân sự, uỷ ban lương thưởng, uỷ ban kiểm toán Các thành viên được bầu ra bởi Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền quyết định các vấn đề về quản trị, điều hành, giám sát hoạt động của công ty Từ năm 2015, chức vụ cao nhất của Vinamilk do bà Lê Thị Băng Tâm nắm giữ, tuy nhiên, tháng 4 năm 2022 vừa qua, ông Nguyễn Hạnh Phúc đã chính thức trở thành Chủ tịch hội đồng quản trị mới của nhiệm kỳ năm 2022 đến năm 2026 thay cho bà Lê Thị Băng Tâm.

Tổng giám đốc: Là người đứng đầu Vinamilk, chịu trách nhiệm điều hành

toàn bộ hoạt động của công ty Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên Bà được xem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế giới với nhiều đóng góp cho công ty và xã hội.

Giám đốc quản lý nội bộ và quản lý rủi ro: Có chức năng tư vấn cho Hội

đồng quản trị cũng như tư vấn cho Ban Giám đốc nhằm giúp cho công ty giảm những sự cố rủi ro thiệt hại và nâng cao năng lực cải tiến hiệu quả hoạt động Bên cạnh đó còn hoàn thành các mục tiêu của công ty đề ra.

 Giám đốc điều hành: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi

hoạt động của công ty.

Trang 10

 Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu: Điều hành nhân viên

trong bộ phận tìm kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất và nghiên cứu phát triển các loại vật nguyên liệu, vật tư phục vụ cho quá trình canh tác.

 Giám đốc điều hành nhân sự - hành chính đối ngoại: Tổ chức cơ cấu bộ

máy và quản lý tình hình nhân sự cho toàn công ty Thực hiện các công tác tuyển dụng theo yêu cầu quản trị nhân sự đào tạo nhân viên và xây dựng hệ thống lương thưởng cho các nhân viên Trong các hoạt động đối ngoại giúp công ty phát triển ra nước ngoài một cách thuận lợi.

 Giám đốc công nghệ thông tin: Trực tiếp tham mưu giúp lãnh đạo công ty

xây dựng chiến lược, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin Chịu trách nhiệm xây dựng và mở rộng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu trong công ty.

 Giám đốc điều hành Marketing: Điều hành các hoạt động marketing nhiệm

vụ chủ yếu là lập kế hoạch, chiến lược tiếp thị và nghiên cứu đánh giá nhu cầu của thị trường Xây dựng và thực hiện các chiến lược tiếp thị của công ty với mục đích làm hài lòng khách hàng và tạo ra lợi nhuận.

 Giám đốc điều hành tài chính: Điều hành các hoạt động tài chính trong

công ty nhằm thống kê kế toán chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn của công ty xây dụng các kế hoạch huy động vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời kiểm tra các bộ phận trong việc chấp hành các quy chế tài chính.

 Giám đốc điều hành dự án: Có chức năng điều hành và lập các dự án kinh

doanh Xác định các mục tiêu kiểm tra và theo dõi quá trình thực hiện dự án.

 Giám đốc quản lý chi nhánh nước ngoài: Triển khai các hoạt động kinh

doanh đảm bảo điều hành tốt các hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trong việc điều hành chi nhánh.

 Giám đốc hoạch định chiến lược: Là người đứng đầu chịu trách nhiệm về

các chiến lược của công ty xác định các mục tiêu cụ thể để từ đó xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, đánh giá thực hiện và kiểm tra chiến lược.

Trang 11

 Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng: Giám sát lên kế hoạch đưa sản phẩm

ra thị trường Bao gồm việc cung cấp đầy đủ nguyên vật đầu vào trong sản xuất và chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

 Giám đốc điều hành sản xuất: Đề ra các phương hướng và kế hoạch sản

xuất, có nhiệm vụ hướng dẫn giảm sát kiểm tra và theo dõi chỉ đạo việc sản xuất Chịu trách nhiệm trong việc ổn định chất lượng sản phẩm của công ty sản xuất ra.

 Giám đốc điều hành nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu thị trường để

mở rộng kênh phân phối của công ty xây dựng các kế hoạch nghiên cứu và triển khai sản phẩm theo định hướng của công ty và đề xuất các dự án phát triển sản phẩm.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chức Vinamilk bao gồm 4

thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu ra Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm Các thành viên sẽ được bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợp pháp Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinamilk được thiết kế theo mô hình phân quyền, với sự phân chia rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp quản trị Điều này giúp Vinamilk hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

1.4 Các sản phẩm kinh doanh của công ty

Hiện nay, VNM đã tung ra 184 sản phẩm trên thị trường Việt Nam Bao gồm 86 sản phẩm thông thường và 98 sản phẩm bổ sung.

Các sản phẩm nổi bật của VNM bao gồm:

1.4.1 Sữa bột Dielac Grow Plus

Sản phẩm dành cho trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng từ 2 – 10 tuổi Đóng gói trong hộp thiếc và giấy 400 - 900 g và sữa pha sẵn 110 - 180 ml.

Trang 12

1.4.2 Optimum Gold

Sản phẩm bổ sung DHA giúp phát triển trí não cho trẻ từ 2 - 6 tuổi Có 2 loại: sữa hộp thiếc từ 400 – 900 g và sữa nước đóng hộp giấy từ 110 – 180 ml.

1.4.3 Sữa tươi Vinamik 100%

Sản phẩm gồm 2 loại: Có đường và không đường

Sản phẩm được đóng gói theo 3 loại: 1 lít, 180 ml và 110 ml.

Trang 21

 Xử lý sữa thô: Sữa bò tươi sau khi thu mua được đưa về nhà máy để tiến hành xử lý, bao gồm các bước sau:

o Lọc sữa: Loại bỏ các tạp chất, cặn bẩn trong sữa o Tách béo: Tách phần kem béo trong sữa.

o Tiệt trùng sữa: Sữa được tiệt trùng ở nhiệt độ cao để tiêu diệt các vi khuẩn gây hại.

 Đóng gói và bảo quản: Sữa sau khi được xử lý sẽ được đóng gói trong các bao bì Tetra Pak, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giữ được chất lượng sản phẩm.

 Sau khi được đóng gói, sữa tươi Vinamilk 100% sẽ được vận chuyển đến các cửa hàng, siêu thị trên toàn quốc để phân phối đến tay người tiêu dùng.

 Đánh giá sản phẩm sữa tươi Vinamilk 100%

Sữa tươi Vinamilk 100% là một sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam Sản phẩm được làm từ 100% sữa bò tươi nguyên chất, không chứa chất bảo quản, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Với những ưu điểm trên, sữa tươi Vinamilk 100% đã trở thành sản phẩm sữa tươi được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam.

Trang 22

2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu thị trường về sản phẩm Vinamilk 100%tại công ty Vinamilk

2.2.1 Thu nhập của người tiêu dùng

Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 theo giá hiện hành đạt 4,67 triệu đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021 Năm 2022 là năm đánh dấu sự khôi phục về kinh tế và tình hình đời sống dân cư Sau 2 năm 2019 và 2020, thu nhập bình quân đầu người giảm liên tiếp do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 quay trở lại xu hướng tăng như các năm từ 2019 trở về trước.

Thu nhập tăng đều ở cả thành thị và nông thôn Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 ở khu vực thành thị đạt gần 5,95 triệu đồng (tăng 10,4 điểm % so với năm 2021) cao gấp 1,54 lần thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn là 3,86 triệu đồng (tăng 10,8 điểm % so với năm 2021).

Trong 6 vùng, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 cao nhất (6,33 triệu đồng) Vùng có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc (3,17 triệu đồng).

Nhóm hộ giàu nhất (nhóm gồm 20% dân số giàu nhất – nhóm 5) có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng đạt 10,23 triệu đồng, cao gấp 7,6 lần so với nhóm hộ nghèo nhất (nhóm gồm 20% dân số nghèo nhất – nhóm 1).

Năm 2022, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng từ tiền lương tiền công đạt 2,6 triệu đồng (tăng 8,2 điểm %), thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 0,47 triệu đồng (tăng 4,3 điểm %), thu từ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 1,1 triệu đồng (tăng 15,9 điểm %), thu từ các nguồn thu khác đạt 0,5 triệu đồng (tăng 24,7 điểm %).

Cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn Tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày cảng giảm, từ 20,1% năm 2010 xuống 10,8% năm 2021 và còn 10,1% năm 2022 Ngược lại, tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động tự làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng so với năm 2019, 2020 và 2021 (34,7% so với 33,4%, 33,3% và 32,5%) Tỷ trọng các khoản thu từ tiền lương, tiền công có giảm nhẹ so với năm 2021 (giảm 1,5%) nhưng vẫn duy trì ở mức cao (55,2%) Điều này cho thấy rằng, sau đại dịch các hoạt động tự làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản có sự phục hồi nhanh chóng.

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan