1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất tại làng nghề rèn lý nhân huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất của làng nghề

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Tìm Hiểu Hình Thức Tổ Chức Sản Xuất Tại Làng Nghề Rèn Lý Nhân Huyện Vĩnh Tường Tỉnh Vĩnh Phúc Và Đề Xuất Giải Pháp Thúc Đẩy Phát Triển Sản Xuất Của Làng Nghề
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 62,88 KB

Nội dung

Mục lục Đặt vấn đề Chơng I: Những vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta .3 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghề .3 1.1.2 Đặc điểm làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam 1.2.1 Giai ®o¹n tríc 1945 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1986 1.2.3 Giai đoạn từ 1986 đến 1.3 Vị trí, vai trò làng nghề trình phát triển kinh tế xà héi n«ng th«n ViƯt Nam .7 1.3.1 Giải việc làm cho ngời lao động n«ng th«n 1.3.2 Thu hót vèn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lợng lao ®éng, n©ng cao møc sèng 1.3.3.Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá 1.3.4 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho kinh tế 1.3.5 Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc 10 1.4 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển làng nghề nớc ta 10 1.4.1 Thn lỵi 10 1.4.2 Khó khăn 11 1.5 C¸c quan điểm chủ trơng nhà nớc phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam 12 1.5.1 Các quan điểm b¶n 12 1.5.2 Những phơng hớng chủ yÕu 12 1.6 Tỉng quan vÊn ®Ị nghiªn cøu 13 Chơng II: Những đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề rèn Lý Nhân 15 2.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 15 2.2 §iỊu kiƯn d©n sinh - kinh tÕ, x· héi 16 2.2.1 Đặc điểm dân số lao ®éng 16 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề Lý Nhân 17 2.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 18 2.3 Lịch sử phát triển làng nghỊ rÌn - Lý Nh©n 19 2.4 Hiện trạng tổ chức sản xuất kinh doanh nghề rèn ë Lý Nh©n 20 2.4.1 Tæ chøc cung ứng yếu tố sản xuất 21 2.4.1.1 Lực lợng lao động ngành nghề - sức mạnh truyền thống làng nghề Lý Nhân 21 2.4.1.2 T×nh h×nh cung øng vèn 22 2.4.1.3 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu Lý Nhân 23 2.4.1.4 T×nh h×nh cung ứng máy móc thiết bị lợng 28 2.4.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh hộ nghề rèn Lý Nhân 28 2.4.2.1 Tỉ chøc s¶n xt cđa nhãm cÊp II 30 2.4.2.2 Tỉ chøc s¶n xuÊt cña nhãm cÊp I 34 2.4.3.3 Tổ chức sản xuất hộ chuyên doanh 37 2.4.3 Tổ chức hoạt động tiêu thụ làng nghề 42 2.4.3.1 Thị trờng tiêu thụ 42 2.4.3.2 C¸c kênh tiêu thụ sản phẩm 42 2.4.3.3 Các hình thức vận chuyển hàng hoá tiêu thụ 43 2.4.3.4 Các hình thức toán tiền bán sản phẩm 44 Ch¬ng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề 45 3.1 Đánh giá tổng quát tình hình tổ chức sản xuất làng nghề rèn - Lý Nhân 45 3.1.1 Các u điểm, lợi hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 45 3.1.2 Các tồn làm hạn chế việc phát triển sản xuất làng nghề 46 3.2 Mét sè ý kiÕn ®Ị xt nh»m thóc ®Èy sản xuất kinh doanh làng nghề 49 3.2.1 LËp hiƯp héi nghỊ rÌn x· Lý Nh©n 49 3.2.2 LËp q tÝn dơng nh©n dân làng nghề 50 3.2.3 X©y dùng lß nÊu thÐp phÕ liƯu 51 3.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng 52 KÕt luËn 53 Đặt vấn đề Ngành nghề truyền thèng cđa ViƯt Nam nãi chung, cđa VÜnh Phóc nãi riêng phong phú, đa dạng, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, tạo nhiều sản phẩm phục vụ sống hàng ngày, đồng thời mang đậm sắc văn hoá dân tộc Sự phát triển nghề làng nghề luôn gắn liền với trình phát triển kinh tế đất nớc Từ năm 1986 đến nay, thực chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa; ngành nghề truyền thống nớc đợc phục hồi phát triển Từ thành thị đến nông thôn đà xt hiƯn nhiỊu nghỊ míi cã quy m« tỉ chøc khác nhau, đà góp phần chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp ë n«ng th«n theo híng tÝch cùc hiệu Có nhiều làng nghề phát triển, hàng năm đà tạo doanh thu hàng chục tỷ đồng, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động Một vấn đề quan trọng định đến tồn phát triển làng nghề cách thức tổ chức sản xuất làng nghề Để góp phần hoàn thiện kiến thức thân, bớc đầu tìm hiểu cách thức tổ chức sản xuất làng nghề, dới hớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo Phạm Khắc Hồng, giúp đỡ UBND xà Lý Nhân hộ sản xuất địa phơng tiến hành nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp với tên là: Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất làng nghỊ RÌn Lý Nh©n - hun VÜnh Têng - tØnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất làng nghề rèn xà Lý Nhân nhằm đánh giá thực trạng tình hình tổ chức sản xuất, phân tích thuận lợi, khó khăn vấn ®Ị tån t¹i, tõ ®ã ®Ị xt mét sè ý kiến nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề Đối tợng nghiên cứu: Các hình thức tổ chức sản xuất làng nghề rèn xà Lý Nhân Phơng pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận chủ trơng sách Nhà nớc phát triển làng nghề Việt Nam - Điều tra khảo sát tình hình sản xuất thực tế xà Lý Nhân, kết hợp với việc thu thập phân tích số liệu từ báo cáo, tài liệu có liên quan địa phơng - Phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất điển hình - Tham khảo ý kiến quan quản lý nghề làng nghề Trên sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Nội dung khoá luận: Lời nói đầu Đặt vấn đề Chơng I: Những vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta Chơng II: Những đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề rèn Lý Nhân Chơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề Kết luận Chơng I vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghề Cho đến Việt Nam cha có nhiều nhà nghiên cứu tài liệu viết làng nghề, gần tạp chí nghiên cứu kinh tế có số tác giả nghiên cứu vµ viÕt vỊ lµng nghỊ ë ViƯt Nam Trong sè tài liệu nghiên cứu, đáng ý viết TS Dơng Bá Phợng Trung tâm khoa học xà hội - nhân văn Quốc gia Theo tác giả làng nghề đợc hiểu cách khái quát nh sau: Làng nghề làng nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động số thu nhËp so víi nghỊ n«ng”

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. NXB Nông nghiệp. Xuất bản năm 1997 Khác
2. Phạm Hữu Huy: Quản trị doanh nghiệp. NXB Giáo dục.Xuất bản năm 1998 Khác
3. Lơng Anh Kiêm: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất tại làng nghề mộc Hữu Bằng - Thạch Thất - Hà Tây. Luận văn tốt nghiệp năm 2001 Khác
4. Báo Nghiên cứu kinh tế số 266 năm 2000, số 313 năm 2004 Khác
5. Dơng Bá Phợng: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình CNH - HĐH. NXB khoa học. Xuất bản năm 2001 Khác
6. Quyết định số 163 - 2000 QĐ-TTg: Một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề ở nông thôn Khác
7. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng CSVN và Nghị quyết Hội nghị TW 5 (khoá VII), Hội nghị TW 4 (khoáVIII) Khác
8. Bùi Văn Vợng: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. NXB Văn hoá dân tộc. Xuất bản năm 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w