TÓM TẮTNghiên cứu: ‘Anh hưởng riêng lẻ hay kết hợp của probiotics và axit hữu cơ vào thức ăn lên năng suất của gà thịt công nghiệp” được tiến hành từ ngày 12/01/2022đến ngày 22/02/2022 t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
RRR
NGUYEN THI MY HUNG
ANH HUONG RIENG LE HAY KET HOP CUA
PROBIOTICS VA AXIT HUU CO VAO THUC AN
LEN NANG SUAT CUA GA THIT CONG NGHIEP
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP
TP.H6 Chi Minh — thang 12/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
RRR
NGUYEN THI MY HUNG
ANH HUONG RIENG LE HAY KET HOP CUA
PROBIOTICS VA AXIT HUU CO VAO THUC AN LEN NANG SUAT CUA GA THIT CONG NGHIEP
Chuyên ngành : Chan nuôi
Trang 3ANH HUONG RIÊNG LẺ HAY KET HỢP CUA PROBIOTICS VA AXIT HUU CO VAO THUC AN LEN NANG SUAT CUA GA THIT CONG NGHIEP
NGUYEN THI MY HUNG
Hội dong cham luận văn:
1 Chủ tịch:
2 Thư ký:
3 Ủy viên:
1
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Nguyễn Thị Mỹ Hưng, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1992 tại huyện
Tây Hòa, tỉnh Phú Yên.
Tốt nghiệp Phổ thông trung học tại Trường Phổ thông trung học cấp 2 — 3 Sơn
Thành, tại huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên năm 2010.
Tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi, hệ chính quy tại trường Đại học Nông
Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
Tháng 11 năm 2021 theo học Cao học ngành Chăn Nuôi tại trường Đại học
Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
Noi công tác : Công ty Suchiang Chemical & Pharmaceutical địa chi số 41
Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chi Minh
Địa chỉ liên lạc : số nhà 124/44/57 Bùi Trọng Nghĩa, Tổ 13A, khu phố 2,phường Trang Dai, thành phố Biên Hòa, tinh Đồng Nai
Điện thoại: 0971.341.441
Email: myhung.1611@gmail.com
1H
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Nguyễn Thị Mỹ Hưng
IV
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu Trường Dai học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi — Thú Y, Bộ môn Dinh dưỡng, cùng tat ca Thầy Cô
đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tại trường
Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Thiệu, đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài
Kính dâng lòng biết ơn lên
Ba mẹ, chồng và con gái đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ để con/em có được ngày hôm
nay.
Xin chan thanh biét on
Công ty TNHH Evonik Việt Nam đã cung cap các vật tư và tai chính dé tiến hành thí
nghiệm.
Em Nguyễn Trần Thiên Ân và em Lê Thành Lợi đã hỗ trợ trong suốt thời gian thực
hiện dé tài.
Toàn thể các anh chị em trong trại thực nghiệm trường Đại Học Nông Lâm đã chia
sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này
Toàn thê lớp Cao học Chăn nuôi 2021 đã hỗ trợ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời
gian học tập.
Chân thành cảm on!
Nguyễn Thị Mỹ Hưng
Trang 7TÓM TẮT
Nghiên cứu: ‘Anh hưởng riêng lẻ hay kết hợp của probiotics và axit hữu cơ
vào thức ăn lên năng suất của gà thịt công nghiệp” được tiến hành từ ngày 12/01/2022đến ngày 22/02/2022 tại Trại Thực nghiệm Khoa Chăn nuôi — Thú y, trường Đại họcNông Lâm thành phó Hồ Chí Minh nhằm đánh giá khả năng tăng trưởng của gà thịt
công nghiệp khi bé sung riêng lẻ hay kết hợp các sản phẩm từ probiotics và/hay axit
hữu cơ vào thức ăn so với gà thịt được cho ăn thức ăn căn bản hoặc có bồ sung khángsinh từ đó tìm ra tô hợp sử dụng tối ưu Thí nghiệm được tiến hành trên 1.200 con gà
trang Ross 308 lúc 1 ngày tuổi, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố bao
gồm 8 lô và mỗi lô có 10 lần lặp lại
Giai đoạn 15-28 ngày tuôi, lượng thức ăn tiêu thụ bình quân (g/con/ngay) củacác lô bồ sung riêng lẻ hay kết hợp probiotics và axit hữu co là cao hơn so với lô thức
ăn căn bản không bồ sung (P> 0,05) Sau 42 ngày tuổi, kết quả cho thấy việc bỗ sung
probiotics và axit hữu cơ riêng lẻ hay kết hợp với các liều lượng từ 250 — 500 g/tan
thức ăn vào thức ăn hỗn hợp chưa cải thiện đến tăng khối lượng của gà, lượng thức
ăn ăn vào, hệ số chuyền hóa thức ăn, các chỉ tiêu về quầy thịt xẻ ( P > 0,05) và lamtăng nhẹ chi phí trên 1 kg tăng khối lượng từ 1,21% - 4,94% so với bé sung khángsinh hay sử dụng thức ăn căn bản không bồ sung
Sử dụng kết hợp 500 g probiotics + 250 g axit hữu cơ trong 1 tan thức ăn (16
VIII) và 500 g probiotics + 500 g axit hữu cơ (lô V) đã nâng cao được tỷ lệ nuôi sốngkhá tốt (lần lượt bằng 99,33% và 98,67%) Độ đồng đều của đàn gà thí nghiệm tốt
khi sử dụng kết hợp 250 g probiotics và 250 g axit hữu cơ trong 1 tan thức ăn (lô VI)hoặc chỉ sử dụng 500 g probiotics trong 1 tan thức ăn (16 II) lần lượt bằng 80,2% và
78,3%.
VI
Trang 8The study: “Effects of supplemented individual or combined probiotics and organic acid in feed on the performance of broilers " was conducted from January 12", 2022 to February 22", 2022 at the Experimental Farm of the Faculty of Animal Science and Veterinary Medicine, Nong Lam University, Ho Chi Minh City The objectives were to evaluate the effects of supplemented individual or combined probiotics and organic acid in feed on the performance of broilers and to compare broilers fed with or without antibiotics supplemented in feed The experiment was conducted on 1.200 Ross 308 at 1 day old, arranged in a completely randomized design with 1 factor (feed additive), including 08 treatments, each treatment consisted
of 10 replicates and each replicate contained 15 chicks.
At stage from 15-28 days old, chickens fed diet supplemented with probiotics and organic acids individual or combined in feed had higher average daily feed intake than chickens fed diet without antibiotics However the differences were not statistically significant (P>0.05) After 42 days old, the result showed that the supplement probiotics and organic acids individual or combined in feed with doses ranging from 250 g to 500 g/ton of feed have not improved weight gain, feed intake, feed conversion ratio (P >0.05), carcass characteristics, and slightly increased feed cost from 1.21% to 4.94% compared to supplementing with or without antibiotics.
The survival ratio was found to be very high in treatment VIII (99.33%) when combined with 500 g of probiotics and 250 g of organic acids per ton of feed and in treatment V (98.67%) when combined with 500 g of probiotics and 500 g of organic acids per ton of feed The uniformity of broilers was high in treatment VI (80.2%) when combined with 250 g of probiotics and 250 g of organic acids per ton of feed and in treatment III (78.3%) when supplemented with only 500 g of probiotics per ton of feed.
Vii
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Tila ẨWHeesstssesstiotserzkto224E2000cso0i50k8i5dStgrJ89535E2EE81Gul485i5B30EjEStS29:/09612G/2/1g06gt640458802/20e70400.0E0.2.105g1 1
i00 1
LY LICH CÁ NHÂN - 2-5222 212 12112111211215112112111111 1.111.111 11xcxe iii
SP GeeesgnauannnotrrkgorgitettotisttbigtgoiS000100800085014010009g00181380403300308g000018 ivTIẾT OT suengnnensdabsotiiottisgioHiobiIGEDLRIGInM0180010M010MGShDENGGR/8N00600100igiggsrsprdi VTorna 1 ei a Seem vi
J8 0001 — ỐỔd ÔỎ VI MỤC LUC vecssessesssesssessvessvessesssesssesssecssesssesssessuessuesusssuessuessuessusssucsssssessusesuessneesees viii
ANH BAGH GAC HA NI coneeennneoeninddgsiigntiottidarddtitgtst004004009682019361000100.7016 xi
ee ee THỦ een xiiPEE BH AS TOY TED erecta rcs researc eaanenccremmencomiemes xiii
952700057 1
Đặt vấn đề - 22s 2 12212112711121121112111111111111111111112111 21212121 ca 1
MUG tiểU/HĐH1EH, CUM se ieitic6x1it00014956S00GE0L190014013358S0BĐGESGESSETSGESXNASERSELIESEGIBSEWERESdSR 2
ee 2CHƯƠNG 1 TONG QUAN - :©22©2222222252212231212112112112121212121 2121 1e 31.1 Giới thiệu giống gà ROSS 308 -22-22222222222221222112712212112221211221 xe 3
I2 IateI0ä1<-fSS.S ố.ốốố.ẽốốẽốẽ ốc elareeee 4 1:2.1:3:nh ñgh13 DEOBIOLOSssosssissessosisssibsiisi655815461365656953639586351385S53590010G888Ö0N04030 0008 4
1.3.7, Cơ chế hoạt động cũa problofies «Y0 eeree 5
1.2.3 Vai trò của probiotics trong chăn nuôi gia cẦm -2-22255z522z£: 6
1.2.3.1 Nâng cao hiệu quả kinh tế và sản xuất của trang trại chăn nuôi gia cam 61.2.3.2 Tăng năng suất của gà con và dùng làm chat thay thế như kháng sinh 7
1.2.3.3 Cải thiện nang suất của tất cả các loài t(NG VẬ ngtrinDndiDbigsisuongetssssoeibasssos 7
1.2.3.4 Công dụng phòng chống các bệnh do vi khuẩn ở gia cầm - 7
vill
Trang 101.2.3.5 Bồ sung probiotics làm tăng một số chỉ tiêu liên quan đến sản lượng trimg.8
1.3 Axit WOU CO 8
1.3.1 Định nghĩa về axit hữu cơ 2-©22©222222222E2221222122712271127122212211 221.22 xe 8
1.3.2 Cơ chế tác động của axit hữu CO ccccecs cess sssessseesesssesseesessseesessssesesseesueenes §
1,3.3 Vai trò của axit HỮU GỠ ác ngà nhá du 2140560560 0000070600 000 10
1.3.3.1 Tinh chất kháng khuẩn của axit hữu cơ -252z222++22z+2z+sczcee 10
1.3.3.2 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến đường tiêu hóa - -: -:-c5 - 101.3.3.3 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến khả năng tiêu hóa chất dinh dưỡng 11
1.3.3.4 Anh hưởng của axit hữu cơ đến khả năng miễn dich 1]
1.3.3.5 Anh hưởng của axit hữu co đến năng suất của gà thịt - . - 111.3.3.6 Anh hưởng của axit hữu cơ lên năng suất trứng - -:-c-:- 11
1.4 Giới thiệu các chế pham dùng trong thí nghiệm - 2-2522: 12
LAL Feobiol S00 coaassecsasse cua osgESS00NE0GASIBRSILGS3N.S00183N885S18X0XSG.ESR-Q33.030088912213SBLSLQSSE 12
I V900 0600 13 1:Ä.5 Enfadif ESU e ae avawinsininencishonwesunhiinai HH HH A200 0.0 00.1g000125.023.0g 13
1.5 Giới thiệu một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của
probiotics và axit hữu cơ riêng lẻ hoặc kết hợp trong chăn nuôi - 14
1.5.1 Một số nghiên cứu trong nước - 2-2 ©22+22+22+2E+22E++E+2EE+2ExzEEzrrzrrees 141.5.2 Một số nghiên cứu ngoài nước 2 22+22222+2222E122222212212221221222222xee 15
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 172.1 Thời gian và địa điểm thực hiện thí POT CTT sec sen bà 53130100840 1450E653003688888 17
2.3 Bồ trí thí nghiệm 22 2¿222222122E1222122212221221221211211211221122112211 2e 172.4 Điều kiện tiễn hành thí nghiệm -2¿22©22222++2E++EE++EEE+EE+zrrxerxrzrrrre 18
Trang 112.5.2 Tăng khối lượng tuyệt đối - 2-2 2222122E2212121121121121121121121212122 xe 23
2.5.3 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân - + +5+2S+£++x++Esersrrrrrrrrrrrrerrx 23
2.5.4 Hệ số chuyên hóa thức ăn -2 2¿©22222E+22E22EE2221222122212211221222122212ee 23
3.5.5 Tỷ lệ muỗi er 2425.6, Câu chí Scr trổ Kho BA nec sccccoanoenernssnnvereraven ncretanvesneinmvaturtnitadesisnerensmcavinan 24
2.5.7 Tính tỷ lệ đồng G6U oe ceccceeseeeseeeseesseesseesseseseesseseseessessetsseeneeeneeaneeeeees 24
2.5.8 Hiệu quả kinh tẾ 2 2¿©2222122E22E12211221221121121122112112211211211211 21121 e6 252.6 Phương pháp xử lý số liệu 2 2- 2 5S+2E22E22E2E22E22E223121221121221221221222 2e 25
CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-2 2+222£+2Ez£Ez2EzzEzxzrezex 263.Ï Khỗi lưng dŨNG., ecexecce anh 2 Họ Lm HHLHH.H2103.00271Ä0 21062142 07670102001041365./4207 26
3.2 Tăng khối lượng tuyệt đối : 22-©2¿222222+22E22EE2EE2EE22122122112212 22 xe 28
3.3 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân 5-5-2222 *+2*£+2ES2.Erksrrrr re 29
3.4 Hệ số chuyên hóa thức ăn -2-©222522222z2EzzEzzsszzssrszrssrsee - 30
E0 0 a7 373.6 Kết quả các chỉ tiêu m6 khảo sát - 2 2222222S22E22E£2E2EE2EE2E222222222eze 32
Trang 12DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBảng 1.1 Một số vi sinh vật được sử dụng như probiotics trong chăn nuôi gia cầm 4
Bảng 1.2 Khả năng sinh trưởng của vi sinh vat ở các khoảng pH khác nhau 9
Bang 2.1 Bồ trí thí nghiệm trong thức ăn gà thịt công nghiệp từ 1 - 42 ngày tuôi 17
Bang 2.2 Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ - 2 2¿©2222z+22222++2Ez2zzzzzeez 18
Bảng 2.3 Thành phần dinh đưỡng trong khẩu phan - 2-22 ©22522552 19
Bang 2.4, Lich chúng ng tia vaccine wc cascssnsscnaswesateenstssssonutann vanennusnsstuehd omiauemeneavannese 22
Bảng 3.1 Khối lượng sống (g/con)) -2- 2 ©2222222222222222222221222222E2EErErrrrrev 26Bảng 3.2 Tăng khối lượng tuyệt đối (g/con/ngày) -2-55255225555z2zzscs2 28
Bang 3.3 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân (g/con/ngày) - - - 55+ 29
Bảng 3.4 Hệ số chuyền hóa thức ăn (kg TA/kg tăng khối lượng) 3 Ì
Bảng 3.5 Ty lệ các phan thịt khi kết thúc thí nghiệm -. 2-2225: 33Bảng 3.6 Tỷ lệ đồng đều của gà trong các lô thí nghiệm - 2-2-5 34
Bang 3.7 Chi phí thức ăn cho tăng khối lượng cho gà thí nghiệm từ 1 - 42 ngày tuôi
XI
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
tTHình:1:1: Ross 308 sec cneeceeeisibsesiiiietisnEhSViE-SSE0125.5850Eg/405E1S19.40251S0.2485280SHSRĐE5S60.S38001200128380 3
Hình 1.2 Sự ức chế vi khuân đường ruột và tăng cường chức năng hàng rào của vi1011/80 60010716122777 6Hình 1.3 Cơ chế tác động của axit hữu cơ 2-©22+22+c2cvvscrrerrrrrrrrerree 10Trfr21,f tưng TllussasaeuandsosieoraoiorcikuiftictotgGkeoulifttodoblfiogdoif9sdgxliptoostttimeitai 22Hình 3.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà giai đoạn 1 - 42 ngày tuổi (%) 3⁄2
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT
Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt
ADF Acid detergent fiber Chat xơ không hoa tan
trong dung dịch axit
A/G Albumin/ Globulin
ALP Alkaline phosphatase
ALT Alanine transaminase
AST Aspartate transaminase
BMD Bacitracin Methylene Disalicylate
Cs Cộng su
CF Crude Fiber Xo thô
CP Crude protein Dam thô
Cys Cystine
BE Ether extract Béo thô
E Ecobiol 500
FCR Feed conversion ratio Hệ số chuyền hóa thức an
IBD Infectious Bursal Disease
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt van de
Trong những năm gần đây đã có nhiều bang chứng chứng minh việc sử dungkháng sinh trong thức ăn chăn nuôi làm gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh củacác mầm bệnh thông thường, không chỉ gây ảnh hưởng đến động vật mà còn với sức
khỏe con người (Abdelrahman, 2014) Do đó việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn
chăn nuôi nhằm mục đích kích thích tăng trưởng trên vật nuôi đã bị cam hoan toàn ở
hầu hết các quốc gia và Việt Nam cũng đang trong lộ trình thực hiện điều này
Tuy nhiên, kinh nghiệm của các quốc gia đi tiên phong trong việc ngưng sử
dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi cho thấy nhiều thách thức như tỷ lệ mắc
bệnh của vật nuôi tăng lên, làm gia tăng chỉ phí điều trị, giảm năng suất chăn nuôi và
giảm lợi nhuận Đặc biệt, các bệnh đường ruột trở thành một trong những mối quantâm hàng đầu của ngành chăn nuôi gia cầm sau khi việc sử dụng kháng sinh cho mục
đích tăng trưởng bị hạn chế (Abdelrahman, 2014) Do đó, việc tìm kiếm các giải phápgiúp hạn chế kháng sinh nhưng vẫn cải thiện được sức khoẻ vật nuôi và nâng cao
năng suất chăn nuôi là một vấn đề được đặc biệt quan tâm của ngành chăn nuôi toànthé giới
Với mối quan tâm về sức khỏe người tiêu dùng cũng như việc hướng tới nền
nông nghiệp sạch dé sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam không dừng bước trước cácthị trường lớn như Mỹ, châu Âu và cả châu Á thì việc tìm kiếm các giải pháp hiệu
qua dé thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi là rất cần thiết với ngành chănnuôi Việt Nam Probiotics và axit hữu cơ là hai trong những chất phụ gia thức ăn chăn
nuôi được sử dụng nhằm giảm vi khuẩn gây bệnh trong đường tiêu hóa, cải thiện sứckhỏe vật nuôi mà không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản pham chăn nuôi
(Hameed, 2021) Axit hữu cơ giúp giảm giá trị đệm của thức ăn, giảm pH trong đường
tiêu hóa, tạo môi trường cho vi sinh vật có lợi phát triển và ức chế vi sinh vật có hại,
Trang 16từ đó cải thiện khả năng tiêu hóa và sử dụng chất đinh dưỡng của gà thịt (Ndelekwute
và cs, 2018) Axit butyric còn là nguồn cung cấp năng lượng chính cho tế bào biểu
mô ruột, làm gia tăng sự phân hóa và trưởng thành của các tế bào ruột (El-Saadony
và cs, 2022) Trong khi đó, probiotics bổ sung vi sinh vật có lợi dé ức chế vi khuẩn
có hại, từ đó, bảo vệ ruột khỏi sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh (Tsogoeva và
cs, 2020).
Việc nghiên cứu thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi không chỉ là tìm
các giải pháp mà còn có thể kết hợp nhiều biện pháp một cách hiệu quả nhất Do đó
dé đánh giá hiệu quả riêng lẻ hay kết hợp của hai giải pháp probiotics và axit hữu cơ
trong thức ăn chăn nuôi nhằm hạn chế sử dụng kháng sinh, nâng cao năng suất chănnuôi, được sự đồng ý của Khoa Chăn nuôi - Thú y và phòng Đào tạo Sau đại học
Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh cùng với sự hướng dẫn củaPGS.TS Nguyễn Quang Thiệu, chúng tôi thực hiện đề tài: “Anh hưởng riêng lẻ haykết hợp của probiotics và axit hữu cơ vào thức ăn lên năng suất của gà thịt công
nghiệp”
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá hiệu quả của các sản phẩm từ
probiotics và axit hữu cơ khi sử dụng riêng lẻ hay kết hợp vào thức ăn lên khả năng
tăng trưởng của gà thịt công nghiệp trong suốt giai đoạn nuôi từ 1 - 42 ngày tuổi sovới gà thịt công nghiệp được cho ăn thức ăn có hoặc không bồ sung loại kháng sinh
thông thường từ đó tìm ra tổ hợp sử dụng hiệu quả nhất
Yêu cầu
Thực hiện thí nghiệm nuôi dưỡng ga thịt công nghiệp từ 11 - 42 ngày tuổi vớithức ăn bổ sung probiotics, axit hữu cơ riêng lẻ hay kết hợp Ghi nhận các chỉ tiêu
liên quan đến tăng trưởng, tiêu thụ thức ăn, tỷ lệ nuôi sống, độ đồng đều, các tính
trang quay thịt và tính toán chi phí thức ăn cho tăng khối lượng của gà
Trang 17CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN
1.1 Giới thiệu giống gà Ross 308
Ga Ross 308 là giống gà chuyên thịt có năng suất cao trên thé giới, thời gian
nuôi ngắn, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp Ngoại hình của gà Ross 308 có
thân hình cân đối, ngực sâu rộng, chân chắc, ức phát triển, có thiết điện vuông Gà
Ross 308 mới nở có màu lông trắng, chân và mỏ có màu vàng nhạt, trong quá trình
nuôi có thé phân biệt con trống, mái bằng tốc độ mọc lông Gà trưởng thành có màulông trắng tuyền, mào cờ, tích tai phát triển có màu đỏ tươi, da và chân màu vàngnhạt Lúc 42 ngày tuổi, gà trống có thé đạt khối lượng đến 3.222 g/con, gà mái có thé
đạt 2.774 g/con (https://ap.aviagen.com/brands/ross/).
(ap.aviagen.com/brands/ross/)
Trang 181.2 Probiotics
1.2.1 Định nghĩa probiotics
Từ 'probiotic' có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là 'cho sự sống' và đã cómột số ý nghĩa khác nhau trong nhiều năm
Thuật ngữ probiotics có thé lần đầu tiên được sử dụng bởi Lilly va Stillwell
(1965) để mô tả các chất được tiết ra bởi một vi sinh vật đã kích thích sự phát triển
của vi sinh vật khác.
Theo Fuller (1989) probiotics được định nghĩa lại như một chất bổ sung vi
sinh sông vào thức ăn ảnh hưởng có lợi đến động vật chủ bằng cách cải thiện sự cân
bằng hệ vi sinh vật đường ruột cua nó
Probiotics được định nghĩa là các vi sinh vật sống có thé mang lại lợi ích sứckhỏe cho vật chủ khi được sử dụng với số lượng thích hợp và thường xuyên (Ahasan
và cs, 2015).
Theo tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc hay Tổ chức y tế thế giới
FAO/WHO: "Probiotics là các vi sinh vật sống khi được đưa một lượng cần thiết vào
cơ thể sẽ đem lại hiệu quả có lợi cho cơ thể"
Bảng 1.1 Một số vi sinh vật được sử dụng như probiotics trong chăn nuôi gia cầm
Vị sinh vật Loi ich chung
Tang chat lượng quay thịt, giảm 6 nhiễm Lactobacillus reuteri ,
Tăng chât lượng xương Enterococcus faecium
Saccharomyces cerevisiae
Bacillus spp
(Ahasan, 2015)
Trang 191.2.2 Cơ chế hoạt động của probiotics
Tăng cường tính toàn vẹn của hàng rào biêu mô: Probiotics có thê ngăn chặn
vi khuân gây bệnh tiêm ân băng cách tăng cường chức năng của hàng rào ruột thông qua việc điêu chỉnh môi nôi chặt chẽ giữa tê bào và biêu mô trong niêm mạc ruột (Michael, 2011).
Loại trừ sự cạnh tranh: probiotics thay đổi môi trường vật lý của ruột theo cách
mà vi khuân gây bệnh không thể tồn tại Probiotics loại trừ vi khuẩn cơ hội theo haicách Đầu tiên, probiotics cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh dé lay chất dinh dưỡng
và nguồn năng lượng, do đó ngăn chúng thu nhận năng lượng được trang bị cho sự
phát triển và sinh sôi của vi khuẩn gây bệnh trong môi trường ruột Thứ hai, probioticstạo ra một số axit hữu cơ và axit béo dé bay hơi (VFA) do quá trình chuyền hóa và
lên men của chúng Do đó, độ pH của ruột giảm xuống dưới mức cần thiết cho sự tồn
tại của các vi khuẩn gây bệnh như Escherichia coli (E Coli) và Salmonella Probioticscũng đây ra sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh bằng cách tự bám vào bề mặt ruột,
do đó ngăn cản sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh vào biểu mô đường tiêu hóa
(Michael, 2011).
Miễn dịch: Ruột thường được coi là cơ quan miễn dịch lớn nhất của cơ thể vì
có nhiều tế bào lympho cư trú trong ruột hơn bat kỳ cơ quan nào khác của cơ thé
Probiotics có khả năng nâng cao năng lực của hệ thống miễn dịch vật chủ chống lạicác tác nhân gây bệnh và cuối cùng là cải thiện sức khỏe của chúng (Michael, 2011)
Trang 20Inhibit bacterial adhesion/translocation
Reduee luminal pH Secrete bacteriocine/defensins
Lumen - es Sản “ức ma
⁄Z ` Probiotics Sai Visas SƯ Vee
Competitive inhibition b res ;
-Mesenteric lymph node
Hình 1.2 Sự ức chế vi khuan đường ruột và tăng cường chức năng hàng rào của vi
khuẩn probiotics
(Ng và cs, 2009)
Các hoạt động kháng khuẩn của chế phẩm sinh học bao gồm san xuất
bacteriocin/defensin, ức chế/cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh, ức chế sự kết đínhhoặc chuyên vị của vi khuẩn và giảm độ pH trong lòng ruột Vi khuân Probiotic cũng
có thé tăng cường chức năng bảo vệ đường ruột bằng cách tăng sản xuất chất nhay
1.2.3 Vai trò của probiotics trong chăn nuôi gia cầm
1.2.3.1 Nâng cao hiệu quả kinh tế va sản xuất của trang trại chăn nuôi gia cam
Việc bố sung probiotics (Lactobacillus acidophilus) vào chế độ ăn của gà thịt
đã làm cải thiện lợi nhuận ròng của gà thịt cao hơn so với lô đối chứng sử dụng chế
độ ăn không có bat kỳ chất phụ gia thức ăn nào Probiotics (Lactobacillus
Trang 21acidophilus) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tê và sản xuât của trang trại chăn nuôi gia cam mặc dù nó chiêm một phân chi phí nhỏ trong tông
chi phí hoặc chi phí biến đổi của chăn nuôi gia cầm (Mohammed, 2014)
Probiotics giúp tăng hiệu quả chuyển đổi thức ăn, tăng khối lượng cơ thé, từ
đó làm giảm chi phí thức ăn là chi phí cao nhất trong chăn nuôi gia cầm, qua đó gia
tăng lợi nhuận chăn nuôi (Eman và cs, 2016).
1.2.3.2 Tăng năng suất của gà con và dùng làm chat thay thế như khang sinh
Probiotics một mặt ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh trong ruột,mặt khác làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, làm tăng sinh khả dụng của các khoáng
chất trong chế độ ăn dẫn đến cải thiện tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức
ăn Probiotics có tiềm năng được áp dụng như những chat thay thé hiệu quả cho kháng
sinh trong thức ăn chăn nuôi (Mehdi, 2011).
Probiotics cạnh tranh, loại trừ vi khuẩn Salmonella khỏi đường ruột của ga.Probiotics kích thích sức đề kháng tự nhiên của sinh vật thông qua việc tăng số lượngkháng thể và tăng hiệu quả của đại thực bào (Ghadban, 2001)
1.2.3.3 Cải thiện năng suất của tất cả các loài động vật
Probiotics đã được chứng minh là thúc day tăng trưởng, cải thiện hiệu quả sửdụng thức ăn, bảo vệ vật chủ khỏi nhiễm trùng đường ruột và kích thích phản ứngmiễn dịch ở vật nuôi Ở gà đẻ, probiotics làm tăng sản lượng trứng gà mái (Ezema,
2013).
1.2.3.4 Công dụng phòng chống các bệnh do vi khuẩn ở gia cầm
Việc bổ sung probiotics trong khẩu phan giúp làm giảm hàm lượng coliforms,
E coli, Clostridium, Salmonella trong manh tràng và ruột non đáng kể Ngoài ra, việc
bồ sung probiotics trong khẩu phan gà thịt đã cải thiện chất lượng thịt cả khi bao quan
đông lạnh trước và sau đông lạnh (Lutful, 2009).
Trang 221.2.3.5 Bố sung probiotics làm tăng một số chỉ tiêu liên quan đến sản lượng
trứng
Việc bồ sung probiotics làm cải thiện một số chỉ tiêu của trứng như khối lượng
và kích thước trứng, khối lượng albumin và lòng đỏ, độ dày của vỏ trứng khi so sánhvới nhóm đối chứng
Ngoài ra, các phép đo hình thái ruột, chang hạn như tăng chiều cao nhung mao,
độ sâu lớp lông nhung, ty lệ chiều cao lông nhung - độ sâu lớp lông tơ cao hơn, v.v.,
cho thấy sự gia tăng hấp thụ chất đinh dưỡng bằng cách tăng diện tích bề mặt có sẵn
dé hap thụ chất dinh dưỡng (Rajesh và cs, 2009)
1.3 Axit hữu cơ
1.3.1 Định nghĩa về axit hữu cơ
Axit hữu cơ là một nhóm hóa chất, được coi là bất kỳ axit cacboxylic hữu cơnao có cau trúc chung R - COOH (bao gồm axit béo và axit amin) Các axit chuỗingắn (C1 - C7) có liên quan đến hoạt động kháng khuẩn Chúng là các axit cacboxylic
đơn chức đơn giản như axit formic, axetic, propionic và butyric hoặc axit cacboxylic với nhóm hydroxyl như axit lactic, malic, tartaric va citric hoặc axit cacboxylic mach
ngắn có chứa các liên kết đôi như axit fumaric va sorbic (Shahidi va cs, 2014)
1.3.2 Cơ chế tác động của axit hữu cơ
Trong đường ruột tồn tại các nhóm vi khuẩn có ich và các nhóm vi khuẩn gâybệnh, số lượng các nhóm này được duy trì ở trạng thái cân bằng Nhóm vi khuẩn cóích thường là những vi khuẩn lên men sinh axit lactic như Lactobacillus,Streptococcus Nhém vi khuẩn gây bệnh thường là E.coli, Salmonella, Clostridiumperfringens Nhom vi khuân có ích sống trong môi trường pH thấp hơn vi khuẩn gây
bệnh thé hiện theo bảng 1.2:
Trang 23Bang 1.2 Khả năng sinh trưởng của vi sinh vật ở các khoảng pH khác nhau
Vi sinh vật Tối thiểu Tối ưu Tối đa
Cơ chế tac động của axit hữu cơ được giải thích như sau: axit hữu cơ đi vào tế
bào vi khuẩn, ở đây (pH = 7) axit phân ly cho ra H+ (RCOOH — RCOO- + H+), pHbên trong tế bào giảm, vi khuân phải sử dụng cơ chế bơm ATPase dé đây H+ ra khỏi
tế bào, vi khuan bị mat năng lượng Mặt khác pH giảm thì cũng ức chế quá trình
đường phân (glycolysis), tế bào vi khuẩn bị mat nguồn cung cấp năng lượng Khi
phân ly trong tế bao, anion của acid không ra khỏi được tế bào, gây rối loạn thâmthấu Như vậy, bé sung axit hữu cơ dé đưa pH dịch tiêu hóa xuống thấp, ức chế những
vi khuẩn có hai và tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi hoạt động (Hafiz, 2017)
Trang 24ONA RR Protiferation
Otucose ~————>tnetogy
Hình 1.3 Cơ chế tác động của axit hữu cơ
(Hafiz, 2017) 1.3.3 Vai trò của axit hữu cơ
1.3.3.1 Tính chất kháng khuẩn của axit hữu cơ
Việc bổ sung axit hữu cơ trong khẩu phan ăn có thé có tác dụng có lợi đối vớinăng suất của gia cầm bằng cách giảm vi khuẩn gây bệnh Hau hết các vi khuẩn phổbiến ảnh hưởng đến sức khỏe đường ruột của gia cầm là Salmonella, Campylobacter
và E coli có thể được kiểm soát bang cách bổ sung axit hữu cơ trong chế độ ăn
(Immerseel và cs, 2006; Naseri và cs, 2012).
1.3.3.2 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến đường tiêu hóa
Sức khỏe đường ruột tốt trong ngành chăn nuôi gia cầm là rất quan trọng đểđạt được tốc độ tăng trưởng mục tiêu và hiệu qua sử dụng thức ăn Việc b6 sung axithữu cơ (1,0% axit sorbic và 0,2% axit citric) đã làm tăng đáng ké chiều rộng, chiềucao và diện tích nhung mao của tá tràng, không tràng và hồi tràng của gà thịt lúc 14
ngày tuổi (Kum va cs, 2010; Rodriguez-Lecompte va cs, 2012) Theo Garcia và cs(2007) báo cáo rằng ga thịt ăn khâu phan có axit fomic có nhung mao đài nhất (1.273
và 1.250 um tương ứng với 0,5 và 1,0% axit formic) so với đối chứng (1088 pm)
10
Trang 251.3.3.3 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến khả năng tiêu hóa chất dinh dưỡng
Axit hữu cơ thường được sử dụng làm chất axit hóa trong thức ăn gia cầm đãđược coi là những lựa chọn thay thế hấp dẫn đề cải thiện khả năng tiêu hóa chất dinh
dưỡng Ghazala và cs (2011) báo cáo rằng thức ăn chứa 0,5% axit fumaric hoặc axit
formic và 0,75% axit axetic hoặc 2% axit citric đã cải thiện ca ME va khả năng tiêu
hóa chất dinh dưỡng, nghĩa là protein thô (CP), chất béo thô (EE), chất xơ thô (CF)
và xơ trung tính (NFE) trong khâu phần ăn của gà thịt
1.3.3.4 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến khả năng miễn dịch
Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng các axit hữu cơ có thé kích thích phản
ứng miễn dịch tự nhiên ở gia cầm Lohakare và cs (2005) phát hiện ra rằng hiệu giákháng thể bệnh bursal truyền nhiễm (IBD) được đo sau khi tiêm chủng cho thấy hiệu
giá IBD cao hơn đáng kê trong nhóm bổ sung axit ascorbic (0,2%) Nghiên cứu đãgiải thích rằng khả năng tăng kháng thê đối với việc tiêm phòng ở gà được bé sungaxit ascorbic có thé là do tăng tốc độ biệt hóa của các cơ quan bạch huyết bằng cách
tăng hoạt động của quá trình hexose monophosphat, do đó làm tăng lượng kháng thể
lưu hành.
1.3.3.5 Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến năng suất của gà thịt
Các axit hữu cơ có đặc tính thúc đây tăng trưởng và có thé được sử dung làm
chat thay thé cho thuốc kháng sinh Bồ sung axit hữu cơ trong khẩu phan ăn làm tăngkhối lượng cơ thể và hệ số chuyền hóa thức ăn (FCR) ở gà thịt (Fascina và cs, 2012)
1.3.3.6 Ảnh hưởng của axit hữu cơ lên năng suất trứng
11
Trang 26tuần, sản lượng trứng của gà mái tăng nhanh hơn đáng ké ở nhóm ga ăn thức ăn có
bổ sung axit hữu cơ so với nhóm đối chứng Tương tự như vậy, vào cuối thí nghiệm(khi gà mái từ 36 đến 38 tuần tuổi), thong số này vẫn tăng ở các nhóm được bé sung
và giảm chậm hon đáng ké so với đối chứng Sản lượng trứng cao nhất ở nhóm thinghiệm được bô sung 1,5% axit hữu cơ
Hiện nay, sử dụng axit hữu cơ trong nước uống được ưa thích trong ngànhchăn nuôi gà thịt và gà đẻ để cải thiện năng suất (Chaveerach và cs, 2004; Abbas và
cs, 2013) Sử dụng axit axetic trong nước uống ở các nhóm với tỷ lệ 0,06%, 0,04%
và 0,02% làm tăng sản lượng trứng trung bình khoảng 20%, 15% và 10% so với nhóm
đối chứng trong mùa nóng (P < 0,02) (Kadim và cs, 2008)
Chất lượng trứng
Kadim va cs (2008) báo cáo rằng axit axetic bố sung tao ra sự gia tăng tuyến
tính về chất lượng trứng bên ngoài như khối lượng trứng, chiều dài trứng, đường kínhtrứng và màu sắc vỏ trứng Trong một thí nghiệm, màu vỏ trứng tốt nhất thu được
trong chế độ ăn 0,2% axit hữu cơ và 0,4% phospho có sẵn trong chế độ ăn Bồ sung
axit hữu cơ có thé cải thiện tính toàn ven của các cơ quan sinh sản, chang han nhu
tuyến vỏ trong ống dan trứng, dẫn đến cải thiện màu sắc vỏ trứng (Panda va cs, 2009)
1.4 Giới thiệu các chế phẩm dùng trong thí nghiệm
1.4.1 Ecobiol 500
Ecobiol® 1a san pham men vi sinh thé hệ mới của Evonik sản xuất tại Tây BanNha, được công nhận là chất phụ gia an toàn và hiệu quả trên động vật
Ecobiol® bao gồm một chủng Bacillus amyloliquefaciens CECT 5940 tự
nhiên phát triển nhanh với một khả năng vốn có dé tạo ra các chất chuyền hóa thứ
cấp và axit lactic, có thé ảnh hưởng đến sự tương tác giữa các quan thé vi khuẩn khácnhau Bằng cách thúc đây mối quan hệ cộng sinh giữa dinh dưỡng, vi sinh vật đường
ruột và miễn dịch, Ecobiol® có thé cải thiện tình trạng sức khỏe tong thé của dong
12
Trang 27vật và giúp các nhà sản xuât giải quyêt van dé về chat lượng, lợi nhuận và thách thức
lâu dai như là an toàn thực phẩm và năng suất thấp
Cách thức mà Ecobiol® duy trì một môi trường đường ruột cân bằng nằm
trong khả năng phản ứng với môi trường, chủ yếu thông qua việc nhận dạng, khóa
các tín hiệu và cắt đứt đường dây thông tin liên lạc của vi khuẩn (quorum sensing —
QS va quorum quenching — QQ) Tùy thuộc vào các tín hiệu nhận được Bacillus amyloliquefaciens CECT 5940 (Ecobiol®) tạo ra macrolactin, bacillaene, surfactin
hoặc axit lactic Macrolactin là các phân tử, chất chuyên hóa thứ cấp với hoạt tinh ức
chế mạnh mẽ chống lại các mầm bệnh Bacillaene là một chất chuyên hóa liên quanđến ức chế Clostridium perfringens và tác động mạnh đến sự phát triển của của E.coli
và Salmonella enterica Axit lactic, một axit hữu cơ, hỗ trợ chéo cho các vi khuẩn cólợi khác, tăng khả năng đề kháng với các vi khuẩn gây bệnh (animal-
nutrition.evonik.com)
1.4.2 Prophorce SR130
ProPhorce SR 130 là một san phẩm axit butyric nhằm mục đích cung cap mộtgiải pháp hiệu quả về chi phí được ứng dụng trong thức ăn chăn nuôi và quan lý chănnuôi Prophorce SR 130 là nguồn axit butyric đậm đặc (este di- và triglyceride) Axit
butyric được biết đến là nguồn năng lượng chính cho các tế bào biểu mô của nhung
mao ruột Nó được tạo ra một cách tự nhiên bởi hệ vi khuẩn đường ruột để thúc đây
sự trao đổi chat của tế bào, tăng tiết các enzym tiêu hóa và tái hap thu nước Nhờ các
dạng glyxeric của nó, Prophorce SR130 không có mùi khó chịu như axit butyric tiêu
chuẩn Các este này từ từ giải phóng trong đường ruột với tác động lên mọi phần củaruột, dé thúc day sức khỏe da dày - ruột va tăng năng suất của vật nuôi (perstorp.com)
1.4.3 Enradin F80
Enradin là 1 loại kháng sinh thuộc nhóm polypeptide được khai sinh bởi công
ty Takeda Chemical Industries, Nhật Bản Enradin được bao chế từ nắm Actinomyces(Streptomyces fungicides), phân lập từ đất Enradin được cấu tạo bởi 17 loại aminoacid và 13 loại acid béo khác nhau tạo thành chuỗi peptit dạng vòng
13
Trang 28Enradin có khả năng kháng khuan cực mạnh với vi khuân Gram dương bangcách ngăn cản quá trình sinh tông hợp thành tế bào vi khuẩn Chức năng chính củathành tế bào vi khuẩn là lớp bảo vệ và cân bằng thấm thấu giữa tế bào vi khuân và
môi trường bên ngoài Trong cau trúc của vi khuẩn Gram dương, lớp mucopeptide là
thành phần chính của thành tế bào vi khuẩn, chiếm 65 - 95% Enradin có khả năngngăn cản quá trình tong hợp mucopeptide và phá vỡ thành tế bào vi khuẩn, do đó làmmat cân bằng thâm thấu nội bào, gia tăng dịch thẩm thấu từ ngoại bào vào bên trong
tế bào vi khuẩn, kết quả tế bao vi khuan phình to, vỡ và chết Enradin tác động chủyếu ở giai đoạn phân bào gián tiếp của vi khuan bằng cách diệt hay phá vỡ vi khuẩn
(msd-animal-health.com).
1.5 Giới thiệu một sô công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động
của probiotics và axit hữu cơ riêng lẻ hoặc kết hợp trong chăn nuôi
1.5.1 Một số nghiên cứu trong nước
Phạm Kim Đăng và cs (2016) đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng củaprobiotics Bacillus dạng bào tử đến khả năng sản xuất gà thịt giống Ri Ninh Hoà Sau
13 tuần, các chỉ tiêu khối lượng cơ thé, tăng khối lượng trung bình/ngày; thu nhận
thức ăn/ngày của gà được bồ sung probiotics (trộn với tỷ lệ 0,3%) và gà được bồ sung
kháng sinh BMD (Bacitracin Methylene - Disalicylate) 10% (0,4 g/kg thức ăn) cao
hon của nhóm đối chứng (được nuôi bang khẩu phan cơ sở) Ty lệ chuyển hóa thức
ăn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà được bổ sung chế phẩm hoặc kháng
sinh thấp hơn của gà nhóm đối chứng Không có sự sai khác khối lượng và một sốchỉ tiêu chất lượng thịt giữa các lô gà thí nghiệm
Lâm Thái Hùng và cs (2018) tiến hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng củaprobiotics lên hiệu qua sử dụng thức ăn và chỉ tiêu m6 khảo sát Kết quả cho thấy,
việc bé sung 3% probiotics đã làm gia tăng khối lượng cơ thê khác biệt so với không
bổ sung probiotics lần lượt là 4,33 và 3,77 g/con/ngay giai đoạn 0 - 4 tuần tuôi; 6,14
và 5,18 g/con/ngay giai đoạn 5 - 8 tuần tuổi Ngoài ra, việc b6 sung 3% probiotics đã
ảnh hưởng đến các chỉ tiêu: FCR (giảm đáng ké từ 2,577 xuống còn 2,016), ty lệ thân
14
Trang 29thịt, khối lượng thịt đùi, thịt ức nhưng không ảnh hưởng đến FCR giai đoạn 0 - 4 tuần
tuôi, tý lệ thịt ức, thịt đùi, khối lượng lách, tim và gan
Lê Thị Mỹ Liên (2018) đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của các sản phẩm
chất chiết xuất thực vật (phytogenics), probiotics và axit hữu cơ khi sử dụng riêng lẻ
hay kết hợp trên khả năng tăng trưởng của gà thịt lông màu trong suốt giai đoạn từ 0
- 84 ngày tuôi so với gà thịt được cho ăn thức ăn có hoặc không có bồ sung trong thức
ăn hai loại kháng sinh thông thường Kết quả cho thấy sự phối hợp các sản phẩm axit
hữu cơ, chiết xuất thực vật và probiotics đem lại giá tri tuyệt đối về khối lượng gà lúc
84 ngày tudi (2.050,0 g) là tốt nhất so với các phương án phối hợp khác Xét chungcác chỉ tiêu năng suất và chi phí thức ăn cho tăng trọng thì lô thí nghiệm sử dung
probiotics và lô thí nghiệm sử dụng chiết xuất thực vật + probiotics + axit hữu cơ đơn
là có kết quả tốt hơn về hệ số chuyền hóa thức ăn (lần lượt là 2,70 và 2,80 kg TA/kg
tăng KL) và có chi phí thức ăn cho tăng khối lượng là thấp nhất so với các lô còn lại
(lần lượt bằng 90,73% và 96,14% so với của lô đối chứng)
1.5.2 Một số nghiên cứu ngoài nước
Alcicek và cs (2004), đã tiễn hành khảo sát anh hưởng của việc bồ sung một
hỗn hợp tinh dầu, một loại axit hữu cơ và một loại probiotics vào thức ăn của gà thịtlên năng suất tăng trưởng của gà thịt Kết quả cho thấy đã có những cải thiện đáng
kể của việc bố sung các chế phâm trên đối với sự tăng khối lượng cơ thé, lượng thức
ăn ăn vào, năng suất thân thịt và khối lượng ruột của gà thịt ở 42 ngày tuổi Ở ngày
thứ 42, những con gà được cho ăn chế độ ăn có chứa 36 mg hỗn hợp tinh dầu / kg TAcho thay sự tăng khối lượng cơ thé cao nhất Tiếp theo là gà con trong chế độ ăn cóchứa 48 mg hỗn hợp tinh dầu / kg TA, probiotics, axit hữu cơ và đối chứng âm, theo
thứ tự giảm dan
AllamH và cs (2014) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của axit hữu cơ và
probiotics đến năng suất của gà thịt, một số thông số về máu và khả năng kiểm soát
vi khuan E coli Kết quả cho thấy những con ga con bị nhiễm E.coli và được bồ sungaxit hữu cơ hoặc probiotics it có dấu hiệu lâm sang hơn, tỷ lệ tử vong là 4% cùng với
là
Trang 30việc giảm F coli có liên quan đến sự gia tăng đáng ké về tăng khối lượng, kha năng
thực bào, tỷ lệ chết, IgG, IgA, IgM, tông số protein, bên cạnh là việc giảm đáng ké ty
lệ chuyển đổi thức ăn va tăng không đáng kể số lượng bạch cau, heterophils,lymphocyte, monocyte, bach cầu ái toan, basophils, tỷ lệ A /G, AST , ALT, ALP,
axit uric va creatinine Có thé kết luận rang việc sử dung axit hữu co va probiotics
làm giảm vi khuẩn F.coli trong đường tiêu hóa của ga thịt va cải thiện hiệu suất cothé, phan ứng miễn dịch và một sé thong số sinh hóa.
16
Trang 31CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện thí nghiệm ;
Thi nghiệm được tiên hành từ ngày 12/01/2022 đên ngày 22/02/2022, tại Trại
thực nghiệm của Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ
Chí Minh.
2.2 Đối tượng thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trên 1.200 con gà trang Ross 308 lúc 1 ngày tuổi.2.3 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố gồm 8 lô vàmỗi lô có 10 lần lặp lại Bố trí thí nghiệm được trình bày qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Bồ trí thí nghiệm trong thức ăn gà thịt công nghiệp từ 1 - 42 ngày tudi
Sốgà/ Số gà/
LŨ ME Ba Em lấn lầnlặp nghiệm Yếu tố bo sung
nghiệm lại (ô)
lại thức
Lô I 10 15 150 Thức ăn căn bản không bồ sung
Lô II 10 15 150 Enradin F80 (120g/Tan TA) +
17
Trang 322.4 Điều kiện tiến hành thí nghiệm
2.4.1 Thức ăn
Thức ăn dang bột được trộn sau đó ép viên cho mỗi giai đoạn riêng gồm 1
-14 ngày tuổi, 15 - 28 ngày tuổi và 29 — 42 ngày tuổi Thức ăn được cho ăn tự do
Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ được trình bày trong bảng 2.2
Bảng 2.2 Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ
1 - 14 ngày 15-28 29 —42
tuổi ngày tuổi ngày tuổi
Tên nguyên liệu % % %
Trang 33Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phan
: 0—14 15-28 29 — 42
Thanh phan dinh dưỡng : ở Z
ngày tuôi ngày tuôi ngày tuôi Vật chat khô (%) 88,88 88,68 88,82
Lysine tiêu hóa (%) 1,39 12 1,12
Methionine tiêu hóa (%) 0,64 0,54 0,51
Cysteine tiêu hóa (%) 0,38 0,38 0,36
Met + Cys tiéuhoa(%) 1,02 0,92 0,87
Threonine tiêu hóa (%) 0,95 0,84 0,8
Tryptophan tiêu hóa (%) 0,26 0,25 0,24
Arginine tiêu hóa (%) 1,57 1,46 1,39
Isoleucine tiêu hóa (%) 0.96 0.91 0,87
Leucine tiêu hóa (%) 1,91 1,81 1,75
Valin tiêu hóa (%) 1,1 1,04 0,98
Histidine tiêu hóa (%) 0,58 0,55 0,52
Phe + Tyr tiéuhda(%) 0,92 0,97 1,02
Thanh phan dinh đưỡng trong khâu phan cho mỗi giai đoạn được trình bay qua bảng
Trang 34Gà được nuôi trong các ô chuồng ngăn cách nhau bằng lưới, nuôi trực tiếp trênsàn có rắc trâu dày 3 cm, định kỳ thay hoặc rải thêm trau Gà của 8 lô thí nghiệmđược bồ trí đều ở 2 dãy chuồng dé đảm bảo sự đồng đều về nhiệt độ và ánh sáng.
Mỗi ô chuồng được trang bị khay ăn, bình uống, 1 bóng điện 60W dé thắp
sáng và sưởi ấm cho gà giai đoạn nhỏ (7 ngày) Ban đêm thắp sáng xuyên đêm Sau
7 ngày tiến hành thắp sáng bằng đèn led công suất 150w vào ban đêm
Chuông gà là kiêu chuồng hở, mái lá giúp chuồng thông thoáng và giảm nhiệt,
giảm stress cho gà Dưới hệ thống mái thiết kế pet phun sương giúp giảm stress cho
gà Xung quanh chuồng được làm cỏ, dọn vệ sinh sạch sẽ và sát trùng bằng vôi bột
bên ngoài Im, bên trong chuồng được vệ sinh kỹ và sát trùng bằng vôi bột, thuốc sáttrùng Dong kín chuông trong 3 ngày Tiếp tục vệ sinh sát trùng lần 2 Dé trống
chuồng 3 tuần trước khi thả gà Phun sát trùng lần cuối trước khi nhập ga l ngày
Máng ăn: Gà nhỏ sử dụng khay tròn để tập ăn, 7 ngày sau chuyển qua máng
tròn cho gà ăn Định kỳ môi sáng tiên hành đô, cân cám vụn và thay cám mới.
Gà nhỏ được cho uống bình chuông nhỏ | lít, khoảng 2 - 3 tuần bat đầu tập
uống bằng hệ thống tự động, sau đó từ từ bỏ hắn bình chuông Máng ăn, máng uốngđược vệ sinh và sát trùng, phơi khô trước khi sử dụng Vệ sinh máng uống định kỳ
hàng ngày.
2.4.3 Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc
Chuẩn bị chuồng nuôi: Chuông được quét don sạch sẽ, rải trấu, chuẩn bị phủbạt bên ngoài để úm gà Nhiệt độ đảm bảo từ 32 - 34°C Bật đèn um 1 tiếng trước khi
gà về dé đảm bảo nhiệt độ chuồng um Chuan bị nước uống có pha vitamin C +glucose + Baytril 10% dé tăng khả năng tiêu hóa và giảm khả năng nhiễm vi khuẩn
có hại Gà về được chia đều theo tỷ lệ trống mái, cân bằng cân điện tử 5kg, để lấy số
liệu và phân chia đông déu vào các 6 chuông.
Úm gà con: Đảm bảo nhiệt độ chuồng úm từ 27 - 29°C, nhiệt độ dưới đèn sưởi
là 32 - 34°C, âm độ 60 - 75% Sau 1 tuần don bat im xung quanh chuồng nuôi, nhưng
20
Trang 35bạt quanh chuông van giữ lại, tùy vào thời tiết sẽ nâng lên hoặc hạ xuống dé tránh
những lúc trời mưa tat vào chuồng Trong 3 ngày đầu cho ăn 6-8 lần/ngày, sau đógiảm dan còn 3 - 5 lần/ngày, thường xuyên đảo cám dé kích thích gà ăn
Nuôi dưỡng và chăm sóc: Gà con mới bắt về cho nghỉ khoảng 30 phút, sau
đó cho uống nước có pha vitamin C + glucose + Baytril 10% Sau đó cho gà ăn thức
ăn đã chuẩn bị sẵn cho mỗi lô Thức ăn được rải đều trên khay và ngày đầu hạn chế
cho ăn quá nhiều Sau 7 ngày, khi gà đã lớn, tập cho gà chuyển qua ăn máng ăn đứngcho gà chống boi Hạn chế thả bạt quanh chuồng dé chuồng được thông thoáng nhưng
vẫn đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho gà và hạn chế mưa tạt vào chuồng Theo dõi tình
trang ga trong chuồng úm dé điều chỉnh nhiệt độ thích hợp Bồ sung vitamin C, điện
giải trước những ngày cân gà, tiêm phòng Cho ăn tự do nhưng trong những ngày
nang cần bật pet phun sương, theo dõi dé điều chỉnh lượng cám ăn vào, đặc biệt phảicung cấp đầy đủ nước dé hạn chế tối đa tác động stress
Vệ sinh và công tác thú y: Tiến hành quét dọn chuồng hàng ngày Rai vôi bộtlên trâu để giảm mùi hôi và hút âm, định kỳ 1 tuần phun sát trùng chuồng bằng virkon
S Hàng ngày kiểm tra tinh trạng sức khỏe của gà: xem phân mỗi buổi sáng, cách thở
va quan sát cách ăn của gà, theo dõi lượng ăn dé kịp thời phát hiện, điều trị và loại
thải gà bệnh.
2]