1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng tăng cường đầu tư vốn cho làng nghề tỉnh bắc ninh

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Tăng Cường Đầu Tư Vốn Cho Làng Nghề Tỉnh Bắc Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 89,64 KB

Nội dung

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài - Nớc ta nớc nghèo giới công nghiệp, nông nghiệp lạc hậu chậm phát triển 80% dân số sống vùng nông thôn Chính Đảng ta đà đề biện pháp thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mà việc công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn việc chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp, tăng suất lao động việc phát triển làng nghề truyền thống cần thiết thu hút nguồn lao động d thừa, vốn nhàn rỗi v.v để tạo sản phẩm coh xà hội nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn - Tại Đại hội Đảng tàon quốc lần thứ VIII định hớng phát triển kinh tế đất nớc Nghị đà khẳng định: Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nội dung CNH HĐH nông nghiệp nông thôn Việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đòi hỏi phải có quan tâm toàn diện cấp, ngành, tác động công cụ kinh tế xà hội Trong tín dụng ngân hàng công cụ có tầm quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hàng hoá ngày tăng làng nghề Trong năm qua hoạt động tín dụng ngân hàng đà góp phần không nhỏ vào phát triển thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc nhà, nhiên việc hoạt động tín dụng làng nghề dừng lại mức độ tự phát theo yêu cầu tối thiểu lối sống sản xuất thủ công, manh mún mang tính chất nghề phụ làng nghề truyền thống, việc đầu t nhỏ giọt, cầm chừng cha thể điều kiện để làng nghề vơn lên phát triển theo đà kinh tế thị trờng yêu cầu chất lợng sản phẩm ngày cao xà hội Thực tế làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh tình trạng nh Chính lý chọn địa bàn tỉnh Bắc Ninh nơi nghiên cứu đề tài giải pháp tín dụng nhằm tăng cờng đầu t vốn cho làng nghề tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận làng nghề truyền thống - Bằng phơng pháp luận khoa học góp phần khẳng định vai trò kinh tế làng nghề kinh tế trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn - Phân tích thực trạng hình thức tài trợ ngân hàng việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống - Nghiên cứu đề xuất giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu thực trạng hình thức tín dụng ngân hàng với việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, thông qua việc cho vay loại hình kinh tế tập thể hộ sản xuất làng nghề truyền thống Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp Việc tổ chức, điều tra khảo sát thực tế đợc kết hợp với việc tập hợp, nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu, khảo sát nhà nghiên cứu thu đợc Những đóng góp chủ yếu luận án - Làm sáng tỏ khoa häc mang tÝnh lý ln vỊ lµng nghỊ trun thèng, vai trò làng nghề kinh tế - Phân tích, hệ thống thực trạng làng nghề truyền thống, thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng với việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Một số giải pháp tính dụng (các hình thức tín dụng) nhằm tài trợ cho trình phát triển làng nghề truyền thống - Đề xuất kiến nghị số vấn đề với cấp ngành, nh chế tín dụng nhằm phát triển làng nghề truyền thống Tên kết cấu luận án - Luận án có tên: Giải pháp tín dụng tăng cGiải pháp tín dụng tăng c ờng đầu t vốn cho làng nghề tỉnh Bắc Ninh - Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận án gồm phần chính: Chơng 1: Vai trò tín dụng Ngân hàng trình bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Chơng 2: Thực trạng tín dụng Ngân hàng việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh Chơng 3: Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Chơng Vai trò tín dụng ngân hàng trình bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 1.1 Một số vấn đề chung vỊ lµng nghỊ trun thèng 1.1.1 Quan niƯm vỊ lµng nghỊ trun thèng Tõ thđa xa xa cc sèng loài ngời đợc tồn hầu nh nhờ vào tự nhiên, từ việc săn bắn, hái lợm sản phẩm sẵn có thiên nhiên, tiến tới tự trồng trọt chăn nuôi để sinh sống, ban đầu sống du canh du c, mai để tìm thức ăn, đến thức ăn khan hiểm dần việc tìm nơi có điều kiện thiên nhiên thuận lợi để c trú đà đợc coi ngời quan tâm đến, từ hình thành lên cộng đồng dân c sinh sống nhau, nông nghiệp lúa nớc bắt đầu xuất hiện, khái niệm làng, xóm đợc hình thành Có quan niệm cho rằng: Làng xóm sản phẩm lối liên kết ngời sống gần có xu hớng liên kết chặt chẽ với Việc tổ chức nông thôn theo địa bàn c trú bớc thứ hai lịch sử phát triển làng xà Việt Nam, công xà thị tộc tan dà chuyển thành công xà nông thôn thành viên làng không gắn bó với quan hệ máu mủ mà gắn bó quan hệ sản xuất, nhiên quan hệ sản xuất Việt Nam khác hẳn phơng Tây phơng Tây, gai đình sèng gÇn cịng cã quan hƯ víi nhau, nhng họ sống theo kiểu trang trại, quan hệ lỏng lẻo, phần nhiều mang tính chất xà giao Mác đà nhận xét cách dí dỏm Các cộng đồng nông thôn phơng Tây là: Cái bao tải khoai tây (mà gia đình củ khoai tây.) Trong bài: 18 tháng Sơng mù BônaPác Việt Nam khác: thứ nhất, để đáp ứng nhu cầu đối phó với môi trờng tự nhiên, nhu cầu trồng lúa nớc mang tính thời vụ cần đông ngời liên kết chặt chẽ với (làm đổi công) Thứ hai, để đối phó với môi trờng xà hội (nạn trộm, cớp ) làng hình thành đẻe đối phó với môi trờng, làng phải hợp sức có hiệu quả, mà ngời Việt Nam liên kết với chặt chẽ với Ban đầu làng, phần lớn ngời dân làm nông nghiệp, nhiên nhiều làng có phận dân c sinh sống nghề khác, ngời liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn ViƯt Nam cã thªm mét tỉ chøc theo nghỊ nghiƯp, tạo thành đơn vị gọi phơng nh: Phờng Gốm, phờng Mộc, phờng Đúc Đồng có nghề kế sinh nhai ngời ta họp thành phơng, nh phờng Chèo, phờng Tuồng Sau nghề đợc lan truyền phần lớn dân c làng, bên cạnh ngời chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề (mang tính nghề phụ) Về sau nhu cầu trao đổi hàng hoá, nghề mang tính chất chuyên môn sâu thờng giới hạn qui mô nhỏ (làng), làng nghề ngời ta thờng đề cao ngời có công gây dựng ngành nghề gọi cụ tổ đợc làng tôn thờ Mô hình làng nớc ta đợc chia thành bốn nhóm chính: Thứ nhất, làng nông, thứ hai, làng buôn, làng có xen nông nghiệp buôn bán (bao gồm buôn thúng bán mẹt đến thơng nhân chuyên bán chuyên nghiệp, làng thờng đợc hình thành ven đô, nơi có đầu mối giao thông thuận tiện), thứ ba làng nông nghiệp có thêm hay nhiều nghề thủ công gọi làng nghề, thứ t làng ven sống ruộng không cã ruéng gäi lµ lµng chµi, sau nµy cã lµng phát triển lên thành làng làm nghề vận tải đờng thuỷ, đánh bắt thuỷ, hải sản ven sống, ven biển Làng có nghề thủ công ban đầu chi phát triển lúc Giải pháp tín dụng tăng cnông nhàn., nhng sau phát triển kinh tế xà hội, nghề thủ công dần tách khỏi nông nghiệp (rõ nét làng nghề có sản phẩm đợc thị trờng tiêu thụ nhiều) số lợng ngời làm nghề thủ công tăng dần, hầu hết ngời dân làng rời khỏi đồng ruộng chuyển hẳn sang nghề thủ công cuốc sống họ dựa hẳn vào kết sản xuất kinh doanh cđa ngµnh nghỊ Cã quan niƯm cho r»ng lµng nghề làng nông thôn, có (hay số) nghề thủ công hầu nh tách khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Tính truyền thống làng thủ công đợc thể rõ nét Việt Nam đa phần nghề thủ công đợc truyền từ đời sang đời khác, vợt qua thử thách thời gian để tồn tại, tồn ngành nghề gắn liên với tên làng tồn cđa lµng Nh vËy cã thĨ nãi: Lµng nghỊ trun thống cộng đồng dân c, đợc c trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn (làng) tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trờng để thu lợi 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Trong làng nghỊ trun thèng cã thĨ cã mét hc nhiỊu nghỊ, xà hội có nhiều loại làng nghề khác nhau, nhng chúng có chung số đặc điểm sau: Một là: Làng nghề truyền thống đợc đời sở làng nông thôn, có nghề thủ công tách dần khỏi nông nghiệp, mang tính chất truyền thống từ đời sang đời khác, có nghệ nhân với tay nghề cao, kỹ thuật sản xuất mang tính Giải pháp tín dụng tăng cGia truyền Hai là: Công cụ lao động thô sơ, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu, đến đà có số nghề có cải tiến dây truyền thiết bị nhng phần lớn tự chế, lắp ráp thiếu tính đồng Ba là: Hình thức tổ chức mang tính chất hộ gia đình chủ yếu, chủ gia đình thờng trực tiếp quản lý toàn kỹ thuật tính toán kinh doanh, số công nhân phải thuê mớn lao động nông nhàn vùng lân cận, hình thức ktk tiểu chủ xuất làng nghề có mô hình sản xuất tập trung, có qui mô, tiểu chủ đầu t xây dựng xởng mua sắm máy móc thiết bị, sau thuê lao động, hình thức sản xuất mang tính chất tiểu thủ công nghiệp cá thể Bốn là: Qui mô sản xuất không cao nên sản phẩm sản xuất thờng đơn mang tính độc đáo, với kỹ nghệ thủ công tinh sảo nên đợc thị trờng a chuộng, sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, bảo lu phát triển giá trị văn hoá lâu đời dân tộc, đợc thể mẫu mÃ, hoa văn chất lợng sản phẩm Năm là: Tính chất sản xuất thủ công chủ yếu nên nhu cầu vốn đầu t làng nghề không nhiều (đặc biệt đầu t công cụ lao động) Sáu là: Thị trờng cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm thị trờng tự do, vật liệu đầu vào đợc tận dụng từ phế liệu (trừ số nghề nh dệt, tơ tằm, gỗ ) theo phơng thức tự mua, tự bán nên giá tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuất mức cung cầu thị trờng Từ đặc điểm ta nhận xét: Làng nghề truyền thống không mô hình kinh tế góp phần thực mục tiêu sản xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng nớc mà có khả tạo mặt hàng có giá trị xuất cao, mặt khác việc trì phát triển làng nghề truyền thống có giá trị lớn lao việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 1.1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến làng nghề truyền thống Sự tồn phát triển làng nghề truyền thống phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan tác động đan xen lẫn 1.1.3.1 Nhân tố khác quan Kinh tế làng nghề chiếm vị trí không nhỏ vận hành chung cđa mét nỊn kinh tÕ, vËy nã cịng chịu chi phối qui luật kinh tế tác động đến trình phát triển kinh tế quốc dân nh: Qui luật cung cầu, qui luật giá trị, qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất nhân tố quan trọng, kinh tế hàng hoá tác động qui luật mà lợi ích hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề đạt mức tối đa (đặc biệt lợi nhuận) có định đắn vấn đề :sản xuất gì? sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? qui luật đào thải khách quan: Ngành nghề làm ăn có hiệu tồn ngợc lại hiệu bị loại bỏ Nhà nớc đóng vai trò môi trờng cho làng nghề hoạt động phù hợp với qui luật hạn chế mặt tiêu cực cđa nã ®Õn møc thÊp nhÊt Cã thĨ nãi ®ã nhân tố quan trọng tác động đến tồn phát triển khu vực kinh tế Thực tế đến cho thấy nhân tố khách quan nói tồn phạm vi định, phát triển ngành nghề làng nghề truyền thóng mức độ khác 1.1.3.2 Đờng lối sách Đảng Nhà nớc Đây yếu tố mang tÝnh chđ quan cđa chđ thĨ qu¶n lý, nhng quan trọng, nhân tố kìm hÃm hay thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề ë níc ta tríc thêi kú ®ỉi míi chóng ta không chấp nhận kinh tế t nhân nên làng nghề theo nghĩa đơn vị kinh tế độc lập chuyển thành HTX, nhng có thời kỳ dài coi thành phần kinh tế quốc doanh phi XHCN cần phải xoá bỏ, từ thay đổi làng nghề truyền thống bị thui chột không Từ có đổi míi vỊ c¬ chÕ kinh tÕ chun sang nỊn kinh tế thị tr ờng, kinh tế t nhân (đặc biệt kinh tế hộ) đợc phát triển làng nghề bắt đầu có phục hồi phát triển Trong sách kinh tế mở làm cho làng nghề có điều kiện phát triển sách mở cửa với nớc, hàng ngoại ạt tràn vào làm cho sản phẩm làng nghề cạnh tranh nổi, cá biệt có sách Nhà nớc tác động đến tiêu vong hạn chế phát triển làng nghề: Nh thị 406/TTg Chính phủ cấm pháo, thị hạn chế vàng mà làm cho làng pháo Đồng Kỵ, Bình Đà bị xoá sổ, nghề giấy gió Phong Khê, vàng mà Thuận Thành hâu nh bị hẫng hụt thời gian dài thay đổi đợc mẫu mà sản phẩm, thị 40/TTg Chính phủ quản lý phơng tiện giao thông đờng sông làm làng nghề vận tải Kênh vàng gần nh bị bế tắc, c dân làng nghề phải tìm kế khác để sinh nhai Xác định đợc tầm quan trọng kinh tế làng nghề kinh tế nên liên tục Đại hội VII, VIII Đảng ta đà đa vai trò kinh tế làng nghề chiếm vị trí quan trọng nghiệp CNH HĐH đất nớc Đến làng nghề truyền thống gần nh đợc trả lại mảnh đất sống mình, tăng trởng thời gian gần đợc bắt nguồn từ chủ trơng sách đắn Nhà nớc 1.1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh làng nghề truyền thống Trong kinh tế thị trờng môi trờng giành riêng cho kinh tế làng nghề hay thành phần kinh tế khác, mà tất thành phần kinh tế phải chấp nhận Giải pháp tín dụng tăng cluật chơi thị trờng Vì tạo trì môi trờng chung cho làng nghề hoạt động phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng, tạo điều kiện cho kinh tế làng nghề phát triển Ta thấy làng nghề truyền thống hoạt động cã quan hƯ trùc tiÕp víi thÞ trêng: ThÞ trêng vật t, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng vốn, thị trờng hàng tiêu dùng đặc biệt khác với mô hình kinh tế khác, kinh tế làng nghề bị tác động yếu tố truyền thống kỹ thuật công nghệ Các thị trờng yếu tố bao quanh làng nghề tạo thành môi trờng sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Cũng theo yếu tố kinh tế trị, pháp luật, công nghệ đặc biệt sở hạ tầng yếu tố tác động trực tiếp nên môi trờng kinh doanh làng nghề Xuất phát từ tính đặc thù làng nghề lối sản xuất thủ công truyền thống, sản phẩm đa dạng nhng đơn Để làng nghề trì phát triển đợc phần lớn phải tự tạo thị trờng, phải tạo sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng (bao gồm kiểu, dáng, chất lợng giá cả) Gắn với thị trờng tiêu thụ sản phẩm thị trờng cung cấp nguyên vật liệu, nguyên vật liệu tạo sản phẩm làng nghề phần lớn từ chất phế liƯu thu gom (trõ mét sè ngµnh nh dƯt, méc ) nhng để có nguồn nguyên vật liệu thờng xuyên để đáp ứng kịp cho việc tăng suất cải tiến mẫu mà chất lợng, cạnh tranh với thị trờng vấn đề phải đợc quan tâm thờng xuyên, công nghệ sản xuất ngày phát triển nhu cầu thị trờng tiêu thụ ngày khắt khe đòi hỏi việc sử dụng nguyên vật liệu phải đợc tuyển chọn, đa dạng thờng xuyên đáp ứng kịp nhu cầu sản xuất làng nghề Từ đặc điểm sản xuất làng nghề mang tính gia truyền, công cụ lao động thủ công chủ yếu, thời gian qua có số sở làng nghề đà có cải tiến dây truyền thiết bị (ở số khâu trình sản xuất) nhng thiết bị đa phân tự chế, tự lắp ráp theo phơng pháp gia truyền nên sản lợng thấp, chi phí lao động sống cao dẫn đến giá thành cao, hạn chế phần khả cạnh tranh thị trờng, kết hợp tính độc đáo, tinh hoa cổ truyền với công nghệ cải tiến làm cho sản phẩm có chỗ đứng định thị trờng Tuy nhiên số ngành nghề đòi hỏi có truyền thống lâu đời: nh khảm trạm mộc mỹ nghệ vấn đề bí mật gia truyền bí nghề nghiệp ảnh hởng không đến tồn phát triển làng nghề truyền thống Để tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống có điều kiện cải tạo công cụ lao động, nâng cấp dần kỹ thuật công nghệ vấn đề vốn vấn đề quan trọng Từ tính chất sản xuất thủ công, truyền thống nên vốn trình sản xuất làng nghề chủ yếu vốn tự có vốn góp họ hàng ruột thịt, suất lao động thấp dẫn đến việc tÝch luü vèn chËm (vèn tù cã Ýt) vËy để cải tạo đợc công nghệ, thờng xuyên thay đổi chất lợng mẫu mà sản phẩm cho phù hợp với thị trờng vốn yếu tố định cho đột phá làng nghề truyền thống Hoạt động sản xuất làng nghề, nằm làng nông thôn, nhân lực lao động chủ yếu từ hộ gia đình, mô hình tiểu chủ xuất với kỹ thuật đợc cải tiến việc thuê mớn lao động chủ yếu tận lao động nông thôn vùng phụ cận, cá biệt có từ tỉnh khác đến, nói chung nguồn lao động tơng đối dồi dào, điều kiện để làng nghề mở rộng quy mô phát triển sản xuất, lao động làng nghề vào thời vụ tập trung đông nhng làng nghề phần lớn nằm vị trí thuận lợi nên hàng hoá phục vụ nhu càu tiêu dùng cho lao động làng nghề phong phú Nói chung để làng nghề truyền thống tồn phát triển đợc đòi hỏi yếu tố môi trờng kinh doanh phải hợp thành quần thể để dựa vào tồn phát triển Hiện làng nghề có thị trờng hàng hoá (tiêu thụ vật t tiêu dùng) với hệ thống giá quan hệ mua bán bình thờng theo chế thị trờng Thị trờng sức lao động hình thành tự phát với hình thức thuê mớn thô sơ, thị trờng vốn cha đợc tạo nh thực thể, yếu tố sở hạ tầng hình thành tự phát cha có quan tâm đầu t mức Cơ sở hạ tầng (bao gồm giao thông, điện, nớc, thông tin, y tế, giáo dục, văn hoá, xà hội ) yếu tố quan trọng để giúp làng nghề đổi công nghệ, mở rộng giao lu kinh tế với bên ngoài, tiếp cận nhanh thị trờng, nâng cao suất chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Tóm lại sở hạ tầng đảm bảo điều kiện cho làng nghề phát triển toàn diện, thực tế sở hạ tầng làng nghề bó gọn kinh tế hộ, tự đóng góp giải đợc số khâu nhng mang tính tạm thời Do Nhà nớc cần phải có nhiều hoạt động tích cực tạo đợc môi trờng thuận lợi cho nghề phát huy hết khả 1.1.3.4 Tiềm nội làng nghề truyÒn thèng

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w