Lối thoát: con đờng Trung quốc và Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Một số vấn đề về CNXH hiện thực (Trang 27 - 30)

ở Trung Quốc trớc 1978 tồn tại “CNXH kiểu Mao Trạch Đông ” với 3 biện pháp để đạt đợc mục tiêu:

- Xoá bỏ tài sản t hữu để xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời.

- Dùng phong trào chính trị để tuyên truyền cho ý thức tập thể cao độ, vô t và quên mình.

- Củng cố sự cầm quyền của Đảng Cộng sản, dùng lý luận mâu thuẫn để phân tích các loại mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, coi

đấu tranh giai cấp

“ ” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt.

Ngời ta tính, từ tháng 6.1950 đến 1976 có 26 phong trào nh thế. Đó là

cuộc đấu tranh chống tả

“ ”(1957), làm cho 55 vạn trí thức bị đấu tố , tù tội;

Đại nhảy vọt

văn hoá” 10 năm làm hàng triệu ngời bị thiệt mạng và biết bao ngời bị liên luỵ.

Do đó, việc tiến hành cải cách từ cuối năm 1978 là cần thiết.

( nói về cải cách mở cửa của Trung Quốc)

Gần đây, Việt Nam và Trung Quốc cùng rút kinh nghiệm qua một số hội thảo. Đó là Hội thảo “Cái phổ biến và cái đặc thù” tại Bắc Kinh (6.2000), Hội thảo “CNXH- kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc” tại Hà Nội (11.2000). Phía Việt Nam đa ra một số kinh nghiệm nhng tập trung vào vấn đề Đảng và xây dựng Đảng là cốt lõi nhất (bài của đ/c Nguyễn Đức Bình). Sau đây là một số nội dung cơ bản:

1. Cách mạng và đổi mới trớc hết phải có Đảng a. Đảng là vấn đề cốt tử của cách mạng:

- “Đờng kách mệnh” in lần đầu năm 1927 ở Quảng Châu: “Cách mạng trớc hết phải có Đảng cách mạng .

- Hơn 2/3 thế kỷ đã chứng minh: Đảng là nhân tố quyết định đầu tiên cho mọi thắng lợi- 15 nămcó CM tháng 8, 24 năm coĐBP, 45 năm dánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào và hiện nay đang lãnh đạo đổi mới thành công. Không ai (kể cả ngời khó tính nhất ) lại phủ nhận vai trò, công lao của Đảng.

b. Nguyên nhân Đảng có đợc vai trò trọng đại đó:

- Có đờng lối đúng, có nền móng từ những năm 20 với NAQ. Đờng lối cơ bản: vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng HCM vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt: giải quyết quan hệ giữa giai cấp - dân tộc, dân tộc- quốc tế, độc lập dân tộc- CNXH.

- Đảng cắm rễ sâu trong lòng dân tộc, nhân dân yêu nớc cách mạng. - Qua các thời kỳ thuận lợi hay khó khăn, đều có tổ chức chặt chẽ,

theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Cán bộ, đảng viên trung thành với lợi ích giai cấp, dân tộc.

2. Đảng trong tình hình mới: 15 năm qua cho thấy, tơng quanthay đổi lực lợng đã khác trớc:

a. Bối cảnh quốc tế: Liên Xô, Đông Âu sụp đổ làm tơng quan cho t bản, đế quốc, phong trào XHCN đứng trớc thử thách. Lần đầu tiên từ sau Chiến tranh thế giới II, vận mệnh CNXH đợc đặt ra một cách gay gắt.

b. Thở thcah ngay trong những điều kiện, môi trờng do chính công cuộc đổi mới đặt ra:

- Lần đầu tiên, Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế thị trờng. Hàng loạt vấn đề mới về lý luận và thực tiển đợc đặt ra:

• Lý luận CNXH có kết hợp đợc với kinh tế thị trờng, hay kinh tế thị trờng tự nó tiệt tiêu CNXH.

• Thực tiễn: kinh tế nhà nớc có đóng vai trò chủ đạo trong trong các thành phần kinh tế khác, trong khi thờng kém hiệu quả, thua lỗ.

Kinh tế t nhân lớn là gì? Có thể thống nhất với kinh tế kinh tế công hữu? Cho phép kinh tế t nhân phát triển ở mức độ nào thì nó trở thành nguy cơ cho chế độ.

• Kiên trì một Đảng, không đa nguyên, song cần phải có những điều kiện giải pháp, cơ chế nào để phát triển dân chủ XHCN.

(đề cập đến thành tựu 15 năm đổi mới)

Ta đã đề ra thử thách và 4 nguy cơ (1994): - Tụt hậu xa về kinh tế.

- Chệch hớng xã hội chủ nghĩa. - Các tệ nạn quan liêu tham nhũng. - “Diễn biến hoà bình”.

ĐH VIII (1996) nhắc lại, nhấn mạnh đều nguy hiểm, có liên quan chặt chẽ. ĐH IX(2001) lại tiếp tục nhắc lại. Trong đó nguy cơ tụt hậu là rất lớn. Vì trên thực tế trên thế giới chỉ có một số nớc trong số hàng trăm nớc đang phát triển thoát đợc. Mỗi nớc đều đứng trớc hai khả năng: phát triển và tụt hậu. Yừu tố nội lực chủ quan cần đợc phát huy. Từ đó, ta coi phát triển nói chung và phát triển kinh tế nói riêng là vấn đề sống còn, coi nhiệm vụ phát triển LLSX là nhiệm vụ quan trọng hàng đầh, u tiên số một. Mục tiêu: giải phóng LLSX.

Tuy nhiên, phát triển LLSX không phải là mục đích tự thân và tất cả mà tất cả là vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, vì con ngời.

3. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt:

- Bài học cay đắng của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đông Âu.

- Không xem nhẹ thành phần giai cấp xuất thân, song quan trọng nhất là hệ t tởng (xuất thân Nguyễn ái Quốc, Võ Nguyên Giáp, Lê Hồng Phong )…

- Củng cố niềm tin cộng sản vì mất niềm tin là mất tất cả.

- Xây dựng Đảng về mặt tổ chức: thực tế dân chủ trong Đảng bị hạn chế, Đảng cầm quyền có nguy cơ xa rời quần chúng, mất mối quan hệ với họ. Phải thực hiện dân chủ trong Đảng và trong quần chúng. Kết luận:

Việc CNXH HT không phải là sự thể hiện tất cả t tởng XHCN của Mac và Enghen là sự thật không cần bàn cãi. Tuy nhiên cũng phải thấy

rằng, không phải tất cả những điều các ông đa ra là có thể thực hiện đ- ợc (vẫn có tính không tởng).

Có thể nói tóm tắt: nguyên nhân sâu xa dẫn đến là do khuyết tật của mô hình.

Nguyên nhân trực tiếp: Cải tổ sai lầm bị lợi dụng hoặc nói đầy đủ hơn: sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô từ 1989-1991 là hậu quả sâu xa của những tích đọng trì trệ, khủng hoảng quá lâu làm tăng thêm căng thẳng xã hội, vợt quá sự chờ đợi của nhân dân. Mặt khác đó cũng là hậu quả trực tiếp của cải tổ sai:Những sai lầm đó có tính nguyên tắc về chính trị của cải tổ cùng với những bớc đi phiêu lu, thiếu chuẩn bị, sự tái sinh khuynh hớng giản đơn, duy ý chí trong chính sách và biện pháp của các nhà cải tổ.

Về nguyên nhân bên ngoài : Đó là do âm mu đen tối, sự phá hoại độc ác của các thế lực chính trị, phản động đế quốc chủ nghĩa cấu kết với các thế lực chống CNXH , với các lực lợng cơ hội chủ nghĩa, phản bội lý tởng CNXH, phản bội nhân dân trong các nớc tiến hành cải tổ. Nh trên đã nói không thể quy kết tất cả sự sụp đổ của CNXH hiện thực cho “tội” của chủ nghĩa đế quốc, yếu tố bên ngoài, đồng thời không thể xem thờng nguyên nhân này:

- Đó là biểu hiện của mọi thủ đoạn chống chủ nghĩa xã hội từ lâu. - Tấn công chống CNXH trên mọi lĩnh vực.

- Biết chọn thời cơ, thời điểm, vị trí.

Thực tế cho thấy chúng đã đạt âm mu đó.

Song chủ nghĩa đế quốc sẽ không làm gì đợc nếu CNXH còn vững vàng ở các nớc Liên Xô và Đông Âu. Trong các nguy cơ bên trong, nguy hiểm nhất là sự suy yếu vai trò Đảng cộng sản.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Một số vấn đề về CNXH hiện thực (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w