MUC LUC
ði500007577 7 1
CHUONG I: VAI TRO CUA CHAT LUQNG SAN PHAM TRONG NEN KINH TE THI TRUONG csssssssessssssesssessesssessssssesssesscsseesseeseesseensees 5 1./KKhái niỆm (<< 5< << 1 SH HH H0 0.00010008040000 5
II 5a 5
1.1.1 Khải niệm sản piẩH 5-52-5525 2E2EE2E2E221121211211211221211212 e2 5
1.1.2 Các thuộc tính của sản phẩm - 22 + 2+E+E++E2E++EzEzrszce2 5 1.2Chất lượng san pham ecccccccessessesssesssesssessessesssessesssesseesseessessesssessseeseeese 7
1.2.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm TH 1111011110111 11101 1110111111 k kg kiện 7
1.2.2 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong nên kinh tế hiện H4ÿ 8
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 9
1.3.1 Một số yếm tỐ tẩm Vi MO occcceccecescessessessessessessessssessessessssessesesssesees 10
1.3.2 Một số yếu 10 (AI VĨ HHÔ 55 St SE SESEE2E2E12151121121211211112111212ee 12
CHƯƠNG II: THỰC TRANG HE THONG QUAN TRI CHAT LUQNG
SAN PHAM-CAC NHAN TO ANH HUONG TOI HE THONG QUAN TRI CHAT LUOQNG SAN PHAM TAI CONG TY MAY 10 14
1 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tại cơng ty TMány Í() s55 5< 5 5< 5< HH HH 0 i00 0.00000400000000 66 14 1.1 Công tác triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 va nang cao nhận thức vé chat lượng sản phẩm "—— 14 1.2 Đặc điểm về quy trình cơng nghỆ : - - 55 5< 52+ <+vsxeseerexx 15 1.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị vật tư của công ty : - 16 1.4 Công tác nghiên cứu, thiết kế chất lượng - 2 z+++ 17 1.5 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuắt 19 1.6 Cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 2¿z++2 x+zzz+rx 20
2-Nhận xét ưu điểm và tồn tại trong công tác quán lý chất lượng sản phẩm
ở công ty IMay Í(J << << << 9 0 T004 0804 0040084008266 23
Trang 22.2 Những tồn tại trong công tác quán lý chất lượng : : s+ 24 2.3 Nguyên nhân của những tổn tại trên . - 22+ ©2+22z++xz+zxzzrxezrxee 25
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MỘT SÓ QUY TRINH QUAN TRI CHAT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY 10 26
1.Các giái pháp chính hồn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo bộ tiêu 26 26
1.2 Phát triển tài liệu chất lượng - 2 2 ++++cx+£++cxzxxsrxecxee 26
chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp 1.1 Xây dụng lực lượng triển khai
1.3 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn trong nội bộ doanh nghiỆp .- + 6+ SE SE SE Evkevkeekererkrrkerkrrkre 28
2.Các giải pháp hỗ trợy . -s-s<s<+s+ces+eereereereerrerssrtsrtsrrsrssrrsrrsrrsrre 29
2.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ nhân viên
trong doanh nghiỆp - - cty nHY TH 29 2.1.1.Nội dung, phương thức thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức 29 2.1.2 Nội dung, hình thức thực hiện giải pháp nâng cao trình độ chuyên
THI eee — LA AM 34
1000.900777 35
Trang 3MO DAU
Trong cơ chế thị trường đề có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Chất lượng sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt hơn, có giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu của khách hàng hơn sẽ có khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại sẽ rất khó đứng vững trên thị trường
Đối với ngành dệt may, nền tảng của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,
thì vấn đề của nâng cao chất lượng sản phẩm lại cựu kì quan trọng Việt Nam trở
thành thành viên thứ 150 của WTO thì ngành dệt maytrong nước cũng phải đổi mới về mẫu mã,nâng cao chất lượng sản phẩm đề đáp ứng được thị hiếu của khách hàng
cả thị trường nội địa lẫn thị trường ngoại địa Tuy nhiên hiện nay tình trạng thiết bị của ngành dệt mayđã quá cũ kỹ, lạc hậu so với thế giới Do đó chất lượng sản phẩm
của ngành dệt maykhó có thể đáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu về chất lượng sản phẩm như thị trường quốc tế Chính vì vậy sản phẩm dệt may nước ta sẽ phải cạnh
tranh với những sản phẩm nhập khẩu từ thị trường ngoại địa
Thực tế cho thấy đây chính là thách thức lớn nhất đối với ngành dệt may Việt
Nam nói chung và cơng ty May 10 nói riêng Để thích ứng kịp thời với tình hình này Công ty May 10 đã và đang thực hiện chiến lược sản phẩm kinh doanh và năng
động đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản
xuất của mình để dần chiếm lĩnh thị trường, phấn đấu trở thành một trong những
doanh nghiệp có doanh thu xuất khâu lớn nhất toàn ngành
Xuất phát từ sự cần thiết của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp,em xin chọn đề tài : “Một số vấn đề về quản lý chất lượng sản
phẩm tại công ty May 10”
Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Duy Hiếu đã giúp em thực hiện đề tài này
Với sự hiểu biết nhỏ bé của mình cùng với sự giúp đỡ của thầy Lê Duy
Trang 4Chuong I : Vai trd ctia chat lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường Chương II:Thực trạng hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm-các nhân tó ảnh hưởng tới hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty May 10
Trang 5CHUONG I : VAI TRO CUA CHAT LUGNG SAN PHAM TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
1./Khái niệm
1.1.Sản phẩm
1.1.1 Khái niệm sản phẩm
Tuỳ theo nội dung từng môn học mà sản phâm được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau
Theo Mác: " Sản phẩm là kết quá của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thoả mãn nhu cầu của con người trong nền kinh tế thị trường "
Theo quan niệm của môn học Marketing: "Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thé mang ra thị trường nhằm tạo ra sự chú ý mua sắm và tiêu đùng"
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, của
văn hoá xã hội, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường , sản phẩm được quan niệm khá
rộng rãi: " Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay của các quá trình" (theo TCVN 5814)
Sản phẩm là kết quả của các quá trình hoạt động, của tất cả các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong nên kinh tế quốc dân Như vậy, sản phẩm không chỉ là những sản phẩm thuần vật chất mà còn bao gồm các dịch vụ
Sản phẩm được chia làm hai nhóm chính:
+ Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang các đặc tính lý
hố nhất định
+ Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: là các dịch vụ, thơng tin 1.1.2 Các thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm là tất cả những đặc tính vốn có của sản phâm qua
đó sản phẩm tồn tại và nhờ đó mà có thể phân biệt được sản phẩm này với sản phẩm khác
Trang 6tiêu chất lượng của sản phẩm, xác định những biện pháp, điều kiện bảo vệ chất
lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất và lưu thông tiêu dùng
Mỗi một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định mà giá trị sử dụng của sản phẩm lại tạo thành từ thuộc tính cụ thể
Có thể nêu ra một số thuộc tính của sản phẩm như sau:
Nhóm thuộc tính chức năng công dụng
Đây là một nhóm thuộc tính quyết định giá trị sử dụng của sản phẩm , nhằm
thoả mãn một loại nhu cầu nào đó, trong điều kiện xác định phù hợp với tên gọi
Nhóm thuộc tính kỹ thuật cơng nghệ
Nhóm thuộc tính này rất đa dạng và phong phú, các đặc tính về kỹ thuật có quan hệ hữu cơ với đặc tính cơng nghệ của sản phẩm Đây là nhóm tính chất quan
trọng nhất trong việc thấm định, lựa chọn, nghiên cứu, cải tiên, thiết kế sản phẩm mới Việc nghiên cứu thành phần hoá học của nguyên vật liệu, đến các tính chất cơ,
lý, điện, hoá, sinh giúp xây dựng quy trình chế tạo sản phẩm, xác định các phương pháp bảo quản, mặt khác các đặc tính về phương pháp công nghệ lại quyết định chất
lượng của sản phẩm như: cấu trúc, kích thước, khối lượng, các thông số kỹ thuật, độ
bên, độ tin cậy
Nhóm thuộc tính sinh thái
Sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về môi sinh, không gây ô nhiễm môi
trường khi sử dụng, phải đảm bảo tính an tồn, thuận tiện trong sử dụng, vận
chuyển, bảo dưỡng Ngoài ra, sản phâm còn thẻ hiện tính phù hợp giữa sản phẩm với môi trường, với người sử dụn, đảm bảo vệ sinh, tâm lý của người sử dụng sản phẩm
Nhóm thuộc tính thấm mỹ
Thâm mỹ là thuộc tính quan trọng, ngày càng được để cao khi đánh giá chất lượng sản phẩm Những tính chất thảm mỹ phải biểu hiện:
Trang 7- Hình thức trang trí phù hợp với từng loại sản phẩm, cái đẹp của sản phẩm
phải thể hiện được tính dân tộc, hiện đại, phổ biến, chống mọi kiểu cách bảo thủ, nệ
cổ, hoặc bắt trước, lai căng
- Tính thâm mỹ của sản phẩm phải thể hiện sự kết hợp giữa giá trị sử dụng
với giá trị thẩm mỹ
Nhóm thuộc tính kinh tế- xã hội
Nhóm thuộc tính này quyết định mức chất lượng của sản phẩm, phản ánh chi phí lao động xã hội cần thiết để chế tạo sản phẩm, cũng như những chỉ phí thoả mãn nhu cầu Đây cũng là thuộc tính quan trọng khi thẩm định thiết kế sản phẩm được thể hiện qua các chỉ tiêu như : chi phí sản xuất thấp, giá cả hợp lý, chỉ phí bảo dưỡng, sử dụng vừa phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu, lợi nhuận cao, khả năng sinh
lợi lớn trong khi sử dụng
1.2Chất lượng sản phẩm
1.2.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm
Có nhiều cách lập luận khác nhau về quản lý chất lượng sản phẩm Giáo sư người Mỹ Philíp B Crosby nhấn mạnh: "Chỉ có thê tiến hành có hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá khi có quan niệm đúng đắn, chính xác về chất lượng" Chất lượng sản phẩm hàng hoá đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều người, nhiều ngành Có thể tổng hợp ra mấy khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng quản lý sản xuất: ” Chấr lượng của một sản phẩm nào
đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết
kế hay những quy định riêng cho sản phẩm dy ",
- Khuynh hướng thoả mãn nhu cau: "Chat lượng của san phẩm là năng lực mà sản phẩm ấy thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng ”
- Theo TCVN 5814 - 94:” Cháy lượng là đặc tính của một thực thế, đối
tượng tạo cho thực thể đối tượng đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm Gn"
Như vây chất lượng của một sản phẩm là trình độ mà sản phẩm ấy thể hiện
Trang 8là chat lượng trong pham vi sản xuất, chế tao ra sản phẩm, mức độ thoá mãn tiêu dùng
"Chat lượng của sản phẩm là tống hợp những tính chất, đặc trưng của sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng, mức độ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao trong điều kiện sản xuất- kỹ thuật- kinh tế - xã hội
nhất định"
Những tính chất đặc trưng đó thường được xác định bằng những chỉ tiêu,
những thông số về kinh té- kỹ thuật- thẩm mỹ có thể cân, đo, tính tốn được, đánh
giá được Như vậy chất lượng của sản phẩm là thước đo của giá trị sử dụng Cùng
một giá trị sử dụng, sản phẩm có thể có mức độ hữu ích khác nhau, mức chất lượng
khác nhau
Một sản phẩm có chất lượng cao là một sản phẩm có độ bền chắc, độ tin cậy cao, dễ gia công, tiện sử dụng, đẹp, có chi phí sản xuất, chi phí sử dụng và chi phí bảo dưỡng hợp lí, tiêu thụ nhanh trên thị trường, đạt hiệu quả cao
Như vậy, chất lượng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộc tính mà cịn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong những điều
kiện cụ thể
Quan niệm chất lượng sản phẩm hàng hoá nêu trên thể hiện một lập luận khoa học toàn diện về vấn đề khảo sát chất lượng, thể hiện chức năng của sản phẩm
trong mối quan hệ: " sản phẩm - xã hội - con người"
1.2.2 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế hiện nay
Trình độ khoa học kỹ thuật của từng nước cũng như trên thế giới càng ngày càng phát triển, thúc đây sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội Người tiêu dùng ngày càng có thu nhập cao hơn, do đó có những yêu cầu ngày càng cao, những đòi hỏi của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú, đa dạng và khắt khe hơn
Trang 9càng được mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lượng và đảm bảo chất lượng
Hội nhập vào thị trường kinh tế thế giới là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sự
tác động của quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bây để các Doanh nghiệp tiến lên đà phát
triển, hoà nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, nhưng đồng thời cũng là sức
ép lớn đối với mỗi Doanh nghiệp Trong quản trị kinh doanh, nếu không lây chất
lượng làm mục tiêu phần đấu trước tiên, nếu chạy theo lợi nhuận trước mắt , rõ
ràng Doanh nghiệp sẽ bị đây ra ngồi vịng quay của thị trường và dẫn đến thua lỗ phá sản
Chính vì vậy, mà cạnh tranh không phải là thực tế đơn giản, nó là kết quả
tổng hợp của toàn bộ các nỗ lực trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm chính là một trong những phương thức Doanh nghiệp tiếp cận va tìm cách đạt được những thắng lợi trong sự cạnh tranh gay gắt ấy trên thương trường, nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp
Hiện nay vấn đề chất lượng sản phẩm đã trở thành nhân tố chủ yếu trong
chính sách kinh tế của mỗi Doanh nghiệp Như vậy, có thể tóm tắt tầm quan trọng của chất lượng sản phâm như sau:
* Chất lượng sản phẩm đã trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp Nó là sự sống còn của mỗi Doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường hiện nay
* Chất lượng sản phẩm là yếu tố hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp
* Chất lượng sản phẩm là điều kiện quan frọng nhất đê không ngừng thoả mãn nhu cầu thay đối liên tục của con người
1.3 Những yếu tố ánh hướng đến chất lượng sản phẩm
Trang 10ảnh hưởng tác động với mức độ khác nhau Đứng ở góc độ những nhà sản xuất kinh
doanh thì chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh nên nó chịu tác động của
một số yếu tỐ sau:
1.3.1 Một số yếu tô tằm vi mơ
Nhóm yếu tô nguyên nhiên vật liệu
Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, nó ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm Muốn có sản phẩm đạt chất lượng tốt điều trước tiên, nguyên vật liệu để chế tạo phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, mặt khác phải đảm bảo cung cấp cho cơ sở sản xuất những nguyên nhiên vật liệu đúng số lượng, đúng kì hạn, có
như vậy cơ sở sản xuất mới chủ động ồn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch sản xuất
Nhóm yếu tô kỹ thuật - công nghệ - thiết bị
Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất và chất lượng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị lại có tầm quan trọng
đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lượng sản phẩm
Trong quá trình sản xuất hàng hố, người ta sử dụng và phối trộn nhiều nguyên vật liệu khác nhau về thành phần, về tính chất, cơng dụng Nắm vững được đặc tính của của nguyên vật liệu đề thiết kế sản phẩm là điều cần thiết, song trong quá trình chế tạo, việc theo đõi khảo sát chất lượng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn là
điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật liệu, xác định đúng đắn
các chế độ gia công để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
Nhìn chung các sản phẩm hiện đại phải có kết cầu gọn nhẹ, thanh nhã, đơn
giản, đảm bảo thoả mãn toàn diện các yêu cầu sử dụng
Cơng nghệ: q trình cơng nghệ có ảnh hưởng lớn quyết định chất lượng sản
phẩm Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đồi ít nhiều, hoặc bổ sung, cải thiện nhiều tính chat ban đầu của nguyên vật liệu theo hướng sao cho phù hợp với công
Trang 11Bang nhiéu dang gia công khác nhau: gia công cơ, nhiệt, lý, hoá vừa tạo
hình dáng kích thước, khối lượng, hoặc có thể cải thiện tính chất của nguyên vật
liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo mẫu thiết kế
Ngoài yếu tố kỹ thuật- công nghệ cần chú ý đến việc lựa chọn thiết bị Kinh
nghiệm cho thấy kỹ thuật và công nghệ hiện đại và được đôi mới, nhưng thiết bị cũ
kỹ thì khơng thể nào nâng cao chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ tương hỗ khá
chặt chẽ khơng chỉ góp phần vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường, đa dạng hoá chủng loại, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ
Nhóm yếu 6 phương pháp quản lý
Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật - cơng nghệ - thiết bị hiện đại, nhưng không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức thực hiện tiêu chuẩn,
tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tổ chức
sửa chữa, bảo hành hay nói cách khác khơng biết tổ chức và quản lý sản xuất kinh
doanh thì khơng thể nâng cao chất lượng sản phẩm Nhóm yếu tơ con người
Nhóm yếu tố con người bao gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộ công nhân viên trong đơn vị và người tiêu dùng
Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nâng cao chất
lượng sản phẩm, để có những chủ trương, những chính sách đúng dắn về chất lượng sản phẩm, thể hiện trong mối quan hệ sản xuất , tiêu dùng, các biện pháp khuyến khích tình thần vật chất, quyền ưu tiên cung cấp nguyên vật liệu, giá cả
Đối với cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp phải có nhận thức rằng
việc nâng cao chất lượng sản phẩm là trách nhiệm, vinh dự của mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự ton tai va phat triển của Doanh
nghiệp cũng như của chính bản thân mình
Trang 121.3.2 Một số yếu t6 tam vi mé
Chất lượng sản phẩm hàng hoá là kết quả của một quá trình thực hiện một số
biện pháp tổng hợp : kinh tế - kỹ thuật - hành chính xã hội những yếu tố vừa nêu
trên mang tính chất của lực lượng sản xuất Nếu xét về quan hệ sản xuất, thì chất lượng sản phẩm hàng hoá còn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêu tố sau:
Nhu cầu của nền kinh tế
Chất lượng của sản phẩm chịu sự chi phối của các điều kiện cụ thể của nền kinh tế, thể hiện ở các mặt: đòi hỏi của thị trường, trình độ, khả năng cung ứng của
sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà nước
Nhu cầu của thị trường đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại nhưng khả năng của nền kinh tế thì có hạn: tài ngun, vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật công
nghệ, đổi mới trang thiết bị , kỹ năng, kỹ sảo của cán bộ công nhân viên Như vậy,
chất lượng của sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng hiện thực của toàn bộ nền
kinh tế
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão trên toàn thế giới Cuộc cách mạng này đang thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người Chất lượng của bất ký một sản phẩm nào cũng gắn liền với sự
phát triển của khoa học - kỹ thuật hiện đại, chu kỳ công nghệ của sản phẩm được
rút ngắn, công dụng của sản phẩm ngày càng phong phú, da dạng nhưng cũng chính vì vậy mà không bao giờ thoả mãn với mức chất lượng hiện tại, mà phải thường xuyên theo dõi những biến động của thị trường về sự đổi mới của khoa học
kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu kỹ thuật, công nghệ, thiết bị để điều chỉnh
kịp thời nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát trién Doanh nghiệp Hiệu lực cúa cơ chế quản lý
Trong nên kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, sự quản lý ấy thể
hiện bằng nhiều biện pháp: kinh tế - kỹ thuật- hành chính xã hội .cu thé hoa bang
Trang 13tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tỆ, đầu tư vốn, chính sách giá, chính sách thuế, chính sách
hỗ tr, khuyến khích của Nhà nước đối với các Doanh nghiệp
Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất
lượng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và
quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng Mặt khác, hiệu lực cơ chế quản lý còn dam bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với các Doanh nghiệp
trong nước, giữa khu vực quốc doanh, khu vực tập thể, khu vực tư nhân, giữa các
Doanh nghiệp trong nước và nước ngồi
Các yếu tơ về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng
Ngồi các yêu tố mang tính khách quan vừa nêu trên, nhu cầu của nền kinh
tẾ, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, hiệu lực của cơ chế quản lý, cịn có một u
tố khơng kém phần quan trọng đó là yếu tố phong tục tạp quán, thói quen, tiêu dùng
của từng vùng, từng lãnh thé
Sở thích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo, từng người khơng hồn tồn giống nhau Do đó, các Doanh nghiệp phải tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu, sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm toả mãn những yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm
Trang 14CHUONG II: THUC TRANG HE THONG QUAN TRI CHAT LUQNG SAN PHAM-CAC NHAN TO ANH HUONG TOI HE THONG QUAN
TRI CHAT LUQNG SAN PHAM TAI CONG TY MAY 10
1 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty May 10
Công ty May 10 (GARCO 10) là một doanh nghiệp nhà nước chuyên
sản xuất và kinh doanh hàng may mặc thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX).Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp,đến nay công ty đã có hơn nửa thế kỷ ton tai và phát triển.Hiện nay công ty May 10 thuộc bộ công nghiệp, là một trong những con chim đầu đàn nhiều năm
liền của ngành dệt may Việt Nam
Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm trong thời điểm
hiện nay, là vũ khí cạnh tranh số một, là điều kiện quan trọng và quyết định đến sự
ton tai và phat triển của Công ty, nên lãnh đạo Công ty quyết tâm xây dựng cho
mình một hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp
Với những nỗ lực của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Công ty ,sản phẩm của Cơng ty chính thức được công nhận chứng chỉ ISO 9001- 2000 Đây là một thành công lớn của Công ty, giúp Công ty thuận lợi hơn trong đối ngoại, đảm bảo các yêu cầu theo đơn đặt hàng của khách hàng Mặt khác, với chứng chi ISO 9001-2000 giúp Công ty xây dựng cho mình một hệ thống quản lý chat lượng sản phẩm chặt chẽ, từ đó có thể nâng cao chất lượng sản phẩm , nâng cao năng suất, giảm chỉ phí và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
1.1 Công tác triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và nâng cao nhận thức về chất lượng sản phẩm
Trang 15văn bản liên quan đã được xây dựng xong và Công ty luôn tiến hành sửa đổi liên
tục cho phù hợp với điều kiện thực tế
Công ty tiến hành xây dựng triển khai khai chính sách chất lượng đến tồn cơng ty, huy động mọi thành viên trong Công ty tham gia quản lý chất lượng sản
phẩm Chính sách chất lượng là tấm gương phản chiếu sự đổi mới nhận thức của
ban lãnh đạo về chất lượng sản phẩm
Chính sách chất lượng của Công ty :” Đảm bảo chất lượng sản phẩm va những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của
Công ty ”
Song song với việc xây dựng, triển khai hệ thông văn bản chất lượng Công ty còn tập trung vào đào tạo, huấn luyện chất lượng cho tat ca các thành viên trong Công ty, đặc biệt là công nhân sản xuất Công ty đã tổ chức liên tục các lớp học
ngắn hạn về ISO cho công nhân sản xuất Mặt khác, để đảm bảo chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của Công ty được hiểu thấu đáo
Công ty đã thành lập phòng ISO, cử đại diện lãnh đạo đi đào tạo, học hỏi
kinh nghiệm về hệ thống chất lượng Cơng ty cịn tập chung nâng cấp cơ sở hạ
tầng, đầu tu déi mdi và nâng cap hệ thống máy móc, trang thiết bị cho các nhà máy, phòng ban
Nhìn chung, việc triển khai chương trình quản lý chất lượng sản phẩm được Công ty thực hiện xong và có hiệu quả, phong trào chất lượng lên cao tạo nên môi trường làm việc khoa học, cán bộ công nhân viên có ý thức, trách nhiệm hơn trong công việc của mình
1.2 Đặc điểm về quy trình cơng nghệ :
Quy trình cơng nghệ của ngành may bao gồm rát nhiều công đoạn trong cùng một quá trình sản xuất sản phẩm Mỗi công đoạn bao gồm nhiều khâu, dé sir dung thì có các máy chuyên dùng như : may, thêu,là, ép, Nhưng có những khâu mà máy móc khơng thể đảm nhận được như :cắt chỉ, nhặt xơ, đóng gói sản phẩm Mỗi sản phẩm lại có những bước công việc khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với
nhau Với tính chất dây truyền như vậy yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ
Trang 16phận một cách chính xác, đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp
nhàng ăn khớp với nhau, đạt được tiến độ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng
cho khách hàngcũng như đưa được sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm may
Ở công ty May 10 công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật cho tới thực hành, sản phẩm được triển khai từ phòng kỹ thuật xuống tới các xí nghiệp rồi cả phân xưởng và sau đó xuống cac tổ sản xuất và từng công nhân Mỗi bộ phận, mỗi công nhân đều phải có hướng dẫn, quy định cụ thê về quy cách may, lắp giáp và thông số kỹ
thuật của từng sản phần Việc giám sát và chỉ đạo, kiểm tra chất lượng bán thành
pham được tiến hành thường xuyên và kịp thời, qua đó mà những thơng tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra như thế nào đề kịp thời
điều chỉnh, đảm bảo cho tới khi sản phẩm sản xuất ra hoàn thiên với chất lượng cao
Đối với sản phẩm may mặc việc kiểm tra chất lượng được tiến hành ở tất cả các
công đoạn sản xuất, phân loại chất lượng sản phẩm được tiến hành ở giai đoạn cuối
là : công đoạn là, gấp, bao gói, đóng hộp
1.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị vật tư của công ty :
Do đặc thù của ngành may nên vốn đầu tư vào máy móc thiết bị là không lớn
nhưng tuổi đời của thế hệ máy móc được thay đổi rất nhanh do tiến bộ của khoa
hoc ngày càng cao và do yêu cầu của sản phâm ngày càng đa dạng, đây là vấn đề
khó giải quyết khách hàng thường xuyên đòi hỏi chất lượng phải cao hơn, muốn
vậy phải có những thiết bị mới đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng cao
bên cạnh đó, về mặt xã hội cũng phải cân đối giữa việc mua sắm thiết bị hiện đại và
vấn dé tao công ăn việc làm cho người lao động
Trước đây trong cơ chế bao cấp, hoạt động sản xuất của công ty May 10 chỉ mới tập trung vào số lượng, chất lượng chưa được đầu tư đúng mức Vì vậy máy
móc thiết bị của công ty chậm đổi mới, thay thế, hơn nữa việc mua sắm thiết bị thời
Trang 17Từ khi chuyền Sang cơ chế thị trường tự hạch toán sản xuất kinh doanh với
tổng số vốn ban dau it ỏi công ty đã xác định quan điểm đầu tư cho mình là : Cần xác định cơng trình tập trung, trọng điểm đề tập trung vốn đầu tư
Đầu tư dựa vào sức mình là chính, bằng nguồn vốn tự bổ sung Ngoài ra tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của khách hàng, khi thật cần thiết mới sử dụng vốn vay
Xuất phát từ quan điểm này mà công ty quyết định đấu tư theo chiều sâu vào
việc thay thế, tổ chức lắp đặt thiết bị mới, đồng bộ và hiện đại, áp dụng công nghệ
tiên tiến đề nhanh chóng sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng
Máy móc thiết bị chủ yếu hiện nay của công ty là máy chuyên dùng,phần lớn
được sản xuất ở các nước tư bản như : Nhật, Mỹ, Đức, Hungary.Nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị kịp thời tạo điều kiện cho việc cải tiến nâng cao chất lượng sản
phẩm, đa dạng hoá chúng loại sản phẩm đáp ứng được mọi yêu cầu của kách hàng Các công doạn sán xuất được chun mơn hố cao do đó đã hạ giá thành ở nhiều công đoạn.Mặt khác do đặc điểm máy móc thiết bị ngành may là luôn được cải tiến hiện đại nên công ty tổ chức theo 2 ca đề khấu hao nhanh máy móc thiết bị và công ty cũng kết hợp mở rộng sản xuất tới các địa phương, thành lập các công ty liên doanh Do đó mà cơng ty có thể chuyển giao máy móc thiết bị cũ cho địa phương, tận dụng được lực lượng lao động nhà xưởng sẵn có ở địa phương để sản xuất kinh doanh hàng may mặc, thực hiên cả hai bên cùng có lợi
1.4 Cơng tác nghiên cứu, thiết kế chất lượng
Công ty thường xuyên tiến hành các hoạt động Marketing nhằm thu nhận các
thông tin cần thiết, làm căn cứ để thiết kế các loại sản phẩm có chỉ tiêu, đặc trưng
cụ thể, có mức chất lượng phù hợp, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Công ty coi trọng các thông tin phán hồi của khách hàng Kết quả xử lý các thông tin phản
hồi giúp Cơng ty có những bổ sung, điều chỉnh đúng dắn về chính sách chất lượng,
cải tiền các biện pháp quản lý chất lượng
Trang 18Hiện nay Công ty May 10 chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu theo các tài liệu tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam và nước ngoài, hệ thống thông tin trên internet Phuong pháp này giúp Cơng ty có những thơng tin khá chính xác, chi phí thực hiện phương pháp thấp
Quá trình nghiên cứu của Công ty được tiến hành thường xuyên, liên tục , có
hệ thống và do các cán bộ có chuyên môn cao thực hiện.Do đó, Cơng ty cập nhật
nhanh chóng, kịp thời được những biến đồi, những yêu cầu của thị trường, những yêu cầu của khách hàng, từ đó ồn định và nâng cao chất lượng sản phẩm
Mặt khác, công tác thiết kế có tằm quan trọng rất lớn trong khâu đầu tiên, thể hiện ý đồ mang tính chất quyết định trong chiến lược sản phẩm, chính sách chất lượng của Công ty Công ty luôn dảm bảo quá trình thiết kế đúng đắn, phù hợp với nhu cầu của thị trường để góp phần lớn vào thành quả hoạt động, vào khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh vị trí xứng đáng của sản phẩm trên thương trường
Thiết kế là khâu cụ thể hoá các yêu cầu của khách hàng thành các quy định
cụ thể về chất lượng, kỹ thuật của sản phẩm Chất lượng thiết kế được Công ty đánh giá thông qua khả năng lượng hoá các yêu cầu về giá trị sử dụng một cách tối
ưu, tạo điều kiện cho việc chế tạo sản phẩm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng
với chi phí hợp lý
Để đảm bảo chất lượng thiết kế Công ty đã chia quá trình thiết kế thành các
giai đoạn sau:
- Lập kế hoạch và dự án thiết kế
+ Xác định nhiệm vụ thiết kế trên cơ sở đơn dặt hàng
+ Xác định trình độ kỹ thuật của sản phẩm
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của sản phẩm
- Thiết kế kỹ thuật
Trang 19vật liệu , thiết kế quy trình cơng nghệ sản phẩm , hướng dẫn sử dụng, sửa chữa, quy định về bao bì, đóng gói
- Kiểm tra chất lượng thiết kế
Công việc kiểm tra được Công ty tiến hành định kỳ trong suốt quá trình thiết kế, để sớm phát hiện những sai sót và sự khơng hợp lý, tránh ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm
Các thiết kế sau khi đã kiểm tra, đánh giá được triển khai xuống nhà máy
bằng các biên bản cụ thê để tránh sai sót, nhằm lẫn Do các thiết kế của Công ty được xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ nên khi đưa vào sản xuất sản phẩm ít bị biến động 1.5 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là một trong những khâu có tính quyết định đối với việc dám bảo chất lượng sản phẩm Vì vậy, khi lập phương án sản xuất Công ty luôn
tạo điều kiện cho hoạt động quản lý chất lượng được tiến hành thuận lợi theo một
quy trình nhất định
Mục đích quản lý quá trình sản xuất của Công ty không phải là loại bỏ những sản phẩm xấu, kém chất lượng vừa sản xuất xong mà phái ngăn chặn không cho những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sản xuất; mặt khác việc ngăn chặn những sản phẩm xấu không chỉ dựa vào bộ phận kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc xem phương pháp kiểm tra chất lượng là phương pháp chủ yếu để loại bỏ những
phế phẩm, thứ phẩm
Xác định được tầm quan trọng của khâu sản xuất, nên Công ty đã chọn
phương pháp quản lý từ bước đầu tiên của quá trình sản xuất sản phẩm Đối tượng
quản lý là toàn bộ các yếu tố đầu vào trước khi đưa vào gia công chế biến, các sản phẩm đầu ra trước khi nhập kho, đặc biệt là quá trình điều khiển các thơng số vận
hành Tại mỗi giai đoạn Công ty đều đề ra những yêu cầu và nội dung quản lý chất
lượng nhất định
Khi nhận được lệnh sản xuất công ty tiến hành thiết kế quy trình sản xuất, trong quá trình sản xuất ln thực hiện đúng theo quy trình nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm
Trang 20Dac diém cia san xuat ra m6t san pham nhu quan,do la qua nhiéu céng đoạn liên tiếp Để đảm bảo chất lượng sản phẩm , trong quá trình sản xuất bộ phận kỹ thuật kết hợp với nhân viên chất lượng kiểm soát từng công đoạn sản xuất chặt chẽ, phát hiện những nguyên nhân gây biến động chất lượng và kịp thời điều chỉnh
Dựa vào các chỉ tiêu chất lượng chuẩn của sản phẩm mà bộ phận phận kỹ thuật nhập thân vào quá trình sản xuất, khống chế chất lượng từng công đoạn theo
đúng thiết kế Nhân viên thí nghiệm theo quy định kiểm tra ,thực hiện kiểm tra từng
chỉ tiêu chất lượng , khi phát hiện sẽ có biện pháp diều chỉnh, sửa chữa máy móc,
thay thế thiết bị để không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm
Nhìn chung tình hình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất được Cơng ty thực hiện chặt chẽ và khoa học, giúp đảm bảo và nâng cao sản phẩm , giảm phế
phẩm, thứ phẩm , giảm chỉ phí
Tuy nhiên, quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất của Công ty chưa đạt được hiệu quả cao nhất Mặc dù Công ty đã đổi mới nhận thức, luôn cho rằng quản
lý chất lượng sản phẩm không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý, mà là trách
nhiệm của mọi thành viên trong Công ty, nhưng do vơ tình hay hữu ý , vẫn cịn tình trạng công nhân làm ấu, chạy theo số lượng sản phẩm Mặt khác, Công ty chưa chưa có biện pháp khuyến khích, hướng dẫn cơng nhân tự kiểm tra chất lượng sản
phẩm của mình trong quá trình sản xuất
Kiểm tra vẫn dựa vào bộ phận nằm ngoài sản xuất là chính, điều này gây sức ép lớn đối với tinh thần công nhân Công nhân làm việc thụ động, có thái độ căng thắng đối với bộ phận kiểm tra (đặc biệt là nhân viên thí nghiệm ), chưa tự giác, chưa có quyết tâm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm
1.6 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
Ànm
Trang 21Cơ sở kiểm tra chất lượng của Công ty là dùng phương pháp thống kê để ra quyết định Hiện nay, Công ty đang sử dụng cả hai phương pháp kiểm tra thống kê là :
Kiểm tra quá trình : được thực hiện trong tất cả các công đoạn đang sản xuất
Lấy mẫu chấp nhận : thực hiện trong khâu nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng
Công tác kiểm tra của Công ty gồm tất cả các loại hình hoạt động như: thử
nghiệm và đo đạc, cần thiết để xác định xem có đạt tiêu chuẩn không Phần lớn
những công việc kiểm tra của Công ty do nhân viên thí nghiệm có trình độ thực hiện
Mỗi mặt hàng đều được Công ty phân tích xác định mức độ cần thiết phái kiểm tra và đề ra được trình tự kiểm tra thích đáng cho nó Các nhân viên kiểm tra
được trang bị những thiết bị kiểm tra thích hợp và được hướng dẫn cách xử lý các
sản phẩm không phù hợp
Trong công tác kiểm tra, Công ty đã thiết lập và duy trì một hệ thống ghi chép chính xác Các kết quả kiểm tra được ghi chép đầy đủ vào các biểu mẫu quy định Với cách này, các kết quả được thống nhất và việc truy tìm nguyên nhân dễ
dàng, khắc phục tình trạng nhanh chóng
Các vấn đề quan trọng Công ty thực hiện kiểm tra là:
Kiểm tra chất lượng vật tư
Khi nguyên vật liệu vảI mua về,sau khi đã được các cơ quan kiểm định chấp nhận, trung tâm thí nghiệm phối hợp với thủ kho liên quan để kiểm tra ngoại quan, số lượng, chủng loại của lô hàng so với hợp đồng Lây mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cơ,
lí Nếu đạt thì mới cho nhập kho
Nguyên vật liệu khi nhập vào nhà máy để sản xuất sẽ được tổ chất lượng kiểm tra lại một lần nữa đề đảm bảo đúng về số lượng và chất lượng
Trang 22Kiếm tra trong khi sản xuất
Trong quá trình sản xuất Cơng ty thực hiện hai loại hình kiểm tra Kiểm tra của công nhân trực tiếp sản xuất, kiểm tra của bộ phận gián tiếp sản xuất như : nhân viên thí nghiệm, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chất lượng Công ty quy định cách
kiểm tra cụ thể cho từng công đoạn, nhân viên kiểm tra phải thực hiện theo đúng
quy định đó Khi kiểm tra, cơng nhân thí nghiệm sẽ thực hiện lấy mẫu theo quy định từ các thùng bán thành phẩm đang sản xuất trên các máy Các kết quả thu được của từng chỉ tiêu được so sánh với bảng chỉ tiêu chuẩn, ghi vào biểu mẫu theo quy
định Nếu phát hiện sai sót sẽ báo với bộ phận có trách nhiệm hiệu chỉnh hoặc sửa
chữa máy.Mỗi chỉ tiêu được kiểm tra theo một chu kì nhất định ,đảm bảo phát hiện
các sai sót kịp thời xử lý
Kiếm tra sản phẩm cuối cùng
Mục đích của kiểm tra sản phẩm cuối cùng là không đề những sản phẩm kém
chất lượng lọt ra ngoài thị trường và tới tay người tiêu dùng Sản phẩm cuối cùng, do nhân viên KCS của công ty kiểm tra
Sản phẩm sau khi sản xuất được xếp theo lơ Mỗi lơ có cùng chỉ số, cùng một ngày sản xuất được đóng trong bao túi có cùng ký mã kiện Nhân viên KCS lây mẫu kiểm tra một lần nữa các chỉ tiêu và phân cấp theo quy định sau đó nhập kho
Như vậy, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm của Công ty được thực hiện
khá chặt chẽ, từ khâu đầu sản xuất đến khâu cuối sản xuất Do cách kiểm tra này mà
Công ty đã giảm được lượng sản phẩm không phù hợp, và lượng phế phẩm cũng giảm đi rất nhiều Mặt khác, hầu như khơng có tình trạng sản phẩm không phù hợp xuất ra ngoài
Tuy nhiên, công tác tô chức kiểm tra chất lượng sản phẩm của Cơng ty cũng
cịn một tồn tại cần khắc phục Cơng ty chưa có hướng dẫn, khuyến khích cơng
Trang 23san xuat san pham thì chưa làm chủ được chất lượng sản phẩm của mình, họ thụ
động làm theo sự chỉ đạo của người khác nên không phát huy hết tình thần sáng tạo của bản thân
2-Nhận xét ưu điểm và tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty May 10
Qua tình hình quản lý chất lượng sản phâm ở Công ty May 10 cho thấy có
một số ưu điểm và một số tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như sau:
2.1 Ưu điểm
- Nhìn chung công tác quản lý của Công ty đã đi vào ồn định Hệ thống văn bản trong hệ thống chất lượng đã được xây dựng đầy đủ và qua sửa đơi nhiều lần
đề hồn thiện hơn Công tác triển khai nhanh chóng, chặt chẽ, khoa học, tạo nên
môi trường chất lượng khá sôi nỗi trong tồn Cơng ty
- Chính sách chất lượng dễ hiểu, phản ánh được sự đổi mới trong nhận thức
về chất lượng là hướng tới sự thoả mãn nhu cầu khách hàng ,của ban lãnh đạo Công ty
- Công ty đã đào tạo được đội ngũ quản lý có trình độ cao, có kinh nghiệm quan ly, nang né, nhiệt tình, trong cơng tác, có sự quyết tâm cao nên thường xuyên chủ động, đổi mới cơ cấu tô chức đúng lúc, đúng hướng có hiệu lực quản lý cao, góp phần tốt trong việc thay đồi, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm
- Ngồi ra, cơng ty cũng đã chú trọng đến việc đào tạo các chuyên gia đánh giá chất lượng nội bộ để sát sao hơn nữa trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Nhận thức được tầm quan trọng của công nhân sản xuất „ công ty đã tập
trung, đào tạo chất lượng cho tồn thể cơng nhân sản xuất Cho đến nay, tất cả các
công nhân sản xuất đã có tầm nhận thức tương đối về chất lượng sản phẩm và có ý thức trách nhiệm hơn trong cơng việc của mình
- Việc quản lý chất lượng nguyên vật liệu và cải tiến đổi mới máy móc thiết bị cũng được thực hiện khá tốt Công ty đã mở rộng, nâng cấp kho nguyên vật liệu, thành phẩm đề việc bao quan chất lượng sản phẩm được tốt hơn, dần dần thay thế nguyên vật liệu nhập ngoại bằng nguyên vật liệu trong nước để giảm sự biến động
Trang 24của chúng trong sản xuất Đồng thời, công ty đã đầu tư, đôi mới nhiều loại máy
móc thiết bị tự động nên chất lượng đã không ngừng được nâng lên
- Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng được tiến hành chặt chẽ từ khâu
đầu vào sản xuất đến sản phẩm cuối cùng nhập kho nên đã phát hiện , xử lý, ngăn chặn nhanh được các vấn đề bắt lợi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
2.2 Những tồn tại trong công tác quán lý chất lượng
- Mặc dù, công ty đã có sự chuyên biến nhận thức về chất lượng sản phẩm ›
song cách tiếp cận nhận thức về quản lý vẫn cịn bó hẹp chủ yếu trong khâu sản
xuất
- Van dé quản lý chất lượng sản phẩm và biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm còn thiếu đồng bộ, mới chỉ tập trung vào việc nâng cao nhận thức của các
phòng ban, các nhà máy và người lao động, mà chưa có chính sách động viên,
khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để phát huy tính sáng tạo cải tiến chất lượng sản
pham của họ, đặc biệt là bộ phận sản xuất trực tiếp
- May moc , thiết bi đã được chú trọng đầu tư nhưng chưa đồng bộ Một số máy móc được mua mới, cịn lại chủ yếu được mua theo hình thức chuyển nhượng
máy móc đã cũ của các cơng ty nước ngồi bỏ ra Do đó, chất lượng máy móc
nhiều khi khơng đảm bảo chất lượng, còn lạc hậu so với sự phát triển khoa học kỹ
thuật trên thế giới
- Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm , tuy đã được tăng cường nhưng chưa phát huy hết những tính năng của phương pháp quản lý hiện nay Bộ phận kiểm tra nằm ngoài sản xuất quá nhiều, trong khi đó cơng nhân trực tiếp sản xuất
sản phẩm chưa phát huy hết được ưu thế của mình, vẫn làm việc thụ động và
thường có quan hệ căng thăng với bộ phận kiểm tra
- Công tác đào tạo chất lượng mới chỉ ở mức tương đối, chưa đạt được kết
quả cao Các công nhân mới chỉ dừng lại ở sự nhận thức, tiếp nhận và thực hiện chỉ
Trang 25Như vậy, công tác quản lý chất lượng của Công ty May 10 đã có nhiều
điểm mạnh đáng kể Tuy nhiên, để đảm bảo đúng chính sách, mục tiêu chất lượng
dé ra, đảm bảo và nâng cao được chất lượng sản phâm công ty cũng cần phải khắc
phục một số tồn tại còn lại một cách hữu hiệu nhất
2.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên
Có nhiều nguyên nhân đã gây ra những nhược điềm và yếu kém cho hệ thống quan tri chất lượng dịch vụ c«ng ty, một số nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên lụ:
- Trong doanh nghiệp vẫn còn một số cá nhân, tổ, nhóm bị lực cản “ đời
thường” đó là “bị” làm thêm, “bị” hạn chế quyền hạn và quyền lực phải làm việc
theo thủ tục quy trình nên thường phản ứng gián tiếp, do xuất phát từ thói quen lề
lối làm việc thiếu khách quan,, thiếu khoa học
- Cũng do tâm lý nhân viên đánh giá chất lượng nội bộ cảm thấy “bị làm
thêm việc đánh giá chất lượng” một công việc mới mẻ và khó khăn bên cạnh công việc chuyên môn vã phải đảm bảo, sự thiếu hụt lực lượng cán bộ có kinh nghiệm
làm việc, dẫn đến ảnh hưởng cho việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ tư
vấn do đây là lĩnh vực rất cần lao động có kinh nghiệm làm việc
- Việc đào tạo lý thuyết chung chung, chưa sâu, tài liệu hướng dẫn, tài liệu
tra cứu cịn ít, chưa có nhiều ví dụ minh hoạ, chưa có hệ thống tài liệu cùng ngành
nghề làm mẫu nên cán bộ nhân viên gặp phải khó khăn trong việc thực hiện và áp dụng vào thưc tế công việc
- Nhân sự chuyên trách chất lượng của công ty chưa có được sự hỗ trợ cần
thiết về kinh phí và tài chính Bên cạnh đó, doanh nghiệp vãn chưa có chế độ đãi
ngộ thoả đáng đối với cán bộ tham gia quản trị kiểm sốt tình hình thực hiện hệ
thống quản trị chất lượng
- Một số thiết bị kỹ thuật cho công tác chuyên môn và hệ thống thông tin trong công ty vẫn còn thiếu
- Đội ngũ giám sát nhân viên trong doanh nghiệp chất lượng chuyên môn không đồng đều
Trang 26CHUONG III: GIAI PHAP CAI THIEN MOT SO QUY TRINH QUAN TRI CHAT LUQNG SAN PHAM TAI CONG TY MAY 10
1.Các giải pháp chính hồn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp
1.1 Xây dụng lực lượng triển khai
Trên cơ sở ban chuyên trách về chất lượng, doanh nghiệp cần tiến tới thành lập một phòng quản lý đề tập trung nỗ lực phân tích các khác biệt, điều chỉnh hoặc khắc phục các khoảng cách bên trong hệ thống chất lượng, biên soạn số tay chất lượng, thúc đây và phục vụ giúp các cá nhân, biên soạn các thủ tục quy trình một
cách bài bản, triệt để hơn
“Con người là yếu tố quyết định” điều này lại càng đúng với lực lượng nhân lực quản lý chất lượng Đặc biệt, nó càng có ý nghĩa quyết định cho việc duy trì và cải tiến hệ thống quản trị chất lượng, Doanh nghiệp nên thành lập một ban chỉ đạo với sự tham gia của: Giám đốc, trưởng phó phịng ban, trưởng các dự án, có vấn trưởng, giám sát viên Ban này có các nhiệm vụ sau:
+ Thúc đây việc triển khai áp dụng trong từng đơn vị + Cung cấp đầu vào của từng hoạt động trong doanh nghiệp
+ Xem xét tình trạng triển khai khi áp dụng tại đơn vị của mình
+ Giải quyết các khác biệt, tranh cãi
+cung ứng nguồn lực cần thiết của đơn vị mình
1.2 Phát triển tài liệu chất lượng
Hệ thống tài liệu chất lượng hiện nay đã được biên soạn tương đối đầy đủ
nhưng vẫn còn một số thiếu sót trong khâu biên soạn chưa làm đúng với bộ ISO
9001:2000 và đồng thời cũng luôn phải đổi mới phát triển căn cứ vào chiến lược phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ
Một số chú ý khi biên soạn, phát triển hệ thống tài liệu chất lượng trong
doanh nghiệp:
Trang 27lập và chỉnh sửa tài liệu Các cán bộ quản lý nên là người góp ý, thúc đây, giúp đỡ
người phát triển tài liệu theo khung dạng tài liệu thống nhất trong doanh nghiệp
Khi biên soạn và phát triển tài liệu cần xem xét: + Ai là người đọc và thực hiện tài liệu?
+ Mục đích của tài liệu là làm gì?
+ Nguồn lực nào đã sẵn sàng( dữ liệu, chuyên viên am hiểu nội dung, người
biên soạn, tài liệu tham khảo)?
+ Nội dung cần biên soạn có sẵn ?
Người biên soạn và phát triển tài liệu trong doanh nghiệp có thể vận dụng nguyên tắc 5 WH sau :
+ What? (cái gì)
Nhằm để hỏi hoạt động nào, sản phẩm gì đang được thực hiện và từ đó đặt ra
cần những tài liệu vào chứng cứ chất lượng áp dụng nào
Áp dụng trong doanh nghiệp thì cần đặt câu hỏi đây là hoạt động giám sát thi
công, hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ hay hoạt động cải tiến chất lượng sản
phẩm được đề cập trong tài liệu đang triển khai là một báo cáo kinh tế-kỹ thuật,
dịch vụ tư vấn chủ đầu tư từ đó tài liệu cần thiết và chứng cứ chất liệu ở đây là
Luật xây dựng, các quy phạm, tiêu chuẩn xây dựng hay các Nghị định,Nghị quyết + Why? ( tại sao)
Khi đã có tài liệu và chứng cứ chất lượng áp dụng thì lý do tại sao là để xác
định mục đích tiến hành của một hoạt động
Áp dụng trong Doanh nghiệp thì mục cần xác định mục đích của hoạt động là nângcao một số chỉ tiêu chất lượng, kiểm tra sự phù hợp của hoạt động
+When (khi nào? )
Để xác định thời điểm, cơ hội, nghĩa là khi nào thì hoạt động được tiến hành
như đã đề ra
Áp dụng trong doanh nghiệp thì thời điểm phù hợp là khi nào là năm, giữa
năm, bắt đầu tiến hành hoạt động hay khi hoạt động kết thúc
+ Where (ở đâu?)
Trang 28Dé dinh vi hoat dong tiến hành ở đâu, nơi nào, điều này đặc biệt quan trọng khi đánh giá các hoạt động kiểm kê, kho vật liệu nhạy cảm với môi trường, sản xuất
trong các điều kiện nhà xưởng
Áp dụng trong doanh nghiệp thì cần xác định hoạt động này tiễn hành ở một phịng ban, một cơngđoạn trong một quá trình hay ở toàn bộ doanh nghiệp
+ Who(Ai?Người nào?)
Ai là người chịu trách nhiệm tiến hành một dự án và Ai, người nào được uỷ
quyền ra quyết định Từ đó chuyên việc đánh giá có thể thiết lập được trách nhiệm
và quyền hạn của một cán bộ nhân viên
Áp dụng trong doanh nghiệp thì ở đây người chịu trách nhiệm là Giám đốc,
chủ trì dự án hay cán bộ quản trị
+ How(Thé nao? Ra sao)
Yêu cầu của phaòng ban được đánh giá phải giải thích, hoặc chứng minh
hoạt động được tiến hành hoặc thực hiện bằng cách thức nào, ra sao và liệu nó có
phù hợp với các thủ tục hoặc hướng dẫn đã đề ra hay không
Tài liệu hệ thống chất lượng được triển khai theo 4 mức do đó trách nhiệm
của các cá nhân sau:
Mức A: Số tay chất lượng do phòng quản lý chất lượng thực hiện Mức B: Nhũng thủ tục chất lượng,do các phòng ban thực hiện
Mức C: Hướng dẫn công việc, do nhân viên thực hiện
Mức D:Những biểu mẫu và hồ sơ chất lượng do các phòng ban thực hiện và tập hợp
1.3 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn trong nội bộ doanh nghiệp
Khi thực hiện quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thì chất
Trang 29tư vấn đó cũng chưa hồn tồn có khoa học và hệ thống.Bởi vậy cán bộ quản trị
chất lượng cần phân tích định tính và định lượng sản phẩm, cần rút ra được nhận
xét, kết luận đúng đắn và càng hoàn thiện thêm hệ thống quản trị chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001-2000 trong Công ty
Sự đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn của Công ty nếu chỉ thông qua hệ thống quân trị chất lượng tồn cơng ty một cách tông quát thì hiệu quả khơng cao sẽ dẫn đến hiện tượng khơng hiểu biết được mình cần nâng cao chất lượng ở chỗ nào và ở đâu là hiệu quả nhất Điều này khiến Công ty cần bổ sung thêm các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn trong mỗi bộ đơn vị thì sẽ hoàn chỉnh hơn
Doanh nghiệp có thẻ tiền hành theo các phương thức sau:
- Đưa thêm chỉ tiêu vào đánh giá việc thực hiện chất lượng dịch vụ tư vấn
càn quan tâm rằng ở những người ở công đoạn sau của quá trình sản xuất chính là khách hàng của người ở công đoạn trước vì vậy cần đảm bảo chất lượng ngay trong
quá trình thực hiện cơng việc trong đơn vị mình
- Thống kê số lỗi ký thuật xảy ra khi khảo sát thiết kế, thẩm định, kiểm định
của dự án từ đó tính ra các chỉ tiêu phần trăm rồi so sánh chi phí cho việc sửa lỗi nay, chi phí cơ hội khi không sửa chữa lỗi kỹ thuật này
- Thống kê số hợp đồng vi phạm tiêu chuẩn chất lượng ISO từ đó tính các chỉ
tiêu phần trăm số hợp đồng vi phạm đề có chính sách khắc phục kịp thời 2.Các giải pháp hỗ trợ
2.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp
2.1.1.Nội dung, phương thức thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức
Đổi mới nhận thức dù đưới hình thức hay cách thực hiện như thế nào đều có
mục đích là trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp cho người lao động
thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ một cách tự giác đem hết sức mình đề làm việc
và thông hiểu hơn cơng việc của chính họ.Qua đó người lao động sẽ đóng góp thiết
thực cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụdo chính họ tạo ra, góp phần
ngày càng hồn thiện hệ thơng quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
Trang 30Ngoài những nhận thức chung trang bị cho tất cả các cán bộ, công nhân viên thì tuỳ vào vị trí chuyên môn, chức năng nhiệm vụ thì mỗi cá nhân, bộ phận cần trang bị các kiến thức, kỹ năng riêng cho phù hợp
Lãnh đạo cấp cao cần được trang bị các kiến thức đầy đủ, tổng hợp hơn.Lãnh
đạo cấp cao phải cung cấp tài liệu về những cam kết triển khai và phát triển hệ
thống quản trị chất lượng và cải tiến liên tục sự hữu hiệu của nó bằng:
Hoạch định mục tiêu chất lượng cho doanh nghiệp Lãnh đạo cấp cao phải
đảm bảo là những mục tiêu chất lượng được thiết lập cho từng bộ phận và các cấp bộ liên quan ở bên trong tổ chức.Các mục tiêu chất lượng, đo lường được và phải
phù hợp với chính sách, kế hoạch kể cả cam kết về việc cải tiến liên tục Mục tiêu
chất lượng phải bao gồm những nội dung đáp ứng yêu cầu của sản phẩm Khi thiết
lập các mục tiêu chất lượng, ban lãnh đạo xem xét nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức của thị trường kinh doanh Việc xem xét này sẽ làm căn cứ cho việc thiết lập được các mục tiêu chất lượng mà nguồn lực trong doanh nghiệp (nhân lực + vật
lực) có khả năng đạt được.Điều này sẽ làm cho hệ thống quản trị chất lượng của
doanh nghiệp được vận dụng một cách liên tục, tránh trường hợp lý thuyết xa roi với thực tế, mục tiêu đặt ra không khả thi không thực hiện được
Các nhà quản trị cấp trung gian và cơ sở sẽ là những người chịu trách nhiệm
chi dao , triển khai ap dung cac quyét định vào hoạt động tác nghiệp, kiểm tra và
sửa đổi, bổ sung, cho các hoạt động quản lý chất lượng trong trường hợp có sai sót khi có đủ thâm quyền và năn lực giải quyết, nếu sai sót này lớn nhà quản trị không đủ khả năng giải quyết thì báo cáo lên các nhà quản trị cấp cao hơn Các cán bộ quản trị cần thấy được vai trị của mình trong hệ thống quán trị chất lượng của doanh nghiệp, và phải chịu trách nhiệm theo quy định trong doanh nghiệp nếu bộ phận do mình phụ trách không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng
Giữa các cán bộ quản trị cần có sự thống nhất trong bó trí hợp lý các nguồn lực trong công ty và bộ phận do mình phụ trách tập trung vào:
Trang 31- Triển khai các hoạt động tiêu chuẩn hoá: đo lường, kiểm tra, thí nghiệm và
tiêu chuẩn cần thiết về văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp dành
cho cán bộ nhân viên
- Làm cho tất cả các cán bộ nhân viên hiểu biết cụ thể về chất lượng sản phẩm, về hệ thống quản trị chất lượng, về trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong việc thực thi chính sách và mục tiêu chất lượng do ban lãnh đạo của doanh
nghiệp hoạch định và được toàn thể cán bộ nhân viên doanh nghiệp thông qua, về lợi ích của mỗi người gắn với việc thực hiện chất lượng tổng hợp về mối quan hệ, cần phải có giữa doanh nghiệp với các chủ đầu tư, với các nhà cung ứng dịch vụ,
với các bên liên quan , tạo cho người lao động thái độ tôn trọng lẫn nhau vì mục
tiêu chung của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có thể tiền hành thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức qua các
hình thức sau:
- Thành lập các câu lạc bộ chất lượng, các nhóm chất lượng trong doanh
nghiệp, các nhóm chất lượng có thể truyền bá những kiến thức mới về quản trị chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tạo điều kiện và môi trường trao đổi, học hỏi
lẫn nhau, giúp nắm bắt nhanh chóng các yêu cầu của bộ ISO 9000 Câu lạc bộ cần
được tổ chức thích hợp sao cho khơi dậy được sự nhiệt tình, phát huy ý kiến, tỉnh
thần sáng tạo của các cá nhân giúp tìm ra những ý tưởng mới đem lại lợi ích cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn, không ngừng hồn thiện những điểm cịn chưa phù hợp trong hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp
- Mời các chuyên gia tư vấn về ISO giảng dạy, nói chuyện thông qua các
cuộc họp, hội thảo, các hoạt động này do ban chuyên trách về chất lượng của doanh
nghiệp đảm nhiệm
- Khuyén khích các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp tham gia vào phong trào cải tiền, phát huy sáng kiến mdi dé nang cao hiệu quả hoạt động sản xuất
(dịch vụ) do hiệp hội tư vấn tổ chức
Trang 322.1.2 Nội dung, hình thức thực hiện giải pháp nâng cao trình độ chun mơn
Cùng với quá trình đổi mới nhận thức của cán bộ, nhân viên một cách từ từ,
lâu đài, và hiệu quả Doanh nghiệp cần duy trì thường xuyên các hoạt động đào tạo, tập huấn dé nâng cao trình độ chun mơn của các nhân viên đáp ứng đòi hỏi ngày
càng cao về chất lượng dịch vụ của thị trường và với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế thị trường
Tuỳ vào vị trí chuyên môn, trách nhiệm quyền hạn của người cán bộ, nhân
viên mà cần đào tạo, bô trợ kiến thức chuyên môn cho phù hợp
Đối với cán bộ quản trị trong doanh nghiệp thì các kiến thức chuyên môn cần học tập và nâng cao là:
+ Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản trị doanh nghiệp hiện đại, quản trị chất lượng dịch vụ, kiến thức tổng hợp về quản trị tài chính, quản trị nhân
lực, quản trị quá trình sản xuất
+ Rèn luyện nâng cao chất lượng quản trị như: Kỹ năng kỹ thật là “Tổ chức lao động khoa học, kỹ năng quan hệ với con người chính là khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong quá trình hoạt động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong quá trình thực hiện cơng việc có như vậy mới thu hút được mọi người tham gia xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng đồng
bộ, thu nhận được thông tin ngược chiều về việc đảm bảo của người lao động khi
tạo ra những sản phẩm dịch vụ đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn do doanh nghiệp, do nhà nước quy định
+ Rèn luyện khả năng phân tích, nhạy cảm trong dự báo về cơ hội và đe doạ
của môi trường kinh doanh để xây dụng một hệ thống quản trị chất lượng linh hoạt
không cứng nhắc, rạp khuôn, đảm bảo thích nghi với môi trường kinh doanh ngày càng biến động
Đối với cán bộ quản trị chất lượng trong doanh nghiệp các kiến thức chuyên môn cần học hoi nâng cao như sau:
Trang 33thực hiện các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích hợp, như là: lập kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống với hiệu quả cao nhất
- Am hiểu sâu sắc các triết lý quản trị của bộ ISO 9000 đề triển khai và áp dụng vào doanh nghiệp một cách thích hợp với thực tiễn
Đề nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp có thé sử dụng các hình thức sau:
- Mời các chuyên gia trong ngành về giảng dạy truyền đạt kiến thức cho cán
bộ, nhân viên Tổ chức các lớp học ngắn hạn, các cuộc thảo luận, bàn bạc theo
nhóm do các chuyên gia hay các nhân viên có kinh nghiệm chủ trì để truyền đạt những kinh nghiệm cho các nhân viên trẻ
-Cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo chính quy và khơng chính quy, đào tạo ngắn hạn và dài hạn ở các trường đại học và các trung tâm khoa học, đây là hình
thức đào tạo có hiệu quả cao, các cử nhân sau một thời gian làm việc khi được quay
lại trường học tập nâng cao sẽ tiếp thu kiến thức chuyên môn, từ thực thiễn tốt hơn
Giải pháp này khi được thực thi sẽ cho hiệu quả cao đối với việc cải tiến hệ
thống chất lượng của doanh nghiệp Trình độ của nhân viên sẽ quyết định đến chất
lượng của sản phẩm, hoàn thành các mục tiêu chất lượng , việc nâng cao trinh độ
cuyên môn sẽ làm giảm sai sót trong khâu thiết kế, trong công việc thiết kế nhờ đó làm giảm chi phí kinh doanh, tăng tính sáng tạo của con người trong công việc bởi thế chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng
Để giải pháp có khả năng thực thi cần có các điều kiện sau:
Một là: Ban lãnh đạo doanh nghiệp trên cơ sở tình hình thực tế của công việc và nhu cầu về lao động mà doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên
Hai là: Lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết cung cấp nguồn lực tài chính và
có những hành động cụ thể cho việc đào tạo, tập huấn
Trang 34Ba là: Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi
dưỡng, tổ chức các phong trào học hỏi, tạo ra các động lực lao động bằng cả vật
chat và tinh thần đề khuyến khích lao động hăng say
2.2 Phát triển hệ thống thông tin, nâng cao khả năng nắm bắt và xứ lý thông tin
Để đáp ứng nhu cầu về truyền thông thu nhập, xử lý thông tin trong doanh nghiệp thì trong thời gian tới doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động sau:
- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ thuận tiện, hiện đại
tạo sự thông suốt của thông tin đảm bảo truy cập thơng nhanh chóng
- Tổ chức hệ thống thu thập, xử lý, lưu trữ và quản lý thông tin nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho công tác thấm định, khảo sát thị trường Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mạng thông tin nội bộ, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực
Trang 35KET LUAN
Hệ thống quản tri chất lượng của hầu hết các doanh nghiệp đang trong giai đoạn triển khai và áp dụng bộ ISO 9001-2000, bước đầu đạt được một số thành công như chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện như trong ngành may mặc.Tuy nhiên
đứng trước thời kỳ mở cửa của nền kinh tế và đặc biệt từ khi nước ta gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO, sự bảo hộ của nhà nước dần dần sẽ khơng cịn, mặt khác các
tập đoàn lớn trên thế giới sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam với công nghệ hiện đại nhất, với tiềm lực không lồ Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp đề có thê đứng vững trên thị trường và khăng định thương hiệu của doanh
nghiệp mình từ đó vươn xa ra thị trường thế giới Trên đây là một vài đề xuất của em về
việc “quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty May 10” Mong rằng bài viết của em sẽ đống góp một phần nhỏ vào hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm của công ty Với hiểu biết còn chưa sâu rộng do vậy bài viết cịn nhiều hạn chế,kính mong thầy cô chỉ bảo và đóng góp thêm để em hoàn thành bài viết hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 36DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
1 Giáo trình Quản trị chất lợng - GS TS Nguyễn Đình Phan, NXB Giáo đục
2 Kế hoạch phát triển kinh doanh giai đoạn 2000 - 2010 của Công ty May 10
3 Bài “Toàn cầu hoá kinh tế — cách tiếp cận, cơ hội và thách thức”, tác giả
Trơng Đình Tuyên — báo Nhân Dân số ngày 17/1/2005
4 Bài “Sôi động thị trờng dệt may”, tác giả Phơng Bình —- báo Nhân Dân số ngày 19/2/2005