Kumm] trên mincưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa mới” đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnBan Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cô Khoa Nông học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA MUC DAM CA DEN SINH TRUONG NANG SUAT CUA NAM CHAN DAI [Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm]
TREN MUN CUA TAI SU DUNG PHOI TRON MUN CUA MOI
SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN THỊ TU DƯNGÀNH : NÔNG HỌC
KHÓA : 2020 - 2024
Thành phó Hồ Chi Minh, thang 2 năm 2024
Trang 2ANH HUONG CUA MỨC DAM CA DEN SINH TRƯỞNG NĂNG SUAT
CUA NAM CHAN DAI [Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm]
TREN MUN CUA TAI SU DUNG PHÓI TRON MUN CUA MỚI
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận với đề tài “Anh hưởng của mức đạm cá đến sinh trưởngnăng suất của nam chân dài [Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm] trên mincưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa mới” đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnBan Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cô Khoa
Nông học đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm vô cùng quý
báu trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường
Em xin chân thành cảm ơn cô ThS Phạm Thị Ngọc tận tình hướng dẫn, truyền
đạt kiến thức và kinh nghiệm đã giúp em có thé hoàn thành đề tài Đặc biệt cô đã luôndõi theo và chỉ dẫn kịp thời trong suốt quá trình em thực hiện đề tài Cuối cùng em xingửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp DH20NHA đã luôn độngviên, chia sẻ giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài Đồng thời em cũng gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến anh Tín, anh Lễ ở trại nắm Thành Lễ Thành Phố Thủ Đức đã nhiệt tình
hỗ trợ cơ sở vật chất cũng như môi trường làm việc cho em trong suốt quá trình làm đềtài tốt nghiệp của mình
Trong quá trình thực hiện, về trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của
em còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp quý báu của thay, cô dé trao đồi thêm kiến thức cũng như học hỏi thêm nhiều kinhnghiệm đề chuẩn bị bước tiếp trên con đường mà mình đã chọn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phó Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Tư Dư
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của mức dam cá đến sinh trưởng năng suất của nam
chân dài [Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm] trên mun cưa tái sử dụng
phối trộn mun cưa mới” đã được tiến hành tại cơ sở nắm Thành Lễ 833 Long Phước,phường Long Phước, thành phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh từ thang 8 đến tháng
12 năm 2023 Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra mức đạm cá bổ sung vào giá thé muncưa tái sử dụng phối trộn mun cưa mới dé tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế đốivới nam chân dai
Thí nghiệm 2 yếu tổ được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompleteRandomized Design - CRD) với ba lần lặp lại Yếu tố A b6 sung 3 mức mun cưa tái sửdụng như sau: 0%, 25%, 50% Yếu tố B bố sung đạm cá với 4 mức như sau: 0 ml, 30
ml, 60 ml, 90 ml trong đó nghiệm thức không bổ sung mun cưa tái sử dụng và đạm cá
được chọn làm nghiệm thức đối chứng
Kết quả cho thấy khi trồng nam chân dai áp dụng công thức 50% mùn tái sử dung
bồ sung thêm 30 ml đạm cá cho thời gian tơ lan kín bịch nhanh nhất (51,40 NSC), năngsuất lý thuyết và năng suất thực thu cũng đạt cao nhất năng suất tương ứng là 134,11kg/1000 bịch phôi và 134,58 kg/1000 bịch phôi, mang lại lợi nhuận cao nhất với ty lệnhiễm bệnh thấp nhất trong tat cả nghiệm thức (18.289.000 đồng/1000 bịch phôi) với tỷsuất lợi nhuận 3,08 lần Nghiệm thức có các chỉ tiêu về sinh trưởng và năng suất thấpnhất là nghiệm thức áp dụng công thức 25% mun tái sử dụng bồ sung 90 ml đạm cá chokết quả: thời gian tơ lan kín bịch phôi muộn nhất (59,30 NSC), năng suất lý thuyết vànăng suất thực thu cũng đạt thấp nhất năng suất tương ứng là 88,78 kg/1000 bich phôi
và 88,88 kg/1000 bịch phôi, mang lại lợi nhuận thấp nhất với tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhấttrong tất cả nghiệm thức (9.663.000 đồng/1000 bịch phôi) với tỷ suất lợi nhuận 1,53 lần
Trang 5MỤC LUC oie ccececceececsceseessessesseessessessnetsesnessessnssseesessnetsessnssieestsssessesssssesstesaeeseseneees iv
DANH SÁCH CHỮ VIET TAT o 00.0 ccccccsscssessessessesessecsssssesessessessessessteseeseeees ViiDANH SÁCH CAC BẢNG 2252222 222222251211211212112112112121121212121 22c ViliDANH SÁCH CAC FINE 0000.0.0000000000ccccccccccsccsecsessessesseseeeseesetseeseesessessessessesiessesseesesseees x
1.2.1 Nhiệt độ 2-52 21 212221221211211221121121121121121121121121121211211221 1 re 3
112 Tước vũ Hổ 4004.12 0 lu An 41.2.4 Ánh sáng - 22222 22221221221121122112112112112111112112112111212112121 1e 4
1) 5 221 re 5 (a | naunadaioninhurintbitisitnriisnstnogfdisgdisniftEpisgtlegiogalGBticnUiSiHSkt8H010/160900090 5
1.3 Những bệnh thường gặp trên nắm chân dai (Clitocybe maxima) - 6
1V
Trang 61.3.1 Nắm mốc xanh (Trichoderma 0 ee 61.3.2 Nam mốc cam (Aspergillus Sp.) s::sccsscsssessesssessesseessessesssessessesssessessiesseseeeses 61.4 Tổng quan về giá thé mùn cưa cao su mới 2-22 22 2+22+z+2++2E++22+zzzxzz+ 61.5 Tổng quan về giá thé mun cưa cao su tái sử dụng -. 2-2 ©2z52z+2zz2zz+c+2 71.6 Tổng quan về phần đạm CÁ ‹ «e cecsseckaisC220EX00SELEEd0000 100101100214601800044010 00000020 71.7 Tình hình nghiên cứu nắm chân dai (Clitocybe maxima) trên Thế Giới 91.8 Tình hình nghiên cứu nam chân dai (Clitocybe maxima) tai Việt Nam 10
CHƯƠN ti neng essere bon g0 gián gi Sg3St131563:G5EiG3383GES05tgXGQGH4:ipQSgiĐfSIL2H0G333 1ãR8333808301804804818k 12
VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22222222222222+22222z2 122.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 22 S+2E+EE+EE£E2EE22E22E22E222222222e2 122.2 Điều kiện thí MIS 01117 12
23 Vat eat 18 B16 ee cence ureeencenenmseencmmea EET 12
ed, ««ececeeececuinendorhroukhindhrekiobinhiệgg2ngthưgdgiigg2gg600000070270420216016605 122.3.2 Dụng cu, hóa chat, thiét bi thi TVS HIỆTH, <xscse=sepZSE-erbzesdtrEesirntrarvdrcbcEssezaceE 12
ZA Phương Pháp thi NEEM ssssscssssmsascmsrmne momar asnunvrmmasiee nasi 13
2.4.1 Các chat dinh đưỡng bổ sung 2- 2 2 5S2SE22E2SE+EE£ZE2EEZEZEzEzxzrez 13
DAD Caenghiém THỨ sassssssse si th g gia 2156001880350 ĐEGHENGE-ĐGEAGGEREBLEE-ASESGIAGSSE-SSGSGG50488E 13
CHWONG 3 cre cece reer rsree renter ene earn ner ements amnesic 22
KT QÁ VÀ TN eceeieeeeeeiesiiaseednekennnsikahiediekitEonebuelaurdu.l 223.1 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa mớiđến sinh trưởng của nam chân đải - cess ©222SS2SE2EE2EE2EE2EE22E222122322222222222 2e, 223.1.1 Thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nam chân dải (ngày) . - 22
Trang 73.1.3 Chidu 0n 4< 293.1.4 Thời gian tơ ăn kín bịch nấm -¿- 22 2+22++2222E+2EE22E222E221222222x222xerree 333.1.5 Thời gian hình thành quả thể - 2-2 2¿25222222E2EE22E+2EE2EE22EEzEEzzrerxee 35
MG A poe hic tri THÀNH ee arr 37
3.2 Anh hưởng của mức đạm cá trên mun cưa tái sử dung phối trộn mun cưa mớiđến năng suất của nắm chân đài - 2-22 ©2222E+2EE2EE£EEE22E22E22E271E23E22122ezrrcree 393.2.1 Số quả thé/ bịch -©2¿2222222222221221122122112112211211221211211211211 21121 xe 393.2.2 Duong kim mah on 403.2.3 Chiều dai cuống mam cccccccccceecsecseessessesssessesseessessesssessessisssessesssesseseseeees 4l3.2.4 Duong kimh gbc mam 2 ec ccceececcseessesseecsessesssessesseessesseessessessiessesseesseestesseens 433.2.5 Trọng lượng trung bình quả thé/bich/lan thu hoach - 2225522 443.2.6 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu (Kg/1000 bịch) -5- 473.3 Hidu qua kin 48KET LUẬN VA ĐÈ NGBI o.00 cccccscccscsssecsscssscsscssccssesseenscssesseessesssenscasecsucenccneesseenees 50KẾt Am occ ecc ec ceessesuesssussvesssssussesssussseussessetissusassussnssesisissesssssiesatsnsatessseseeeeeees 50
De Qh eee 50
TÀI LIEU THAM KHAO cec ccc ccseseeeseeseesessessessseesessssessessessesseseeesesees 51
vi
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
ctv Cong tac vién
BVTV Bao vé thuc vat
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
TP Thành Phố
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
Trang
Bảng 1.1 Hàm lượng một số thành phần dinh dưỡng của nam chân dài 3Bảng 1.2 Thanh phần mùn cưa cao Su 2-22-5225222222222EZ2222E222Ez2Ez2zzce thBằng 1.3 Thành phần A Hỗ n2 210 HH cncncna meneame §
Bang 2.1 Ki hiểu cao nghiệm THỨCuecsrsnevicietisxe12021150080 94001355 ES800G2EE89A84595890828E 14
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nắm chân dài 2-2 5255225522 21
Bảng 3.2 Anh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phôi trộn mùn cưa
mới đến tốc độ lan tơ của nắm chân dài 2 2+s+SE+S£+E£EE£EE£E£EE£EE+EEEeEErErxrrxrer 23
Bảng 3.3 Anh hưởng của mức đạm cá trên mun cưa tái sử dụng phôi trộn mun cưa mới đên chiêu dai sợi tơ của nam chân dài - 5 2222222332232 +22E£zzeezeezeezzs 28
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến thời gian tơ ăn kín bịch phôi nam chân dải - 2-52 ©52222225z22zzc+2 32Bảng 3.5 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến thời gian hình thành qua thé đợt 1 của nắm chân dài 2- 2 52- 34Bảng 3.6 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến thời gian hình thành quả thé đợt 2 của nam chân dài - 2-22 22552 35
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa
mới đến tỷ lệ bịch phôi nhiễm bệnh của nắm chân đài 2-2 s+szz+£szzzzzzrxzea 36
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phôi trộn mùn cưa mới đên sô tai nam trên | bich phôi của nam chân dat - -+-=+<+<£+ec++ 38Bảng 3.9 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đên đường kính mũ nam chân dải - - + 22+ +2 *£+*£+*£zE£zE£zerrerrerrerrrree 39 Bảng 3.10 Anh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phôi trộn mùn cưa mới đên chiêu dài thân mam chân đải - +2 222222222123 222 8£ £22EczEEErrrkrerzrererzee 40Bảng 3.11 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa
mới đến đường kính gốc nấm chân dài 2-2 s2 +£EE£+E£EE£EE£EE£Ez2EEErEerrerreee 42
Trang 10Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến trọng lượng trung bình quả thé của nắm chân dai ở lần thu hoạch đầu tiên 43
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa
mới đến trọng lượng trung bình quả thé của nam chân dai ở lần thu hoạch thứ hai 44Bảng 3.14 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưamới đến NSLT và NSTT của nắm chân đài - 2-2 2 +s+EE+E+E£EE+E£EeEEzEzzzerxrree 46Bang 3.15 Bảng lượng tính hiệu quả kinh tế (đồng/1000 bịch) 52-55-55- 47
Trang 11;.ẵ- 0 0 Ô.Ô.Ô.ÔỎ l6
Hình 2.4 Khử trùng bich meo trước khi cấy - 2 2222222z2E2EEz£EzEzzzxzzzzzres 17Hình 2.5 Phôi nam trong giai đoạn ủ tƠ 2- 22 22222222E2EE22E2E12212232222223222x xe 17Hình 2.6 Quả thé được hình thành 222225 SE2S2E£SE2E22E221221252212212112122122221 2 Xe, 18Hình 3.1 Tơ nấm 3 NSC - 2-5252 2122122122122122122122121212121212121212121 21 xe 22Hình 3.2 Tốc độ lan tơ của NT A3B2 ở giai đoạn 30 NSC -2-52-552czcse2 37
Hình 3.3 Tơ ăn kín bịch phôi - 2-52 5222SE+2E2EEtEErEeerxertrerxrrrrrrrrrrrre 3
Hình 3.4 Bich phôi bị nhiễm nắm mốc xanh 2 ++s+E+Ex+E+E£EE+E+EEZEtEeEErkerxrxrrree 37Hình 3.5 Đường kính mũ mam ooo cceecceeceeceeeeeeceeeceeceeeeseseeceeeeeeseessessseeseseeees 40Hình 3.6 Chiều dai thân cuống nam oo cece cccessecssecsesceesseeeessecseessessesstesseeseesseess 41Hình 3.7 Đường kính gốc nấm - 2 2 222222EE22E22EE2EE22E12212221221212221222222-e 43Hình 3.8 Trọng lượng quả thể/bịch 2- 2-52 522SS2SE22E22E22E2EE2E22E22322322322322222xe2 45
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt van đề
Nam ăn đã được đánh giá cao trong nhiều thế kỷ qua vi trong nam chứa nhiềuchất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Trong nam ăn có chứa hàm lượng polysaccharides(37 - 48%), protein (20 - 25%), chất xơ (13 - 24%), vitamin (BI, B2, B3, B7, C) và
khoáng chất (K, P, Na, Ca, Mg) cao trong khi hàm lượng chất béo thấp (4 - 5%) (Alam
va ctv, 2008) Ngoài ra nắm ăn còn chứa các hợp chất như phenolic, polyketide, tecpen
và steroid có lợi cho sức khoẻ Đặc biệt, nắm còn được báo cáo về khả năng chống lại
vi khuẩn (Lentinusedodes), chống virus (A aegerita, H mamoreus), điều hòa hệ miễn
dich và ngăn ngừa ung thu (A Ö/azei, C sinensis, G frondosa, G lucidum), và được
ghi nhận là thực phẩm chức nang (Tsai SY va ctv, 2009)
Nam chân dai (Clitocybe maxima) là loài nam mới chưa được nghiên cứu nhiềunhưng có phẩm chất ngon, cho năng suất cao, là một loại thực phẩm có giá trị dinhdưỡng cao, cung cấp một lượng đáng kể chất đạm, đường bột, nhiều vitamin và khoángchất, đồng thời là dược liệu quý giá phòng chống một số bệnh Mặt khác trong nhữngnăm gan đây, tại các nước Nam A nắm chân dai đang được các nơi trên thế giới quan
tâm, phát triển về mặt quy mô số lượng và cải tiễn phát triển về mặt khoa học kỹ thuật
Tuy nhiên do điều kiện khí hậu chưa thích hợp và kỹ thuật canh tác còn nhiều hạn chế,tốn nhiều công lao động vì vậy hiện nay ở Việt Nam nam chân dài chưa được trồng trên
quy mô lớn (Ngô Xuân Nghiễn và Nguyễn Thị Bích Thùy, 2016).
Hiện nay, nắm chân dài được trồng trên cơ chất mùn cưa cao su rất nhiều vì chonăng suất và chất lượng khá cao Tuy nhiên, nguồn cơ chat này chỉ tập trung ở một sốvùng như miền Đông Nam Bộ không thê đáp ứng đủ cho sự phát triển của nghề trồngnắm trong cả nước nên giá thành cao Bên cạnh đó, các nhà vườn đã biết dùng cách tái
sử dụng mun cưa cao su dé tiết kiệm chi phí cũng như thời gian trong quá trình sản xuất
các loại nam như: nấm bào ngư (Pleurotus ostreatus), nam đùi gà (Pleurotus eryngii),
nam linh chi (Ganoderma) Phương pháp tái sử dung mun cưa cao su còn ton tại một số
nhược điêm về độ dinh dưỡng tôn dư ít, nguy cơ xâm nhập nam bệnh và vi sinh vật có
Trang 13hại Cho nên, cân có những nghiên cứu dé đưa ra quy trình tai sử dung mun cưa cao su
và đánh giá độ hiệu quả khi sử dụng phương pháp này.
Nhằm nâng cao năng suất nam chân dai, các nhà trồng nam đã sử dụng nhiều loạichất dinh dưỡng khác nhau bé sung cho nam Trên thị trường hiện nay có một loại chếphẩm sinh học đạm cá rất giàu chất dinh dưỡng được sử dụng rộng rãi trên cây trồng vàđược phổ biến trên nhiều loại nam nhưng chưa có nghiên cứu trên nam chân dai Đây làsản phâm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho nắm phát triển và là nguồn đạm thânthiện với môi trường Dung dịch đạm cá được chứa 17 loại axit amin, trong đó có đầy
đủ các axit amin không thay thé (8/8 axit amin) với tỷ lệ cân đối Vì thành phần chínhcủa phân đạm cá là các chất hữu cơ nên còn được gọi là phân đạm cá hữu cơ Bên cạnh
đó, chế phẩm đạm cá còn chứa các nguyên tố trung - vi lượng như: Canxi, Sắt, Magie,Mangan Loại phân này cung cấp gần như đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng (UngMinh Anh Thư, 2019) Loại chế phâm này cung cấp gần như đầy đủ chất dinh dưỡngcho cây trồng Kéo theo đó, sử dụng đạm cá trong sản xuất nắm cũng cần được áp dụng
dé đánh giá chính xác hiệu quả của sản phẩm này đến quá trình trồng nam nói chung vanam chân dài nói riêng dé tăng năng suất, giảm giá thành và đưa sản phẩm tiến tới phổbiến hơn trên thị trường
Từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm đạm cá đề tiến hànhtrên giá thé mun cưa cao su tái sử dụng trồng nam chân dài (Clitocybe maxima) trở nênthiết thực vì vậy, đề tài: “Ánh hướng của mức đạm cá đến sinh trưởng năng suất củanắm chân dài [Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm] trên min cưa tái
sử dụng phối trộn mùn cưa mới” được tiến hành
Mục tiêu
Xác định mức đạm cá bồ sung vào giá thé min cưa tái sử dụng và mun cưa mớithích hợp nhằm giúp nắm chân dài sinh trưởng tốt, cho năng suất và mang lại hiệu quảkinh tế cao
Yêu cầu
Tìm hiểu kỹ thuật và thực hiện đúng kỹ thuật quy trình khi thực hiện đề tài
XI
Trang 14Thu thập đầy đủ, chính xác và đúng thời gian về các số liệu, hình ảnh và chỉ tiêu
đã đê ra.
Tìm ra được tỉ lệ đạm cá phù hợp để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong quá
trình trông nam chân dai.
Trang 15Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu chung về nắm chân dài
1.1.1 Nguồn gốc và phân loại nắm chân dài
Theo Underw (1998), đã phân loại khoa học của nam chân dài:
Giới (Kingdom): Fungi;
Chi (Genus): Clitocybe;
Loai (Class): Clitocybe maxima (Gaertn & G Mey.) P Kumm
Nam chân đài có tên khoa học là Clitocybe maxima, tên tiếng Anh là Big cupMushroom, được công bố lần đầu tiên vào năm 1847 Nam chân dài có mũ nam hình
chén, mảu nâu hồng, có đường kính từ 8 - 30 em, mọc cụm hoặc đơn lẻ, cuống thân dai
3 - 10 cm, thịt màu trắng, không phân nhánh Lớp vỏ cuống nam thường có lông baophủ và có màu nâu Quả thé của nắm chân dài thường trồi lên như mũi chông, đến mộtgiai đoạn nhất định ta mới phân biệt được phần mũ và phần cuống của nắm Trên mặt
mũ nam khi còn nhỏ phủ lớp màu trắng, lớn dần lớp này mat đi và mũ nam có màu nâuhoặc vàng nâu, mặt dưới của mũ nam có các phiến nắm mỏng như những con đao rocgiấy màu trắng hồng, đây chính là nơi bào tử sẽ phóng ra trong giai đoạn trưởng thành
của quả thê nâm.
Trang 16Hình 1.1 Nam chân dài (Clitocybe maxima)1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của nắm chân dài
Trong nam chân đài có chứa 16 loại axit amin; trong đó có tat cả axit amin khôngthay thế, ngoại trừ tryptophan chưa xác định rõ Các axit amin không thay thế này chiếmđến 43% tổng lượng axit amin Ngoài ra, trong nắm chân dài còn có các chất khoáng;
Trang 17Bảng 1.1 Hàm lượng một số thành phần dinh dưỡng của nam chân dai
Chỉ tiêu Hàm lượng Chỉ tiêu Hàm lượng
Nước 90,23 % Histidine 0,256
Protein tong số 2927% Glycine 1,218
Chat béo 1,05 % Threonine 1,515
Acid amin - Leucine 1,208
Aspartic acid 2,293 % Lysine 0,645
Glutamic acid 2,518 % Proline 2,262
Serine 1,157 %
-(Nguồn: Ngô Xuân Nghiễn va ctv, 2011)
1.2 Yêu cầu sinh thái đối với nắm chân dài
1.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nắm thường thể hiện ở 2 mặt: mộtmặt khi nhiệt độ tăng cao, tốc độ phản ứng sinh hóa nhanh, nên sinh trưởng phát triểntăng nhanh; nhưng tăng đến một giới hạn nào đó nhiệt độ tiếp tục tăng làm cho protein
và axit nucleic bị phá hủy, tốc độ sinh trưởng giảm xuống, thậm chi làm cho nắm bichết Mặt khác nhiệt độ cao có thé làm cho chất dinh dưỡng thé quả chuyển về sợi nam
và làm cho thé quả biến dang Ngược lại, khi nhiệt độ quá thấp, mặc dù sinh trưởng
chậm, tỷ lệ nay mâm kém, nhưng thé sợi nam không bị chêt Một sô loài nam ăn muôn
3
Trang 18hoàn thành chu kỳ phát dục phải thỏa mãn nhu cầu về nhiệt độ Nói chung nhiệt độ cao
sẽ rút ngắn chu kỳ phát triển của nắm ăn (Trần Văn Mão, 2000)
Nhiệt độ sinh trưởng bình thường của nắm chân dải vào khoảng 15 °C - 35 °C.Nhiệt độ anh hưởng trong 2 giai đoạn trong quá trình trồng nam: ươm sợi và ra quả thé.Đối với nắm chân dai thì nhiệt độ thích hợp cho quá trình ươm sợi 26 °C - 28 °C và nhiệt
độ thích hợp cho quá trình ra qua thé là 23 °C - 32 °C Trong quá trình nghiên cứu cũngnhư quá trình trồng đáp ứng được nhiệt độ thì nam sẽ phát triển bình thường (Hexiang,
2004).
1.2.2 Nước và độ ẩm
Nếu nước không đủ, sợi nam sinh trưởng chậm, nếu quá nhiều thi dé mọc nammốc, qua thé bị thối Các loài nấm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau có nhu cầu
nước khác nhau Nói chung hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng
sợi nắm là 60 - 70 %, độ âm không khí trong giai đoạn hình thành thé quả là 80 - 90 %.Giai đoạn hinh thành quả thé là giai đoạn cần tưới nước liên tục dé xúc tiến phân hóaquả thé (Dinh Xuân Linh và ctv, 2008)
1.2.3 Oxy và CO;
Oxy và CO> rat quan trọng trong quá trình trồng nam vì nắm cần Oxy và CO dé
hô hấp Trong không khí có 21 % Oxy và 0,3 % COa Khi phân hóa quả thể lượng Oxykhông can lớn nhưng giai đoạn hình thành qua thé lượng Oxy phải được tăng lên Độnhạy cảm của nam với COa khác nhau rất lớn (Cao Ngọc Diệp, 2009)
1.2.4 Ánh sáng
Nam chân dài là loại nam không có chất điệp lục như cây xanh, chính vì thế lượngánh sáng can cho nam cũng không nhiều Ở mỗi giai đoạn khác nhau nam cũng cần mộtcường độ va chất lượng ánh sáng khác nhau Trong thời kỳ sinh trưởng sợi nam thìkhông cần ánh sáng
Năng suất và chất lượng của nam chan dai tỷ lệ thuận với cường độ anh sáng,nhưng cũng không chịu được ánh sáng quá mạnh Nếu ánh sáng trực tiếp hay quá mạnh
sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành quả thé (Nguyễn Lân Dũng, 2012)
Trang 191.2.5 pH
Trị số pH dé nam cần trong quá trình ươm sợi và nuôi quả thé nam chân dài là
5,0 - 5,5 và pH trong túi cần được giữ ở trị số 5,1 - 6,4 Trị số pH làm ảnh hưởng đến sự
nay mam của bào tử Trong quá trình nuôi trồng pH thường sẽ bị giảm xuống, dé cânbang pH ta thêm 0,2 % KzHPO¿ hoặc KH¿PO¿ vào môi trường dinh dưỡng Nếu trườnghợp pH bị thấp quá ta cần thêm CaCO¿ vào không dé pH xuống quá thấp sẽ làm ảnhhưởng đến sự sinh trưởng của nắm ăn (Huỳnh Thị Thanh Nhàn, 2019)
1.2.6 Dinh dưỡng
Theo Nguyễn Lân Dũng (2002), nam chân dài không ngừng cần các chất dinhdưỡng dé cung cap năng lượng cho bản thân Các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho sựsinh trưởng và phát triển của nam chân dai là:
Các chất cacbon hữu cơ như: Cellulose, hemicellulose, lignin, tinh bột, peptin,
acid hữu co, đường đôi va đường don.
Chất chứa N: Ure, muối, NH¡, NOs, protein (cần qua enzyme phân giải mới sử
đồi chat ở nam.
Trang 201.3 Những bệnh thường gap trên nam chân dài (Clitocybe maxima)
1.3.1 Nắm mốc xanh (Trichoderma sp.)
Nguyên nhân chủ yếu là do mốc xanh (Trichoderma sp.) và âu trùng ruồi.Trichoderma sp là loài mốc phát trién trên các cơ chất có chất gỗ, làm bịch nắm thâmđen lại, ảnh hưởng đến năng suất nắm Đề hạn chế sự phát triển của loài mốc này, cầnkhử trùng tốt nguyên liệu trồng nắm hoặc nâng độ pH môi trường
Trường hợp ấu trùng ruồi (đòi), chúng chui vào các khe của phiến nam, cắn phálàm hư hại nam Tốc độ sinh sản của chúng lại rất nhanh, nên thiệt hại là không nhỏ Vìvậy, nhà trồng nên làm lưới chắn đề cho chúng không lọt vào Tuy nhiên, vấn đề chính
là vệ sinh nhà trại, không để 6 địch (N guyén Minh Khang, 2012)
1.3.2 Nam mốc cam (Aspergillus sp.)
Bệnh mốc cam thường gặp ở những bịch phôi nắm trồng trên mun cưa, nếu nútbông bị ướt hoặc ở những bịch nam bị rách hay bị vỡ Chúng mọc dày trên bề mặt nútbông và các chỗ bị rách túi, sinh ra các bào tử màu cam Đề hạn chế sự phát triển củaloại mốc này cần: Không đề nút bông bị ướt sau khi hấp, vệ sinh nhà cấy giống sạch sẽ.Cách ly các bịch nam bị nhiễm bệnh ra xa khu vực nuôi trồng, quét thuốc tím lên cácđiểm bị nhiễm bệnh
1.4 Tổng quan về giá thể mùn cưa cao su mới
Nắm ăn được trồng trên mùn cưa gỗ lá rộng Mạt cưa cây gỗ lá kim ít sử dụng
cho trồng nắm do chứa nhiều tinh dau ức chế sự phát triển của nam, một số loại gỗ lá
rộng thường được sử dụng như mít, xoài, sung Phổ biến nhất hiện nay thường sử dụngmùn cưa cao su dé làm cơ chất trồng nắm Đây là loại cây công nghiệp trồng nhiều nhất
ở vùng Đông Nam Bộ (Nguyễn Thanh Tuyền, 2010)
Giá trị dinh dưỡng trong mùn cưa cao su là rất cao, rất thích hợp cho việc trồngnam Mun cưa cao su vẫn có thê trồng nam mà không cần bồ sung thêm bat kỳ chất dinh
dưỡng nào.
Trang 21(Nguồn: Nguyễn Minh Quang, 2013)
1.5 Tổng quan về giá thé min cưa cao su tai sử dung
Maun cưa cao su tái sử dụng là loại phụ phẩm còn chứa các thành phần dinh dưỡngcủa một mun cưa mới như: Cacbon tổng sé, nitơ tổng số Tuy nhiên, sau một giai đoạnlàm giá thé thì các chất dinh dưỡng trong mùn cưa bị giảm xuống va dé lại một số nắm
bệnh như nam moc, nam cam, nam xanh.
Qua trình xử ly mun cưa cao su tai sử dung sẽ qua một sô bước: phơi khô thoáng,
xả nước và ủ vôi đề loại bỏ các mâm bệnh tôn dư trong giá thê U vôi giúp làm mên mùn
cưa và xử lý được các mầm bệnh còn tôn tại, tạo pH thích hợp cho bịch phôi
1.6 Tổng quan về phân đạm cá
Phân bón đạm cá là phân bón được sản xuất từ phụ phẩm cá tươi như: đầu cá, nội
tạng, xương cá, vây cá và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên
còn gọi là dịch đạm cá Phân đạm cá chứa rất nhiều axit amin, đạm, khoáng chất, lân,kali và các loại vitamin Tuy nhiên dé có thé sử dụng cho cây trồng, dam cá cần trải quaquá trình chế biến đề tạo thành các hợp chat dé tiêu giúp cây dé dang hấp thụ Loại phânnày cung cấp gần như đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng Dung dịch đạm cá được chứa
17 loại axit amin, trong đó có day đủ các axit amin không thay thé (8/8 axit amin) với
tỷ lệ cân đối, giàu các axit amin va peptide mạch ngắn có giá trị dinh dưỡng cao, có théứng dụng trong chế biến các sản phẩm giàu protein như: dịch đạm cô đặc, bột protein
Vì thành phần chính của phân đạm cá là các chất hữu cơ nên còn được gọi là phân đạm
cá hữu cơ Bên cạnh đó, chế phẩm đạm cá còn chứa các nguyên tố trung - vi lượng như:Canxi, Sắt, Magie, Mangan Loại phân này cung cấp gần như đầy đủ chất dinh dưỡngcho cây trồng (Ung Minh Anh Thư, 2019)
Trang 22Dam cá chứa dinh dưỡng đa dạng từ đa lượng, trung vi lượng Đây là những chatdinh đưỡng cần thiết cho cây Bên cạnh đó, lượng khoáng chất, vitamin trong phân cácòn giúp cây tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ rễ phát triển mạnh Lưu huỳnh là mộttrong các thành phần của axit amin trong đạm cá Dinh dưỡng lưu huỳnh giúp tăng rõrệt khả năng kháng bệnh của cây trồng đối với một số loại nắm bệnh Cung cấp axitamin cho cây cũng có tác dụng làm giảm tác động của ấu trùng và trứng tuyến trùng sovới đối chứng Các axit amin như lysine, proline và serine tăng sự phát triển của câytrồng và khả năng chống chịu stress Proline là một axit amin quan trọng và bảo vệ câykhỏi các stress phi sinh học như nhiễm mặn, hạn hán và lạnh Chế phẩm đạm cá chứaaxit amin (cysteine, taurine) giúp cây giải độc với một số loại hóa chất, hạn chế tác hạicủa phân vô cơ và thuốc BVTV, giúp cây tạo diệp lục tố.
Trang 231.7 Tình hình nghiên cứu nắm chân dài (Clitocybe maxima) trên Thế Giới
Yuquingwei (2010), “Sàng lọc chủng và tối ưu hóa công nghệ canh tác của nắmchân dài (Clitocybe maxima)” cho kết quả chính như sau: Ba dong ưu tú số 6, 2 và 3được sàng lọc từ giống Clitocybe maxima nuôi trồng trong nước Sự kết hợp môi trường
nuôi cây tôi ưu cho việc nuôi cây và trông sợi nam Clitocybe maxima đã được xác định.
Chen Junchen (2013), "Ảnh hưởng của các phương pháp chiết xuất đếnpolysaccarit của nam chân dai (Clitocybe maxima)” cho phát biéu như sau: Nam chandai Clitocybe maxima (Gartn ex Mey Fr.) Quel là một loài nắm ăn thuận lợi Kết quachi ra rằng chiết xuất phức hợp-enzym-hỗ trợ thủy phân là phương pháp tối ưu được sửdụng dé chiết xuất polysacarit từ Clitocybe maxima stipe
Caixicun (2018) "Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác nam chân dai (Clitocybemaxima) ở vùng Jizhong” đã rút ra kết luận như sau: Nam chân dài (Clitocybe maxima)
là một loại nắm ăn mới được thuần hóa vào những năm 1980 Thí nghiệm nuôi cayClitocybe maxima cho thay công thức môi trường canh tác tôi ưu như sau: vỏ hat bông40%, mùn cưa 40%, cám 19%, thạch cao 1% Tốc độ biến đồi sinh học giảm ở một mức
độ nào đó khi lõi ngô được thêm vào chất nền nuôi cấy của vỏ hạt bông, vì vậy lượnglõi ngô bố sung không được nhiều hơn 40% dé dam bảo năng suất của nam chân dai
(Clitocybe maxima).
Yangdonghui (2018), “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy tối ưu sợi nắm va kỹ thuậtcanh tác nắm chân dài (Clitocybe maxima)” cho kết quả như sau: Ngành công nghiệp
Trang 24nắm là ngành công nghiệp mặt trời mọc ở nước ta phát triển nhanh chóng trong nhữngnăm gần đây, nhưng cũng kích thích và thúc đây việc xây dựng nông thôn mới xã hộichủ nghĩa ngành nông nghiệp sinh thái hiệu quả Nắm chân dài giàu dinh dưỡng, chứanhiều loại axit amin thiết yếu Nắm chân dài vào đầu mùa hè đến cuối mùa thu và đượctrồng bán hoang dã thích hợp với nhiệt độ cao trong mùa tự nhiên.
Tangqiung (2019) "Nghiên cứu phân lập, tinh chế và hoạt tính sinh học củapolysacarit từ nắm chân dài (Clitocybe maxima)” cho thay rằng: Polysacarit của nam làhợp chat đại phân tử tự nhiên có nguồn góc từ bào tử hoặc sợi nam của nam Kết quả đãchứng minh rằng ZDG có hiệu quả trong việc tăng cường khả năng miễn dịch, chốngoxy và chống mệt mỏi
1.8 Tình hình nghiên cứu nắm chân dài (Clitocybe maxima) tại Việt Nam
Lê Kim Cương (2010) đã nghiên cứu được rằng sử dụng bã phế loại để trồng namchân dai thì nắm sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp Nhưng nếu sử dụng
bã phế loại cùng bông phế loại hay mùn cưa sẽ tạo điều kiện cho nắm chân dài sinhtrưởng phát triển tốt và cho năng suất cao
Ngô Xuân Nghiễn và Nguyễn Thị Bích Thùy (2016) nghiên cứu nhân giống namchân dài [Clitocybe maxima (Gartn ex Mey.Er.) Quél.] trong môi trường dich thé Kếtquả cho thấy, sử dụng giống nắm dich thé để nuôi trồng sẽ rút ngắn được 12 ngày/chu
kỳ.
Trần Thị Trúc và ctv (2019) đã nghiên cứu đề tài “Khảo sát ảnh hưởng nguồndinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của nam chân dài Panus giganteus (BERK.)CORNER” kết quả cho thấy môi trường nhân giống cấp 1 là môi trường Mizuno, môitrường nhân giống cấp 2 là môi trường gạo lức và môi trường nhân giống cấp 3 là cơchất phối trộn 70% bả mía + 30% rơm và 100% bả mía là phù hợp nhất vì chỉ tiêu năng
suât và hiệu suât sinh học cao nhât.
Huynh Thị Thanh Nhàn (2019) “Nghiên cứu một số môi trường dinh dưỡng dénuôi trồng nam chân dài Lentinus giganteus Berk (năm thứ 2)” Đã xác định được môi
Trang 25trường đinh dưỡng nuôi trồng nam chân dai đạt năng suất cao là: cám gạo 13,3%, phântrùn quế 5,6%, CaCOs 1,8% Trồng thực nghiệm với công thức môi trường dinh dưỡngtối ưu, phôi nắm chân dài day tơ ở 40,8 ngày, hình thành quả thé ở 50,5 ngày và đạtnăng suất 481,6 g/bich tương ứng với hiệu suất sinh học là 114,7% tăng gap 1,47 lần sovới công thức chưa tối ưu (cám gạo 5%, cám bắp 5%, phân trùn quế 4%, CaCO; 1%,
phân bón hữu cơ 0,2%).
11
Trang 26Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Tại
Cơ sở nắm Thành Lễ 833 Long Phước, Phường Long Phước, thành phố Thủ Đức, ThànhPhố Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thí nghiệm
Nhà trồng nam với diện tích 2000 m? được che chan tránh ánh nắng trực tiếpchiếu vào phôi nam, điều kiện ánh sáng 350 - 400 lux và tránh côn trùng gây hại Nhiệt
độ đảm bảo từ 22 - 30 °C, độ âm không khí 85 - 95 %
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Vật liệu trồng
Giống nam chân dai dạng meo hạt được mua tại trại nam ở khu phố 2, phườngTam Hòa, Tp Biên Hòa, Đồng Nai
Mùn cưa cao su tái sử dụng lân một và mùn cưa mới được cung câp tại Cơ sở
nam Thành Lễ, Thành phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chi Minh
Phân đạm cá đã được xử lý của công ty Phước Hưng.
Đất hữu cơ, vôi, bịch nilong (PE), nút cổ, bông vai, dây thun
2.3.2 Dụng cụ, hóa chat, thiết bị thí nghiệm
Dụng cụ: kéo, ống đong, ống hút, bình tưới, túi nylong, vá súc, cổ nút chai, túiđựng phôi, thước đo, cân.
Hóa chất: cồn 70°, vôi bột
Trang 27Thiết bị: Máy đo pH, cân ký, máy đo độ 4m, phòng cấy meo, lò hấp khử trùng,phòng nuôi sợi, phòng nuôi quả thé, máy trộn phôi, lò hấp phôi, kệ dé phôi.
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Các chất dinh dưỡng bố sung
Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố (CRD - 2) gồm 12nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại (LLL)
Yếu tô A: 3 mức mun cưa cao su tái sử dụng
Al: 0%
A2: 25%
A3: 50%
Cách bổ sung: Phối trộn trực tiếp mun cưa mới và mun cưa cao su tai sử dụng khi
đã xử lý (phối trộn dựa trên trọng lượng khô, 500 g khối lượng khô bồ sung thêm nướcđến khi đạt độ âm 60% sẽ tạo được bịch phôi có kích thước túi là 19 x 35 em, được đóngvới độ cao khoảng 18 - 20 cm với trong lượng 1,2 kg, kiểm tra độ âm mun cưa bangcách dùng tay nắm nguyên liệu lại, thấy không bị vỡ ra là đạt)
Yếu tố B: Các mức bổ sung phân đạm cá
BI: 0 ml đạm ca
B2: 30 ml đạm cá /500 ml nước/100 kg nguyên liệu
B3: 60 ml đạm cá /500 ml nước/100 kg nguyên liệu
B4: 90 ml đạm cá /500 ml nước/100 kg nguyên liệu
Cách bồ sung: Pha phân đạm cá theo tỉ lệ trên rồi tiễn hành trộn trong cối trộn vớigiá thể sau khi đã phối trộn yếu tố A
2.4.2 Các nghiệm thức
Dựa vào 3 công thức mùn cưa cao su tái sử dụng phối trộn với 4 mức phân đạm
cá đưa ra các nghiệm thức như sau:
13
Trang 28A1B4 A2B4 A3B4 Cht thich:
: 100% mun cưa mới (BC)
100% mun cưa mới + 30 ml đạm cá
100% mun cưa mới + 60 ml đạm ca
100% mun cưa mới + 90 ml đạm cá
25% mun cưa tai sử dung
25% mun cưa tai sử dụng + 30 ml đạm cá
25% mun cưa tai sử dụng + 60 ml đạm cá
25% mun cưa tái sử dụng + 90 ml đạm ca
50% mùn cưa tái sử dụng
50% mun cưa tái sử dụng + 30 ml đạm cá
50% mun cưa tai sử dụng + 60 ml đạm cá
: 50% mun cưa tái sử dụng + 90 ml đạm ca
2.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
A1B1 A1B2 A1B4 | A1B3 | A3BI | A3B3 | A2B1 A3B2 A2B2 A3B4 A2B3 A1B2
A3B3 A2B2 A2B3 | A3BI | AIBI | A1B4 | A2B4 A1B3 A3B4 A3B2 A2B4 A1B3
A2B4 A3B3 AIBI | A3B4 | A2BI | A3B1 | A3B3 AIB2 A2BI A2B2 A1B4 A3B2
Hình 2.1 So đô bô trí thí nghiệm
Trang 292.4.4 Quy mô thí nghiệm
Số ô thí nghiệm: 12 x 3 = 36 ô
Mỗi ô thí nghiệm gồm 25 bịch phôi, tổng số bịch phôi thí nghiệm là 900 bịch
Mỗi bịch nặng 1,2 kg
2.5 Quy trình trồng và thu hoạch nắm chân dài (Clitocybe maxima)
— Bước 1: Chuan bị nguyên liệu làm phôi nam
Chọn mùn cưa cao su không lẫn tạp chất và mùn cưa cao su tái sử dụng, phân đạm
cá, nước voi.
— Bước 2: Xử lý nguyên liệu
Mun cưa cao su mới: Dé | - 2 tuần dé bay màu, khi mun cưa chuyền sang đỏ, ủ vớinước vôi 1 %, chiều cao của đống ủ cao từ 1 m - 1,2 m, tiễn hành ủ mun cưa được tưới
âm bằng nước vôi loãng Sau khi tưới đủ nước dùng xẻng đảo đều 3 - 4 lần rồi ủ thànhđống che đậy bang nylon dé min cưa thấm đủ nước và trương nở tế bào gỗ (ủ trong
thời gian 4 ngày).
Mùn cưa cao su tái sử dụng: đây là loại phê phụ phâm còn nên chât dinh dưỡng
nhưng vẫn còn một sô nâm bệnh như nắm mốc, nắm cam Quá trình xử lý mùn cưa cao
su tái sử dụng sẽ qua một sô bước: trộn thêm vôi đê nâng nông độ pH trung hòa đên mức hợp lý và diệt trừ bệnh.
Phôi trộn nguyên liệu: Công thức phôi trộn gôm mùn cưa cao su mới + mùn cưa cao
su tái sử dụng + đạm cá tỉ lệ trộn dựa theo từng nghiệm thức đã được nêu trên.
— Bước 3: Phối trộn
Đảo đều dinh dưỡng bên ngoài sau đó bô sung vào đông nguyên liệu đã ủ cân phải
đảo thật đêu lrộn mun cưa cao su mới với mun cưa cao su tái sử dụng và phân đạm cá theo tỉ lệ từng nghiệm thức Kiêm tra độ âm từ 62 - 65% là đạt yêu câu Nêu độ âm dưới
62% thì cần bỗ sung thêm nước và do lại ẩm độ Nếu độ 4m lớn hơn 65% thì can trai
đóng nguyên liệu ra phơi rồi đo âm độ lại cho tới khi độ âm đạt yêu cầu
15
Trang 30Hình 2.2 Mùn cưa đã được phối trộn với đạm cá theo tỉ lệ
— Bước 4: Đóng túi và khử trùng
Nguyên liệu đã phối trộn được đảo thật đều và đóng vào túi nilon chịu nhiệt có kích
thước túi là 19 x 35 cm Túi được đóng với độ cao khoảng 18 - 20 cm, nén chặt, tròn,
phẳng sau đó làm cổ nhựa, chun cao su, nút bông, đậy nắp Túi nguyên liệu có khối
lượng khoảng từ 1,2 kg/tú1.
Tiếp đến là khử trùng bằng thiết bị công nghiệp ở nhiệt độ 100 °C trong vòng 12giờ Bich nguyên liệu sau khi thanh trùng còn nóng nhiệt độ > 70 °C được ra lò và chuyênngay vào phòng chờ cấy
Trang 31Hình 2.3 Phôi nắm được đóng hoàn chỉnh (bên trái) và phôi nấm chuẩn bị hấp khử
trùng (bên phải)
— Bước 5: Cấy meo
Bịch meo giống phải lan kín bịch, tơ nắm không quá già cũng không quá non Cácdụng cụ cấy tat cả đều được thanh trùng bằng cồn 70 ° Sau khi đã chuẩn bị xong ta tiễnhành cấy giống vào túi phôi, thao tác cấy meo phải nhanh gọn, nằm trong phạm vi antoàn của cồn dé hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn và nam đại Tỉ lệ một túi meo có thécấy 150 bịch phôi nuôi trồng
Hình 2.4 Khử trùng bich meo trước khi cay
— Bước 6: Nuôi và ủ tơ
Bịch phôi đã được cấy chuyền vào địa điểm ủ tơ đã được chuẩn bị sẵn Phòng ủ phảithoáng mát, sạch sẽ, tránh ánh nắng trực tiếp Kiểm tra hằng ngày đề loại bỏ các bịch
17
Trang 32phôi bị nhiễm bệnh, xuât hiện mộc xanh, mộc cam Thời gian nuôi sợi kéo dai khoảng
30 - 35 ngày.
— Bước 7: Chăm sóc quả thê
Sau khi kết thúc giai đoạn nuôi sợi ta tiễn hành tháo bỏ cô nút và nút bông rồi dùngthìa nhỏ inox cao đi lớp giống mỏng trên bề mặt cơ chất dé kích thích quá trình hìnhthành quả thé Cao xong buộc miệng bịch bằng dây thun
Dé các bịch nam đã xử lý xong lên giàn ngay tại phòng nuôi sợi khoảng 4 - 5 ngày,khi sợi nắm phục hồi lại thì mở miệng bịch, phủ đất cát đã qua xử lý, phủ đày khoảng 2
- 3 cm, chuyền sang phòng chăm sóc cho ra qua thể
Sau 10 - 15 ngày sẽ xuất hiện mầm quả thé Thời gian này tưới phun sương đều đặn(1 - 3 lần/ngày và chỉ tưới đủ 4m đất phủ), độ âm không khí trong phòng phải đảm bao
85 - 90 %.
Trang 33— Bước 8: Thu hoạch
Khi mũ qua thé có dạng phéu lõm và có màu nâu sáng (đường kính mũ nam dat 12
- 15 cm), thời gian tốt nhất dé thu hoạch nam là 7h sáng Sau khi thu hoạch ta tiến hànhchăm sóc và thu hoạch đợt 2, giữa 2 đợt cách nhau 10 - 15 ngày Mỗi bịch phôi ta cóthể thu hoạch 2 - 3 lần
— Bước 9: Sau thu hoạch
Sau khi thu hái xong mỗi đợt, cần loại bỏ gốc, rễ nắm trên bề mặt đất phủ, loại bỏnhững bich hỏng, 3 - 4 ngày đầu sau khi hái nam không nên tưới trực tiếp vào bề mặtđất phủ nhưng vẫn phải giữ độ 4m không khí từ 85 - 90 % bằng cách phun vào nền hoặctrần, đến ngày thứ 5 lại tiếp tục tưới phun sương trực tiếp vào đất phủ 1 - 3 lần/ngày
2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Chọn ngẫu nhiên 9 bịch trong mỗi 6 thí nghiệm đánh dấu bằng bút lông dé tiếnhành theo dõi và ghi chép các số liệu về chỉ tiêu theo phương pháp nghiên cứu
2.6.1 Chỉ tiêu sinh trưởng
— Thời gian xuất hiện tơ (ngày): tính số ngày từ khi cây meo giống đến lúc bịch phôichỉ tiêu xuất hiện to trang trên cổ bịch
— Tốc độ lan tơ (cm/ngay): trung bình chiều dai tơ từng ngày (5 ngày do 1 lần)
19
Trang 34Chiều dai tơ (cm): theo dõi chiều dai tơ nam từ lúc cấy meo vào bịch phôi cho đếnkhi to nam ăn trắng bich phôi dùng thước do từ cô bịch phôi đến tơ dài nhất (5 ngày
Đường kính cuống nam (cm): dùng thước do phan rộng nhất của cuống nam lớn nhất
trong bịch phôi và lấy trung bình
Số quả thé (quả thé/bich): đếm số quả thé nam trên 9 bịch phôi chỉ tiêu của mỗi 6 thínghiệm và lấy giá trị trung bình
Tỷ lệ bịch phôi nhiễm bệnh (%) bằng cách đếm số bịch phôi nhiễm bệnh trên mỗinghiệm thức (Một số biểu hiện bịch phôi đã bị nhiễm bệnh như: Bịch bị đọng hơinước, bịch phôi có nước vàng, bịch bị ngả vàng và có mốc xanh, bịch vàng và đenđầu, bịch mốc xanh khi cho nắm)
Ty lệ bịch phôi bị nhiễm bệnh (%) = (Số bịch nhiễm bénh/téng số bich của NT) x
100.
2.6.2 Chỉ tiêu về năng suất
Trọng lượng trung bình quả thé/ bich (kg): trọng lượng nam trung bình của 9 bịch quảthé đã chon qua các lần thu hoạch
Năng suất thực thu (NSTT) (kg/1.000 bich) = (Năng suất ô/số bịch trên 6) x 1.000.Năng suất lý thuyết (NSLT) (kg/1.000 bich) = (Trọng lượng trung bình quả thé thu được
trên một bịch) x 1.000.
Trang 352.6.3 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được tính trên 1.000 bịch phôi
Tổng chi (triệu đồng) = Chi phí nhân công + Chi phí điện nước + Chi phi vật liệu(giống, giá thể, đạm cá) + Chi phí khác (khẩu hao)
Tổng thu (triệu đồng) = Năng suất thực thu x Giá bán trên thị trường tại thời điểm
thu hoạch.
Loi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu - Tổng chi
Ty suất lợi nhuận (lần) = Loi nhuận/Tổng chi
Trang 36Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa mớiđến sinh trưởng của nắm chân dài
3.1.1 Thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nắm chân dài (ngày)
Thời gian xuất hiện tơ nam đầu tiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng meocấy vào bịch phôi, lượng dinh dưỡng bồ sung và đặc biệt thời gian xuất hiện tơ cũng phụthuộc lớn vào điều kiện môi trường như nhiệt độ am độ, không khí và ánh sáng (Ngô
Xuân Nghiễn, 2016).
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phối trộn mùn cưa
mới đên thời gian xuât hiện tơ dau tiên của nam chân dài (ngày).
Tỷ lệ mùn cưa tái sử dụng Dam cá (B) (ml)
TB (A)
(A) 0 30 60 90
0% 3,898 3,672 3,56" 356% 3,674 25% 367% 3,562b+ 3.78" 3,898 3.73" 50% 3,672bc 3,44¢ 3.44: 3,562be 3,538
TB (B) 31" 3,568 3,598 3,6748
CV% = 3,11; Fa = 9,78***; Fp = 4,81**; Fan = 4,27**
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sựkhác biệt không có ý nghĩa thong kê; **: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mic a=0,01, ***: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a < 0,01
Kết quả Bang 3.1 cho thấy thời gian xuất hiện tơ khác biệt rat có ý nghĩa với đinhdưỡng bồ sung là mùn cưa tái sử dụng và đạm cá, đặc biệt có khác biệt rất có ý nghĩa về
sự tương tác giữa 2 yêu tố mùn cưa và đạm cá Yếu tố A khi sử dụng 50% MTSD chothời gian xuất hiện tơ sớm nhất (3,53 NSC) Yếu tố B khi bổ sung 30 ml đạm cá chothời gian xuất hiện tơ sớm nhất (3,56 NSC) Nam chân dai được trồng trên giá thé 50%MTSD bồ sung 30 ml và 60 ml đạm cá cho thời gian xuất hiện tơ sớm nhất (3,44 NSC)
Trang 37và muộn nhất (3,89 NSC) ở nghiệm thức đối chứng (0% MTSD) và nghiệm thức phốitrộn 25% MTSD bồ sung 90 ml đạm cá Các nghiệm thức còn lại xuất hiện tơ không có
sự khác biệt lớn dao động từ 3,53 đến 3,73 NSC Ở nghiệm thức đối chứng cho thời gianxuất hiện tơ là 3,89 NSC nhưng ở nghiệm thức bé sung thêm 30 ml đạm cá cho thời gianxuất hiện tơ nam sớm hơn 0,22 NSC Điều này cũng cho thay đạm cá khi bé sung vàophôi nam sẽ giúp xuất hiện tơ nắm sớm Kết quả này cho thời gian xuất hiện tơ nam sớmhơn so với nghiên cứu “Ảnh hưởng của hai công thức phối trộn dinh dưỡng và năm mứcbio trùn quế đến sinh trưởng, năng suất của nam chân đài Clitocybe maxima (Gaertn
and G Mey.) P Kumm” nhanh hơn 0,76 NSC so với dinh dưỡng trên, vì vậy dinh dưỡng
cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển tơ nắm (Nguyễn Huỳnh Anh Thư, 2022)
Hình 3.1 Tơ nắm 3 NSC
23
Trang 383.1.2 Tốc độ lan tơ nam chân dai
Bảng 3.2 Anh hưởng của mức đạm cá trên mùn cưa tái sử dụng phôi trộn mùn cưa
mới đến tốc độ lan tơ của nam chân dai (cm/ngảy)
(NSC) táisửdụng(A) 0 30 60 9 “A
0-5 0% 0,698 1,06 1,60°° 1/4194 1,198
25% 0,88 1,20% 0,872 0,588 0,88° 50% 0,88°8 2,032 1,89 1,69% 1,63^
TB (B) 0,82¢ 1,434 1,454 1,238
CV% = 8,92; Fa =138,65***: Fp = 64,47***: Pap = 28,54
5-10` 0% 1,694 2,05r4 238.5° 2 33abe 2 1B
25% 2,08 2/0054 01s 1029 1,78 50% 2/03%đ 2/004 2 s4ph 2,450 247A
TB (B) 1,938 2,334 2,284 1,938
CV% = 9,76; Fa =33,76***; Fy = 9,72***; Fag = 11,82***
10-15 0% 1,40% 1/5398 2/452 2115© 187B
25% 1,620°É£ 2 |ọ2b 1.34° 1,09 1,56 50% 1,66%% 201254 244" 2/551 2,164
TB (B) 1,568 1,914 2,084 1,924
CV% = 11,90; Fa =22,36***: Fp = 8,62***; Fan = 15,01*#*
15-20 0% 0,86° 1/178 1,18% 1472 1/17
25% 0,90° 1,30 1,14% 1019 1,095 50% 0,86° 6,008 4,63° 2,36° 3,464
TB (B) 0,88 2,834 2,328 1,61¢
CV% = 8,00; Fa =936,75***; Fa = 277,62***; Fag = 206,29***
Trang 39Thời đêm Ty lệ mùn cưa Dam cá (B) (ml) TB
‘TB (B) 0,64¢ L414 1,128 L118
CV% = 15,77; Fa =88,20***; Fp = 32,13*#*: Fan = 23,66***
30-35 0% 3,09% 0,79° 2.44% 1.044 1,84Đ
25% 1,92¢4 2280 2/4445° 3142 2/5A 50% 242% 0/229 0,66° 2,098 1,35¢
TB (B) 2.484 1,10° 1,858 2,0948
CV% = 14,31; Fa = 30,17***; Fp = 25,17#**; Fap — 20,09***
35-40 0% 1,13 0,66° 0,58° 0.39% 0,69C
25% 0,36°4 1,80 4,298 439° 2,714 50% 1,85% 1,88% 0,204 2/9825 1,738
Trang 40nghĩa thong kê ở mức a= 0,05, **: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01,
***: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a < 0,01
Qua kết qua Bang 3.2 cho thấy giai đoạn 0 - 5 NSC tốc độ lan tơ khác biệt rất có
ý nghĩa dưới ảnh hưởng của 4 mức đạm cá Tốc độ lan tơ nhanh nhất ở nghiệm thức sửdụng giá thé 50% MTSD bé sung 30 ml đạm cá với tốc độ lan tơ trung bình 2,03cm/ngày, tốc độ lan tơ chậm nhất ở nghiệm thức 25% MTSD bồ sung 90 ml đạm cá cótốc độ lan tơ trung bình 0,58 cm/ngày Ở nghiệm thức đối chứng (0% MTSD) có tốc độlan tơ trung bình 0,69 cm/ngày chỉ cao hon NT 25% MTSD bổ sung 90 ml đạm cákhoảng 0,11 cm/ngày Kết quả cho thấy rằng mùn mới và mùn tái sử dụng có tương tácqua lại với đạm cá, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng dé phát triển tơ nam
Giai đoạn từ 5 - 10 NSC cũng khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê đối với 4mức bồ sung dam cá và 3 công thức phối trộn mun cưa mới, min cưa tái sử dụng Ở giaiđoạn này cho thấy tốc độ lan tơ nhanh hơn so với 5 ngày đầu, nghiệm thức có tốc độ lớnnhất là nghiệm thức 50% MTSD bổ sung 60 ml đạm cá với trung bình 2,54 cm/ngày,tiếp theo là NT phối trộn 50% MTSD thêm 90 ml dam cá với tốc độ trung bình là 2,45cm/ ngày Các NT còn lại có tốc độ lan tơ dao động từ 1,02 em - 2,09 cm/ngay Và thấpnhất là NT phối trộn 25% MTSD bồ sung 90 ml đạm cá với tốc độ trung bình là 1,02cm/ngày Qua đó cho thấy giai đoạn này đạm cá và mùn cưa mới, mùn cưa tái sử dụng
có ảnh hưởng lớn dén toc độ sợi tơ nam.
Giai đoạn 10 - 15 NSC, ở giai đoạn này yếu tố mùn cưa mới, mùn cưa tái sử dụng
bồ sung đạm cá và tương tác giữa hai yếu tố này đền có sự khác biệt trong thống kê.Nghiệm thức có tốc độ lan tơ nhanh nhất là nghiệm thức phối trộn 50% MTSD bồ sung
90 ml đạm cá (2,55 cm/ngày) và nghiệm thức có tốc độ lan tơ chậm nhất là 1,09 cm/ngày
ở nghiệm thức 25% MTSD bồ sung 90 ml dam cá
Giai đoạn 15 - 20 NSC cho thấy tốc độ lan tơ rất có khác biệt ý nghĩa trong thống
kê ở mức 0,01 Kết thúc giai đoạn 15 ngày bước sang giai đoạn 16 - 20 ngày lúc này cácyếu tố đã có tác dụng mạnh mẽ hơn cho sự phát triển sợi tơ nam Nghiệm thức có tốc độlan tơ nhanh nhất là NT 50% MTSD bồ sung 30 ml đạm cá với tốc độ trung bình 6cm/ngày Các nghiệm thức còn lại có tốc độ lan tơ trung bình dao động từ 0,90 - 4,63