Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
TUẦN26 Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC Bài dạy: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học: 1Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc. b. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc: + Đoạn 1: Từ đầu … đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Còn lại. -Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Y/c: Trả lời các câu hỏi trong sgk. +Câu 1,2 : Làm việc cn. +Câu : 3 làm việc theo cặp. +Câu 4: Làm việc nhóm 3. * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Hd tìm giọng đọc dc , y/c: -Hd đọc dc đoạn 1. -Thi đọc dc đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. ?Bài văn ca ngợi điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -Theo dõi. -1 hs khá đọc toàn bài. -Theo dõi. -Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Theo dõi hd. -Đọc thầm, đọc lướt bài văn, trao đổi theo cặp và phát biểu. -Trao đổi trong nhóm 3, phát biểu. -Nx, bổ sung. -3 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. 1 MÔN: TOÁN Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục đích yêu cầu: Biết:-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vbt của hs. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. *Vd1: Nêu như sgk, y/c: -Hd đặt tính và tính. -Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. *Vd2: Nêu như sgk, y/c: -Y/c tính nháp và nêu kq’. -Hd nx: Ta có thể để kq’ 15 giờ 75 phút không? Vậy phải chuyển về ntn? -Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. ?Khi nhân một số đo thì gian với một số ta làm tn? -Nx, chốt lại: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. -Hd: Đặt tính để tính, sau đó viết kq’ tìm được theo phép tính hàng ngang. - Nx, đánh giá. Bài 2: Y/c: Làm bài cn. . -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán - HS theo dõi. -2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính. 1 giờ 10 phút x 3 = ? -Theo dõi, làm nháp, 1 hs khá làm miệng. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính. 3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút x . 5 . 15 giờ 75 phút -Trao đổi, nx: 15 giờ 75 phút có 75 phút = 1 giờ 15 phút. -Phát biểu, hs # nhắc lại. -Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng. 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút. 9,5 giây x 3 = 28,5 giây. -Nx, chữa bài. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây -Nx, chữa bài. 2 MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Bài dạy: : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu: -Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 .Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: (5’) 1 hs đọc cho 2 bạn trên bảng lớp viết, lớp viết nháp: Sác-lơ Đác uyn, A- đam, Pa-xtơ, Nữ Oa. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả. -Hd nx chính tả: y/c: -Đọc bài chính tả. ?Bài chính tả cho em biết điều gì? -Nx, chốt lại: -Hd viết đúng: Lưu ý các tên người, tên địa lí nước ngoài: Cgi-ca-gô, Niu Y-oÓc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ- nơ. -Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết. - Chấm 7 bài, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2: Nêu y/c của bt. -y/c: Làm bài cn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại bài: Nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét tiết học. - theo dõi. -2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi. -Theo dõi, phát biểu. -Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. -Đọc thầm lại nd bt, làm bài cn. -Nối tiếp phát biểu ý kiến. - lớp nx, chữa bài. KỂ CHUYỆN Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện II. Đồ dùng dạy - học: -Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm). 3 - Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. On định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. - Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài. -Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết). -Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc … , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. * Nêu y/c: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc) - GV nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS theo dõi. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi. -4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại. -1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình. -Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện. - Nx, bình chọn bạn kể hay. Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TRUYỀN THỐNG I. Mục đích yêu cầu: -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. -Húu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau không dứt), làm được BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. On định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt3 tiết trước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd làm các bài tập: Bài 1: y/c: Làm bài theo cặp. -Hd: Đọc thật kĩ để tìm đúng nghĩa của từ “ Truyền thống”. -Đ/án: C. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. -Theo dõi hd. - Trao đổi thảo luận. -1 số hs nối tiếp nêu kq’ trước lớp. -Nx, chữa bài. 4 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: y/c: Làm bài nhóm 4. -Đ/án: a. truyền nghề, truyền gôi, truyền thống. b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c. truyền máu, truyền nhiễm. - Nx, chữa bài. Bài 3: Y/c làm bài cn. -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi. -Các nhóm thảo luận, làm bài. -Đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm bài. - Nx, chữa bài -1 số hs nối tiếp đăt câu với các từ tìm được. -Nx, góp ý. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. - Làm bài cn và nối tiếp phát biểu. -Nx, bổ sung. TOÁN Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục đích yêu cầu: -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tiễn. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. On định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng tính: 5 phút 20 giây x 3 ; 3 giờ 25 phút x 4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. *Vd1: Nêu như sgk, y/c: -Hd đặt tính và tính. -Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây. *Vd2: Nêu như sgk, y/c: -Y/c : thảo luận nhóm 3 và nêu cách tính. -Gợi ý: Chuyển 3 giờ ra phút rồi chia… -Vậy : 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. ?Muốn chia số đo thời gian cho một số, ta làm tn? -Nx, chốt lại: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. - Nx, đánh giá. - HS theo dõi. -2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính. 42 phút 30 giây : 3 = …? -Theo dõi, làm nháp, hs khá làm theo. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính. 7 giờ 40 phút : 4 = ? 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 -Phát biểu, hs # nhắc lại. -Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng. 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 30 giây. 18,6 phút : 6 = 3,1 phút. 5 Bài 2: Y/c: Trao đổi theo cặp và nêu cách tính . -Y/c: Làm bài cn. -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán -Nx, chữa bài. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 12giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút. 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút. -Nx, chữa bài. Tiếng việt LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố về: - Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS làm lại bài tập của tiết học trước. B.Dạy bài mới: (37p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét. * Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho ở bài tập 1. - Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. C V C V - Chẳng những…mà…là cặp QHT nối hai vế câu. (thể hiện sự tăng tiến) * Những cặp QHT có thể nối các vế có quan hệ tăng tiến là : không những…mà…, không chỉ…mà…; không phải chỉ…mà… * Ví dụ : Lan không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. * Qua 2 bài tập trên ta rút ra được kết luận. *Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cho hai HS nói lại nội dung không nhìn SGK Hoạt động 3 : HS làm bài tập. Bài tập 1 : HS làm việc nhóm đôi. Giáo viên quan sát và hướng dẫn các em Các nhóm trình bày. GV chốt lời giải : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V C V Bài tập 2 : HS làm việc nhóm 4 - HS làm vào bảng phụ và trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng: a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. 6 c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. 3.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nọi dung miêu tả. -Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh mh bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học: 1. On định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Nghĩa thầy trò. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc. b. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Y/c đọc, tìm hiểu nd tranh minh hoạ. - Chia đoạn, hd đọc:(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn). -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ?Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn tờ đâu? ?Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? ?Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đấu phối hợp nhịp nhàng, ăn ý. ?Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Hd tìm giọng đọc dc , y/c: -Hd đọc dc đoạn 2. -Thi đọc dc đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. ?Bài văn ca ngợi điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -Theo dõi. -1 hs khá đọc toàn bài. -Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Đọc lướt đ1 và phát biểu. -1 số hs kể trước lớp, lớp nx. -Đọc thầm, đọc lướt bài văn và phát biểu. -Trao đổi theo cặp, phát biểu. -Nx, bổ sung. -4 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. 7 TOÁN Tiết 128: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: -Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp, phiếu bt của bt3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. On định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kpểm tra VBT của hs. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd luyện tập: Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. - Nx, đánh giá. Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn. -Nx, đánh giá. Bài 3:Nêu y/c : Làm vào phiếu bt. -Thu phiếu, chấm nhanh 1 số phiếu. -Nx, chữa bài. Bài 4: Y/c: Làm bài cn. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán - HS theo dõi. -Làm bài cn, 4 hs lên bảng điền kq’ ( hs yếu). Vd: 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút. 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút. -Nx, chữa bài. -Làm bài cn, 1 số hs lên bảng. Vd: a. (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 18 giờ 15 phút. -Nx, chữa bài. -Làm bài cn vào phiếu bt. -Nộp phiếu, tham gia chữa bài. -Làm bài cn, 3 hs lên bảng điền dấu. Đ/án: 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút. 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3. 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút. -Nx, chữa bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. Mục đích yêu cầu: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo y/c BT2; bước đàu viết dược đoạn văn theo y/c BT3. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 8 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. On định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt2,3-tiêt lt&c trước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd luyện tập: Bài 1: y/c: Làm bài cn. -Hd làm bài: +Đánh số thứ tự các câu văn. +Gạch chân những từ ngữ thay thế. +Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 2: y/c làm bài theo cặp. -Nx, đánh giá. Bài 3: Nêu y/c của bt. -Y/c: Làm bài cn. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. -Theo dõi hd. - Làm bài cn, phát biểu. -Nx, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi. - Trao đổi theo cặp và làm bài. -Nối tiếp phát biểu. - Nx, chữa bài. -Theo dõi, 1 hs nhắc lại. -Làm bài cn vào vbt. -1 số hs nối tiếp đọc bài viết của mình. -Nx, góp ý. Toán * Luyện tập. I/ Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS biểu tượng về mét khối đọc và viết các số đo, mối quan hệ giữa mét khối, xăng -ti -mét khối và đề - xi - mét khối. Giải các bài toán có liên quan. - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán. II.Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm: 7 m 3 = dm 3 ; 8,543cm 3 = dm 3 B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS nối tiếp đọc, và viết. GV nhận xét a. 5 m 3 ; 2010cm 3 ; 2005 dm 3 ; 10,125m 3 ; 0,109cm 3 ; 0,015dm 3 4 1 m 3 ; 1000 95 dm 3 9 b. 1950cm 3 2015 m 3 8 3 dm 3 0,919 m 3 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - HS thực hành làm , GV nhận xét. 0,25 m 3 đọc là: a. không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ b. Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối. c. Hai mươi lăm phần trăm mét khối. Đ d. Hai mươi lăm phần nghìn mét khối. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vở, GV chấm điểm. a. 913,232413 m 3 = 913 232 413 cm 3 b. 1000 12345 m 3 = 12,345 m 3 c. 100 8372361 m 3 = 8 372 361m 3 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục đích yêu cầu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. On định: 1’ 2. Bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại đoạn đối thoại đã hoàn chỉnh ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hd luyện tập: * Bt1: Y/c: Làm việc cn. * Bt2: Y/c: Làm bài trong nhóm 3. -Hd làm bài: Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại của màn kịch theo gợi ý đã cho. -Lu ý: Dựa vào gợi ý về nhân vật, cảnh trí đã cho sẵn, các em cần viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch; khi viết cần thể hiện tính cách nhân vật. -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. *Bt3: Nêu y/c của bt. -Y/c: Làm bài nhóm 5, phân vai đọc dc đoạn kịch. - HS theo dõi. -1 hs đọc nd và y/c của bt1, lớp theo dõi. -Đọc thầm lại. -3 hs nối tiếp đọc y/c và nd bt2, lớp theo dõi. -1 hs đọc lại 6 gợi ý lời đối thoại, lớp theo dõi. -Các nhóm làm bài. -Đại diện 1 số nhóm nêu kq’. -Các nhóm # nx, góp ý và bình chọn. -Các nhóm phân vai đọc lại đoạn kịch trong nhóm. -3 nhóm thi phân vai đọc đoạn kịch trước lớp. 10 [...]... 15 phút) x 3 = 17 giờ 15 phút -Nx, đánh giá -Nx, chữa bài Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa -Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp bài -Đ/án: B -Nx, chữa bài Bài 4: Y/c: Làm bài cn -Trao đổi trong nhóm 3 và nêu cách giải -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải Giải Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5. .. học chủ yếu: 1 On định: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: (5 ) Kpểm tra VBT của hs Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS theo dõi b Hd luyện tập: Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn -Làm bài cn, 4 hs lên bảng điền kq’ ( hs yếu) Vd: 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - Nx, đánh giá -Nx, chữa bài Bài 2: Nêu y/c:... Kiểm tra bài cũ: (5 ) Kpểm tra VBT của hs Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS theo dõi b.HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc * Btoán 1: Nêu bài toán như sgk -Suy nghĩ và nêu cách giải -Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42 ,5 km ta nói vận tốc Giải trung bình hay vận tốc của ô tô là 42 ,5 km/giờ, viết Pt: 170 : 4 = 42 ,5 km tắt là km/giờ... = 6 (m/giây) -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải Giải - Nx, đánh giá Pt: 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa -Nx, chữa bài bài -Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải Giải Pt: Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây -Nx, chữa bài 400 : 80 = 5 (m/giây) 4 Củng cố, dặn dò: -Nx, chữa bài - Nhận chung xét tiết học -2... tục ngữ, ca dao trong bài Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010 MÔN: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu: Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn II Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 On định: 1’ 2 Bài cũ: (5 ) 2 hs trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước... khích hs giải bài toán theo nhiều cách Hoạt động 2: Bài tập 2 - Mục tiêu: Củng cố cách tính vận tốc - Cách tiến hành: + Hs tự làm bài vào vở, gv hướng dẫn cách viết vào vở: Với s = 63 km; t = 1 ,5 giờ thì v = 63 : 1 ,5 = 42 km/ giờ + Gv treo bảng phụ kẻ sẵn khung bài tập 2, gọi một số hs lên bảng điền kết quả và nhắc lại cách tính vận tốc Hoạt động 3: Bài tập 3 - Mục tiêu: Hs giải được bài toán và làm phép... -Suy nghĩ và nêu cách giải -Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42 ,5 km ta nói vận tốc Giải trung bình hay vận tốc của ô tô là 42 ,5 km/giờ, viết Pt: 170 : 4 = 42 ,5 km tắt là km/giờ -Theo dõi -Ghi bảng: 170 : 4 = 42 ,5 (km/giờ) -Nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ ?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì? Vậy -170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là thời gian muốn tính vận tốc ta làm tn? đi -Nếu... trong nhóm 3 và nêu cách giải -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải Giải Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 -Nx, đánh giá phút 4 Củng cố, dặn dò: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ - Nhận chung xét tiết học -Nx, chữa bài -Về nhà làm bt trong VBT Toán Tiếng việt * 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục đích yêu... yêu cầu của BT, GV hướng dẫn bằng cách phân tích mẫu - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập - HS làm bài theo nhóm3, GV phát phiếu và bút dạ cho hs làm bài, nhắc các em giữ bí mật đáp án ( thời gian: 5 phút) -Hết thời gian, đại diện các nhóm lên bảng gắn kết quả bài làm Cả lớp và gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc ( Đáp án: các từ cần điền lần lượt là: cầu kiều, khác giống, núi ngồi,xe nghiêng,... dương khen thưởng , nhắc nhở - Học sinh tuyên dương : - Học sinh cần nhắc nhở : 4 Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập : Cần luyện đọc, viết ở nhà nhiều hơn, học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 15 . bài, lớp theo dõi, nêu phép tính. 3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút x . 5 . 15 giờ 75 phút -Trao đổi, nx: 15 giờ 75 phút có 75 phút = 1 giờ 15 phút. -Phát biểu, hs # nhắc lại. -Theo dõi,. bảng giải. Giải Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút. 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút. 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút. (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8. nối tiếp đọc, và viết. GV nhận xét a. 5 m 3 ; 2010cm 3 ; 20 05 dm 3 ; 10,125m 3 ; 0,109cm 3 ; 0,015dm 3 4 1 m 3 ; 1000 95 dm 3 9 b. 1 950 cm 3 20 15 m 3 8 3 dm 3 0,919 m 3 Bài 2: -