1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môt số vấn đề về đánh giá chất lượng

25 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 102 KB

Nội dung

một số vấn đề chung về đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học cơ sở Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về GDPT, GDTHCS: I. Một số vấn đề chung về GDPT: MT GD; Yêu cầu về ND; Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ; PP và hình thức tổ chức hoạt động; Đánh giá kết quả. II. Một số vấn đề chung về GDTHCS: Mục tiêu, Yêu cầu về ND; Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chơng trình GDTHCS; PP và hình thức tổ chức hoạt động; Đánh giá kết quả; Chuẩn kiến thức, kỹ năng của các lĩnh vực; Yêu cầu về thái độ của cấp học. Phần thứ 2: Những vấn đề chung về đánh giá chất lợng GDPT nói chung và GDTHCS nói riêng. I. Về đánh giá chất lợng GDPT: Quan niệm về Chất lợng GD; Quan niệm về đánh giá; Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác của quá trình DH; Qui trình đánh giá; Phơng pháp và kỹ thuật đánh giá; Các nguyên tắc đánh giá. II. Về xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lợng GDPT: Các đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh ( Mục đích, qui trình, Sử dụng kết quả ); Phiếu quan sát, Phiếu hỏi (Mục đích, cách xây dựng và sử dụng). III. Nhận xét chung về thực trạng hoạt động đánh giá hiện nay ở nớc ta. Phần thứ 3: Đề xuất một số định hớng và giải pháp nhằm đổi mới ph- ơng thức đánh giá GDPT I. Định hớng chung: ( 5 định hớng ). II. Một số giải pháp chung cho đánh giá chất lợng GDPT: ( 10 giải pháp ). III. Vận dụng các định hớng và giải pháp trên vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS: Mục tiêu học tập; Những yêu cầu cơ bản của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh; Xây dựng và sử dụng chuẩn đánh giá; Một số yêu cầu cụ thể về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh ( Đổi mới mục đích, nội dung, hình thức, công cụ, phơng tiện đánh giá ). những vấn đề chung về đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục THCS nói riêng I. Một số khái niệm quan trong liên quan đến đánh giá: 1. Quan niệm về chất lợng giáo dục a) Chất lợng: Theo từ điển Tiếng Việt, Chất lợng đó là "cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, sự vật, hiện tợng". Trong giáo dục, các chuyên gia nghiên cứu thờng dùng định nghĩa: ''Chất lợng là sự phù hợp với mục tiêu". ý nghĩa thực tế của định nghĩa này là ở chỗ đánh giá chất lợng chính là xem xét sự phù hợp với mục tiêu đến mức độ nào. b) Chất lợng giáo dục: Từ định nghĩa " Chất lợng là sự phù hợp với mục tiêu" mà có thể xem chất lợng giáo dục là "sự phù hợp với mục tiêu giáo dục". Mục tiêu giáo dục thể hiện trớc hết những đòi hỏi của xã hội với con ngời, cấu thành nguồn nhân lực, mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo. Nói cách khác: Chất lợng giáo dục là chất lợng con ngời đạt đợc thông qua các hoạt động giáo dục và tự giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện bản thân. c) Chất lợng giáo dục phổ thông (thể hiện ở ngời học) sau một giai đoạn nào đó là mức độ đạt mục tiêu cho giai đoạn đó đã đợc xác định trong chơng trình, đây là một thứ chất lợng 2 mang tính chất tổng hợp, tạo nên nền tảng quan trọng của chất lợng nguồn nhân lực, chất lợng ngời. Nói một cách ngắn gọn: Chất lợng giáo dục phổ thông là chất lợng giáo dục qui định theo chơng trình giáo dục phổ thông. 2. Quan niệm về đánh giá trong giáo dục: Có nhiều định nghĩa của khái niệm đánh giá, song có thể đi đến các ý tởng chung về khái niệm này nh sau: - Đánh giámột quá trình - Đánh giá là quá trình thu thập thông tin về hiện trạng chuất lợng và hiệu quả, nguyên nhân và khả năng của học sinh- Đánh giá gắn bó với mục tiêu, chuẩn giáo dục- Đánh giá tạo cơ sở để đề xuất những quyết định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học và giáo dục. Từ ý tởng trên và căn cứ vào những nét đặc thù của giáo dục các chuyên gia nghiên cứu đã đa ra định nghĩa: Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất l- ợng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. (Thực chất là khảng định mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục). Từ định nghĩa trên đây có thể nói đánh giá chất lợng giáo dục là đánh giá mức độ đạt đợc của mục tiêu giáo dục sau một giai đoạn nhất định và thể hiện tập trung ở "sản phẩm giáo dục". Khi đánh giá chất lợng giáo dục cần quan tâm tới: 3 - CLGD đợc hình thành từ những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến chất lợng ngời học nh: Chính bản thân ngời học ( tâm lý, lứa tuổi, độ ham mê, .; Thời lợng học; ý thức nghề nghiệp, trình độ khoa học và khả năng truyền thụ của giáo viên; Chơng trình thích hợp; Hệ thống CSVC, phơng tiện ngày càng đ- ợc tăng cờng; Môi trờng giáo dục có tác dụng giáo dục; Năng lực quản lý giáo dục có hiệu quả; và đặc biệt là có Phơng thức đánh giá đúng. - Phải xem xét CLGD trong mối tơng quan biên chứng giữa số lợng và chất lợng ( không có số lợng đủ thì không thể nói đến chất lợng; tuy nhiên sự phát triển số lợng chỉ đến một mức độ nào đó, đồng thời phải có những điều kiện kèm theo nhất định mới có thể có chất lợng ). - Đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông phải đợc đặt trong một bối cảnh cụ thể. 3. Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác của quá trình dạy học. - Với mục tiêu trong giáo dục: ( đây là mối quan hệ Trực tiếp). Đánh giá chính là xác định mức độ đạt đợc của mục tiêu. Vì vậy đánh giá liên quan chặt chẽ với mục tiêu ( là giá trị cụ thể cần đạt tới); Khi xác định rõ các mục tiêu học tập theo yêu cầu trên thì việc so sánh các kết quả đạt đợc với mục tiêu sẽ không khó khăn, chỉ còn là vấn đề kỹ thuật (chỉ cần đối chiếu kết quả với các chỉ số đợc xây dựng từ mục tiêu đa ra). Mục tiêu học tập xác định 4 cho từng lớp, từng cấp học, do đó có thể tiến hành đánh giá theo từng giai đoạn, từng cấp hoặc từng lớp. Đánh giá chất lợng học tập của học sinh để xem xét, đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng, đồng thời cũng đa ra những kiến nghị để điều chỉnh mục tiêu phù hợp với đối tợng cụ thể cho giai đoạn tiếp theo. - Với nội dung : Nội dung dạy học là một thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học. Bằng nội dung dạy học, nhà trờng dẫn học sinh đến mục tiêu cần đạt tới. Đánh giá có vai trò quan trọng trong việc xem xét lại nội dung giảng dạy, đo đợc mức độ nông sâu của kiến thức, độ khó đối với học sinh, độ gắn với thực tế, phát hiện ra sự phù hợp hoặc không phù hợp với đối tợng học sinh để giúp các nhà giáo dục điều chỉnh nội dung giảng dạy. - Với phơng pháp dạy học : Kết quả kiểm tra vừa giúp đánh giá đợc chất lợng học tập của học sinh, vừa giúp cho giáo viên đánh giá đợc khả năng s phạm của mình, giúp họ điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp với các nhóm đối tợng; Ngoài ra, hoạt động đánh giá còn giúp học sinh tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu bài giảng, tự điều chỉnh cách học hoặc khắc phục những thiếu sót trong việc tiếp nhận tri thức, phát triển kỹ năng và xây dựng các thái độ cần thiết. Có thể nói đánh giá nh thế nào thì sẽ có sự điều chỉnh cách dạy nh thế ấy, vì vậy, nếu không đổi mới trong đánh giá thì khó đạt đợc mục đích, yêu cầu đổi mới phơng pháp. 5 Nh vậy, có thể khẳng định rằng, tất cả các yếu tố của quá trình giáo dục gắn bó chặt chẽ với nhau, yếu tố này tạo tiền đề cho yếu tố kia và ngợc lại. Tất cả các yếu tố: mục đích, nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp, phơng tiện, kiểm tra đánh giá . liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình giáo dục, không thể quá coi trọng yếu tố này mà xem nhẹ yếu tố kia. Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng lệch lạc, xa rời mục đích ý nghĩa của giáo dục. 4. Quy trình đánh giá: Quy trình đánh giá là trình tự phải tuân theo để tiến hành đánh giá. Có thể nêu lên một quy trình đánh giá giản lợc dới đây: 5. Phơng pháp và kỹ thuật đánh giá: Việc đổi mới phơng pháp đánh giá hiện nay có thể tập trung vào các mặt sau: 5.1. Nâng cao nhận thức và năng lực có liên quan đến quá trình thao tác hoá 6 Xác định nhiệm vụ, mục đích yêu cầu Nhận dạng bản chất đối tượng và thao tác hoá khái niệm chỉ đối tượng Nhận xét, kết luận theo nhiệm vụ, mục đích Lựa chọn hoặc thiết kế phương pháp, kĩ thuật đánh giá theo kế hoạch và điều kiện Xử lí số liệu, kết quả đánh giá Tiến hành đánh giá 5.2. Kết hợp giữa các phơng pháp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí ngay từ trong nhà trờng; 5.3. Chú ý tới mối quan hệ giữa phơng pháp đánh giá với mục tiêu, nội dung và điều kiện đánh giá. Trong nhà trờng phổ thông hiện nay ở nhiều nớc trên thế giới đã hình thành một hệ thống phơng pháp và kỹ thuật đánh giá rất phong phú mà giáo viên có thể chọn sử dụng: ( 7 phơng pháp ). + Phơng pháp quan sát; ghi chép nhật ký + Phơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; + Phơng pháp chuyên gia; + Phơng pháp thực nghiệm s phạm; + Phơng pháp trắc nghiệm( TEST) + Phơng pháp tự đánh giá + Phơng pháp kết hợp các lực lợng giáo dục, giữa thầy giáo và học sinh. 6. Các nguyên tắc đánh giá: Ta có thể đa ra 7 nguyên tắc chung nhất về đánh giá sau đây: - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động nhân cách; - Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội, lịch sử; - Nguyên tắc bảo đảm mối quan hệ giữa đánh giá và phát triển, giữa chẩn đoán và dự báo; - Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu đào tạo; - Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; - Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy và độ ứng nghiệm của phơng pháp đánh giá; 7 - Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa đánh giá và tự đánh giá. Các nguyên tắc trên đều quan trọng, song từng nguyên tắc hoặc một số nguyên tắc sẽ giữ vị trí chủ yếu tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, yêu cầu, mục đích của một hoạt động hay quá trình đánh giá. Điều này buộc ngời đánh giá phải chú ý đến tình huống hay hoàn cảnh học tập cụ thể của học sinh. II. Về xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lợng GDPT: 1. Một số vấn đề chung. 1.1. Khái niệm: Theo Hoàng Phê, công cụ là "Cái dùng để tiến hành một việc nào đó, để đạt đến một mục đích nào đó". Trong đánh giá nói chung và đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông nói riêng công cụ đợc hiểu là các phơng pháp, phơng tiện và kỹ thuật đợc sử dụng trong suốt quá trình nhằm đạt đợc các mục đích đánh giá. Tính năng cơ bản của các công cụ đánh giá là "thu thập thông tin" để cung cấp cho giáo viên và học sinh trong quá trình đánh giá và tự đánh giá. Nội dung đánh giá (dựa vào mục tiêu và chuẩn đánh giá của các mặt giáo dục, các môn học) đợc thể hiện trong các bộ công cụ. Có rất nhiều loại công cụ đã và đang đợc sử dụng để đánh giá chất lợng học sinh phổ thông. Tuỳ thuộc vào mục tiêu và đặc trng của các hoạt động giáo dục - dạy học mà giáo viên có thể lựa chọn những loại công cụ đánh giá khác nhau : - Các bài kiểm tra truyền thống ( phổ biến ) 8 - Phiếu quan sát, phiếu học tập, phiếu hỏi, . - Máy chấm thi, kiểm tra miệng 1.2. Một số nguyên tắc chung . Khi xây dựng bộ công cụ đánh giá cần chú ý đảm bảo 7 nguyên tắc tối thiểu sau: - Đảm bảo tính tin cậy (hay mức độ chính xác của phép đo) : + Thống nhất đợc các yêu cầu cần đạt đối với mọi cá nhân trong cùng một lớp đối tợng cần đánh giá. + Các thông tin thu thập đợc phải chính xác. - Đảm bảo độ giá trị (đo đợc đúng cái cần đo): Đánh giá đợc đúng theo mục tiêu cần đánh giá. Chẳng hạn nh đối với việc đánh giá kết quả học tập: Tuỳ từng bộ môn, căn cứ vào chuẩn chung cũng nh đặc thù môn học có thể lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá là những loại bài kiểm tra bao gồm kiểm tra viết, kiểm tra thí nghiệm, thực hành, bài tập dới dạng nghiên cứu khoa học (su tầm mẫu vật, thiết kế đo đạc, theo dõi ghi chép, nhận xét về một vấn đề mà học sinh trực tiếp thực hiện .) và yêu cầu nội dung phải thể hiện đúng cái cần đánh giá. - Đảm bảo tính đầy đủ và toàn diện: + Có một phổ đủ rộng. + Hạn chế đợc tình trạng học đối phó, học tủ, học lệch. - Đảm bảo sự tơng quan hợp lí giữa các yếu tố: + Dung lợng kiến thức, + Các loại kỹ năng cần kiểm tra; + Thang điểm, + Thời gian làm bài kiểm tra. 9 ( Nếu quá tham về mặt nội dung kiến thức thì thờng làm cho học sinh khó đạt điểm tối đa theo đúng thực lực và sẽ dễ bỏ qua việc đánh giá các kỹ năng cần thiết của môn học .) - Đảm bảo tối đa yêu cầu khách quan khi triển khai việc thu thập thông tin bằng các bộ công cụ. - Không lạm dụng hoặc quá thiên về một loại bài kiểm tra hay một hình thức câu hỏi nào đó. - Kết hợp sử dụng nhiều loại công cụ đánh giá nhằm vào những tiêu chí đánh giá cụ thể. 2. Xây dựng công cụ đánh giá. Tuỳ theo mục đích, nội dung, phơng pháp và cách thức đánh giá mà ngời ta lựa chọn và xây dựng những loại công cụ đánh giá khác nhau. Chúng ta tập trung vào 3 loại công cụ cơ bản, phù hợp nhất với giáo dục phổ thông và đợc sử dụng phổ biến, rộng rãi trong đánh giá hiện nay, đó là: - Các bài kiểm tra viết thông thờng. - Các loại phiếu quan sát, phiếu học tập - Các loại phiếu hỏi *Xây dựng các đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh: -Mục đích: Bài kiểm tra viết (từ 15 phút trở lên) là công cụ đang đợc dùng phổ biến nhất hiện nay trong đánh giá kết quả học tập của học sinh. Các bài kiểm tra viết đợc xây dựng nhằm mục đích đo đạc các mức độ đạt đợc về mặt kiến thức, kĩ năng của học sinh so với mục tiêu của chơng trình môn học đặt ra ở những thời điểm, giai đoạn cụ thể. Những kết quả đo đạc đợc sẽ là nguồn thông tin quan trọng nhất để điều chỉnh quá trình dạy học của cả thầy và 10 [...]... các lực lợng đánh giá, đảm bảo thực hiện đợc tự đánh giáđánh giá từ bên ngoài 2 Một số giải pháp chung cho đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông: 2.1 Tiếp tục nhiên cứu, hoàn thiện và đi đến thống nhất cách hiểu về một số khái niệm cơ bản của khoa học đánh giá nh: Chất lợng, chuẩn, tiêu chí, đánh giá, ; mối quan hệ biện chứng giữa đánh giá với các thành tố cơ bản khác trong quá trình giáo dục Cũng... học đánh giá và thực tiễn đánh giá trên thế giới để dần hoàn thiện cả hoạt động đánh gía chất lợng giáo dục phổ thông Phấn đấu để có thể hội nhập quốc tế về lĩnh vực này 1.5 Tăng cờng bồi dỡng nhận thức, kiến thức về đánh giá trong giáo dục cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về: phơng pháp, hình thức đánh giá, xây dựng bộ công cụ, xử lí và sử dụng các kết quả đánh giá Đảm bảo thực hiện đánh giá. .. đánh giá trong từng môn học sẽ quyết định nội dung, phơng pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh Tuỳ theo mỗi loại đánh giá (đánh giá định hình hay đánh giá tổng kết) mà có những mục đích cụ thể khác nhau b) Đổi mới nội dung đánh giá: Do mục tiêu, nội dung chơng trình môn học, mục tiêu đánh giá đã thay đổi nên nội dung đánh giá cũng cần thay đổi cho phù hợp Đặc biệt cần chú ý một số. .. cơ bản của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo 4 yêu cầu sau: - Đảm bảo việc đánh giáđánh giá kết quả đạt đợc mục tiêu giáo dục Đây là yêu cầu cơ bản nhất và quan trọng nhất của đánh giá kết quả học tập của học sinh và đó chính là độ giá trị của đánh giá Không đạt yêu cầu này thì coi nh cả quá trình đánh giá là không đạt... quan trong đánh giá bị vi phạm nặng nề vì nhiều lý do và một trong những lý do chủ yếu là bệnh thành tích cũng nh sự chi phối của các biểu hiện tiêu cực 2 Còn gặp nhiều khó khăn khi tiến hành đánh giá toàn diện chất lợng giáo dục, cụ thể là: 2.1 Đánh giá toàn diện là vấn đề còn rất khó, gây nhiều lúng túng đối với các nhà quản lý và giáo viên nhất là đối với việc đánh giá chất lợng giáo dục thể chất, thẩm... độ giá trị, độ tin cậy của hoạt động đánh giá Những thông tin thu đợc sẽ rất có ý nghĩa đối với ngời học, ngời dạy và ngời chỉ đạo iiI Nhận xét chung về thực trạng hoạt động đánh giá hiện nay ở nớc ta 1 Hiện nay, xã hội hết sức quan tâm tới vấn đề chất lợng giáo dục phổ thông Đó là thuận lợi rất lớn cho sự nghiệp phát triển giáo dục ở nớc ta Tuy nhiên do quan niệm về chất lợng và cả về 12 cách thức đánh. .. đây chính là cơ sở để xây dựng công cụ đánh giá 3.4 Một số yêu cầu cụ thể về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh: a) Đổi mới mục đích đánh giá: Trong chơng trình mới, mục tiêu của trờng PT đã có những thay đổi; đặc biệt là tập trung vào việc hình thành năng lực, do đó mục đích đánh giá không chỉ nhằm vào đánh giá kiến thức mà cần chú ý hơn vào đánh giá kĩ năng, năng lực và thái độ của học... nhận thức của học sinh - Đánh giá căn cứ vào tiêu chuẩn nhằm đánh giá chất lợng dạy và học theo hệ thống mục tiêu đã đợc cụ thể hoá Tiến tới phải thiết kế các bộ công cụ mẫu để giáo viên học tập, tham khảo trong quá trình tự xây dựng; đặc biệt là các bộ công cụ hoặc các hình thức tơng đơng để đánh giá chất lợng của những mặt giáo dục nh: Giáo dục đạo đức, Giáo dục thể chất, Giáo dục thẩm mĩ Ngoài ra,... hình thức đánh giá d) Đổi mới công cụ đánh giá: - Bộ công cụ đánh giá cần đợc xây dựng đa dạng gồm bài trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, kết hợp bài trắc nghiệm khách quan và tự luận, bài tập nghiên cứu nhỏ, v.v , để có thể vừa đánh giá đợc mức độ lĩnh hội tri thức vừa đánh giá đợc kĩ năng vận dụng, kĩ năng thực hành, năng lực giải quyết vấn đề, của học sinh - Để xây dựng bộ công cụ đánh giá đạt... thực chấtđánh giá về sự phát triển t duy, với những phẩm chất cần thiết của ngời lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (linh hoạt, độc lập, sáng tạo ) c) Đổi mới hình thức đánh giá: - Ngoài việc duy trì và tiếp tục hoàn thiện các hình thức đánh giá truyền thống nh: kiểm tra viết, nói, có thể bớc đầu sử dụng các hình thức nh phiếu hỏi, bài tập theo chủ đề, - Kết hợp đánh giá của giáo . một số vấn đề chung về đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học cơ sở Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về GDPT, GDTHCS: I. Một số vấn đề. vực; Yêu cầu về thái độ của cấp học. Phần thứ 2: Những vấn đề chung về đánh giá chất lợng GDPT nói chung và GDTHCS nói riêng. I. Về đánh giá chất lợng GDPT:

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w