1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 dang hong duyen hiệu quả của phương pháp lisa trong Điều trị sơ sinh non tháng

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Của Phương Pháp Lisa Trong Điều Trị Sơ Sinh Non Tháng
Tác giả Bs. Đặng Hồng Duyên
Trường học Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh
Chuyên ngành Khoa Sơ Sinh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LISA TRONG ĐIỀU TRỊ SƠ SINH NON THÁNG TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH BS.Đặng Hồng Duyên- Khoa Sơ sinh- 2024... Tại khoa Sơ sinhTại PK Sơ sinh CÁC

Trang 1

HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LISA

TRONG ĐIỀU TRỊ SƠ SINH NON THÁNG

TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH

BS.Đặng Hồng Duyên- Khoa Sơ sinh- 2024

Trang 2

BS Đặng Hồng Duyên - Khoa Sơ sinh

KHOA SƠ SINH

Trang 3

KHOA SƠ SINH

Nhân lực

BS Đặng Hồng Duyên - Khoa Sơ sinh

2014: 5 BS, 10 ĐD

2024: 8BS, 29 ĐD

Trang 4

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ Khám và điều trị sơ sinh

Trang 5

Corticoid trước sinh

MgS04

Cắt rốn chậm CPAP tại phòng sinh, Vận chuyển về khoa Sơ sinh bởi Beluga

Trước sinh

Tại phòng sinh

CÁC GIAI ĐOẠN CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ

SƠ SINH NON THÁNG TẠI SNQN

Trang 6

Tại khoa Sơ sinh

Tại PK Sơ sinh

CÁC GIAI ĐOẠN CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ

SƠ SINH NON THÁNG TẠI SNQN

Điều trị Surfactant sớm: Kĩ thuật INSURE, LISA

Thở máy không xâm nhâp : CPAP, BiPAP Dinh dưỡng tĩnh mạch: TM rốn, Longline Nuôi ăn tối thiểu đường miệng : Sữa mẹ thanh trùng từ NHSM Kháng sinh theo bậc

Sàng lọc : Tim, tai , ROP, bụng, máu gót chân

Tái khám theo hẹn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng Tiêm chủng theo lịch

Trang 7

Dùng catheter đưa vào KQ

để bơm Surfactant vào KQ trong lúc bệnh nhân tự thở

với CPAP hỗ trợ

INSURE IN: Intubation Đặt NKQ SUR: Bơm Surfactant E: Extubation: Rút NKQ

Trang 8

Liệu pháp Surfactant ít xâm lấn,

Là một phương pháp trong điều trị suy hô hấp ở trẻ đẻ non, với ưu điểm rõ ràng của phương pháp này là bệnh nhân sẽ không cần lưu ống NKQ trong đường thở khi thực hiện bơm Sufactant

LISA

(Less Invasive Surfactant Administration )

Trang 9

Thủ thuật Qua NKQ LISA

Dụng cụ đưa Surf vào khí quản Ống Nội khí quản - Catheters nhỏ mềm

- Catheter mạch máu cứng

Cách đưa Surf vào phế nang

Áp lực bóp bóng

Theo nhịp thở tự nhiên, chậm 3 – 5 phút

P/pháp hỗ trợ hô hấp Thở máy xâm lấn “ngắn hạn” Thở máy không xâm lấn NIV, SiPAP, nCPAP

Cung cấp FiO2, áp lực/ bơm thuốc “Gián đoạn” Liên tục

Ức chế hô hấp Morphin / Naloxone Không cần ức chế hô hấp, Caffein,

Thất bại Không rút ống NKQ được Cơn ngưng thở nặng, trào thuốc, không đủ liều, nghẽn đường thở, chậm nhịp tim, giảm oxy máu,

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SURFACTANT

Trang 10

Cochrane meta-analysis 2021 – LISA

Abdel-Latif et al Cochrane Database of Systematic Reviews 2021, Issue 5 Art No.:

Background: Non-invasive respiratory support is increasingly used for the management of

respiratory dysfunction in preterm infants This approach runs the risk of under-treating those

with respiratory distress syndrome (RDS), for whom surfactant administration is of paramount

importance Several techniques of minimally invasive surfactant therapy have been described

This review focuses on surfactant administration to spontaneously breathing infants via a thin

catheter briefly inserted into the trachea.

Objectives: Primary objectives In non-intubated preterm infants with established RDS or at risk

of developing RDS to compare surfactant administration via thin catheter with: 1 intubation and

surfactant administration through an endotracheal tube (ETT); or 2 continuation of non-invasive

respiratory support without surfactant administration or intubation Secondary objective 1 To

compare different methods of surfactant administration via thin catheter Planned subgroup

analyses included gestational age, timing of intervention, and use of sedating pre-medication

during the intervention.

Main results:

16 nghiên cứu (18 ấn phẩm; 2164 trẻ sinh non) được đưa vào nghiên cứu.

So sánh giữa LISA vs Bơm Surfactant qua ETT:

• Với rút ống nội khí quản sớm (Intubate, Surfactant, Extubate technique -

InSurE) (12 studies)

• Với rút ống nội khí quản muộn (2 studies),

• Với tiếp tục CPAP và cấp cứu Surfactant khi có chỉ định

Và nghiên cứu chiến lược thực hiện phương pháp bơm LISA (1 study)

Hai thử nghiệm đã báo cáo kết quả thần kinh cảm giác của những người

tham gia sống sót khi được 2 tuổi

Trang 11

1 Hartel et al.,2018

2 Langhammer et al., 2018

Hartel et al.,2018

( data collected from German Neonatal Network from Jan 2009 to Dec 2016)

Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu ; 2.624 trẻ được điều trị bằng

LISA và 3.695 trẻ được nhận Surfactant qua đặt nội khí

(data collected from NICU and German Neonatal Network in 2023)

Nghiên cứu đa trung tâm , cắt ngang , quan sát với 148 trẻ ở mỗi nhóm LISA vs INSURE.

Nhóm LISA mang hiệu quả vượt trội trong giảm:

Thở máy trong suốt thời gian nằm viện Số ngày cần Oxy thay thế

Thuốc giảm đau, an thần

Đặc biệt trẻ được LISA giảm đáng kể tỷ lệ BPD

Odds ratio ( probability of BPD with Standard Iintubation vs

LISA ): 2.64 ( 95% CI : 1.32-5.49)

Bằng chứng thực tế về LISA - Real World Evidence on LISA

Trang 12

*Herting E, et al Less invasive surfactant administration (LISA): chances and limitations

Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2019;104:F655–F659 doi:10.1136/archdischild-2018-316557

Giảm tổn thương phổi do thông khí cơ học

Giảm các biến chứng liên quan đến ống NKQ

Giảm Thở máy xâm lấn trong 72h đầu sau sinh Giảm Thở máy xâm lấn trong cả đợt điều trị

Giảm xuất huyết trong não thất nặng ( độ III, IV) Giảm loạn sản phế quản phổi

Lợi ích của LISA

Trang 13

Tridente et al Porcine vs bovine surfactant therapy for preterm neonates with RDS: systematic review with biological plausibility and

pragmatic meta-analysis of respiratory outcomes Respiratory Research (2019) 20:28

Chỉ định: RDS non tháng cần Fi02 từ 30%, P: 6 cm nước

Trẻ < 29 tuần , Fi02> 21% và mẹ chưa được dự phòng Corticoids trước sinh

Trang 14

Trẻ còn tự thở hiệu quả / NCPAP , SiPAP

Có đủ phương tiện:

Hỗ trợ hô hấp: CPAP, máy thở

Theo dõi: Monitor, máy phân tích khí máu, XQ tại giường

Trang 16

* Rửa tay, đeo găng vô khuẩn

* Tiêm Caffein liều tấn công

* (±)Tiêm Atropin ( liều 0.01 mg/kg/TDD)

* Tính liều Surfactant

* Làm ấm thuốc

* Rửa tay thủ thuật , đeo găng vô khuẩn

* Dùng kim 18G rút thuốc vào bơm tiêm

Các bước tiến hành LISA

Trang 17

* Dùng đèn soi thanh quản & kìm magill để đặt catheter vào khí quản cách dây

thanh âm khoảng 1-2 cm

* Giữ catheter ở cạnh môi và rút ống soi thanh quản

* Tiêm Surfactant qua ống thông vào khí quản theo từng lượng nhỏ trong 2-3’

* Bơm khí từ từ để đẩy hết thuốc trong catheter vào khí quản

* Rút ống thông

Các bước tiến hành LISA

Trang 19

Theo dõi mạch, Sp02, HA trong khi bơm Surfactant Xét nghiệm khí máu sau bơm Surfactant 1 giờ

Không hút đờm trong 2 giờ sau khi bơm Surfactant

Theo dõi

Trang 20

Chẩn đoán sai : VP bẩm sinh, tăng áp phổi, tim bẩm sinh

Cơn ngưng thở nặng

Không đủ liều thuốc / bệnh quá nặng

Thuốc vào 1 bên phổi hoặc dạ dày, trào ngược thuốc ra ngoài khí quản Thông khí quá mức

Phát triển PDA hoặc XH phổi

Thất bại điều trị

Trang 21

HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LISA TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở SƠ SINH

NON THÁNG TỪ 26-32 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH

TỪ THÁNG 2/2021 ĐẾN THÁNG 10/ 2022

Trang 22

61.91%

Sinh mổ Sinh thường

Biểu đồ 1: Phân bố theo cách sinh

Trang 23

3 3 3 0

% ( 2 6 - 2 8 w

Trang 24

Triệu chứng N (trẻ) (%) Thở nhanh 21 100 %

Bảng 1 : Các dấu hiệu lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu

Trang 25

Trước LISA Sau LISA Sau 6h Sau 24h

Trang 26

52.38%

9.52%

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

Biểu đồ 4: Phân bố theo tổn thương bệnh màng trong trên phim XQ phổi

Trang 27

Biểu đồ 5: Sự thay đổi XQ trước và sau LISA

Trang 28

Bình thường Toan hô hấp Toan chuyển hóa Toan hỗn hợp

Trang 30

Tuổi thai Thời gian nằm viện trung bình (ngày)

26 – 28

29 – 32

Bảng 2: Thời gian nằm viện trung bình theo tuổi thai

Trang 31

Tuổi thai Thời gian thở CPAP trung bình

Trang 32

KẾT LUẬN

Phương pháp LISA là phương pháp bơm Surfactant

có nhiều ưu điểm trong điều trị SHH ở trẻ sơ sinh non tháng

100% ra viện, không có trường hợp nào phải thở máy, không có

tử vong, thời gian nằm viện trung bình là 26,9 ± 3,37 ngày,

Sau thực hiện LISA, các chỉ số SpO2, FiO2, PEEP, Khí máu

động mạch, Xquang phổi đều cải thiện

Ngày đăng: 12/12/2024, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w