Mở rộng cho vay đối với làng nghề ninh hiệp tại chi nhánh ngân hàng công thương yên viên

70 0 0
Mở rộng cho vay đối với làng nghề ninh hiệp tại chi nhánh ngân hàng công thương yên viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Phan Thị Thu Hà - Giảng viên Khoa Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, đà trực tiếp hớng dẫn em trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Phòng kế toán Phòng Khách hàng cá nhân, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Yên Viên đà tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập ngân hàng Mặc dù đà có nhiều cố gắng song điều kiện thời gian nh khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đợc nhận xét dẫn thầy cô giáo, anh chị bạn bè để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện có giá trị ứng dụng thực tiễn Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp MC LC LI M U NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm NHTM .7 1.1.2 Các hoạt động NHTM .7 1.2 Hoạt động cho vay NHTM .9 1.2.1 Khái niệm cho vay 1.2.2 Nguyên tắc cho vay 10 1.2.3 Qui trình cho vay 10 1.2.4 Các loại hình cho vay 10 1.3 Mở rộng hoạt động cho vay NHTM .14 1.3.1 Sự cần thiết mở rộng cho vay 14 1.3.2 Các tiêu phản ánh mở rộng cho vay NHTM 15 1.3.2.1 Các tiêu ngân hàng .15 1.3.2.2 Các tiêu khách hàng 20 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay NHTM 21 1.3.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 21 1.3.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 24 1.3.3.3 Các nhân tố khác .26 Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên 28 2.1 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần .31 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp Ngân hàng Công Thương Yên Viên 32 2.2.1 Giới thiệu chung làng nghề Ninh Hiệp 32 2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Ninh Hiệp 34 2.2.2.1 Về thị trường 36 2.2.2.2 Về tổ chức sản xuất 38 2.2.2.3 Về lao động giải việc làm 39 2.2.2.4 Về trang bị máy móc thiết bị 39 2.2.3 Nhu cầu làng nghề Ninh Hiệp vốn .40 2.2.3.1 Nhu cầu vốn .40 2.2.3.2 Các nguồn vốn Ninh Hiệp 43 Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiÖp 2.2.3.2.1 Vốn chủ sở hữu 43 2.2.3.2.2 Vốn vay 43 2.2.4 Kết mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp Ngân hàng Công Thương Yên Viên 46 2.2.3.1 Qui trình điều kiện cho vay Ngân hàng Công Thương Yên Viên 46 2.2.2.2 Kết mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp 49 2.2.3 Đánh giá hoạt động mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp Ngân hàng Công Thương Yên Viên 54 2.2.3.1 Những kết đạt 54 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 54 2.2.3.2.1 Hạn chế 54 2.2.3.2.2 Nguyên nhân 55 Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên thời gian tới 58 3.1 Định hướng mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp 58 Ngân hàng Công Thương Yên Viên 58 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp Ngân hàng Công Thương Yên Viên 58 3.2.1 Có sách Marketing cụ thể nhằm tiếp cận làng nghề 58 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay 61 3.2.2.1 Cho vay theo hạn mức 61 3.2.2.2 Cho vay gián tiếp qua tổ chức trung gian 62 3.2.2.3 Cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay 62 3.2.2.4 Cho vay nguồn vốn ủy thác 63 3.2.3 Cải tiến qui trình, điều kiện, thủ tục cho vay 63 3.2.3.1 Cải tiến qui trình cho vay 63 3.2.3.2 Cải tiến điều kiện vay vốn 64 3.2.3.3 Cải tiến thủ tục cho vay 66 3.3 Kiến nghị .67 3.3.1 Kiến nghị cấp quyền 67 3.3.2 Kiến nghị Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam .68 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Công Thương Việt Nam 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIU THAM KHO 70 Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh .29 Mơ hình quan hệ vay vốn ngân hàng khách hàng 48 Bảng 1: Kết hoạt động kinh tế toàn xã Ninh Hiệp 34 Bảng 2: Dư nợ cho vay chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên Ninh Hiệp 49 Bảng 3: Cơ cấu dư nợ cho vay chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên Ninh Hiệp theo thời hạn 51 Bảng 4: Số lượng khách hàng Ninh Hiệp vay vốn chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên 52 Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế theo ngành nghề Ninh Hiệp 35 Biểu đồ: Dư nợ cho vay chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên Ninh Hiệp 50 Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp LI M ĐẦU Cơng nghiệp hóa- đại hóa (CNH-HĐH) nhiệm vụ trung tâm Đảng Nhà nước đặt suốt trình đổi đất nước, nội dung quan trọng CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn Để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi bên cạnh việc phát triển nghề nơng Nhà nước địa phương phải hướng tới phát triển nghề phi nông nghiệp nông thôn (công nghiệp vừa nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ) Khôi phục phát triển làng nghề coi giải pháp đáp ứng yêu cầu Theo số liệu Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2017 làng có nghề, 300 làng nghề truyền thống với hàng triệu sở sản xuất Vì việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực có ý nghĩa to lớn Vùng ngoại thành phía Bắc Hà Nội mảnh đất với nhiều làng nghề truyền thống có lịch sử hàng nghìn năm Bát Tràng, Ninh Hiệp, Vân Hà Trong Ninh Hiệp từ lâu tiếng nước “làng đa nghề” với chợ vải chợ thuốc bắc lớn nhì nước Thành phố Hà Nội đạo huyện Gia Lâm lập đưa vào triển khai nhiều dự án nhằm phát triển làng nghề xây dựng khu trung tâm thương mại, dịch vụ, cụm công nghiệp vừa nhỏ, xây lại chợ thuốc bắc Với hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động sẵn có với phát triển mạnh mẽ tương lai, nhu cầu vốn Ninh Hiệp không ngừng tăng lên Qui mô sản xuất kinh doanh mở rộng gấp nhiều lần mà vốn tự có hạn chế nên chủ hộ có nhu cầu vay ngày cao Trong hoàn cảnh thực tế này, Ngân hàng thương mại địa bàn mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp vấn đề cần thiết, mặt nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng thuộc làng nghề, mặt khác gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Qua thời gian thực tập Ngân hàng Công Thương Yên Viên, em tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay ca ngõn hng i vi khỏch Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp hng thuc lng nghề Ninh Hiệp, đồng thời em tìm hiểu thêm lịch sử hình thành phát triển nghề xã Ninh Hiệp, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh hộ, sở, doanh nghiệp thuộc làng nghề Trên sở em hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên” Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại (NHTM) Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay làng nghề Ninh Hiệp chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương n Viên thời gian tới Do trình độ hiểu biết cịn có hạn, chưa có kinh nghiệm làm việc thực tế, thời gian thực tập nghiên cứu vấn đề không nhiều nên luận văn em chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong có hướng dẫn, bảo thầy nhằm tạo điều kiện cho em sửa chữa sai sót đó, từ giúp em có nhận thức đầy đủ vấn đề ang nghiờn cu Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp NI DUNG Chng 1: Tng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng loại hình tổ chức tài quan trọng bậc kinh tế Các ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò chúng kinh tế Nếu xem xét phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp ta hiểu: Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn- thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.2.1 Huy động vốn Huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động toàn ngân hàng * Tiền gửi Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng NHTM Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ tốn hộ khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Bao gồm: Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch), tiền gửi có kỳ hạn cỏc Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tèt nghiÖp doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi ngân hàng khác * Tiền vay Tiền gửi nguồn quan trọng NHTM nguồn bị hạn chế nhiều nguyên nhân, nhiều nước NHTW thường qui định tỷ lệ nguồn tiền huy động vốn chủ sở hữu Do cần thiết để đáp ứng nhu cầu chi trả NHTM thường vay thêm: Vay Ngân hàng trung ương, Vay tổ chức tín dụng khác, Vay thị trường vốn cách phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) * Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng theo pháp luật, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định Đây loại vốn mà ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng * Nguồn khác Loại bao gồm nguồn ủy thác, nguồn toán, nguồn khác 1.1.2.2 Sử dụng vốn Hoạt động NHTM huy động vốn để sử dụng vào mục đích kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn trình tạo nên loại tài sản khác ngân hàng, cho vay đầu tư hai hoạt động lớn quan trọng *Ngân quỹ: Là khoản mục tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời thấp trường hợp gửi Ngân hàng Trung ương ngân hàng khác có hưởng lãi), song tài sản có tính khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên, đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn suôn sẻ *Cho vay: Là hoạt động chủ chốt tạo lợi nhuận cho ngân hàng, ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàng mình, sau thời gian định thỏa thuận, ngân hàng quyền thu li c v lói Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp *Cho thuờ: L vic mà ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định khách hàng ngân hàng *Đầu tư: việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác hình thức góp vốn chủ dự án đầu tư Thu nhập ngân hàng qua hoạt động đầu tư vào tỷ suất lợi nhuận tỷ trọng đầu tư vốn ngân hàng *Các hoạt động sử dụng vốn khác: Các hoạt động tài trợ phát triển, chương trình phát triển phi lợi nhuận, chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, đào tạo 1.1.2.3 Hoạt động trung gian Là hoạt động mà ngân hàng đứng vị trí trung gian cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng: Chuyển tiền, Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (Thanh toán bù trừ, Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu,Thanh toán L/C, Thanh toán hối phiếu), Cung cấp dịch vụ tài (Mơi giới, Tư vấn, Ủy thác, Bảo lãnh, ), Các dịch vụ ngân hàng tiện ích Homebanking, Internetbanking, E-banking 1.2 Hoạt động cho vay NHTM 1.2.1 Khái niệm cho vay Mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN qui chế cho vay Tổ chức tín dụng với khách hàng viết: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Trong bảng tổng kết tài sản NHTM, cho vay khoản mục có tỷ lệ lớn tổng tài sản ngân hàng hoạt động đem lại thu nhập cao cho ngân hàng Nhưng cho vay có tính lỏng so với tài sản khác, xác suất vỡ nợ khoản cho vay cao nên rủi ro hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục khon cho vay Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp 1.2.2 Nguyờn tc cho vay Cho vay dựa hai nguyên tắc sau: 1.2.2.1 Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay mục đích Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo mục đích thỏa thuận với ngân hàng, khơng trái với qui định pháp luật qui định ngân hàng cấp Mỗi ngân hàng có phạm vi, kế hoạch hoạt động khác Mục đích việc cho vay ghi rõ hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo ngân hàng khơng tài trợ cho hoạt động trái phép việc tài trợ phù hợp với cương lĩnh hoạt động ngân hàng 1.2.2.2 Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn lãi thời hạn Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn lãi với thời gian xác định ghi rõ hợp đồng cho vay Đây yêu cầu bắt buộc khách hàng nhận tiền cho vay ngân hàng điều kiện để ngân hàng tồn phát triển Đối với số vay ngân hàng khơng thu lãi (tín dụng ưu đãi) Tuy nhiên sách ưu đãi ngân hàng số khách hàng riêng biệt không phản ánh chất hoạt động cho vay 1.2.3 Qui trình cho vay Bước 1: Phân tích, thẩm định trước cho vay Bước 2: Xây dựng kí kết hợp đồng cho vay Bước 3: Giải ngân kiểm soát cấp vốn vay Bước 4: Thu nợ đưa định liên quan đến an tồn khoản vay 1.2.4 Các loại hình cho vay Có nhiều tiêu thức khác để phân loại loại hình cho vay Sau s cỏch phõn loi c bn: Đỗ Thị ánh Ngọc - Lớp: Ngân hàng 44A

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan