1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Một số vấn đề về CNXH hiện thực

30 956 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: Một số vấn đề về chủ nghĩa x hội hiện thựcã Đặt vấn đề: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.Tình hình đó đặt ra nhiều câu hỏi tởng chừng nh đã giải quyết: CNXH vừa sụp đổ là kiểu CNXH gì? Liệu nó có phải là CNXH thực sự không? (Nhiều ngời cho rằng đó chỉ là sự che đậy của CNTB nhà nớc),; Lại có ngời cho rằng xã hội Xô viết đợc gọi là XHCn rất khác xa với bức trnh CNXH mà Mac và Enghen vạch ra ở những nét chủ yếu. Một số khác lại phủ nhận sự tồn tại của CNXH ở LX.Tại sao nó sụp đổ? Thực trạng của CNXH hiện nay?. Đó là những câu hỏi làm nhức nhối lơng tri không chỉ các Đảng Cộng sản, những ngời thuộc chế độ XHCN. Đã và đang có nhiều cách lí giải, trả lời. Dới góc độ lịch sử, cần phải đánh giá điều đó nh thế nào? Sau đây là những nội dung mà chuyên đề Một số vấn đề về CNXH hiện thực cần giải quyết: - Khái niệm CNXH hiện thực : sự ra đời, nội dung - Tình hình chủ yếu của CNXH hiện thực trong hơn 70 năm qua. Thành tựu, cống hiến và những khuyết tật. - Căn nguyên sụp đổ của CNXH hiện thực. - Thực trạng của CNXH hiện nay. Liên hệ với Việt Nam và các nớc XHCN còn lại. Đây không phải là sự nói lại lịch sử Liên Xô, Đông Âu vốn đã học trong thông sử, mà chỉ hớng dẫn để giúp ngời học đi sâu vào những vấn đề trên. Đây cũng lhông phải là bài lí luận chính trị mà chú ý về mặt lịch sử. Tài liệu tham khảo: 1. Các giáo trình lịch sử thế giới cận , hiện đại. 2. Các tạp chí : Cộng sản, Thông tin lý luận 3. Thông tin chuyên đề: CNXH là gì? Viện kinh tế thế giới.HN 1993. 4. Hoàng Chí Bảo. CNXH hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu h- ớng phát triển. NXB Chính trị quốc gia. HN. 1993. 5. N. Petrakov.T tởng XHCN và sự phá sản kinh tế của CNXH hiện thực. Viện TTKHXH. HN. 1993. 6. Các tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin, những sách báo có liên quan. I.Sự ra đời, phát triển của CNXH hiện thực: Với Cách mạng XHCN tháng Mời 1917, CNXH đã tồn tại với t cách là một kiểu chế độ xã hội trong hiện thực. Nớc Nga xô viết và sau đó là Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết (từ 30.12.1922), giữa muôn trùng gian khó thử thách, giữa vòng vây CNTB thế giới, vẫn vững vàng đi lên theo định hớng 1 XHCN, tạo ra những tiền đề kinh tế, chính trị- xã hội, thực hiện những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, tham vọng tiêu diệt Nhà nớc XHCN đầu tiên của bọn đế quốc phản động đã không thực hiện đợc. Chẳng những Liên Xô vẫn vững vàng tồn tại mà còn bớc ra khỏi cuộc chiến tranh với t cách của kẻ chiến thắng. Hơn thế nữa, sau cuộc thử thách này, nhiều n- ớc Đông Âu, Trung và Nam Âu (gọi chung là Đông Âu) cũng đã lựa chọn con đờng XHCN: Năm 1944 có CHND Ba Lan, Rumani Năm 1945 có CHND Hunggari, CHLB Tiệp Khắc, Nam T, CHND Anbani. Năm 1946: CHND Bungari. Năm 1949 : CHDC Đức. Các nớc Đông Âu mới , thoạt đầu theo chế độ DCND, từ đầu những năm 50 phát triển theo con đờng XHCN. Sự lựa chọn này cũng diễn ra ở một số nớc châu á: - ở Mông Cổ, cuộc cách mạng tại nớc này xảy ra từ tháng 7. 1921, thành công tháng 11.1924, sang năm 1940, nhất là từ sau chiến tranh thế giới II mới chính thức đi theo con đờng XHCN. - ở Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc nội chiến lần thứ III( 1946- 1949), ngày 1.10.1949, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Sự xuất hiện một nớc XHCN có số dân đông nhất thế giới, làm cho sức mạnh của CNXH tăng đáng kể. - ở Bắc Triều Tiên: ngày 9.9.1948, nớc Cộng hoà DCND Triều Tiên ra đời. Lãnh tụ Kim Nhật Thành cùng Đảng Lao động lãnh đạo đất nớc này đi lên CNXH. - ở Việt Nam: Các nớc này tiến lên CNXH từ xã hội thuộc địa, phụ thuộc, không trãi qua giai đoạn phát triển TBCN. Vào đầu thập kỷ 60, bản đồ chính trị thế giới có thêm nớc Cộng hoà Cu Ba trẻ tuổi ở Mỹ latinh. Ra đời sau cuộc cách mạng thắng lợi 1.1.1959, Phiđen Caxtro và Đảng Cộng sản Cu Ba kiên quyết biến hòn đảo tự do giữa biển Caribê thành xứ sở của CNXH. Đến nửa sau thập kỷ 70( thời kì sau Việt Nam ) có một số nớc khác ở châu á, Mỹ latinh cũng tuyên bố xây dựng CNXH đi theo con đờng Cách mạng tháng Mời và hệ t tởng Mác- Lênin: - ở châu á có afganistan ( Nam á), Nam Yêmen ( ả rập), Lào, Campuchia, Miến Điện, ấn Độ - ở châu Phi có Êtiôpia (1979), Angôla (1975). - ở Mỹ latinh có Nicaragoa. 2 Đánh giá: Nh vậy, suốt hơn 70 năm, CNXH đợc xây dựng ở nhiều vùng không gian chính trị- xã hội khác nhau, với những điểm xuất phát về trình độ phát triển khinh tế xã hội và truyền thống văn hoá- lịch sử rất khác nhau. Khái niệm CNXH HT từ đó ra đời với nội dung xác định: - Từ một hiện tợng đơn nhất, ở một nớc trở thành xu hớng lựa chọn tất yếu, ngày càng phổ biến. - Sự tăng tiến về số lợng quốc gia dân tộc XHCN di liền với sự ra đời của hệ thống XHCN lấy Liên Xô làm trụ cột. Hệ thống và cộng đồng này trong 3 thập kỷ sau chiến tranh thế giới II đã từng có ảnh hởng thực tế và có tác dụng chi phối ở mức độ nhất định đời sống chinhs trị thế giới. ( Vai trò LX, hệ thống XHCN với CM thế giới) CNXH HT là thắng lợi của chủ nghĩa Mác- Lênin trong thực tế: Khái niệm CNXH HT còn hàm nghĩa CNXH đã chuyển từ thắng lợi trên địa hạt lý thuyết, học thuyết, hệ t tởng dến thắng lợi trong thực tiển với Cách mạng tháng Mời và Nhà nớc công nông đầu tiên ở Nga, Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền. Trớc hết hãy bắt đầu từ ý thứ nhất: CNXH là thắng lợi trên địa hạt lý thuyết, học thuyết, hệ t tởng. l ợc về sự ra đời của t t ởng XHCN và các cách hiểu về CHXH: CNDVLS cho rằng xã hội loài ngời trải qua 5 hình thái KT-XH, trong đó hình thái CSCN là hình thái văn minh tơng lai của nhân loại. T tởng XHCN không phải mới xuất hiện mà đã có từ rất sớm và có mặt trong tất cả các giai đoạn phát triển lịch sử. Bằng chứng lịch sử cho thấy: ý tởng XHCN đầu tiên đã có trong thời CX nguyên thuỷ nh là một ớc mong về thời đại hoàng kim , thế giới đại đồng. Ngay trong các xã hội có t hữu, giai cấp đã xuất hiện, t tởng XHCN mang tính nhân đạo khá cao. T tởng XHCN qua các hình thái KT- XH và PTSX khác nhau, chiếm giữ vị trí quan trọng. Nhiều nhà t tởng nh Phan Bội Châu, J. Nehru ( xem J. Nehru và CNXH TBKH ĐH Vinh số 6. 1992) đánh giá cao CNXH. Tố Hữu : Ta nghĩ ngày mai hết đói nghèo Có 3 cách hiểu về CNXH: - CNXH là hệ t tởng và các bậc thang giá trị dựa trên niềm tin có thể thực hiện đợc trong thực tế lý tởng bình đẳng , công bằng xã hội có thể xây dựng đợc một xã hội tự quản, không giai cấp, xoá bỏ bóc lột. Với ý nghĩa nh là niềm tin thì CNXH gần với tôn giáo, nếu có khác thì tín đồ CNXH tin 3 vào việc xây dựng thiên đờng nơi hạ giới( đạo Phật ở cõi Niết Bàn, đạo Cơ đốc, đạo Islam ở Thiên đàng). - CNXH, đó là phong trào hớng vào nhiệm vụ thực thi những t tởng , giá trị XHCN. Bớc đi: Thoạt tiên là truyền bá t tởng XHCN, sau đó trở thành các đảng chính trị, rồi hợp thành phong trào quốc tế, để cuối cùng giành địa vị thống trị xã hội, cải tổ xã hội theo những nguyên tắc của CNXH. - CNXH theo cách hiểu của khoa học, lịch sử, triết học Đó là hình thái xã hội có đợc nhờ sự hoàn thiện của sản xuất hàng hoá, do sự phát triển xã hội hoá và quốc tế hoá các lực lợng sản xuất trong phơng thức sản xuất TBCN, là hình thái thay thế CNTB nh là một quy luật. Phân loại: Cho đến nay, ngời ta biết đến nhiều t tởng XHCN. Theo tiêu chuẩn,ngời ta chia ra thành các loại sau đây: Về góc độ nội dung, có các loại: - CNXH không tởng ( trình bày sau) - CNXH khoa học ( trình bày sau) - CNXH toàn dân hay CNXH cho mọi ngời nghèo ( thời cổ đại), có thể đây là trạng thái t tởng: các t tởng XHCN còn đơn sơ. - CNXH TTS nông thôn: t tởng XHCN này phản ánh nguyện vọng đông đảo dân c trong xã hội là nông dân. Đó là giấc mơ của những ngời tiểu chủ, mong muốn tất cả mọi ngời đều bình đẳng, có ruộng đất, đợc ấm no. Ruộng đất là của chung, phải chia đều cho tất cả nông dân.Đó là cơ sở kinh tế xã hội của CNXH kiểu công xã. - CNXH tiêu dùng( chỉ chú ý đến tiêu dùng, phân phối) và CNXH sản xuất( tập trung , kế hoạch mà không chú ý đến tiêu dùng). - CNXH vô chính phủ: đã có từ thời cổ đại, phủ nhận tổ chức quyền lực xã hội, không thừa nhận mọi thể chế xã hội, đề cao vai trò của Chúa Trời. Về góc độ lịch sử ( lịch đại) : T tởng XHCN có quá trình hình thành, phát triển nh sau: - Các câu chuyện thần thoại cổ đại phơng Đông , Hy- La, đã tạo ra các nhân vật anh hùng ( anh hùng ca ) có sức mạnh siêu nhân , giúp ngời nghèo, ca ngợi cuộc sống thân thiện, hoà hợp bình đẳng. - Triết học Hy-La nổi bật với thuyết trạng thái tự nhiên mà đại diện là Platon (427- 347 TrCN). Ông ca ngợi sự công bằng, bình đẳng, bác ái tồn tại trong chế độ CXNT. Từ chổ phê phán chế độ CHNL là bất công , áp bức, Platon cho rằng, trách nhiệm thuộc về giai cấp thống trị vì đi chệch trạng thái tự nhiên. Muốn xã hội công bằng thì tất cả ruộng đất , nhà cửa phải là sở hữu Nhà nớc và chia đều cho mọi ngời. Đó là CNXH bình quân, khổ hạnh. Muố khỏi chệch hớng, chệch trạng thái tự nhiên, thì nhà triết học phải nắm quyền lãnh đạo xã hội. 4 - Các sách vở Cơ đốc giáo đầu tiên (Khải huyền, Sự tích thánh tông đồ) mô tả xã hội của Chúa Trời dựng lên nh các công xã có tính chất tiêu dùng của những ngời ngoan đạo, trong vòng tay của Chúa, ngời ta sống hoà thuận, hạnh phúc. Đó là hình ảnh mơ ớc về một xã hội tơng lai. ( V- ơng quốc của Chúa Trời có thủ đô là Giêrudalem, với vuông vắn mỗi bề 2227 km, xây bằng đá quý. ở đó Thiên Chúa cùng các tín đồ cùng sống, không có tử, không có lao khổ, có sông chảy ở giữa thành, hai bên bờ xum xuê cây trái, mỗi năm cho 12 lần trái quả. Trái thì để no lòng, cây thì trị bách bệnh). - Thời Trung cổ có giáo phái Vađumxơ tiêu biểu cho phong trào dị giáo. Theo họ, Giáo hội Trung cổ đã rời bỏ tinh thần dân chủ của Cơ đốc giáo kỳ nên phải trở lai tinh thần cua Cơ đốc giáo kỳ: mọi tài sản đều là của chung, không công nhận sở hữu cá nhân. Họ chủ trơng cải tạo xã hội bằng con đờng hoà hợp, không bạo lực. - Học thuyết CNXH không tởng TK XVI- XVIII: 1. Tômat Morơ ( 1478- 1535), ở London ( Anh), nhờ tự học trở thành huân tớc, Tể tớng. Bị bọn xiểm nịnh, ông bị khếp tội phản quốc và bị xử chém. Năm 1516, ông viết cuốn Utopi (không tởng- nghĩa đen là không tồn tại ở đâu cả). Utopi là tác phẩm văn học viết dới dạng đối thoại giữa ông và một ng- ời bạn. Tác phẩm phê phán sâu sắc xã hội đơng thời, bênh vực quyền lợi của ngời lao động, lên án chính sách cừu ăn thịt ng ờicủa bọn bóc lột. Theo ông, nguyên nhân của sự khổ là do chế độ t hữu. Từ đó, T. Morơ phác thảo mô hình xã hội phải phấn đấu rên đảo Utopi là cần phải có phơng án phân phối sản phẩm triệt để, dựa trên chế độ công hữu và theo nhu cầu trên cơ sở nguồn của cải đồi dào của xã hội. Về chính trị, nhà nớc phải do dân bầu vì nhu cầu xã hội và hạnh phúc , cuộc sống nhân dân. Đánh giá: Qua Utopi, t tởng XHCN không tởng đợc trình bày một cách hệ thống, từ đó, không t ởng trở thành khái niệmđể chỉ trào lu t tởng XHCN trớc Mác. Hạn chế: T. Morơ không tin là xã hội mà ông đề xớng sẽ thành hiện thực, không tìm ra lực lợng xã hội đã thực hiện lý tởng mình vạch ra. 2. Tomat Campanela (1568- 1639) sinh ở Italia, viết tác phẩm Thành phố Mặt trời (1601) phê phán gay gắt xã hội đơng thời, coi t hữu nguồn gốc của mọi tệ hại. Ông vẽ nên một xã hội mới trong Thành phố Mặt trời, trong đó không có t hữu, tất cả là của chung, lao động đợc coi trọng. Về chính trị, nhà nớc phải do dân bầu và có quyền bãi miễn. Xã hội ở Thành phố Mặt trời là xã hội bình đẳng, thân ái, không có nô lệ, nhà tù, chiến tranh, bạo lực. Đánh giá: So với T. Morơ thì T. Campanela tiến bộ hơn. 5 Hạn chế: Cơng lĩnh và kế hoạch xây dựng xã hội mới cha rõ ràng, còn dựa vào Giáo hội (do sống lâu trong tu viện). Các hạn chế khác: đề ra ngày làm 4 giờ ít tạo ra sản phẩm xã hội, chung vợ, chung chồng 3. Gierăc Uynxteli (1609- ?) là lãnh tụ của phái Đào đất trớc CMTS Anh. Trong những năm 1649- 50, ông viết Luật công bằng , Những ng ời nghèo và bị áp bức ở Anh. Ông khẳng định quyền đợc sống, đợc lao động, không thừa nhận bóc lột và giới tăng lữ. Ông có phác hoạ về công xởng và phơng thức quản lý, trong đó là t tởng về một nền sản xuất lớn; chủ trơng giáo dục con ngời phải gắn liền với thực hành trong lao động sản xuất. Hạn chế: Lý tởng về một xã hội mới chỉ dừng lại ở nông dân , cho nên CNCS của ông chỉ gồm những ngời sản xuất nhỏ trong nông nghiệp (không thực hiện đợc) 4. Các đại biểu của CNXH không tởng ở TK XVIII: có Giăng Melie (1664- 1729), Bondo Mabli(1709- 1785) và nhất là Gierăc Babớp (1760- 1797). Ông sống cùng thời với Đại cách mạng Pháp 1789, cho rằng, cuộc cách mạng đó chỉ có tính chất mở đầu. Babớp viết báo, lập tổ chức Câu lạc bộ Păng tê ông có khuynh hớng cách mạng, lập chính phủ để khởi nghĩa , bị xử tử hình khi mới 37 tuổi. Ông là ngời đại diện cho CNCS thực tiển, phản ánh nguyện vọng của tiền thân giai cấp vô sản( chủ trơng lấy bánh mì, tài sản nhà giầu chia cho dân). Babơp là đấu gạch nối của CNXH không tởng trớc và sau TKXVIII. - CNXH không tởng nửa đầu TK XIX gắn liền với tên tuổi của Xanh Ximông(1760- 1825), Saclơ Phurie(1772- 1837) và Rôbơc Ôen(1771- 1858) ( phần này đã học ở thông sử) Đánh giá: mặt tích cực, phê phán sâu sắc xã hội t bản, dự đoán mẫu hình của xã hội tơng lai : xã hội bình đẳng , bác ái. Nhiều ngời trong số họ đẫ xả thân cho lý tởng. Mặt hạn chế: cha thấy rõ đợc bản chất của xã hội t bản, quy luật phát triển của xã hội ấy, nên không vạch ra đợc con đờng giải phóng nhân loại, không thấy đợc đấu tranh giai cấp là động lực, không thấy đợc vai trò quần chúng lao động mà dựa vào lòng nhân từ của lớp trên. Tuy nhiên, dù có hạnh chế, CNXH không tởng của các ông có giá trị rất tích cực, trở thành tiền đề lý luận trực tiếp trong quá trình sáng tạo ra lý luânk CNXH khoa học. Việc biến CNXH từ không tởng đến khoa học gắn liền với công lao của Mác, Enghen, Lênin mà Tuyên ngôn ĐCS đợc coi là văn kiện chính thức của CNXH khoa học. - Từ sau Cách mạng tháng Mời, CNXH bắt đầu quá trình tạo lập trên thực tế nh nh một kiểu chế độ xã hội mới, bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Với t cách là một chế độ xã hội mới, CNXH HT đợc coi tạo bớc ngoặt lớn trong sự phát triển lịch sử, là một mốc 6 trong quá trình phủ địng các hình thái có t hữu, bóc lột và mở đầu cho sự khẳng định hình thái CSCN văn minh. Cho đến cuối những năm 80, đã trãi qua hơn 7 thập kỷ của CNXH HT. đó là thời gian thử nghiệm của mô hình xây dựng xã hội. Mô hình đó đợc đa số các nhà lý luận và lịch sử goịi là Mô hình xô viết , Mô hình CNXH nhà nớc , CNXH cổ điển . Mô hình CNXH đó đợc áp dụng ở Liên Xô, Đông Âu và một số nớc XHCN khác. Mô hình đó vừa có nhiều thành tựu, song cũng có không ít khuyết tật. Vậy đặc điểm của Mô hình Xô viết là gì? 1.Trớc hết là gồm loại giải pháp theo đúng những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin, phản ánh bản chất CNXH khác với CNTB, nhằm đến mục tiêu, lý tởng CNXH, vì vậy CNXH có tác dụng giải phóng thực sự, tỏ rõ u việt và đạt dợc nhiều thành tựu diệu kỳ này. Đó là những thành tựu không thể phủ nhận, không thể quên. Mô hình này gồm hai mặt: - ở thợng tầng kiến trúc (về mặt nhà nớc ): Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thực hiện chuyên chính vô sản(khác về nguyên tắc với chuyên chính t sản). - ở hạ tầng cơ sở nền kinh tế mà nền tảng là chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu dới hai hình thức sở hữu nhà nớc và tập thể: khác về chất với với kinh tế TBCN mà nền tảng là kinh tế t nhân. 2 - Loại giải pháp cá tính nguyên tắc nói trên gắn liền với loại giải pháp chỉ phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh nhất định mà nếu áp dụng đúng thì sẽ giải quyết đợc vấn đề, còn nếu không đúng thì sự sai đó còn tăng gấp bội. Trong hơn 7 thập kỷ tồn tại của CNXH hiện thực ta nhìn thấy lịch sử các nớc XHCN đều có một tình hình chung là: - Tình hình kém phát triển. - Tình trạng bị bao vây. - Tình trạng phải chống chiến tranh xâm lợc và các nguy cơ t- ơng tự Giải pháp đó là phải tập trung cao độ trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế. Tính tập trung cao độ đã giúp các nớc XHCN đứng vững, tồn tại trong vòng vây của CNĐQ, nhanh chóng phát triển, đơng đầu với các cuộc tấn công quân sự của CNPX, CNĐQ và các thế lực thù địch. Dẫn chứng: - Liên Xô từ một nớc lạc hậu thành siêu cờng. - Các nớc Đông Âu. 7 - Chế độ CSTC ở nớc Nga Xô Viết và CNXH thời chiến VN. Cả hai loại giải pháp nói trên đều thực hiện tốt sẽ đa lại những thành tựu vĩ đại, đồng thời nó cũng chứa đựng, tiềm ẩn nguy cơ nếu thực hiện sai lệch. Giải pháp I: thờng dẫn đến những sai lầm chủ quan duy ý chí. Giải pháp II: Thờng dẫn đến độc đoán, thậm chí độc tài thiếu dân chủ. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này khi nghiên cú nguyên nhân sụp đổ của CNXH HT. Mô hình xây dựng CNXH kiểu Xô viết qua lăng kính, t duy giáo điều đã đợc cấy vào, xâm nhập vào nhiều mảnh đất Châu Âu, á trong đó có nớc ta, về nhiều mặt tỏ ra không phù hợp với thực tiễn. Sửa chữa, thay đổi mô hình trên thực tế là tìm mô hình khác, giải pháp khác cho sự phát triển. Vấn đề thời gian cũng cần đợc tính đến: Quá độ từ chế độ nô lệ lên phong kiến và TBCN đến vài trăm năm. CNXH cũng cần phải qua vô số thử nghiệm. Chủ nghĩa Mác - kim chỉ nam cho hành động mới 150 năm, chủ nghĩa xã hội hiện thực hơn 70 năm. Với thời gian đó chủ nghĩa xã hội cha ra khỏi tình trạng ấu thơ của nó. Tuy nhiên tìm một mô hình mới, giải pháp mới để vơn tới nó là khát vọng của loài ngời: giải phóng con ngời, cả loài ngời, phản ánh bản chất sâu xa của con ngời - lịch sử - văn hoá. Do đó chỉ có thể loại bỏ một mô hình xây dựng không phù hợp để thực hiện lý tởng của CNXH chứ không thể xoá bỏ CNXH với t cách là một lý tởng, xu hớng khách quan của sự vận động lịch sử. Do đó không thể đồng chất sự thất bại một thể nghiệm về CNXH với sự cáo chung của CNXH và CNCS nh ngời ta xuyên tạc. II- Trở lại với quan niệm của Mác - Lênin. Bài học qua NEP Về cuộc KH của CNXH HT bắt đầu từ bao giờ? Tính chất của KH đó? Nguyên nhân nào làm cho nó KH ? Để hiểu đợc điều đó phải xem xét nhiều chiều, toàn diện, cũng không thể tách rời những diễn biến của cải tổ vốn chỉ một thời giai rất ngắn (5 - 7 năm) với hơn 70 năm tồn tại của CNXH HT . Cần phải tìm sự thật về tình trạng KH này 8 chính trong bản thân của quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nớc khác. Xin trở lại với quan niệm của Mác - Lênin về mặt lý luận, trong học thuyết Mác - Enghen, cách đặt vấn đề của hai ông có khác với cách đặt vấn đề của Lênin về sau, về khả năng và điều kiện để CMVS (hay còn gọi là CMXHCN) nổ ra và thắng lợi. Theo Mác - Enghen dự báo thì CMVS phải nổ ra hàng loạt ở đồng loạt các nớc đã đạt đến trình độ của CNTB . Theo hai ông CNXH với t cách là một chế độ XH với thuộc về hình thái KT - XHCS phải là một chế độ cao hơn, phủ định CNTB dựa trên nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu toàn dân về TLSX, thiết chế chính trị cơ bản của nó là Nhà nớc kiểu mới cho giai cấp vô sản đợc giải phóng nắm quyền lãnh đạo, thực hiện quyền lợi XH của nhân dân. Hai ông dự đoán XH tơng lai sẽ là một XH đảm bảo sự phát triển rất cao của sản xuất, kinh tế, cho phép con ngời có đợc khả năng phát triển toàn diện các năng lực sáng tạo của bản thân. Đồng thời trên cơ sở phát triển cao của dân chủ và tự do, nhân dân phải quản lý XH và họ trở thành tự do trong một cộng đồng. Về lôgic, CNXHmột kiểu CĐXH ở thời kỳ sau t bản CN. Hai ông cũng khẳng định thắng lợi của CNXH và CNCS là một tất yếu. Sau này với kinh nghiệm thực tiễn, các ông còn nhấn mạnh thêm là sự sinh thành chế độ mới- XHCS CN là một quá trình lịch sử phức tạp phải đi qua những cơn đau đẻ vật vã và kéo dài. Mặt khác cũng có khả năng rút ngắn những cơn đau đẻ đó. Công xã Pari 1871 là thử nghiệm đầu tiên lý thuyết CNXH của Mác. Đó là hành động cực kỳ dũng cảm của giai cấp vô sản và lao động Pháp chống lại áp bức bóc lột TBCN, dám đã tấn công và xông lên đoạt trời . Mác vạch rõ CXPRi là Nhà nớc của giai cấp vô sản. Tuy nhiên CXPR đã thất bại sau 72 ngày tồn tại. Nhng ngay từ khi Công xã Pari thất bại Mác đã khẳng định: Nếu Công xã thất bại thì công cuộc đấu tranh sẽ chỉ kéo dài mà thôi, nhng nguyên tắc của Công xã tồn tại mãi và không bị thủ tiêu. Những nguyên tắc đó vẫn cứ biểu hiện chừng nào giai cấp công nhân còn cha đợc giải phóng. Từ đó đến nay, hơn một thế kỷ trôi qua, tại các nớc t bản chủ nghĩa phát triển cha có Công xã Pari thứ hai nào đợc lặp lại. Con đờng thực hiện lý tởng XHCN vẫn tiếp tục tìm tòi khám phá và những kết 9 luận của Mác- Ăngghen vẫn có ý nghĩa của nó yêu cầu thực tế hoá hơn nữa. Đến Lênin : Một mặt rất coi trọng và nhất quán với lôgic lịch sử tự nhiên về sự phát triển XH theo lý thuyết hình thái KT-XH của Mác; nhng mặt khác, ông rút ra kết luận khác Mác khi quan sát, nghiên cứu các đặc điểm của CNTB trong giai đoạn chuyển từ cạnh tranh sang độc quyền lũng đoạn, đã nhận thấy sự phát triển không đều của hệ thống ĐQCN. Kết luận quan trọng mà Lênin đa ra là CMVS có thể nổ ra ở một số nớc, thậm chí ở nớc là nơi mắt xích yếu nhất của sợi dây chuyền ĐQCN. Theo ông, những nớc ở trình độ phát triển TBCN không đầy đủ nh nớc Nga, những nớc ở trình độ phát triển lạc hậu và ở các quan hệ TTB cũng có thể nổ ra CMVS. Sau đó quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN. Lênin cũng vạch rõ các điều kiện và vai trò giúp đỡ quốc tế của GCVS ở các nớc tiên tiến và sự xuất hiện đội tiên phong của GCVS - ĐCS ở ngay bên trong các nớc phong kiến lạc hậu đó. CMDCTS kiểu mới và CMXHCN do giai cấp vô sản (Đảng) lãnh đạo sẽ thực hiện bớc chuyển lịch sử đi lên CNXH không qua TBCN. Cách mạng tháng Mời 1917 với sự ra đời của chế độ Xô viết đã thể nghiệm luận thuyết này của V.L. Lênin. Nhận xét : Cả lý luận mà Mác - Enghen, Lênin đều xuất phát từ căn cứ lịch sử trong thời đại các ông. Tính hợp lý qua những giả thuyết có tính lôgic cao của Mác - Ăngghen là ở chỗ, các ông cho rằng lịch sử là một quá trình lịch sử tự nhiên của CNXH, CNCS ở trình độ phát triển mới về chất đủ sức phủ định biện chứng chế độ trớc đó là CNTB. Việc cách mạng vô sản nổ ra ở hàng loạt nớc TBCN phát triển cao cũng đợc hiểu theo lôgic đó, nghĩa là khi mà các tiền đề dẫn đến cách mạng đợc chuẩn bị và chín muồi trên mảnh đất của phơng thức sản xuất TBCN và thế lực TBCN là thế lực quốc tế chứ không phải là một hiện tợng riêng lẻ. Lênin trong hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỷ XX, khi CNĐQ đã bộc lộ những mặt phản động nhất của nó thuộc về bản chất của giai cấp TS không còn đóng vai trò tích cực đối với lịch sử nh thời kỳ đầu khi họ lãnh đạo CMTS lật đổ chế độ phong kiến. Đến thời kỳ xuất hiện những mắt khâu yếu nhất do sự phát triển không đều của CNTB, ông đa ra kết luận CMVS có thể nổ ra ở một số nớc, thậm chí ở một nớc. Với 10 [...]... TBCN + Giữa lý thuyết và hiện thực hình thành một xã hội mới phải qua một quá trình hiện thực hoá lâu dài, khó khăn Nh vậy, từ thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin có thể hiểu CNXH HT về bản chất là XH trong thời kỳ qúa độ lên CNXH Từ phân tích trên có thể nêu mấy nhận xét: - Về nhận thức: Lý luận nói trên không rơi vào chủ nghĩa h vô trong khi xem CHXN có thể sinh ra trên một mảnh đất trống không,... của nó + Mác - Lênin khẳng định: CNXH và CNCS không phải là một hình mẫu sẵn có, hoàn chỉnh từ đầu mà nó phải trải qua một quá trình vận động (Một Phong trào, Một sự phát triển) + Xã hội tơng lai gồm hai giai đoạn : CNXH và CNCS thấp và cao về trình độ phát triển + Giữa CNTB và CNXHmột thời kỳ quá độ khó khăn lâu dài sau khi cách mạng vô sản thắng lợi Tiến lên CNXH ngoài tính phổ biến còn chấp... Trong hoạt động thực tiễn : Không thể chấp nhận những biện pháp nôn nóng, cực đoan kiểu tiến thẳng, trực tiếp ngay lên CNXH Do vậy, nếu theo luận thuyết Lênin thì sẽ không bao giờ đợc đồng nhất giản đơn giữa khả năng xuất hiện, nổ ra cách mạng vô sản với thắng lợi của CNXH Đây là hai vấn đề khác nhau.Thắng lợi của CMVS nổ ra tiền đề và nền móng cho công cuộc xây dựng CNXH nh một quá trình và CNXH có thể... không có sự rệu rã từ bên trong của CNXH hiện thực cuối những năm 80 thì chúng không làm gì đợc Lịch sử tồn tại từ trớc đó cho thấy điều đó Nếu CNXH hiện thực còn lành mạnh thì các mu mô, chớc quỷ, chiến tranh tâm lý, kích động dân chúng cũng không làm gì đợc Nhân tố bên ngoài chỉ là chất xúc tác Vì vậy, phải tìm nguyên nhân sụp đổ của CNXH hiện thực, của mô hình CNXH kiểu cũ (cổ điển) ở ngay trong... thuẫn với thực tế bấy nhiêu Hậu quả là giáo dục càng mất hiệu quả, mất lòng tin - Tuyệt đối hoá các quy luật về xây dựng CNXH mà thoát ly thực tế, tính dân tộc, lịch sử khi đề ta đờng lối, chính sách, biện pháp, chủ nghĩa giáo điều, lợc đồ chỉ có thể cấy vào cuộc sống một CNXH hành chính, mệnh lệnh, ít sinh khí, kìm hãm phát triển tích cực c- Khuyết điểm giáo điều, đã giải đơn hoá quan niệm về CNXH, coi... tranh thế giới II, vận mệnh CNXH đợc đặt ra một cách gay gắt b Thở thcah ngay trong những điều kiện, môi trờng do chính công cuộc đổi mới đặt ra: - Lần đầu tiên, Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế thị trờng Hàng loạt vấn đề mới về lý luận và thực tiển đợc đặt ra: Lý luận CNXH có kết hợp đợc với kinh tế thị trờng, hay kinh tế thị trờng tự nó tiệt tiêu CNXH 28 Thực tiễn: kinh tế nhà nớc... tụt hậu là rất lớn Vì trên thực tế trên thế giới chỉ có một số nớc trong số hàng trăm nớc đang phát triển thoát đợc Mỗi nớc đều đứng trớc hai khả năng: phát triển và tụt hậu Yừu tố nội lực chủ quan cần đợc phát huy Từ đó, ta coi phát triển nói chung và phát triển kinh tế nói riêng là vấn đề sống còn, coi nhiệm vụ phát triển LLSX là nhiệm vụ quan trọng hàng đầh, u tiên số một Mục tiêu: giải phóng LLSX... thế giới CNXH mặt khác phải biết tiếp thu những thành tựu của các xã hội trớc đó, vợt qua chủ nghĩa dân tộc hữu, tả khuynh Tóm lại 5 khuyết điểm trên đây cũng là 5 nguyên nhân bên trong quyết định, làm cho CNXH hiện thực khủng khoảng và sụp đổ Tuy nhiên cũng cần phải làm sáng tỏ các vấn đề sau đây: - Khủng khoảng có nhất thiết sụp đổ không ? - Vị trí cải tổ với việc sụp đổ của CNXH hiện thực (quan... các quan niệm của mình về CNXH, phải xây dựng nó nh thế nào? Trong các tác phẩm : Th gửi đại hội, Về vấn đề dân tộc hay tự trị, Bàn về chế độ hợp tác, Thà ít mà tốt Lê nin tìm cách trả lời câu hỏi hóc búa là tiến lên CNXH nh thế nào trong tình hình lúc đó: Nhiệm vụ thì lớn lao mà xuất phát điểm thì quá thấp kém tuy đã có một chế độ chính trị tiên tiến (thiết lập sở hữu xã hội về t liệu sản xuất) song... phải đặt vấn đề NEP, về giai cấp, về nhịp độ xây dựng, về t duy, chính sách của Đảng theo lối mới(no - HOBOMY) Thực chất t tởng theo lối mới là thủ 14 tiêu mọi hoạt động kinh tế cá thể Quan niệm nhầm lẫn về t bản t nhân, kinh tế gia đình cá thể, giữa phú nông và ngời có mức sống cao Sự nhầm lẫn đó trở thành cơ sở cho lý thuyết - làm cơ sở cho chính sách trấn áp của nhà nớc Ngời ta vội vã tạo ra một tầng . đây là những nội dung mà chuyên đề Một số vấn đề về CNXH hiện thực cần giải quyết: - Khái niệm CNXH hiện thực : sự ra đời, nội dung - Tình hình chủ yếu của CNXH hiện thực trong hơn 70 năm qua Chuyên đề: Một số vấn đề về chủ nghĩa x hội hiện thực Đặt vấn đề: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.Tình hình đó đặt ra nhiều câu hỏi tởng chừng nh đã giải quyết: CNXH. lý thuyết và hiện thực hình thành một xã hội mới phải qua một quá trình hiện thực hoá lâu dài, khó khăn. Nh vậy, từ thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin có thể hiểu CNXH HT về bản chất là

Ngày đăng: 30/06/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w