1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình định

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Cho Vay Đối Với Các Doanh Nghiệp Chế Biến Gỗ Xuất Khẩu Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Bình Định
Trường học Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Bình Định
Chuyên ngành Chế Biến Gỗ Xuất Khẩu
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 127,66 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sau nhiều năm tăng trưởng đột biến (40%/năm), ngành chế biến xuất đồ gỗ Việt Nam nhanh chóng trở thành ngành xuất chủ lực, với kim ngạch xuất đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2005, góp phần tăng thu ngoại tệ cho quốc gia Từ năm 2000 nay, doanh nghiệp chế biến gỗ xuất tăng nhanh số lượng qui mô đầu tư, tập trung số tỉnh miền Đơng Nam Bộ, Tây Ngun, Bình Định Huế, đưa lực chế biến xuất gỗ nước tăng từ 40% đến 50% năm Riêng tỉnh Bình Định có 90 doanh nghiệp chế biến gỗ xuất mặt hàng chủ lực tỉnh, Chính phủ đưa vào chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày1-6-2004 Trong thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh, đặc biệt hoạt động cho vay, vốn vay từ Ngân hàng giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp chế biến gỗ xuất tỉnh Bình Định có lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nghề tỉnh Đông Nam Bộ, doanh nghiệp chế biến gỗ xuất tỉnh thường nhận hợp đồng gia cơng cho phía đối tác xuất hình thức gián tiếp nên không xây dựng thương hiệu riêng thị trường giới, hiệu từ hoạt động xuất doanh nghiệp chưa cao; thiếu vốn đầu tư nguyên nhân tồn doanh nghiệp Vì vậy, thời gian tới mở rộng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện yếu mình, đồng thời mở rộng cho vay doanh nghiệp giúp Ngân hàng thực kế hoạch tăng trưởng tín dụng 05 năm tới Như vậy, đứng giác độ Ngân hàng đề tài ”Mở rộng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định” đặt để nghiên cứu mang tính cấp thiết  Mục tiêu nghiên cứu Luận giải vấn đề cho vay Ngân hàng thương mại doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định doanh nghiệp chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh Bình Định Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001 đến năm 2005  Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra  Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Các hoạt động NHTM Ngân hàng hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm nay, khơng ngừng phát triển lớn mạnh với phát triển kinh tế giới Vậy, chất Ngân hàng mà ngân hàng tồn phát triển lâu dài đến vậy? Hình thức ngân hàng - ngân hàng thợ vàng người cho vay nặng lãi - thực cho vay cá nhân (chủ yếu người giàu) nhằm mục đích chủ yếu phục vụ tiêu dùng Do lợi nhuận từ cho vay cao nhiều chủ ngân hàng lạm dụng ưu chứng tiền gửi (lưu thông thay vàng hay bạc), phát hành chứng tiền gửi khống vay Thực trạng đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ khả toán phá sản Sự sụp đổ ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động toán, ảnh hưởng xấu đến hoạt động buôn bán Hơn nữa, lãi suất cao nên nhà bn thích sử dụng nguồn vay Do đó, nhiều nhà bn tự thành lập ngân hàng gọi ngân hàng thương mại Như vậy, ngân hàng thương mại hình thành xuất phát từ tư thương nghiệp Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ truyền thống ngân hàng huy động tiền gửi, toán, cất giữ hộ cho vay Tuy nhiên, điểm khác biệt ngân hàng thương mại ngân hàng thợ vàng trước ngân hàng thương mại chủ yếu cho nhà buôn vay hình thức chiết khấu thương phiếu Cùng với phát triển kinh tế, công nghệ khuynh hướng thời đại (sự gia tăng cạnh tranh, gia tăng nhanh chóng danh mục dịch vụ, gia tăng chi phí vốn, phi quản lý hố ) buộc ngân hàng thương mại phải mở rộng dịch vụ mình, ngân hàng thương mại khơng thực dịch vụ truyền thống mà phải thực dịch vụ cho vay tiêu dùng, tư vấn tài chính, quản lý tiền mặt, dịch vụ thuê mua thiết bị, cho vay tài trợ dự án, dịch vụ bảo hiểm Vậy, Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Điều 20 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) rõ: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Các ngân hàng thương mại thay đổi cách phù hợp để đáp ứng yêu cầu kinh tế đại Tuy nhiên, dịch vụ truyền thống ngân hàng khơng thay đổi, bao gồm hoạt động quan trọng sau: Mua bán ngoại tệ Lịch sử cho thấy dịch vụ ngân hàng thực trao đổi ngoại tệ - Ngân hàng đứng mua bán loại tiền lấy loại tiền khác hưởng chi phí dịch vụ, chẳng hạn bán USD lấy VND ngược lại Sự trao đổi quan trọng thương gia sang vùng khác nước khác để buôn bán, hay khách du lịch họ cần đồng tệ để dễ dàng trao đổi, mua bán quốc gia mà họ tới Trong thị trường tài ngày nay, việc mua bán ngoại tệ ngân hàng lớn thực độ rủi ro cao địi hỏi có trình độ chun mơn Nhận tiền gửi Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, đó, ngồi phần vốn tự có ngân hàng tìm cách huy động tiền gửi vay nhiều hơn, nguồn quan trọng khoản tiền gửi (thanh toán tiết kiệm) Trong cạnh tranh để tìm giành khoản tiền gửi, ngân hàng phải trả lãi cho khoản tiền gửi phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại Cho vay ngân hàng gắn liền với trình hình thành ngân hàng, nhu cầu tiền cho sản xuất kinh doanh, nhu cầu cho tiêu dùng mà người có tiền thành lập nên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thực tế Ngay từ ban đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay doanh nhân địa phương, người bán khoản nợ (khoản phải thu) khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt cho vay thương mại: cho vay trực tiếp để kinh doanh, chiết khấu thương phiếu Đó bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp khách hàng hầu hết khoản cho vay ngắn hạn Bên cạnh cho vay truyền thống cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ dự án dài hạn xây dựng nhà máy, đầu tư bất động sản, đất đai rủi ro tín dụng dài hạn cao lãi lại lớn Bảo quản vật có giá: Dịch vụ xuất sớm hoạt động Ngân hàng Ngay từ hình thành ngân hàng lưu giữ vàng vật có giá khác khách hàng kho thu phí bảo quản Hình thức hấp dẫn khách hàng họ nhận giấy chứng nhận ngân hàng ký phát từ việc gửi vật giấy chứng nhận lưu hành tiền - hình thức séc thẻ tín dụng Ngày nay, việc lưu giữ vật có giá ngân hàng giảm hẳn khách hàng phải phí cho việc gửi vàng vật có giá đó, cịn họ gửi tiền lại có thêm thu nhập, người ta có xu hướng đổi vàng vật có giá sang tiền để gửi để sử dụng dịch vụ Cung cấp tài khoản giao dịch Thanh toán qua ngân hàng mở đầu cho giai đoạn tốn khơng dùng tiền mặt, tức người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền tốn để tốn mà dùng séc, thẻ điện tử, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, việc cung cấp tài khoản giao dịch giúp cho giao dịch kinh doanh thực nhanh chóng, an toàn Tài trợ cho hoạt động Chính phủ: Khả huy động cho vay với khối lượng lớn ngân hàng thu hút ý Chính phủ Vì vậy, từ thời kỳ đầu hình thành ngân hàng, Chính phủ tìm cách kiểm soát hoạt động ngân hàng để tài trợ cho hoạt động Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động kiểm soát ngân hàng, ngân hàng cấp giấy phép thành lập với điều kiện họ phải cam kết thực mức độ sách Chính phủ tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được; phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp Chính phủ Ngồi hoạt động trên, ngân hàng phát triển thêm dịch vụ đáp ứng nhu cầu kinh tế đại như: cho thuê thiết bị trung dài hạn, bảo lãnh, ủy thác, tư vấn, môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Cho vay hoạt động truyền thống NHTM hoạt động chủ yếu mang lại nhiều thu nhập cho ngân hàng có thêm nhiều dịch vụ đóng góp vào thu nhập ngân hàng Có nhiều quan điểm khác cho vay: có quan điểm đồng cho vay với tín dụng, lại có quan điểm cho vay hình thức cấp tín dụng cho khách hàng Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, ta thống quan điểm cho vay sau: Cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lẫn lãi khoản thời gian xác định Với quan niệm cho vay ta có nhiều cách phân loại cho vay khác tùy theo yêu cầu khách hàng mục tiêu quản lý ngân hàng Thơng thường có cách phân loại sau: Căn vào mục đích sử dụng tiền vay: + Cho vay kinh doanh: loại cho vay để bù đắp chi phí phục vụ cho mục đích kinh doanh, từ đầu tư thiết bị, xây dựng nhà xưởng chi phí mua vật tư hàng hố, chi trả lương công nhân + Cho vay tiêu dùng: loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền, ngày ngân hàng thực khoản cho vay để trang trải chi phí thơng thường đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng Căn vào thời hạn sử dụng tiền vay: + Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động thiếu hụt tạm thời doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao đem lại rủi ro so với tín dụng trung dài hạn + Cho vay trung hạn: khoản cho vay có thời hạn từ đến năm cho vay trung hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào đối tượng như: máy cày, máy bơm, xây dựng vườn công nghiệp cà phê, điều ; máy bơm điện + Cho vay dài hạn: khoản cho vay có thời hạn năm Cho vay dài hạn thường cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp Nghiệp vụ truyền thống ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn, từ năm 70 trở lại ngân hàng thương mại chuyển sang kinh doanh tổng hợp nội dung đổi nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn tổng số dư nợ ngân hàng Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng + Cho vay không đảm bảo: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản trị có hiệu ngân hàng cho vay dựa vào uy tín khách hàng mà khơng cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung + Cho vay có đảm bảo: loại cho vay ngân hàng cung ứng phải có tài sản chấp, cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba Đối với khách hàng khơng có uy tín cao với ngân hàng, vay vốn địi hỏi phải có bảo đảm Sự bảo đảm giúp cho ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn Một số cách phân loại cho vay khác như: cho vay theo ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp ), theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định), theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng ) Cách phân loại giúp ngân hàng đánh giá hoạt động cho vay theo ngành nghề, đối tượng, từ đưa biện pháp điều chỉnh cho vay theo sách tín dụng ngân hàng 1.2 Cho vay doanh nghiệp chế biến gỗ xuất ngân hàng thương mại 1.2.1 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp chế biến gỗ xuất a) Đặc điểm doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất doanh nghiệp thành lập theo qui định Luật doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh sản phẩm chế biến từ gỗ (ngun liệu đầu vào ngun liệu thơ: gỗ trịn; nguyên liệu qua sơ chế: dăm gỗ loại gỗ công nghiệp như: ván ép, gỗ ghép, gỗ lạng ), sản phẩm doanh nghiệp là: bàn ghế trời, giường tủ đồ nội thất gỗ sản phẩm bán sang nước Từ nước xuất gỗ nguyên liệu chủ yếu, Việt Nam vươn lên thành nước xuất sản phẩm gỗ có tên tuổi khu vực Hiện có 1200 doanh nghiệp CBGXK Việt Nam tập trung tỉnh miền Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Bình Định Huế, đưa lực chế biến xuất gỗ nước tăng từ 40% đến 50% năm Có khoảng gần 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có đặc điểm chung sau: Hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ nên có đặc điểm riêng doanh nghiệp vừa nhỏ như: qui mô vốn bé, trình độ cơng nghệ lạc hậu thiếu thơng tin trình độ tổ chức quản lý cịn nhiều yếu đặc biệt lĩnh vực lập kế hoạch xây

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản tin Thông tin thương mại chuyên ngành sản phẩm gỗ và Hàng thủ công mỹ nghệ - Trung tâm thông tin thương mại - Bộ thương mại - Các số ra tháng 6 năm 2006 Khác
2. GS.TS Lê Văn Tư (chủ biên) - Tiền tệ và ngân hàng - NXB TP Hồ Chí Minh 1992 Khác
3. Hệ thống các văn bản pháp luật về Ngân hàng qua các năm Khác
4. Luật các tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia 1998 Khác
5. Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NXB chính trị Quốc gia 1998 Khác
6. Nhóm tác giả - Bình Định thế và lực mới trong thế kỷ XXI - NXB Chính trị quốc gia Khác
7. PGS.TS Lê Văn Tề, PGS.TS Ngô Hướng, TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương - Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - NXB thống kê 2005 Khác
8. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn - Tín dụng ngân hàng - NXB thống kê 2005 Khác
9. Quy hoạch phát triển ngành CBGXK của UBND tỉnh Bình Định 2005 Khác
10. Sổ tay tín dụng - Ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định Khác
11. Tạp chí ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - các số năm 2004, 2005, 2006 Khác
12. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam - các số năm 2006 Khác
13. TS Lê Văn Tề - Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế - NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
14. TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống Kê 2002 Khác
15. TS. Lê Vinh Danh - Tiền tệ và hoạt động ngân hàng - NXB Chính trị quốc gia.Tiếng Anh Khác
1. David Cox - Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại - NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Peter S.Rose - Quản trị ngân hàng thương mại - NXB Tài chính 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w