1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện Đồ án môn học “ nguyên lý kế toán” trong doanh nghiệp

85 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

tính nhất quán v các nguyên tắc chuẩn mực về phương pháp giữa các kỳ kế toán ;hạch toán .Nếu c3 thay đổi thì phải có thông báo để người đọc báo cáo nhận biết được 3.5 Nguyên khách quan C

Trang 2

CHUONG I: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE H @CHTO AN KE

1 Khai niém hach todnn ké tata cececsessceseessessesstesesssenesseeseceuseseescereessseaseseercnasarsereeresseaneereaeeeanees 2

II Hạch toán kế toán với công tác quản lý -+ 22+ 22+ 2 x22 2713 2E TT TTreTrrerrrsrrrrvee 2

1H Những nguyên tắc chung được thửa nhận 2.22 ven H HH H21 rk 3

3.1 Nguyên tấắc giá gÕấc tt Hư rrrrrrrrrerrrrrerrrrrrrre 3 3.2 Nguyên tấắc ghi niậ n doanh thu 5c: tt terxrtYxrrrrtrrtryrrrrrrtrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrre 3

3.9 Nguyên tắc r ah rdi gi hai kỳ kêấ toán tình tre 4

IV Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán 222: 22+s 22 tt vxx22xSEEEEvErxrvrrrerrrrerrrrrrervee 4

4.2 Yêu câu đối với công tác kế toán 22s 222v cọ tr 0.21211121111211 xe 4

V Cac phurong 0 n6 6 ẽ ẽ ẽ (G.+SHAH)HA 5 5.1 Phương pháp chứng từ và 0 8n -.‹{jñäŒAĂẴA,), , 5

3.2 Phương pháp tính giá và xác định giá thành - co cà nSv xe trrrrrererrrerrrererrrrre 7 5.2.1 phương pháp tính 8iá 2c 22132112 15121212171 271277 T2 1121111171711 TE E111 Tre 7 5.3 Phương pháp tài khoán và ghi số kép: S2 n2 H22 ereeee 12 5.3.1 Phương pháp tài khoản

5.4 Kế toán tông hợp và kế toán chỉ tiết : 22-22 s22 222 22x22 TT SEEETerrrrerkrsrrrrrrrre 17

5.5 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán : 22c 2+v 2 22v eEvExrrrverrrrrrrrrrerrrrrrrrrrrerrvee 18

5.5.1 Khái quát v'êphương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

VI Các hình thức số kế toán -22+s+ 22222222 2E tr re1E221211111 TT T111 errrireg 22

6.2 Hinh thức nhật ký chung: - cọ St nhà He 24

6.3 Hình thức chứng từ ghi Số: 2s 25 S222 S2 221 1 2211 10.22122121 2E e 25

6.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ: 26

Trang 3

PHAN II: VAN D @NG PHUONG PH APKETO ANVAOCONGT AC KE

Trang 4

LOI MO DAU

Đồ án môn học nguyên lý kế toán nhằm giúp cho sinh viên có thé dao sau, nam vững lý thuyết kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác

kế toán trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp Qua đó, sinh viên chuyên

ngành kế toán có thể đễ dàng thu nhận kiến thức của môn học kế toán tài chính và năm bắt được chu trình của công tác kế toán trong thực tế,

Môn học nguyên lý kế toán đã trang bị những kiến thức cơ bản về các phương pháp kế toán Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học, mỗi sinh viên đều đã năm vững được những nguyên tắc chung nhất trong quá trình hạch toán kế toán các

hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc thực hiện đỗ án môn học là không thê thiếu để sinh viên có tông hợp lại những kiến thức đã được cung cấp, từ đó

có thê hiểu đúng hơn, sâu hơn và sát với thực tế hơn về hạch toán kế toán

Đồ án nguyên lý kế toán giúp sinh viên có thể đào sâu, nắm vững lý thuyết kế

toán và vận dụng phương pháp kế toán sào thực hành công tác kế toán trong hoạt động

thực tiễn của các doanh nghiệp Qua đó, sinh viên kế toán có thé dé dàng thu nhận kiến

thức của môn học và năm bắt được chu trình kế toán trong thực tế,

Qua tìm hiểu công tác kế toán của Công ty cô phần lương thực Miền Bắc Em

phần nào hiểu được thực tế công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp Được sự

quan tâm của cô giáo:TS.Phạm Thị Hồng Hạnh - “Bộ môn kế toán doanh nghiệp”

em đã hoàn thành được đồ án này Với ý nghĩa quan trọng của bộ môn Nguyên Lý kế toán, đồ án Nguyên Lý kế toán của em ngoài phần mở đầu, kết luận thì gồm 2 chương:

CHƯƠNG I: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VEH @CHTO ANKE

CHUONG I: VAND 2@NGPHUONG PH APKETO ANVAOCONGT AC KETO AN DOANH NGHIỆP

Việc hoàn thiện đồ án môn học “ Nguyên lý kế toán” trong doanh nghiệp, bản

thân em đã có gắng tìm tòi, nghiên cứu và tham khảo tài liệu để cố gắng hoàn thành tốt

đồ án môn học Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không thê tránh khỏi những thiếu

sớt Em rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thay cô giáo trong bộ môn khoa

kinh tế - Quản trị doanh nghiệp để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn

Em xin chan thành cảm ơn!

Trang 5

NOI DUNG CHUONG I: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VEH 2CH

TO ANKETO AN

1 Khai niém hach toan ké toan

Hạch toán kế toán ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội nên được

hiểu theo nhiều quan niệm khác nhau :

- Là một nghề nghiệp thì kế toán là nghề chuyên giữ số sách ghỉ chép

- Là một môn khoa học thì kế toán là một hệ thông thông tin phản ánh, giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế

- Là một nghệ thuật thì kế toán là nghệ thuật ghi chép, tính toán và phản ánh bằng

con số mọi hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh trong đơn vị

II Hạch toán kế toán với công tác quản lý

Trong hệ thống thông tin của một tô chức kinh tế, mỗi bộ phận thông tin giữ một

chức năng khác nhau và có mỗi quan hệ với nhau, chúng nhằm phục vụ cho công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh Đề quản lý sử dụng thông tin

này, người ta tổ chức thành một hệ thống gọi là hệ thống thông tin quan trị Trong đó, với đối tượng là các dữ kiện về kinh tế tài chính, thông tin ké toán là quan trọng nhất,

cung cấp cho những người sử đụng một cái nhìn tổng quát về tình hình và khả năng

kinh doanh của một tổ chức

Thông tin kế toán do kế toán cung cấp giữ một vai trò quan trọng giúp các nhà quản lý kịp thời đưa ra các quyết định đúng đắn Nó được sử dụng trong cá 3 khâu là

lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

Trong một tê chức kinh tẾ, để có được một quyết định khôn ngoan và thực hiện

quyết định đó một cách hiệu quả thì cân phải giải quyết các vấn đề sau:

s® - Mục tiêu c3n thực hiện là gì?

s - Các phương tiện cân có để đạt mục tiêu?

® Phương án nào tốt nhất để đạt mục tiêu?

® - Các bước hành động là gì?

s _ Liệu mục tiêu đặt ra đã đạt được chưa?

> Đặc điểm của thông tin kế toán:

> Là thông tin hai mặt v` các hiện tượng kinh tế, tài chính

trong một tổ chức

Trang 6

có ý nghĩa thông tin vừa có ý nghĩa kiểm tra

> Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán:

Với những người đi i hành doanh nghiệp thì thông tin kế toán có vai trò hết sức quan trọng Họ luôn muốn đạt được mục đích trong kinh doanh là tôn tại, phát triển và lời nhuận Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đưa ra các quyết định về phương án kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đạt mục tiêu lợi nhuận Những nhà quản lý thành công là những người có quyết định dựa trên các thông tin có giá trị kịp thời Phần lớn thông tin này có được từ thông tin và phân tích chúng

Với những người bên ngoài doanh nghiệp, bao gầm cả những người có quy ền lợi trực tiếp v`ềmặt tài chính và những người không

có quyn lợi trực tiếp về mặt tài chính thì thông tin kế toan dG có vai trò hữu dụng

Các cơ quan chức năng mang tính chất quản lý nhà nước như cơ quan thuế, cơ quan lập quỹ và các thành phi khác cũng rất quan tâm đến thông tin kế toán của doanh nghiệp Những đối tượng này không có quy lợi trực tiếp về mặt tài chính nhưng thông tin kế toán cũng có vai trò rất quan trọng đối với họ

Như vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế, trong việc đ`âi hành các tổ chức kinh doanh và

là một tất yếu khách quan của nn sản xuất xã hội

II Những nguyên tắc chung được thừa nhận

3.1 Nguyên tắc giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tin hoặc khoản tương đương đã trả, phải trả hoặc tinh theo giá trị hợp lý của tài sản đó

3.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

Doanh thu được ghi nhận bằng số tiền thực tế thu được và ghi nhận khi quy sở hữu hàng hóa ra được chuyển dao và khi các dịch

Trang 7

tính nhất quán v các nguyên tắc chuẩn mực về phương pháp giữa

các kỳ kế toán ;hạch toán Nếu c3 thay đổi thì phải có thông báo để

người đọc báo cáo nhận biết được

3.5 Nguyên khách quan

Các số liệu kế toán phải có đủ cơ sở để thẩm tra khi cân thiết , nó

phải phản ánh đúng với thực tế phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế

3.6 Nguyên tắc công khai

Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính chính xác v`số liệu tài chính

va phản ánh đ%% đủ các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất

và được công khai đúng quy định các thông tin trong báo cáo phải rõ

ràng dễ hiểu thuận lợi khi đọc và phân tích không gian

3.7 Nguyên tắc trọng yếu

Theo nguyên tấc này người ta sẽ chú ý đến những vấn đề đối

tượng quan trọng, còn những vấn đề nhỏ không quan trọng thì có

thể giải quyết theo hướng đơn giản hóa

3.8 Nguyên tắc phù hợp

Nguyên tắc phù hợp này đòi hỏi các khoản chỉ phí phải được tính

toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế các khoản chi phi

gắn li với doanh thu tạo ra trong ki

3.9 Nguyên tắc rạch rồi giữa hai kỳ kế toán

Yêu cu các nghiệp vụ phát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế

toán đó, không được hạch toán lẫn lộn giữa kỳ sau và ngược lại

IV Nhiệm vụ và yêu cầu cúa hạch toán kế toán

4.1 Nhiệm vũ của hạch toán kế toán

Với chức năng phản ánh, kiêm tra các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, kế toán có các nhiệm vụ sau:

Ghi chép phản ảnh số hiện có, tình hình luân chuyên và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí (nếu có) của đơn vị

Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh đoanh, kế hoạch thu chỉ tài

chính, tỉnh hình thu nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra và bảo vệ ø1ữ gìn tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí, vi phạm

chế độ thê lệ, vi phạm chính sách tài chính

Trang 8

Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế tài chính nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc lập theo dõi thực hiện kế hoạch đề ra

4.2 Yêu cầu đối với công tác kế toán

Kế toán cung cấp các thông tin quan trọng về tình hình và khả năng kinh tế tài chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của các nhà quản lý nên cân phải đảm bảo các yêu cầu sau:

» - Kế toán phải chính xác: chính xác là yêu cầu cơ bản của công tác kế toán, mỗi

số liệu của kế toán cung cấp đều gắn với quyên lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhiều người, nhiều tô chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụ hiệu quả cho công việc quản lý, sự chính xác còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài sản đơn vị

»_ Kế toán phải kịp thời: thông tin kế toán có kịp thời thì mới phục vụ thiết thực

cho công tác điều hành quản lý, từ những thông tin kịp thời, người quản lý sẽ có

những quyết định sớm, đúng đắn về phương hướng kinh doanh cho doanh

nghiệp

» - Kế toán phải day du: có phản ánh đây đủ hoạt động kinh tế tài chính thì kế toán

mưới có thê cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình kinh

doanh của doanh nghiệp Nếu thông tin kế toán không đầy đủ không toàn diện

có thê dẫn tới những nhận thức sai lệch, nhận thức đánh giá không đúng Do đó,

phải phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên các chứng từ góc hợp lệ,

không thêm bớt hay bị bỏ sót nghiệp vụ

» - Kế toán phải rõ ràng, đễ hiệu, đễ so sánh, đối chiếu: vì được rất nhiều đối tượng

sử đụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần được

trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đặt ra dé người đọc tiền so sánh, đối chiếu

V Các phương pháp kế toán

Hệ thống phương pháp mà hạch toán kế toán sử dụng bao gồm các phương pháp sau đây:

> Phương pháp chứng từ và kiểm kê

> Phuong pháp tính giá và xác định giá thành

> Phuong pháp tài khoản và ghi sổ kép

> Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

5.I Phương pháp chứng từ và kiểm kê

5.1.1 Phương pháp chứng từ kế toán

Trang 9

Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp sử dụng để phản ánh, kiếm tra các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thánh theo thời gian, địa điểm

phát sinh nghiệp vụ đó phục vụ cho công tác quản lý

b) Các yếu tổ chứng từ

Chứng từ kế toán có ý nghĩa vô cùng to lớn trong chỉ đạo kinh tế cũng như công

tác kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế và bảo vệ tài sản của doanh nghiệp nên các bản chứng từ cũng phải chứ nội đung và yề tố nhằm phán ánh trung thực khách quan

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành

Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phủ hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị nhưng phải đảm bảo cung

cấp những thông tin theo quy định của Luật kế toán và các văn bản sửa đôi, bổ sung thay thé

Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phủ

hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng các yêu

cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ rang, minh bạch, kịp thời, đễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu

Trường hợp doanh nghiệp không tự xây dựng biểu mẫu chứng từ kế toán để có thê tham khảo theo mẫu biểu tại phụ lục 03 tại thông tư 200/2014/TT-BTC

> Các yếu tô cấu thành nội dung bao gồm yếu tô bắt buộc và yếu tố bô sung:

— Các yếu tổ bắt buộc: Là các yếu tố bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có như: + Tên gọi chứng từ

+ Số chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ

+ Tên địa chỉ của cá nhân, đơn vị lập và nhận chứng từ

+ Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế

+ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi bằng số, tông

số tiên của chứng từ kế toán dùng dé thu chỉ tiền ghi bằng só và chữ

+ Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp

vụ Các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các

pháp nhân phải có chữ ký của người kiểm soát và người phê duyệt, đóng dấu của đơn

vị

— Các yếu tế bỗ sung: Là các yêu tô không bắt buộc đối với mọi bán chứng từ tùy thuộc từng chứng từ để đáp ứng yêu cầu quản lý và ghi số kế toán mà có các yếu tố bô

Trang 10

phương thức thanh toán, phương thức bán hàng

c) Phân loại chứng từ kế toán

- Theo công dụng của chứng từ có: Chứng từ gốc, chứng từ tổng

hợp

- Theo phương thức lập chứng từ có: Chứng từ một lần và chứng

từ nhí`âi Lần

- Phân loại nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ gồm:

Chứng từ v*lao động, tỉ ềi lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng

-_ Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê

+ Kiểm kê toàn điện là tiến hành kiếm kê tất cả các loại tài sản

+ Kiểm kê từng phân là tiễn hành kiêm kê I số loại tài sản nào đó

-_ Thời gian tiễn hành

+ Kiêm kê định kỳ: Quy định theo tháng, quý, năm

+ Kiểm kê bất thường: Là kiếm kê đột xuất, ngoài kỳ hạn quy định

- Thủ tục và phương pháp tiễn hành kiểm kê

+ Kiểm kê hiện vật là phương pháp kiểm kê cân, đo, đong, đếm tại chỗ

+ Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ: Nhân viên kiểm kê đối chiếu số liệu của ngân hàng và số liệu công nợ của các đơn vị có quan hệ thanh toán với đơn vị + Sau khi kiểm kê xong kết quả kiêm kê phải được phản ánh vào biên bản kiếm

kê và phải có đây đủ chữ ký của ban kiểm kê và người chịu trách nhiệm quản lý tài sản

c) Quá trình kiểm kê được tiến hành qua 3 bước:

Trang 11

Bude 1: Thanh lap ban kiém ké

Bước 2: Tiến hành kiểm kê: tùy theo yêu cầu mức độ kiểm kê mà áp dụng phương pháp kiêm kê phù hợp

Bước 3: Kết thúc kiêm kê: ghi vào biên bản kiểm kê

5.2 Phương pháp tính giá và xác định giá thành

5.2.1 phương pháp tính giá

a) Khái niệm:

Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra v`sự hình thành

và phát sinh chỉ phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm,

hàng hóa và dịch vụ Nói cách khác chính là phương pháp sử dụng

thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản nhằm cung cấp thông tin

tổng hợp cho công tác quản lý

b) Yêu cầu và nguyên tắc tính giá:

- Yêu cầu: Đề có thê thực hiện chức năng của tính giá là thông tin, kiểm tra về giá

trị các loại tài sản thì tính giá phải đảm báo các yêu câu sau:

+ Chính xác, khách quan:

+ Đảm bảo dé so sánh, đối chiếu, thống nhất

- Nguyên tắc: Tính giá tài sản phải tuân theo nguyên tắc chung :

+ Xác định đối tượng tính giá phù hợp

+ Phân loại các chi phí trong doanh nghiệp

+ Tiêu thức phân bô chỉ phí hợp lý theo công thức

Mức phân bố chỉ phí Tổng chỉ phí cần phân bố Tiêu thức phân bố của cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bố „ từng đối tượng

của cả các đối trong c) Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu:

Đối với TSCĐ hữu hình:

“ Với loại TSCĐ được mua sắm

Giá mua ( giá trị ghi Tiêu thức phân bố của

- trên hóa đơn) x_ từng đối tượng

Nguyên giá

= Voi TSCD được xây dựng mới:

Giá trị thực tế (hoặc giá trị Chỉ phí trước khi sử

Trang 12

" TSCĐ được cấp tặng, biếu:

Giá trị ghi trong số của

đơn vị, cá nhân cấp ting, Chị phí trước khi sử

biếu hoặc theo giá trị thị

trường tại thời điểm nhận TSCĐ

“ TSCĐ được đề tư vào công ty liên doanh

Nguyên giá =_ Giá do hội đồng định giáxác định x Chỉ phí trước khi sử

dụng

* Đối với TSCĐ vô hình: nguyên giá được tính bằng chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải chỉ ra

" Đối với TSCĐ đi thuê tài chính:

Nguyén gid = Tổng số tiền nợ ghi trên hợp đồng thuê - Tổng lãi thuê phải

trả Đôi với vật liệu nhập kho:

® Vật liệu mua ngoài:

Giá mua ghi trên hóa Khoản triết khẩu Giá thực tế dơn và các khoản muc Chỉ phí thua thương mại, giảm

vào giá vật liệu

s Vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công:

Giá thực tế Giá thực tế vật liệu xuất kho Chi phí chế biến hay chỉ nhập = chế biến hoặc thuê ngoài chế „ phí thuê ngoài

biến

« Vật liệu đầu tư vào công ty liên doanh

Giá thực tế = Giá do hội đồng định giá xác định

Tính giá vật liệu xuất kho: Trong công tác hạch toán kế toán có 2 phương pháp

tính giá vật liệu xuất kho:

Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên Giá trịhàng = Giá trị hàng tồn + Giá trị hàng nhập - Giá trị hàng xuất

Trang 13

cudi ky

Phương pháp kiểm kê thường xuyên bao gồm các phương pháp tính giá vat tu, hàng hóa xuất kho như sau:

» Phương pháp đơn giá tôn đi kỳ:

Đơn giá vật tư hàng hóa tồn đầu

Gia trị của vật tư, Số lượng vật tư hàng hóa Đơn giá vật tư, hàng

trong kỳ

» Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, lượng vật liệu nào nhập trước sẽ được xuất trước, hết số lượng nhập trước mới đến số lượng nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng nhập

Giá thực tế xuất = Số lượng xuấttừnglần x Đơn giá của của của từng lần

« Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, giá xuất kho của vật liệu thuộc lô nhập lần nào sẽ tính theo giá nhập của lô vật liệu nhập lần đó

» Phương pháp đơn giá bình quân gia quy & (đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ):

Đơn giả của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tính giá vật liệu

xuất căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệu xuất kho Đây là phương pháp mà công ty đã áp dụng vào công tác hạch toán giá trị vật tư xuất kho

Don giá binh quân

cả kỳ dự trữ -

Giá thực tế xuất = Số lượng xuất kho x Don gia binh quan ca ky dv

Trang 14

» Phương pháp hệ số giá (giá hạch toán): Theo phương pháp này thì doanh

nghiệp sẽ sử dụng một giá nhất định để sử dụng làm giá xuất kho của vật tư Đây là giá được xác định cho cả kỳ hạch toán đến cuối kỳ trên cơ sở tập hợp giá trị của các lần nhập kho trong kỳ, sẽ tiễn hành điều chỉnh theo giá thực tế Khi đó giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính:

Giá trị thực tế = Giá hạch toán của xuất trong x Hệ số giá

kỳ

Trong đó, đối với từng loại vật liệu, hệ số giá được tính bằng:

Hệ số giá

vật liệu

Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ: Theo phương pháp này,

hàng tồn kho của doanh nghiệp được tiễn hành kiểm kê vào một thời gian cuối kỳ nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm trên cơ sở xác định hàng tồn kho, tính

ra số lượng vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ

ky

Phương pháp kiểm kê định kỳ: Bao gồm các phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho như sau:

« Phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này giá trị hàng tồn

kho cuối kỳ sẽ được tính đựa theo số lượng kiểm kê cuối kỳ và đơn giá của lần nhập

sau cùng tính ngược trở về đầu tháng

« Phương pháp giá thực tế đích danh: Giá trị hàng tồn kho được tinh theo đúng

đơn giá của lô hàng còn tồn kho

» Phương pháp giá đơn vị bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự

trữ): Đơn giá của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tính giá vật liệu tồn cuối kỳ căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệu tồn kho cuối

kỳ

Trang 15

dự trữ

Giá TT hàng tồn kho = Số lượng tồn kho x Đơn giá bình quân cả kỳ đự

5.3 Phương pháp tài khoản và ghi số kép:

5.3.1 Phương pháp tài khoản

a) Khải niệm:

Tài khoản kế toán là công cụ, phương tiện giúp kế toán phản ánh, theo dõi tình hình hiện có, tình hình biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi đối tượng kế toán được theo dõi trên một tài khoản độc lập

b) Đặc điểm của tài khoản kế toán:

« V`êhình thức: số kế toán được in theo mẫu nhằm ghi chép bằng don vi gia tri, sự

hình thành, tình hình biên động và sô hiện có của từng đôi tượng kê toán

« V nội dung: Tài khoản kế toán ghi chép và phản ánh thường xuyên, liên tục sự biên động của từng đôi tượng kê toán trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp + V chức năng: Tài khoản kế toán là phương pháp giám đốc một cách thường xuyên, kịp thời về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, có chức năng bảo vệ, sử

dụng chặt chẽ tài sản trong đơn vi

c) Két cầu của tài khoản (Kết cầu rút gọn):

d) Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất

Được chia thành 8 loại:

Loại 1: Tài khoản tài sản

Loại 2: Tài khoản nợ phải trả

Loại 3: Tài khoản vốn chủ sở hữu

Loại 4: Tài khoản doanh thu

Trang 16

Loai 5: Tai khoan chi phi san xuat, kinh doanh

Loai 6: Tai khoan thu nhap khac

Loai 7: Tai khoan chi phi khac

Loai 8: Tài khoản xác định kết quả kinh doanh

e) Phân loại và kết cau tai khoản:

- Phân loại theo nội dung kinh tế

¢ Tai khoản phản ánh tài sản: gồm các tài khoản loại 1 và loại 2, phản ảnh gia

tri của tài sản mà hiện có và tỉnh hình biên động tăng giảm các loại tài sản trong doanh nghiệp

Dư đầu kỳ: Tài sản hiện có ở thời điểm

đầu kỳ

- _ Số phát sinh làm tăng tài sản - $6 phat sinh lam giam tai sản

Dư cuối kỳ : Tài sản hiện có ở thời điểm

Dư đầu kỳ: Nguồn vốn hiện có ở thời

điểm đầu kỳ

- Số phát sinh làm giảm nguồn vốn - Số phát sinh làm tăng nguồn vốn

Dư cuối kỳ: Nguồn vốn hiện có ở thời điểm cuối kỳ

Trang 17

ky

* Tai khoan phan anh doanh thu và thu nhập: gồm các tài khoản loại 5 và loại 7, không có số dư Tài khoản loại này dùng để phản ánh doanh thu, thu nhập phát sinh trong kỳ và kết chuyên

-Số phát sinh làm tăng chỉ phí trong kỳ -Số phát sinh làm giảm chỉ phí trong kỳ

-Kết chuyển doanh thu, thu nhập xác định kết quả

Tài khoản này không có số dự

« Tài khoản phản ánh chỉ phí: gồm các tài khoản loại 6 và loại 8, không có số

dư Đây là các tài khoản trung gian được sử dụng để tập hợp chỉ phí của hoạt động sản

xuất kinh doanh, chỉ phí của hoạt động khác phát sinh ở trong kỳ và đến cuối kỳ thì

được kết chuyển sang tài khoản có liên quan đề xác định giá thành của sản phẩm, xác

- Tài khoản này không có số dư

« Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: gồm tài khoản loại 9, không có số dư Tài khoản này được dùng dé so sánh các khoản thu vào và các khoán chỉ ra của đơn vị

trong I thời kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh cũng như các hoạt động khác của

doanh nghiệp

Trang 18

-Kết chuyên chỉ phí phát sinh trong kỳ -Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần

-Kết chuyển lãi nếu doanh thu lớn hơn chỉ rong kỳ

phí -Kết chuyên lỗ nếu chỉ phí lớn hơn doanh

thu Tài khoản này không có số dự

Chú ý :

- Ngoài các tài khoản nói trên có một số loại tài khoản mà kết cầu của chúng

không tuân theo các quy tắc như đã nêu ở trên

- Tài khoản điều chính số liệu trên tài khoản mà nó điều chỉnh nhằm phản anh đúng về tài sản hoặc nguồn vốn thực tế của đơn vị

+ Phân loại theo tính chất tông hợp và chỉ tiết

« Tài khoản tổng hợp: Là tài khoản được sử dụng để phản ánh và cung cấp thông

tin tổng quát về đối tượng kế toán

+ Tai khoản chỉ tiết: Là taì khoản được sử đụng để cung cấp thông tin chỉ tiết về từng đối từng kế toán

+ Phân loại theo công dụng và kết cầu

« Tài khoản cơ bản: Là tài khoản phản ánh trực tiếp tình hình biến động của tài sản theo giá trị tài sản và theo nguồn hình thành tài sản Loại này được chia thành 3

nhóm:

Nhóm tài khoản phản ảnh các loại giá trị tài sản: dùng dé phan anh số hiện có và

tình hình tăng , giảm giá trị tài sản

« Nhóm tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản

Trang 19

« Nhóm tài khoản hễn hợp: là nhóm tài khỏan vừa mang kết cầu của tài khoản giá trị tài sản, vừa mang kết cầu của tài khoản nguồn hình thành tài sản

« Tài khoản điều chỉnh: Là tài khoản dùng để tính toán lại các chỉ tiêu được phản

ảnh ở các tài khoản cơ bản Loại này được chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm: bao gồm tài khoản điều chính giảm giá trị

tài sản, nhóm tài khoản điều chỉnh giảm nguồn hình thành tài sản ( tài khoản

thuộc nhóm này không có trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành ở Việt

Nam)

+ Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng: tài khoản thuộc nhóm này hiện không có

trong hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

+ Nhóm tài khoản điều chỉnh vừa tăng, vừa giảm: các tài khoản thuộc nhóm

này trong hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam chí có nhóm điều chỉnh vừa tăng vừa giảm nguồn hình thành tài sản

« Tài khoản nghiệp vụ: Là tài khoản dùng để tập hợp số liệu sau đó sử đụng các

phương pháp nghiệp vụ, kỹ thuật để sử lý số liệu Loại này được chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm tài khoản tập hợp phân phối: dùng để tập hợp chỉ phí rồi phân phối chỉ phí (kết chuyển chỉ phí) Nhóm tài khoản này không có số dư cuối kỳ

+ Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán: phản ánh các khoản chỉ phi phat sinh theo dự toán lập từ trước Hoặc chỉ phí đã phát sinh sẽ lập dj toán phân phối cho

các đối tượng sử dụng Nhóm này gồm 2 tài khoản: tài khoản “ chỉ phí phải trả”

và tài khoản” chỉ phí trả trước”

+ Nhóm tài khoản tính giá thành: dùng để tập hợp chỉ phí sản xuất, cung cấp các chỉ tiêu đề tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

+ Nhóm tài khoản so sánh: dùng để xác định các chỉ tiêu cần thiết về hoạt động

kinh doanh bằng cách so sánh giữa bên Nợ và bên Có của từng tài khoản Tài khoản thuộc nhóm này là tài khoán đầu 5,7,9

* Tac dụng của cách phân loại này: tạo điều kiện thuận lợi cho việc phan ánh, ghi

chép của kế toán và việc tính toán xác định các chỉ tiêu cần thiết để cung cấp cho quản

lý điều hành hoạt động sản xuất — kinh đoanh

+ Phân loại theo mỗi quan hệ của tài khoản kế toán với các báo cáo tài chính

+ Loại tài khoản thuộc báng cân đối kế toán: Là những tài khoản mà số dư cuối kì của nó được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán

+ Loại tài khoản thuộc các báo cáo kết quả kinh doanh: Là các tài khoản mà số

Trang 20

a) Khái niệm:

Ghi số kép là phương pháp kế toán phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối liên hệ khách quan giữa chúng bằng cách ghi nợ và ghi có những tài khoản liên quan với số tiền bằng nhau

Các quan hệ đối ứng tài khoản:

- Mét nghiệp vụ phát sinh làm tăng tài sản, tăng ngu ôn vốn

- Mét nghiệp vụ phát sinh làm giảm tài sản, giảm ngu ôn vốn

Trong các trường hợp trên tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vẫn luôn cân bằng

- _ Định khoản kế toán:

Dé ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản, người ta cần xác định tài khoản nào ghi nợ, tài khoản nào ghi có, công việc đó được gọi là định khoản Định khoản kế toán là hình thức hướng dẫn cách thức ghi chép có hệ thống,

đảm bảo chính xác các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có liên quan tùy theo nội dung kinh tế Mỗi một định khoản được thực hiện bởi một lần ghi gọi là “bút toán”

Múi quan hệ giữa các tài khoản trong mỗi “bút toán” là:

+ Tuân thủ theo quan hệ đối ứng tài khoản

+ Tổng phát sinh bên nợ bằng tổng phát sinh bên có của các

tài khoản

- _ Tác dụng của ghi sổ kép:

Ghi số kép luôn đảm bảo tính cân đối trong kế toán nên nó chính là phương tiện kiểm tra tính chính xác của việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản

Thông qua quan hệ đối ứng, ghi sô kép cho thấy sự vận động của từng đối tượng kế

toán, là công cụ đắc lực để phân tích kinh tế doanh nghiệp

5.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết :

Trang 21

thức giá trị Kế toán tông hợp được phản ánh trên các tài khoản tổng hợp tài khoản cấp

1

b) Dac diém:

Khi biểu diễn các nghiệp vụ kinh tế phat sinh ké toan phai ghi chép lên tài khoản

theo đối ứng nợ, có và viết vào các tài khoản tông hợp

5.4.2 Kế toán chỉ tiết:

- Khái niệm: là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được

kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp ở dạng chỉ tiết, tỉ mí và cụ thê, được biểu diễn dưới dạng giá trị, hiện vật va thời gian lao động Kế toán chỉ tiết được biêu dién trên tài khoản chỉ tiết hoặc sô kế toán chỉ tiết

5.4.3 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán:

+ Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp : Để kiêm tra tính chính xác của việc ghỉ chép lên tài khoản tông hợp trong một thời kỳ (tháng, quý, năm) sử dụng bảng

cân đối số phát sinh (hay bảng cân đối tài khoản)

Bảng cân đối số phát sinh (bảng cân đối tài khoản) là một dạng bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản

được sử dụng trong ky

Bảng cân đối số phát sinh có 2 dạng chủ yếu là kiêu nhiều cột và kiểu bàn cờ

» Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép và phản ánh của nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản chỉ tiết : phương pháp kiểm tra là đối chiếu số tông cộng trên các tài

khoản, số chỉ tiết với sô ghi chép trên tài khoản tổng hợp bằng cách sử đụng bảng chỉ tiết số phát sinh

Bảng chỉ tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ đã ghi chép trên các tài khoản chỉ tiết với các số liệu ứng trên

các tài khoản tông hợp tương ứng

5.5 Phương pháp tông hợp và cân đối kế toán:

5.5.1 Khái quát v €phirong pháp tổng hợp và cân đối kế toán

- Khai niệm: Phương pháp tong hợp va cân đôi kê toán là phương pháp sử dụng các báo cáo kế toán để tông hợp số liệu từ các số kế toán theo các mối quan hệ cân đối

của đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho đối tượng sử dụng

thong tin kế toán

- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán biểu hiện thông qua hệ thống các báo

cáo kế toán gồm:

« Bảng cân đối kế toán

« Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh đoanh

« Bảng báo cáo lưu chuyên tiền tệ

Trang 22

+ Thuyết minh bao cáo tài chính

« Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép và phán ánh của nghiệp vụ kinh tế vào

các tài khoản chỉ tiết: phương pháp kiểm tra là đối chiếu số tông cộng trên các tài khoản, số chỉ tiết với sô ghi chép trên tài khoản tông hợp bằng cách sử đụng bảng chỉ tiết số phát sinh

Bảng chỉ tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ đã ghi chép trên các tài khoản chỉ tiết với các số liệu ứng trên

các tài khoản tông hợp tương ứng

5.4.2 Bảng cân đối kế toán:

a) Khải niệm:

Bảng cân đối kế toán (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một báo cáo kế toán

phản ánh một cách tông quát tình hình tài sản cũng như nguồn hình thành của đơn vị

tại thời điểm lập báo cáo (thường cuối tháng, quý, năm)

b) Nội dung và kết câu của bảng cân đối kế toán theo kết cầu một bên:

BANG CAN DOIKETO AN

Ngày tháng năm

Don vi tinh: đồng

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110

2.Các khoản tương đương tiền 112

I Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

1.Chứng khoán kinh doanh 121

2.Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh 122

doanh

3.Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123

II.Các Khoản phải thu ngắn hạn 130

Trang 23

II.Tài sản cổ định 220

IIL.Bấắt động sản đầu tư 230

V.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250

VLTai san dai han khac 260

TONG CONG TAI SAN

II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

TONG CONG NGUON VON

(440=300+400)

c) Phuong phap lap bang can déi ké toan: Dé lap được các số liệu trong bảng cân đôi kề toán, phải sử dụng tài liệu kê toán

+ © phan tai sản, căn cứ vào số dư của các tài khoản tài sản để vào bảng

+ Ở phần nguồn vốn, lấy số dư của các tài khoán nguồn vốn đề vào bảng

« Đề xác định số dư trên tài khoản tổng hợp, phải tiến hành khóa sô, tính số phát

sinh nợ và có trong kỳ, rôi xác định sô dư cuôi kỳ Số dư cuôi ky nay sẽ trở thành số

dư dau ky sau

5.4.3 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:

a) Khái niệm: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng số liệu phan ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp,

b) Nội dung và kết câu của bảng:

« Phần I: Báo cáo lãi, lỗ - phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của các hoạt động chính và hoạt động khác của doanh nghiệp

+ Phan 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước

Trang 24

+ Phan 3: Thué GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Kết cầu của bảng báo cáo kết qua sản xuất kinh đoanh như sau:

B AOC AQOKETQUAHO ØT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

QUÝ NĂM

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp 01

dịch vụ

3.Doanh thu thuần về bán hàng và I0

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30

16.Chi phi thuế TNDN hoãn lại 52

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60

nghiệp(60=50-51-52)

Trang 25

Hình thức Nhật ký — Sô cái chỉ sử dụng một số kế toán tổng hợp duy nhất là nhật

ký — số cái, đây là quyên số sử đụng để ghỉ chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa theo thứ tự thời gian, vừa theo hệ thông

b) Các sổ sách kế toán sử dụng:

« Số tông hợp: Sô Nhật ký — sô cái

« Các số, thẻ kế toán chỉ kế toán chỉ tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,

hàng hóa

+ Số kế tiết gồm:

+ Thẻ (số) chỉ tiết tài sản có định, khẩu hao TSCĐ, vốn kinh doanh

+ Thẻ (số) kế toán chỉ tiết các loại vốn bằng tiền, số chỉ tiết tiền vay

+ Số chỉ tiết các nghiệp vụ thanh toán: thanh toán với người bản, người mua thanh toán nội bộ

+Sô, thẻ chỉ tiết chỉ phí vốn đầu tư cơ bản, cấp phát kinh phí

+ Các số, thẻ khác theo yêu câu quản lý

Trang 26

Quan hệ đối chiếu

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sô Nhật ký — Số cái

phải đảm bảo các yêu cầu sau:

“Phát sinh” ở phần = củatấtcácáctà khoản = của tất cả các tài khoản Nhật ký

Tông số dư Nợ các Tài khoản = Tông số dư Có các Tài khoản

« Các sô, thẻ kế toán chỉ tiết cũng phải được khóa sô để cộng số phát sinh Nợ, Có

và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khóa số lập Bảng

tông hợp chỉ tiết cho từng tài khoản

đ) Ưu, nhược điểm:

» Ưu điểm: Mẫu sô đơn giản, đễ ghi chép, dé đối chiếu, kiểm tra, không cần phải lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản số lượng ít nên ghi số ít

s Nhược điểm: Khó phân công kế toán, không thuận tiện cho những đơn vị có quy mô vừa và lớn sử dụng tài khoán Ghi trùng lặp trên một đòng ghỉ tông số tiền, số tiền theo quan hệ đối ứng tài khoản nếu đơn vị sử dụng nhiều tài khoán thì mẫu sô sẽ công kênh, khó bảo quản

e) Điều kiện áp dụng: đối với các đơn vị có quy mô nhỏ, số lượng tài khoản

ít

6.2 Hình thức nhật ký chung:

a) Đặc điểm:

Trang 27

Tất cá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sô Nhật kí, trọng

tâm là số Nhật kí chung, theo thời gian phát sinh và theo nôi dung kinh tế của nghiệp

vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sô nhật kí để ghi Số cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

b) Các loại sổ sách:

+ Số tông hợp: Sô Nhật ký chung, Sô Nhật ký đặc biệt, Số cái tài khoản + Cac số, thẻ kế toán chỉ tiết

b) Trình tự ghi sổ theo sơ đ Ôsau:

SƠĐỎH @CHTO ANTHEO HINH THUC NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

> Ưu, nhược điểm:

Trang 28

- Ưu diém: Mau s6 don gian, dé lam, dễ đối chiếu kiểm tra thuận tiện cho phân

công kê toán viên

+ Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, việc kiểm tra đối

chiếu dồn vào cuối tháng, nên thông tin cung cấp thường bị chậm

> Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dung

nhiều tài khoản, nhiều nhân viên kế toán

6.3 Hình thức chứng từ ghi sé:

a) Các loại sổ sách:

+ Chứng từ ghỉ số

« Số đăng ký Chứng từ ghi số

+ Sé cai các tài khoản

b) Trình tự ghi sổ theo sơ đ `ôsau

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

c) Ưu nhược điểm:

* Ưu điểm: Mẫu số đơn gián, đễ làm, dễ đối chiều kiêm tra thuận tiện cho phân công

kế toán viên

* Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, việc kiểm tra đối

chiếu dồn vào cuối tháng, nên thông tin cung cấp thường bị chậm

Trang 29

Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản, nhiều nhân

viên kế toán

6.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:

a) Đặc điểm:

Chủ yếu của hình thức nay là các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị được phán

ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào sô nhật ký — chứng từ,

Quan hệ đối chiếu

đ) Ưu nhược điểm

* Ưuđiểm : Giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán, dàn đều công việc

trong tháng, cung cấp thông tin kịp thời

Trang 30

môn cao, không thuận tiện cho cơ giới hóa công tác kế toán

e) Đi ôi kiện áp dụng :

Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và lớn, đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao

Trang 31

—_

PHAN II: VAND @NGPHUONG PH APKETO AN VAO CONGT AC KETO AN DOANH NGHIEP Giới thiệu Công ty cố phần lương thực Miền Bắc

© Dia chi: Số 5 - Phố Viên - Phường Đức Thang — Bắc Từ Liêm — Hà Nội

© M&A so thuế: 0101000567

© Céng ty chuyén san xuat: chuyén san xuat gao xuat khau

Tính thuế GTGT theo phương pháp khẩu trừ

Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Tính trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước

Tinh giá thành sản phâm đở dang theo phương pháp mức độ hoàn thành tương đương

Phân bồ chỉ phí sản xuất chung theo tiền lương của công nhân sản xuất

Hình thức kế toán theo phương pháp sô nhật kí chung

Phương pháp trích khấu hao TSCĐ là phương pháp đường

thẳng

II Số liệu kế toán tháng 12 năm 2022

Tên don vị: Công (y cô phần lương thực Mẫu sế B01— DN

Trang 32

- — Tiền gửi ngân hàng

- _ Tiền đang chuyển

2 Các khoản tương đương tiền

IL Dau ty tai chính ngắn hạn

II Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

2 Thuế GTGT được khẩu trừ

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

4 Giao dich mua ban lai trai phiéu Chính phủ

5 Tai san ngan hạn khác

- — Tạmứng

- _ Cầm cố,ký cược ,ký quỹ ngăn hạn

B-TAISANDAIH @N

I Cac khoan phai thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

IL Tài sản cố định

100

110 1H

0 60.000.000 60.000.000

520.000.000

50.000.000 10.000.000 100.000.000 210.000.000 150.000.000

110.000.000

50.000.000

60.000.000 60.000.000

260.000.000 100.000.000 100.000.000 160.000.000

Trang 33

1 Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

2 Tài sản cổ định thuê tài chính

3 Tài sản cố định vô hình

II Bất động sản đầu tư

IV Tai san dé dang dài hạn

1 Chi phi san xuat, kinh doanh dé dang dai

han

2 Chị phí xây dựng cơ bản dở dang

V Dau tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*)

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

VỊ Tài sản dài hạn khác

1 Chi phi tra trước dài hạn

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước

2

3

4 Phải trả người lao động

5 Chi phi phải trả ngắn hạn

80.000.000 300.000.000 50.000.000

Trang 34

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 700.000.000

I 4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính 324

1 Phải trả người bán dài hạn 331 300.000.000

7 Phải trả dài hạn khác 337 200.000.000

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 250.000.000

§ Quỹ đầu tư phát triển 418 200.000.000

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ 42la

Trong dé :TK 152: 50 tan thóc ( don gia: 1.000.000 déng/tan)

TK 153; 3000 bao dung gao (don gia: 3.000 déng/cai)

TK 155: 12 tan gao ( don gia: 17.500.000 déng/tan)

TK 331: Phải trả ông Nguyễn Đức An 60.000.000 đồng

Phải trả ông Trần Văn Hải 40.000.000 đồng

II Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/2022

Trong tháng 12/2022 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (đơn vị tính: đồng):

1 Ngày 1/12 rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt số tiền 300.000.000 đồng (phiếu thu tiền mặt số 122 ,giấy báo nợ 012)

2.Ngày 2/12 mua 90 tấn thóc của ông Nguyễn Đức An với ĐG:1.100.000 đồng/tấn thuế

31

Trang 35

số 80)

3.Ngày 3/12 nhận được giây báo có của ngân hàng về khoản tiên người mua thanh toán là

95.000.000 đồng (giấy báo có số 120) _ a ;

4 Ngay 4/12mua 100 tan thóc của ông Tran Van Hai voi DG: 1.050.000 dong/tan,thue GTGT

10% ,chưa thanh toán tiền cho người bán (phiếu nhập kho số 132,hóa đơn giá trị gia tăng số

5 Ngày 6/12 góp vốn liên doanh với Công ty CP nông — công nghiệp, dịch vụ, thương mại

Vân Sơn 200.000.000 đồng bằng tiền mặt ( phiếu chỉ tiền mặt số 100 )

6.Ngày 7/12 chuyên khoản trả nợ cho ông An 80.000.000 đồng (giấy báo nợ số 016)

7 Ngày 8/12 xuất kho 190 tấn nguyên vật liệu đung cho bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm

§ Ngày 10/12, Xuất quỹ tiên mặt tạm ứng cho nhân viên Lê Thuy Linh đi mua hàng hóa,sô

tiền tạm ứng là 10.000.000 đồng ( giấy đề nghị tạm ứng số 01, ngày 10/12) ;

9 Mua I xe tải Huyndai HĐ07 giá trị trên hóa don la 300.000.000 dong giá mua chưa thuê

GTGT 10%, thanh toán bằng khoán vay ngắn hạn Chỉ phí vận chuyên doanh nghiệp trả bằng tiền mặt 14.300.000 ( PC -07)(đã bao gồm thuế GTGT 10%) Hóa đơn số 07 ngày

12/12, biên bản bàn giao TSCĐ số 081 ngày 12/12)

10 12/12 Doanh nghiệp nhập kho 1.000 chiệc bao của Công Ty Hòa Phát với đơn giá 5.000

đồng/cái ( thuế GTGT 10%), đã nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.Chi phí vận chuyên là 50.000 đồng đã thanh toán bằng tiền mặt ( chưa thuế GTGT 109%).Phiếu nhập kho

số HD002)

11 14/12 thanh lý 1 chiệc xe tải cũ với nguyên giá 150.000.000 đồng đã tính hao mòn 70%

Tài sản thanh lý thu bằng tiền mặt, đã bản chưa GTGT 10% là 50.000.000 đồng (Biên bản

thanh lý TSCĐ số 01.)

12 Khấu hao TSCĐ trong kỳ 247.000.000 đồng, trích bộ phận sx là 177.000.000 đồng, bộ

phận bán hàng 30.000.000 đồng, bộ phận quản lý 40 000.000 đồng ( Ngày 15/12) 13.Trả tiền vay ngắn hạn cho Ngân hàng Agribank số tiền 235.000.000 đồng bằng tiền mặt

14 18/12 giảm giá hàng ban cho Dai ly bán gao Hong Ha do chat lượng không đông đều của

kỳ trước, số tiền là 5.000.000 đồng ,trừ vào số tiền khách hàng phải trả

15.Ngày 20/12 chi phí điện nước ,điện thoại phải trả theo hóa đơn là: 85.400.000 đông thanh toán bằng chuyên khoản (giấy báo nợ số 018) trong đó :

Bộ phận sản xuất chung :58.750.000 dong

Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 14.850.000 đồng

Bộ phận bán hàng : 11.800.000 đồng

16.Ngày 22/12 tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 95.000.000

Trang 36

đồng ,cho chỉ phí sản xuất chung là :60.000.000 đồng cho bộ phận bán hàng là :15.000.000 đồng , chỉ phí quản lí doanh nghiệp là :20.000.000 đồng (bảng phan bé tiền lương và BHXH

số 12)

17.Ngày 23/12 trích các khoản trích theo lương (BHYTBHXH,KPCĐ,BHTN) theo quy

định hiện hành (bảng phân bồ tiền lương và BHXH) ; ;

18 Ngay 24/12 cudi ki nhập kho 46 tân thanh pham ,gia tri san xuat do dang cuoi ky la

55.000.000 dong (PNK-12) ; a ;

19.Ngày 25/12 xuât kho thành phâm cho Đại lý phan phoi Hong Ha 40 tan gao , Gia ban:

20.000.000 đồng /tấn thuế GTGT 10%,Dai ly Héng Ha da chap nhan thanh toan (phiéu xuat

22 Ngày 28/12 dai ly Hoang Mai thông báo đã bán được hàng và chuyền tiên gửi ngân hàng

thanh toán số tiền đã bán được trên ( giấy báo có số 032) ;

23 Ngày 30/12 xuât kho công cụ dùng cho bộ phận bán hàng trị giá 2.500.000 đồng, bộ

phận quản lý doanh nghiệp trị giá 1.000.000 đồng (phiếu xuất kho số 123)

24.Ngày 31/12 khâu trừ thuế GTGT

25.Ngày 31/12 xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Định khoản kinh tế phát sinh:

1 Rút ti gửi ngẦn hàng v`ênhập quỹ tỉ mặt

Trang 37

6 Ngày 7/12 chuyển khoản trả nợ

Nợ 331 : 830.000.000 đ ông

Có 112: 80.000.000 đ ông 7 Xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước

Xuất 190 tấn nguyên vật liệu

T ân đầi kỳ là 50 tấn, đơn giá 1.000.000 đ ông/tấn Đơn giá xuất ngày 8/12= 50*1.000.000 + 90*1.100.000 + 50*1.050.000 = 201.500.000 đ ông

Nợ 111: 55.000.000 đ ông

Trang 38

18 Ngay 24/12 Cudi ky nhap 46 tan gao, dé dang cudi ky 55.000.000 đồng

Nợ 151: 628.675.000 đông

Có 621: 201.500.000 đ ông

Trang 39

Có 627 : 309.850.000 đồng Z.= 151 dở dang đầi kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - 154 dở dang cuối kỳ

Trang 40

Địa chỉ:Số 5, Phố Viên, Phường Đức Thắng, Bắc Từ Ban hành kèm theo Thông tư sô)

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w