1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì cơ sở văn hoá việt namđề tài tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 18,35 MB

Nội dung

1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng: Tín ngưỡng chính là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi, phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an trong tỉnh thần của

Trang 1

ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TIỂU LUẬN CUÓI KĨ

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

ĐÈ TÀI:

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : ˆ Bùi Ngọc Nhân Ai

Giảng viên > Huynh Thi Thuy Trinh

Thời gian thựchiện : HK 2331

Thang 12/2023 MUC LUC Chương 1: TỎNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 4

Trang 2

1,1 CÁC KHÁI NIỆM: Ặ S 2.21 212 2n SH TH Hy TH HH HH Ha

1.1.2 Khái niệm thờ mẫu:

1.13 Tín ngưỡng thờ mẫu:

1.2 NGUON GOC HINH THANH VA PHÁT TRIEN CUA TIN NGUGNG THO MAU:

1.2.1 Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu:

1.2.1.1Dưới góc độ dân tộc học:

1.2.1.2Dưới góc độ văn hoá:

12.1.3Dưới góc độ tư tưởng: betes eevee eens 1.2.2 Quá tình hình hình và phát iện của ta ngưỡng thờ Mẫu %ủđii

1.2.2.2Thời kì bắc thuộc:

.1.2.2.3Thời kỉ độc lập tử chủ: ¬— Chương 2: CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU: ¬ AI LO 2.1 KHÔNG GIAN THỜ CÚNG PHÔ BIẾN CỦA NƯỚC TẠ: TÔ

2.3 DIEM TUONG DONG VA DỊ BIỆT TRONG TIN NGUONG THỜ MẪU 6 BAC BO,

TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ: Q.02 02 201 nh nh nhe are se seo TỔ 2.3.1 Điểm tương đồng: Lene & £Ÿ+< LG 2.3.2 Diém di biét: ° "ba eer ee LG

2.3.2.1 Hình tượng mẫu: ¬—— ett ter essaetate etree: L6G

2.3.2.2 Các nghỉ lễ: ¬ . < Chương 3: VAI TRÒ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG DOL SÓNG: ccàc cày ccc c LỘ

3.1 TRONG ĐỜI SÓNG VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT, XÃ HỘI: sev eev eee ee 18 3.2 TRONG DOI SONG TINH THAN VA TRUYEN THONG DAO DUC ¬a- 3.3 TRONG QUA TRINH HOI NHAP KINH TE VA VAN HOA: 19

Chương 4: BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠN G THỜ

Trang 3

Chuong 1: TONG QUAN VE TIN NGUONG THO MAU

1.1 CAC KHAI NIEM

3

Trang 4

1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng:

Tín ngưỡng chính là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi, phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an trong tỉnh thần của mỗi cá nhân và cộng đồng

1.1.2 Khái niệm thờ mẫu:

Là sự tôn thờ Mẫu-mẹ làm đáng tối cao quyển năng dé

dam bao cho sự sinh sôi, chở che cho con người và van

vật Đánh giá cao và tôn sùng vai trò của người phụ nữ

trong đời sống

Là sự thần thánh hoá các vị thần mang hình hải một

người mẹ, vừa huyễn bí lại vừa gần gũi thường xuất hiện

độ thế, giúp đỡ dân lành

Thờ Mẫu Việt Nam là việc tôn thờ nữ thần Trước kia,

các chủ tế/chủ lễ thường còn được biết đến với tên gọi là

cô đồng/bà đồng, tuyệt đối phái là nữ Hiện nay có thêm

sự xuất hiện của cô đồng là nam giới, thế nhưng những

người đàn ông này khi tham gia đứng hau, làm lễ cũng

phải điểm phẩm, tô son, hoá trang cho giống với phụ nữ

1.1.3 Tín ngưỡng thờ mẫu:

Tín ngưỡng thờ mẫu với khởi thuỷ là tục thờ các _VỊ thần đại diện cho thiên như nhự mẹ Dat, me Lua, mẹ Nước hay các nữ anh hùng, bà tổ của dòng họ, bà tô của một làng nghề với đức tin sẽ được các vị thần bảo trợ cho cuộc sông được bình an và cầu mong cho sự sinh sôi nay no va tru phu boi tín ngưỡng thờ Mau gan lién voi nén néng nghiệp canh tác lúa nước của người Việt Với lỗi sống nương tựa và thích ứng nhanh chóng với thiên nhiên, tín ngưỡng thờ mâu của người Việt có một sức song mãnh liệt khi tự mình biến đổi, tồn tại trong chế độ phong kiến quân chủ, mang nặng hệ ý thức Nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ mà còn tiềm ấn và ton tại cho đến ngày nay khi mà chủ nghĩa vô thần dần thách thức đức tin của con người về thế giới tâm linh

1.2 NGUỎN GÓC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ

MẪU

1.2.1 Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu

1.2.1.1 Dưới góc độ dân tộc học:

Chế độ mẫu hệ là một chế độ đã tồn tại trong lịch sử của nhiều tộc người từ thời cổ đại, đánh

giá cao vai trò của phụ nữ trong tô chức và điều hành xã hội Trong đó, Việt Nam là một trong những quốc gia còn lưu giữ được nhiều dâu vết của chế độ mẫu hệ:

s - Chê độ mẫu hệ phô biên ở thời ky văn hoá Đông Sơn, Văn hoá Chămpa với các di chi

được tìm thay tai Hoa Binh, Thanh Hoa, Nghé An, Lang Son, Quang Binh, Phan Rang-

Phan Thiết

© Ché độ mẫu hệ trong giai đoạn đầu thời kì Bắc thuộc: người phụ nữ vẫn đóng vai trò

quan trọng trong các hoạt đồng xã hội, được thể hiện rõ ở các cuộc khởi nghĩa của Hai

Ba Trung (40-43), Ba Trigu (246), chong pha quân xăm lược phương Băc

Trong kho tang than thoai Viét Nam vé sw hinh thanh va lap quốc luôn có sự xuất hiện của các

vị nữ thần:

Trang 5

¢ _ Trong cuốn “Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam” đã cho thấy trong số 1000 di tích có tới

250 di tích thờ cúng các Nữ thân và danh nhân là nữ

® Khi đất Việt chỉ mới là bùn và nước đã được nữ thần Mặt Trời và nữ thần Mặt Trăng soi sang cho muon loài, xoá tan đi sự tăm tôi và lạnh giá

© Truyễn thuyết “Đội đá vá trời” của Nữ Óa và ông Tứ Tượng, chính Nữ Ôa đã tạo ra

những vị nữ thân đại điện cho các nguyên tô tự nhiên, Kim-Mộc- Thuỷ-Hoả- Thô

© Trong truyền thuyết cội nguồn họ Hồng Bàng về sự hình thành dân tộc Việt và nhà

nước Văn Lang có nhắc đên: Lạc Long quân họ nhà Rông, mẹ Âu Cơ người nhà Hạc

Hai người sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra 100 người con Sau này, 50 người theo cha

xuông biển, 50 người theo mẹ lên rừng Người cơn trai cả theo mẹ Âu Cơ ở lại dat

Phong Châu trở thành vua nước Văn Lang lây hiệu là Hùng Vương SW)

1.2.1.2 Dưới góc độ văn hoá:

Từ xa xưa, con người đã có ý thức sâu sắc về sự mang nặng đẻ đau, nuôi đưỡng che chở và bảo vệ cho con trước những toác động ngoại cánh của người mẹ Vì thế mà người mẹ đã trở thành biểu tượng đầu tiên cho sự sinh tồn của giống noi trong tiềm thức của người Việt Có thé nói, tôn thờ người mẹ của đân tộc là giá trị khới nguyên cốt lõi, toa sáng giá trị tâm linh của

một xã hội thuần nông

Giống như nhiều đân tộc trong khư vực Đông Nam Á khác, dân tộc Việt Nam sinh sống chủ

yếu bằng nông nghiệp trồng trot va chan nuôi, tạo nên môi quan hệ khăng khít vừa nương tựa

vào thiên nhiên như đất, nước, mây, mưa Do trình độ trị thức thời đó còn thập, con người

không lý giải được các hiện tượng tự nhiên dẫn đến việc sùng bái thiên nhiên để từ đó hình thành nên tín ngưỡng đa thần với quan điểm “vạn vật hữu linh” Đối với cư dân trồng lúa nước

như người Việt, đất chính là biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự sinh tồn sau đó mới đến cây

5

Trang 6

Trường Đại Học Hoa Sen

Từ thực tiễn cuộc sống, người Việt cô đã nhận thức được sự tương đồng về tính âm giữa đất, nước, cây và

mẹ từ đó tạo cách gọi là Mẹ Cây, Mẹ Đất, Mẹ nước, ấ.°°22% dân gia cho rằng mưa đo trời quyêt định nên Mẹ Trời được t tôn vinh, Mẹ trở thành một biêu tưởng là cội nguôn của sinh sôi, nảy nợ Từ nhận thức

đó, người Việt cô đã thần thánh hoá mẹ, coi mẹ nhự một vị than

Tín ngưỡng thờ “mẹ” bắt nguôn từ thời kì mẫu hệ Đối với người Việt, người phụ nữ còn có vị trí đặc biệt hơn so với các nơi khác Người phụ nữ không chỉ đảm nhận hâu hết những công việc nội trợ mà còn đồng án, buôn bán và chi tiêu cho gia đình và để khai thác triệt dé tinh da

dạng của địa hình và môi trường sinh thái, ngoài việc đồng án, họ còn biết làm những ngành

nghề kinh tế khác Từ rất sớm, ở đồng bắc Bắc Bộ đã ra đời những làng nghè truyền thống đo các mẹ là tổ sự các ngành nghẻ

Đần thờ Tứ phi Hoàng hậu Nguyên Thị Sen — Bà tô nghệ may

1.2.1 3 Dưới góc độ tư tưởng:

Cũng như các dân tộc khác trên thế giới, người Việt cổ đã có những tư tưởng quan niệm riêng

về vũ trụ và nhân sinh Bởi sinh sống bằng nông nghiệp, nên quan tâm số một của họ là về sự

ó

Trang 7

sinh sôi, nảy nở của cây trái và con người Sinh sản của con người thì do hai yếu tố: cha và mẹ; nam và nữ Còn sự sinh sôi nảy nở của hoa màu thì do đất và trời Chính vì thế mà hai cặp

“mẹ-cha”, “dat-troi” là sự khái quát đầu tiên trên con đường dẫn đến triết lí âm-đương Chính

từ quan niệm âm-dương tương đồng với hai cặp “mẹ-cha” và “đất-trời”, mẹ chính là đất mà đất cũng chính là mẹ Vì thé, tin ngưỡng thờ thần đất và thờ mẹ của người Việt cô có liên quan mật thiết đên tư duy lưỡng hợp của người nguyễn thuỷ và triết lý âm-dương sau này 1.2.2Quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu:

1.2.2.1 Thưở sơ khai

Do tính chất trọng nghề nông mà người Việt xưa thường sống nương tựa, phụ thuộc vào thiên nhiên cũng chính vì thế mà con người khi gặp phải cảnh mùa màng thất bát, mưa không thuận gió không họ, họ lại tìm đến chỗ dựa tình thân, cầu khẩn sự phù hộ, giúp đỡ tự các Mẹ thiên nhiên từ đó dẫn đến sự hình thành của các Mẫu có nguồn gốc nhiên than

Đối với người nông dân, đất vừa là nơi bắt đầu cũng vừa là nơi nuôi dưỡng sự sống, nên có thé nói tín ngưỡng thờ Mẫu có nguôn gốc từ thờ than dat Sy tín vọng ve me Dat da tro thanh Mau Địa là một quá trình cơ bán ban đầu trong tâm thức của người Việt cổ

Cùng với đất, cây cối cũng là cái đầu tiên đảm bảo cho sự sinh ton cua con ngudi, nên ý thức

về mẹ Cây cũng dần được hình thành Ở nước ta, cây cho rễ nhiều nhất là cây đa, cây si, rễ của cây có chức năng chống đỡ cho cây trước nhiều tác động của thiên nhiên, còn giúp nuôi đưỡng cho cây Rễ của cây còn được ví với hình ánh bàn tay người mẹ che chở cho cây hay chính con người xưa Do đó người Việt thờ “mẹ cây” hay còn gọi là Mẫu Thượng Ngàn

Tin ngưỡng thờ Mẫu của người Việt khởi đầu với con người từ khi còn cư trú ở những vùng rừng núi cùng hình ảnh đầu tiên về tín ngưỡng là Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn hay Mau Son Lâm Trong quá trình di cư xuống những vùng khác, tín ngưỡng thờ Mẫu dần lan toả theo, đến những vùng đồng bằng hay sông nước

Ở các vung sông nước, khi con người phải lênh đênh trên những chiếc thuyén, chiếc bè đề tiến

về miễn xuôi, thì người mẹ nâng đỡ, che chở cho họ lúc này lại là Mẹ nước, từ đó ý thức Mẫu

Trang 8

Có thể noi, tin ngưỡng xuất phát từ thực tế, khi chưa đủ tri thức để lý giải các hiện tượng trong cuộc sống, con người đặt ra những lực lượng thần thánh dé tôn vinh, tôn thờ cho phù hợp với cuộc sông của mình Chính vì thế mà Mẹ Cây, Mẹ Đất, Mẹ Nước hay Mẹ Trời theo cách gọi tiếng Hán là Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thiên ra đời tạo thành hệ thông Mau co ban đầu tiên trong tín ngưỡng thờ Mẫu

1.2.2.2Thời kì Bắc thuộc:

Sau sự thất bại của khởi nghĩa Hai Bà

Trưng (40), nước ta bước vào thời kì

Bắc thuộc với một ngàn năm đô hộ

Dứoi sự cai trị hết sức hà khắc, tàn bạo

hay còn gọi là sự cưỡng bức văn hoá

nhằm biến nước ta thành một phần của

họ

Dưới sự cai trị tàn độc của các triều đại

phong kiến phương Bắc, ngoài việc anh

dũng đầu tranh, phản kháng lại cường

quyên, một điều chắc chắc, người Việt

không thể không cầu vọng, mong sự

giúp sức từ các thé lye than linh, trong

đó vai trò của người mẹ tâm linh-Mẫu

vô cùng đặc biệt Nhưng ờ thời kì này,

các truyền thuyết về mẹ tâm linh xuất

hiện độc lập, thiếu hay chưa có sự liên

kết chặt chẽ Có thể do một phan nhan

thức xã hội đã bị tác động, ảnh hưởng

sâu sắc trong quá trình cưỡng bức văn

hoá từ các thế lực cai trị Các bà mẹ ( ỳ a7

tam linh thoi ki nay chua thể hiện rõ

quyền năng, người dân dựa vào người mẹ tâm linh chủ yếu để an ủi về mat tinh than, cũng như cầu khấn những điều liên quan đến đời sống, sinh hoặt, các yêu câu riêng của mỗi cá nhân, đơn vị làng, xã riêng lẻ,

Dựa và các câu chuyện kế, các nhân vật lịch sử tiêu biểu, có căn cứ trên tư duy được phát triển

từ người mẹ tâm lính, ngoài những người mẹ mang yếu tố nhiên thần được dân gian tôn vinh, những người mẹ mang yêu tố nhân thần bắt đầu xuất hiện như: Mẹ Âu Cơ, Hai bà Trưng, Bà

Triệu, Mẫu Man Nương

1.2.2.3Thòi kì độc lập tự chủ:

Sau gần một ngàn năm phong kiến phương Bắc, đến năm 938, Ngô Quyền thành công đánh

dudi quan Nam Han ra khỏi bờ cõi đất nước, gianh độc lập về cho dân tộc, nước ta chính thức bước vào thời kì tự chủ Ngoài việc xác lập, bảo về bờ cõi đất nước, đây cùng là thời điểm

người Việc phục hưng các giá trị văn hoá của đân tộc, trong đó không thê không nhắc đến các tín ngưỡng dân gian, điển hình là niềm tin về người mẹ tâm linh

Với sự tác động sâu sắc từ Nho giáo và chế độ quan phương cũng như nâng cao vai trò nam giới hơn nữ giới, vai trò của người mẹ tâm linh cũng đã có sự thay đổi Trong thời kỳ này, sự

8

Trang 9

huyền bí, các quyền năng thân kỳ đã phai nhạt dan trái lại với tính đời thường được khắc hoạ đậm nét Mẫu không chỉ xuất hiện trong đời sống thường nhật, cùng sinh sông với người dân

(đặc biệt là tang lớp bình dân), còn tham gia vào việc đánh đuổi quân sự xâm lược, bảo vệ bờ cõi, øiữ vững độc lập cho đất nước

Dé ly giai cho diéu may, chung ta phải xét về mặt nhận thức, trình độ tri thức, văn hoá đã có nhiều tiên bộ, sự hiểu biết về các hiệu tượng tư nhiên đã được nâng cao, tầng lớp tri thức cũng

đã xuất hiện trong đân gian nhiều hơn Tiếp đến là sự nhận thức về thực tiễn cuộc sống cùng các chế độ xã hội đã có sự thay đổi, vai trò của ngừoi phụ nữ cũng phải thay đổi theo thời cuộc Cuối cùng là việc sắc phong Các vị than có công với dân, với nước là một việc cần thiết nhằm mục đích “an dan” để củng có quyền lực, bảo vệ ngôi vị của các triéu dai phong kiến Ngoài những Mẫu vốn đã được thờ phụng trước đó từ thời điểm sơ khai thì những người phụ

nữ quyên năng xuất hiện trong giai đoạn này, sau khi mắt đi cũng được phong thần và lập đền thờ, tiêu biểu như Nguyên Phi Ý Lan (sau này được phong la Thanh Mau Y Lan), Thanh Mau Liễn Hạnh (được người dân xếp vào hàng “Tứ bắt tử”),

Sau khi tính ngưỡng thờ Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần của người Chăm, tín ngưỡng thờ Mẫu ở nơi đây có pha thêm chút Đạo giáo thân tiên, biến thành thờ Đức

bà Thiên Y A Na hay còn biết đến là Thiên Hậu Thánh Mẫu, bà Chúa Ngọc, Còn ở Nam Bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất của ngừoi Khmer Nam Bộ thành Bà Cháu Xứ được thờ khắp các làng â ấp Nam Bộ, điển hình là miếu thờ Bà chúa Xứ ở Châu Đốc An Giang và điện Bà Đen ở

núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh

Từ các tư liệu lịch sử cho thấy các Mẫu có sự xuất hiện rõ nét nhất từ sau thé ky XV, bat dau

từ thời nhà Lê, tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời ở thời điểm Nho giáo đạt đến đỉnh cao thịnh vượng,

dù Lê Thánh Tông vẫn đề tâm đến Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của ông vẫn

là Nho giáo.Đặc biệt với những lý lẽ, quan điểm trọng nam khinh nữ, Nho giáo đây những người phụ nữ vào cuộc sống khổ cực, đây bất công bằng giáo lễ hà khắc Tuy vậy, người phụ

Trang 10

Chương 2: CÁC HÌNH THÁI CUA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU

2.1 KHONG GIAN THO CUNG PHO BIEN CỦA NƯỚC TA

2.1.1 Phủ

Phu thường chỉ một quần

thể kiến trúc rộng lớn, có

nhiều ngôi đền lớn nhỏ,

miéu, am lién ket lai voi

nhau Trong phu ngoai đền,

miếu, am còn có các tiểu

cánh, hòn giả sơn, cây cô

thụ Trong quá trình tồn tại

tử chẳng hạn như điện Huệ Nam, đền Ngoc Tran (Thừa Thién-Hué), điện Bà Đen (Tây

Ninh) Tuy nhiên, khác với phủ

là nơi chỉ dé tho Mau Dén, điện

còn là nơi để thờ những người có công với đất nước, và phần lớn mọi người thường dùng chữ điện để chỉ nơi thờ Mẫu Còn am và miếu ngoài thờ Mẫu còn là nơi dé thờ những con đạ,

10

Ngày đăng: 12/12/2024, 16:27