Lý do chọn đề tài Quy luật mâu thuẫn là quy luật hay còn gọi là quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập là về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và pháttriể
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM, ANH/CHỊ HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG ĐANG TỐN TẠI TRONG XÃ HỘI TA HIỆN NAY VÀ CHỈ RA
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT
Họ và tên: Trương Tấn Phong – 20126053
Huỳnh Gia Khiêm - 20126018
Phạm Nguyễn Gia Khiêm – 21126073
Đỗ Trần Đức Huy – 21126068
Nguyễn Võ Phương Vinh - 21126087
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Tuấn Phương
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 2 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 3
6 Kết cấu tiểu luận 3
B PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÂU THUẪN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 3
1.1 Khái niệm mâu thuẫn 3
1.2 Mặt đối lập 4
1.3 Mâu thuẫn biện chứng 5
1.4 Sự thống nhất các mặt đối lập 5
1.5 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 6
1.6 Quan hệ giữa sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 7
1.7 Phân loại mâu thuẫn 7
1.8 Ý nghĩa phương pháp luận 8
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG VỀ MÂU THUẪN TRONG THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 9
2.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường 9
2.2 Sự tất yếu của nền kinh tế thị trường 10
2.3 Quy luật mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 12
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG ĐANG TỐN TẠI TRONG XÃ HỘI TA HIỆN NAY 13
3.1 Một số mâu thuẫn biện chứng ở xã hội ta hiện nay 13
3.2 Giải pháp giúp hạn chế những mâu thuẫn 15
C PHẦN KẾT LUẬN 19
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3Lời cảm ơn.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Ngô Tuấn Phương Trong quá trình học tập môn Triết học Mác - Lênin, tính đến thời điểm hiện nay, Thầy đã hỗ trợ tận tình, hướng dẫn em phương pháp nghiên cứu và tích lũy kiến thức Qua đề tài này, em xin trình bày những gì đã nghiên cứu, học tập và tích lũy được.
Do kiến thức và kĩ năng của em còn thiếu sót, nên quá trình nghiên cứu sẽ mắc phải những hạn chế, cũng sẽ không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được
sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Góp phần xây dựng kiến thức, kĩ năng, và thái độ làm việc của em sau này.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quy luật mâu thuẫn là quy luật hay còn gọi là quy luật đấu tranh giữa các mặt đối
lập là về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và pháttriển Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trìnhvận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vồn có của sự vật, hiện tượng.Qua thực tiễn lịch sử, con người và xã hội cũng đã kiểm chứng được quy luật đó.Như Việt Nam ta khi chuyển từ nên kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng Xã hội Chủ nghĩa cũng đã vướng không ít mâu thuẫn, giữa tính
tự phát và tính định hướng, giữa mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường.Mâu thuẫn cũng tồn tại ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, và một trongnhững mặt dễ thấy nhất là mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đối lập phát sinh trongquá trình học tập – nghiên cứu của học sinh, sinh viên Cơ sở lý thuyết vàthực tếthiếu sự thống nhất và còn có những mặt đối lập nhất định Muốn cho quá trìnhhọctập đạt được kết quả tốt nhất thì trước hết chúng ta cần đặt vấn đề giải quyếtnhữngmâu thuẫn hiện hữu tạo sự thống nhất trong kiến thức và phải được kiểmnghiệm bằngthưc tiễn khoa học
Ngoài ra, việc nghiên cứu quy luật quy luật mâu thuẫn còn là yêu cầu khách
quan để nắm bắt tri thức chuyên ngành đối với sinh viên Vì vậy mà em quyết địnhchọn chuyên đề trên làm đề tài cho tiểu luận lần này Hy vọng bài tiểu luận có thểlàm tiền đề cơ sở cho các nghiên cứu về sau
Trang 52 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
+Mục đích nghiên cứu: Làm rõ phân tích quy mâu thuận các từ đó áp dụng vào
trong thực tiên đặc biệt là trong công nghiệp đổi mới của Việt Nam ta hiện nay +Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa quy luật mâu thuẫn và sựvận dụng trong thực tiễn Chỉ ra giá trị thực tiễn, ý nghĩa rút ra từ kết quả vận dụng
ấy Phân tích các tác động đối với quá trình đổi mới của Việt Nam cũng như trongcác vấn đề khác Đề ra các biện pháp xử lý tối ưu giúp giảm bớt khó khăn và hồiphục kinh tế trong đổi mới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+Đối tượng nghiên cứu: Quy luật mâu thuẫn trong Triết học Mác - Lênin
+Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng về mâu thuẫn trong thực tiễn quá trình đổi mới
ở Việt Nam Một số mâu thuẫn biện chứng đang tồn tại trong xã hội ta hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
+Cơ sờ lý luận: Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học hiện đại
+Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt là phép biệnchứng duy vật Chỉ trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mới có điềukiện làm sáng tỏ các vấn đề: hiện tượng tư tưởng, trào lưu tư tưởng, cá nhân nhà tưtưởng, mới có khả năng giải thích tốt các mối quan hệ: Tư duy và tồn tại, lôgíc vàlịch sử, cá nhân và xã hội, kế thừa và sáng tạo, cái bản địa và cái ngoại lai, Ngoài
ra, Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Ngoài ra còn sử dụng các phương
Trang 6pháp nghiên cứu cụ thể như: Logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch, quynạp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa,
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những vấn đề mâu thuẫn đối lập, vận dụng giaiarquyết vào trong thực tiễn, đặc biệt trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện naycũng như các vấn đề xã hội khác Phục vụ công tác nghiên cứu chuyên sâu vàgiảng dạy: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị, Chính trị học,… tiểu luận cũnglàm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu các chuyên ngành liên quan
6 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận án được kếtcấu thành 3 chương
Chương 1 Lý luận chung về mâu thuẫn của Triết học Mác – Lênin
Chương 2 Vận dụng về mâu thuẫn trong thực tiễn quá trình đổi mới ở Việt NamChương 3 Một số mâu thuẫn biện chứng đang tồn tại trong xã hội ta hiện nay
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÂU THUẪN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1 Khái niệm mâu thuẫn
Quy luật mâu thuẫn là quy luâ kt quan trọng nhất của phép biê kn chứng duy vâ kt, là
“hạt nhân của phép biê kn chứng” Bởi vì nó vạch ra nguồn gốc, đô kng lực bên trongcủa sự vâ kn đô kng và phát triển Quy luật này còn được gọi là quy luật đấu tranh giữacác mặt đối lập
Nội dung quy luật: Mọi sự vật hoặc hiện tượng đều chứa đụng những khuynhhướng, mặt đối lập, từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân chúng Sựthống nhất và đấu tranh từ các mặt đối lập tạo ra xung lực nội của sự vận động,phát triển, và dẫn tới mất đi cái cũ thay thế bởi cái mới
Mọi sự vâ kt, hiê kn tượng đều bao hàm mâu thuẫn bên trong Mỗi sự vâ kt, hiê kn tượngđều là thống nhất của các mă kt, các thuô kc tính, các khuynh hướng đối lâ kp nhau.Chính sự đấu tranh của các mă kt đối lâ kp đó làm cho sự vâ kt, hiê kn tượng vâ kn đô kng,phát triển
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập được làm sáng tỏthông qua một loạt những phạm trù cơ bản như “mặt đối lập”, “sự thống nhất củacác mặt đối lập”, “sự đấu tranh của các mặt đối lập”
1.2 Mặt đối lập
Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt tồn tại trong sự vật có mang những đặc điểm, tính chất biến đối theo khuynh hướng trái ngược nhau.
Trang 8Sự tồn tại của các mặt đối lập trong sự vật là khách quan và phổ biến Bất kỳ sự
vật nào cũng có hai hoặc nhiều mặt đối lập; và cứ hai mặt đối lập có liên hệ, tácđộng lẫn nhau thì tạo thành một mâu thuẫn biện chứng
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào, cũng được tạo thành từ nhiều bộ phận, mang nhiềuthuộc tính khác nhau Ví dụ: Một phân tử nước do hai nguyên tử Hyđrô và mộtnguyên tử Ôxy tạo thành Thép do Fe và C liên kết lại theo một tỷ lệ nhất định giữacác nguyên tử đó mà ra Trong số các yếu tố cấu thành sự vật hay trong số cácthuộc tính của sự vật đó không chỉ khác nhau, có cả những cái đối lập nhau Chẳnghạn: Trong nguyên tử có hạt mang điện tích dương; có hạt mang điện tích âm.Trong cơ thể sinh vật có yếu tố di truyền, có yếu tố gây biến dị, có quá trình đồnghoá, có quá trình dị hoá… Những thuộc tính khác nhau mang tính đối lập trongmỗi sự vật hiện tượng đó chính là mặt đối lập, là những nhân tố cấu thành mâuthuẫn biện chứng Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhautạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn là một kết cấu chỉnh thể trong đó tồntại hai mặt đối lập Hai mặt đối lập này vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh vớinhau, quy định mọi quá trình diễn ra của sự vật hiện tượng đó
1.3 Mâu thuẫn biện chứng
Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm triết học dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập biện chứng
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và
tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn biện chứngtrong hiện thực khách quan và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Hai mặt đốilập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất của các mặt đối lập.Mâu thuẫn biện chứng mang tính khách quan vì mọi sự vật trong tự nhiên, xã hội
và tư duy không phải là cái gì hoàn toàn thuần nhất mà là một hệ thống các yếu tố,
Trang 9các mặt, các khuynh hướng trái ngược nhau, liên hệ hữu cơ với nhau, tạo nênnhững mâu thuẫn vốn có của sự vật
Như vậy mâu thuẫn không do ai sáng tạo ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủquan của con người Nó là cái vốn có của sự vật Mâu thuẫn biện chứng mang tínhphổ biến, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy Không có sự vật nào không cómâu thuẫn, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác xuất hiện, từ đó sự vật pháttriển không ngừng Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫntrong hiện thực là nguồn gốc phát triển của nhận thức, của tư duy trên con đườngvươn tới chân lý khách quan, chân lý tuyệt đối về hiện thực
1.4 Sự thống nhất các mặt đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không táchrời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kialàm tiền đề
Như vậy, cũng có thể xem sự thống nhất của hai mặt đối lập là tính không thểtách rời của hai mặt đó
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất vớinhau Khái niệm “sự thống nhất của các mặt đối lập” chỉ sự liên hệ chặt chẽ, quyđịnh, ràng buộc lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồntại cho mình Không có mặt này thì cũng không có mặt kia và ngược lại Chẳnghạn, nguyên tử nào cũng có hạt mang điện tích âm, hạt mang điện tích dương, cơthể nào cũng có đồng hoá và dị hoá…Như vậy, cũng có thể xem xét sự thống nhấtcủa hai mặt đối lập là tính không thể tách rời của hai mặt đó
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau củachúng Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn pháttriển, khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập
Trang 10Sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ có tính chất tạm thời, tương đối, chỉ tồn tạitrong một thời gian nhất định Đó chính là nguyên nhân của trạng thái đứng imtương đối của các sự vật hiện tượng
1.5 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó
Không thể hiểu đấu tranh của các mặt đối lập chỉ là sự thủ tiêu lẫn nhau của cácmặt đó Sự thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đối lập chỉ là một trong những hình thứcđấu tranh của các mặt đối lập Tính đa dạng của hình thức đấu tranh của các mặtđối lập tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ, lĩnh vực tồn tại của các mặt đối lập,cũng như điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng
Sự đấu tranh của các mă kt đối lâ kp là mô kt quá trình phức tạp Quá trình đó có thểchia ra nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn lại có những đă kc điểm riêng của nó
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nói lên mặt biến đổi thường xuyên của sự vật,qui định sự tự vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan Đấutranh giữa các mặt đối lập có tính tuyệt đối qui định tính tuyệt đối của sự vận động,phát triển của sự vật
1.6 Quan hệ giữa sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Với tư cách là hai trạng thái đối lập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đốilập, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau
Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của sự vật
Sự đấu tranh có mối quan hệ gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và sự pháttriển
Do đó sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các mặtđối lập là tuyệt đối Đấu tranh của các mă kt đối lâ kp là tuyê kt đối vì: trong mọi sự vâ kt
Trang 11hiê kn tượng đều có mâu thuẫn và mâu thuẫn quán xuyến từ đầu đến cuối quá trìnhphát triển của sự vâ kt Tính tuyê kt đối của sự đấu tranh của các mă kt đối lâ kp nói lên sự
vâ kn đô kng, sự biến đổi liên tục của sự vâ kt, hiê kn tượng Đấu tranh của các mă kt đối lâ kp
là điều kiê kn quan trọng nhất, có tính quyết định đối với sự chuyển hóa của các mă ktđối lâ kp
Đấu tranh của các mă kt đối lâ kp là nguồn gốc, đô kng lực bên trong của sự vâ kn đô kng
và phát triển của sự vâ kt, hiê kn tượng
Những người theo chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự vận động và của sựphát triển không phải ở những mâu thuẫn nội tại của sự vật, mà ở những lực lượngsiêu tự nhiên hay ở lý trí, ở ý muốn của con người, của cá nhân kiệt xuất
Những người theo quan điểm siêu hình do phủ nhận sự tồn tại khách quan củamâu thuẫn trong sự vật và hiện tượng, họ tìm nguồn gốc của sự vận động và pháttriển ở sự tác động từ bên ngoài đối với sự vật như: nhờ đến “cái hích đầu tiên”như ở Niutơn, hay cầu viện tới Thượng đế như ở Arixtốt
Như vậy, bằng cách này hay cách khác, quan điểm siêu hình về nguồn gốc vậnđộng và phát triển sớm hay muộn sẽ dẫn tới chủ nghĩa duy tâm
1.7 Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối
lập của cùng một sự vật Ví dụ: sự tác động qua lại giữa đồng hoá với dị hoá củamột sinh vật
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa sự vật đó với sựvật khác Ví dụ: sự tác động qua lại giữa cơ thể và môi trường Việc phân chia mâuthuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ có tính chất tươngđối Ví dụ: mâu thuẫn giữa cơ thể với môi trường có thể là mâu thuẫn bên ngoài,nhưng nếu chúng ta xét cơ thể và môi trường như một chỉnh thể, mâu thuẫn đó lại
là mâu thuẫn bên trong Do vậy, để xác định một mâu thuẫn nào đó là mâu thuẫn
Trang 12bên trong hay mâu thuẫn bên ngoài, trước hết cần xác định phạm vi sự vật cần xemxét
Vai trò của mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài đối với sự vận động vàphát triển của sự vật là khác nhau:
Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp, là nguồn gốc, động lực củaquá trình vận động và phát triển của sự vật
Mâu thuẫn bên ngoài cũng có vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến sự phát triểncủa sự vật và hiện tượng Sự tác động của mâu thuẫn bên ngoài phải thông quamâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài lại vận độngtrong sự tác động lẫn nhau Vì thế, mỗi bước giải quyết mâu thuẫn này lại tạo điềukiện để giải quyết mâu thuẫn kia
Ngoài ra, cón có mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu,mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn không đối kháng,…Tóm lại:thực chất quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là: mọi sự vật vàhiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thànhnhững mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi củacái cũ và sự ra đời của cái mới
1.8 Ý nghĩa phương pháp luận
Trong tiến trình nhận thức sự vật, việc nhận thức mâu thuẫn, trước hết chúng
ta nhận sự vật như một thực thể đồng nhất Từ đó phân tích để phát hiện ra sự khácnhau, sự đối lập và sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập để biết được nguồn gốccủa sự vận động và sự phát triển Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diệncác mặt đối lập; theo dõi quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đốilập; nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại, và điều kiện chuyển hoá của cácmặt Đồng thời, cũng phải xem xét các mâu thuẫn cụ thể với vai trò, vị trí và mối