Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh VânLỜI NÓI ĐẦU Qua thời gian thực tập theo kế hoạch của trường Đại Học Sư Phạm KA Thuật – Đại Học Đà Nẵng tại “Trung tâm Nghiên cứu và tr
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - 🙞🙜🕮🙞🙜 -
BÁO CÁO HỌC KỲ DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Thanh Vân
Doanh nghiệp : Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công
nghệ bức xạ (Trung tâm Vinagama) Cơ sở
Trang 2Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
LỜI NÓI ĐẦU
Qua thời gian thực tập theo kế hoạch của trường Đại Học Sư Phạm KA Thuật – Đại Học Đà Nẵng tại “Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (Trung tâm Vinagamma) Cơ sở Đà Nẵng”, chúng em đã học hỏi và nâng cao thêm các kĩ năng cần thiết Tuy thời gian thực tập và cọ sát với công việc không dài nhưng chúng em tin chắc những gì đã học từ môi trường thực tế này sẽ là bước đầu để chúng em có những định hướng phù hợp hơn với nghề nghiệp trong tương lai
Để hoàn thành bài “Thực tập Học kỳ Doanh Nghiệp” chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Điện - Điện tử trường ĐH Sư Phạm KA Thuật Đặc biệt là cô Phan Thị Thanh Vân Cảm ơn cô vì tất cả sự nhiệt tình, hết mình trong việc
hỗ trợ chúng em đến được với công ty và những kinh nghiệm thực tế để giúp chúng
em hoàn thành đúng mục tiêu thực tập
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị trong Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (Trung tâm Vinagama) Cơ sở Đà Nẵng Đặc biệt là các anh Lê Tuấn Anh Cảm ơn anh trong quá trình thực tập đã hướng dẫn tận tình để chúng em làm quen với công việc mới và hòa nhập nhanh chóng môi trường của trungtâm
Mặc dù chúng em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành tín chỉ “Thực tập Học kỳ DoanhNghiệp” này nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô, anh /chị trong “Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (Trung tâm Vinagama)
Cơ sở Đà Nẵng” để chúng em có thể tự rút kinh nghiệm và có cơ sở chuẩn bị tốt đề phát triển bản thân trong thời gian sắp tới
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hồ Trung Nguyên
1
Trang 3Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
MỞ ĐẦU
Bài báo cáo học kỳ doanh nghiệp là một phần không thể thiếu trong hành trang trithức cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành Tự động hóa nói riêng Đây là phương phápthực tế hóa kiến thức giúp cho chúng ta khi ra trường có thể vững vàng, tự tin để đáp ứngđược yêu cầu của xã hội nói chung và các công việc nói riêng Với một chuyên ngành học cótính thực tế và ứng dụng cao như ngành Tự động hóa, việc tiếp xúc trực tiếp với các nhàmáy, hệ thống thiết bị là vô cùng quan trọng Điều đó giúp cải thiện hiểu biết, củng cố kiếnthức đã học trong thời gian trên ghế nhà trường
Để đạt được mục đích đó, em đã lựa chọn thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu và triểnkhai công nghệ bức xạ (trung tâm Vinagamma) cơ sở Đà Nẵng làm nơi tích lũy kiến thức,kinh nghiệm thực tế Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tậntình của các anh chị trong công ty đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong quá trình thực tập.Khi thực tập ở công ty em đã thu thập được nhiều kiến thức thực tế về ngành điện em đangtheo học bên cạnh đó làm quen với các dụng cụ vật liệu trong ngành Thông qua các tài liệuthu thập được em đã sàng lọc so sánh, phân tích cùng với những kiến thức em học đượctrong quá trình thực tập để tổng hợp lên báo cáo này
Qua thời gian tìm hiểu thực tế để xác định đề tài thực tập, cùng với sự mong muốnhọc hỏi kinh nghiệm thực tế nên trong thời gian thực tập em đã tham gia vào quá trình thiết
kế và nâng cấp “” để làm nội dung báo cáo học kỳ doanh nghiệp Nội dung báo cáo gồm:
- Chương 1: Trung tâm Nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (trung tâm
Vinagamma) cơ sở Đà Nẵng
- Chương 2: Công việc được thực hiện tại doanh nghiệp
- Chương 3: Kết quả đạt được
- Tổng kết
Trang 4Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ BỨC XẠ (TRUNG TÂM VINAGAMMA) CƠ SỞ ĐÀ NẴNG 11
1.1 Tổng quan chung về trung tâm 11
a)Thông tin chung 11
b)Chức năng, nhiệm vụ 12
1.2 Lịch sử hình thành 13
1.2.1 Các chặng đường hình thành và phát triển 14
1.2.2 Các thành tựu chính đạt được 14
a)Phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất 15
b)Lĩnh vực công nghệ chiếu xạ 16
c)Công tác hợp tác quốc tế 21
1.2.3 Vai trò, vị thế của Trung tâm 21
1.3 Cơ cấu tổ chức 23
CHƯƠNG 2 CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP 24
2.1 Kế hoạch thực hiện và mục tiêu 24
2.1.1 Kế hoạch 24
2.1.2 Mục tiêu 24
2.2 Học nội quy, quy tắc an toàn trong doanh nghiệp 24
2.2.1 An toàn lao động khi thi công 24
a)Biện pháp đảm bảo an toàn lao động: 24
b)Biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công trên cao: 25
c)Biện pháp đảm bảo an toàn khi hàn – gò: 25
d)Biện pháp đảm bảo an toàn khi dung điện công trình: 25
e)Biện pháp đảm bảo an toàn về con người: 26
f)Trách nhiệm của kA sư trưởng dự án: 26
g)Trách nhiệm của nhân viên giám sát an toàn lao động: 26
h)Trách nhiệm của giám sát viên quản đốc dự án: 27
3
Trang 5Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
i)Trách nhiệm của công nhân: 27
2.2.2 Biện pháp chống cháy nổ ngập úng 27
a)Phương pháp phòng chống cháy nổ 27
b)Tuyệt đối KHÔNG 27
c)Biện pháp phòng chống úng ngập 28
2.3 Tìm hiểu về chiếu xạ 28
2.3.1 Khái niệm 28
2.3.2 Nguyên lý hoạt động 29
2.3.3 Ứng dụng của chiếu xạ 29
2.4 Tìm hiểu về dây chuyền chiếu xạ tự động 30
2.4.1 Các kiến thức cơ bản 30
a)Quy định loại máy chiếu xạ nguồn Co-60 theo IAEA: 30
b)Các kiểu máy chiếu xạ nguồn Co-60 công nghiệp phổ biến: 30
c)Tình hình ứng dụng các máy chiếu xạ nguồn Co-60 hiện nay trên thế giới 30 d)Sơ đồ khối máy chiếu xạ nguồn Co-60 Category IV, loại Thùng hàng-Xe.31 e)Cấu hình Nguồn-Hàng và dịch chuyển thùng hàng 31
2.4.2 Máy chiếu xạ svst-co-60/b cải tiến 01 32
a)Sơ đồ khối Máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến 32
b)Hệ điều khiển 33
c)Hệ khóa liên động 34
d)Phần mềm điều khiển 35
e)Hệ Nâng-Hạ nguồn 35
f)Hệ Kiểm soát phóng xạ 36
g)Hệ cơ khí thùng hàng cải tiến 36
h)Hệ cơ khí thùng hàng cải tiến - Hệ Nạp-Dỡ hàng và Vận chuyển thùng hàng ……… 37
i)Hệ đảo hàng 38
j)Hệ Xử lý-Báo mức-Làm mát 39
k)Hệ Thông gió và Hệ khí nén 40
2.5 Tìm hiểu kA thuật vận hành, bảo dưỡng máy chiếu xạ 41
Trang 6Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
2.5.1 Vận hành 41
a)Tắt - bật hệ điều khiển 41
b)Tắt - bật Hệ xử lý-báo mức 42
c)Tắt - Bật Hệ thông gió 43
2.5.2 Chương trình điều khiển máy chiếu xạ vinaga1-danang 44
2.5.3 Nội dung của các trang điều khiển trong chuỗi quản lý làm việc hệ thống 47
a) Trang TRUY NHẬP 47
b) Trang KIỂM TRA 48
2.5.3.b.1Trang KIỂM TRA - HỆ ĐẢO HÀNG 48
2.5.3.b.2Trang KIỂM TRA - HỆ NẠP-DỠ HÀNG 49
2.5.3.b.3Trang KIỂM TRA - HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 49
2.5.3.b.4Trang KIỂM TRA - HỆ NƯỚC 50
2.5.3.b.5Trang KIỂM TRA - HỆ THÔNG GIÓ 50
2.5.3.b.6Trang KIỂM TRA - QUY TRÌNH ĐI VÀO 51
c)Trang CHIẾU XẠ 53
2.5.3.c.1Trang CHIẾU XẠ - CHIẾU LIÊN TỤC 54
2.5.3.c.2 Trang CHIẾU XẠ - CHIẾU MẺ 56
2.5.3.c.3Trang CHIẾU XẠ - CHIẾU DỪNG 57
2.5.3.c.4Trang CHIẾU XẠ - Hệ THÔNG GIÓ VÀ NƯỚC 58
d)Trang TÌNH TRẠNG 59
2.5.3.d.1Trang TÌNH TRẠNG - HỆ ĐẢO HÀNG 59
2.5.3.d.2Trang TÌNH TRẠNG - HỆ NẠP-DỠ HÀNG 59
2.5.3.d.3Trang TÌNH TRẠNG - HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 60
2.5.3.d.4Trang TÌNH TRẠNG - ĐẦU DÒ 61
2.5.3.d.5Trang TÌNH TRẠNG - CHIẾU XẠ 63
2.5.3.d.6Trang TÌNH TRẠNG - ĐIỀU KIỆN LÊN NGUỒN 64
2.5.3.d.7Trang TÌNH TRẠNG – THÔNG GIÓ VÀ NƯỚC 64
e)Trang HỒ SƠ 65
2.5.3.e.1Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ CHÍNH 65
5
Trang 7Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
2.5.3.e.2Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ SỰ KIỆN 65
2.5.3.e.3Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ CHIẾU XẠ 66
2.5.3.e.4Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ NGUỒN 67
f)Trang CÀI ĐẶT 67
2.5.3.f.1 Trang CÀI ĐẶT – HỆ ĐẢO HÀNG 68
2.5.3.f.2 Trang CÀI ĐẶT – HỆ NẠP-DỠ HÀNG 69
2.5.3.f.3 Trang CÀI ĐẶT – HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 69
2.5.3.f.4 Trang CÀI ĐẶT – HỆ KIỂM SOÁT PHÓNG XẠ 70
2.5.3.f.5 Trang CÀI ĐẶT – NHÂN VIÊN VẬN HÀNH 71
2.5.3.f.6 Trang CÀI ĐẶT – THỜI GIAN CHIẾU XẠ VÀ ĐI VÀO 72
g)Trang CHỈ DẪN 73
2.6 Cách bảo dưỡng máy chiếu xạ 73
2.6.1 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ điều khiển 73
2.6.2 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ khóa liên động 73
2.6.3 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ kspx và hệ kspx độc lập 74
2.6.4 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ cơ khí thùng hàng 74
2.6.5 Kiểm tra, bảo dưỡng Hệ vận chuyển thùng hàng 75
a)Công việc 75
b)Quy trình thay cáp 76
2.6.6 Kiểm tra, bảo dưỡng Hệ đảo hàng 78
2.6.7 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ nâng-hạ nguồn 79
2.6.8 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thông gió 80
2.6.9 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ khí nén 80
2.6.10 Kiểm tra, bảo dưỡng hệxử lý-báo mức nước 81
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 82
3.1 Nhận xết về nhiệm vụ được giao 82
3.2 Kết quả đạt được 82
3.2.1 Bài học về kinh nghiệm 82
3.2.2 Bài học về thái độ 83
TỔNG KẾT 84
Trang 8Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
Tài liệu tham khảo: 84
7
Trang 9Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo trung tâm VINAGAMMA 7
Hình 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm 8
Hình 1.3 Các chặng đường hình thành và phát triển của trung tâm 9
Hình 1.4 Công việc nạp, dỡ hàng 12
Hình 1.5 Nhà chiếu xạ 14
Hình 1.6 Hệ đảo hàng 15
Hình 1.7 Cán bộ nghiên cứu tại trung tâm 15
Hình 1.8 Phòng chiếu xạ 16
Hình 1.9 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 18
Hình 2.1 Ứng dụng của chiếu xạ 24
Hình 2.2 ứng dụng các máy chiếu xạ nguồn Co-60 hiện nay trên thế giới 25
Hình 2.3 Sơ đồ khối máy chiếu xạ nguồn Co-60 Category IV, loại Thùng hàng-Xe 26 Hình 2.4 Cấu hình Nguồn-Hàng 26
Hình 2.5 Chiều sâu trong thùng hàng 27
Hình 2.6 Thiết kế máy chiếu xạ 27
Hình 2.7 Sơ đồ khối máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến 27
Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ điều khiển máy SV ST-Co60/B cải tiến 28
Hình 2.9 Hệ khóa liên động 29
Hình 2.10 Cấu trúc chương trình điều khiển SCADA 30
Hình 2.11 Hệ nâng hạ nguồn 30
Hình 2.12 Vị trí hệ kiểm soát phóng xạ 31
Hình 2.13 Sơ đồ khối hệ kiểm soát phóng xạ 31
Hình 2.14 Hệ cơ khí thùng hàng cải tiến 31
Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý hệ vận chuyển hàng máy 32
Hình 2.16 Hệ đảo hàng 33
Hình 2.17 Các điểm đo bản đồ liều trong thùng hàng máy 34
Hình 2.18 Liều nhận được khi đi qua các hàng 34
Hình 2.19 Hệ xử lý-báo mức-làm mát 35
Hình 2.20 Hệ thông gió và hệ khí nén 35
Hình 2.21 Bố trí cầu dao tắt-bật Hệ điều khiển 36
Hình 2.22 Phần điện trong Tủ điều khiển Hệ XLBM 37
Hình 2.23 Phần cấp điện trong Tủ điều khiển Hệ thông gió 38
Hình 2.24 Cấu trúc Chương trình điều khiển SCADA 40
Hình 2.25 Trang Truy nhập chương trình điều khiển 42
Hình 2.26 Trang KIỂM TRA 43
Hình 2.27 Trang Kiểm tra HỆ NẠP-DỠ HÀNG 44
Trang 10Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
Hình 2.28 Trang Kiểm tra HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 44
Hình 2.29 Trang Kiểm tra HỆ NƯỚC 45
Hình 2.30 Trang Kiểm tra HỆ THÔNG GIÓ 45
Hình 2.31 Trang Kiểm tra QUY TRÌNH ĐI VÀO 46
Hình 2.32 Truy nhập vào Trang CHIẾU XẠ 48
Hình 2.33 Trang CHIẾU Xạ 48
Hình 2.34 Trang Chiếu xạ CHIẾU MẺ 50
Hình 2.35 Trang Chiếu xạ CHIẾU DỪNG 52
Hình 2.36 Trang TÌNH TRẠNG trong Chế độ chiếu xạ 53
Hình 2.37 Trang tình trạng HỆ NẠP-DỠ HÀNG 54
Hình 2.38 Trang tình trạng HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 55
Hình 2.39 Trang tình trạng ĐẦU DÒ 56
Hình 2.40 Trang Tình trạng CHIẾU XẠ 58
Hình 2.41 Trang Trạng thái ĐIỀU KIỆN LÊN NGUỒN 58
Hình 2.42 Trang TÌNH TRẠNG – THÔNG GIÓ VÀ NƯỚC 59
Hình 2.43 Trang HỒ SƠ 59
Hình 2.44 Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ SỰ KIỆN 60
Hình 2.45 Trang HỒ SƠ – HỒ SƠ NGUỒN 61
Hình 2.46 Trang CÀI ĐẶT 61
Hình 2.47 Trang CÀI ĐẶT – HỆ ĐẢO HÀNG 62
Hình 2.48 Trang CÀI ĐẶT – HỆ NẠP-DỠ HÀNG 63
Hình 2.49 Trang CÀI ĐẶT – HỆ VẬN CHUYỂN HÀNG 63
Hình 2.50 Trang CÀI ĐẶT – HỆ KIỂM SOÁT PHÓNG XẠ 65
Hình 2.51 Trang CÀI ĐẶT – NHÂN VIÊN VẬN HÀNH 66
Hình 2.52 Trang CÀI ĐẶT – THỜI GIAN CHIẾU XẠ VÀ ĐI VÀO 66
Hình 2.53 Giải thích cách thay dây cáp 71
9
Trang 11Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng kế hoạch công việc 20
Bảng 2.2 Thống kê tín hiệu vào-ra Hệ điều khiển 29
Bảng 2.3 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ điều khiển 68
Bảng 2.4 Nội dung kiểm tra, bảo dưỡng Hệ nạp-dỡ hàng 69
Bảng 2.5 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ vận chuyển thùng hàng 70
Bảng 2.6 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ đảo hàng 73
Bảng 2.7 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ nâng-hạ nguồn 74
Bảng 2.8 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ thông gió 75
Bảng 2.9 Nội dung công việc kiểm tra, bảo dưỡng Hệ khí nén 75
Trang 12Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
CHƯƠNG 1 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ
BỨC XẠ (TRUNG TÂM VINAGAMMA) CƠ SỞ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan chung về trung tâm
a) Thông tin chung
vinagama) tại sơ sở Đà Nẵng
Trang 13Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
b) Chức năng, nhiệm vụ
Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ (viết tắt làVINAGAMMA) được thành lập theo quyết định số 159/QĐ-BKHCNMT, ngày 14tháng 2 năm 2000 của Bộ Khoa học và Công nghệ Việc quản lý và tổ chức hoạt độngcủa Trung tâm được thực hiện theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP Trung tâm là đơn vịtrực thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam
Trung tâm VINAGAMMA là đơn vị đi đầu cả nước trong Nghiên cứu, ứng dụngCông nghệ Bức xạ và cung cấp dịch vụ chiếu xạ khử trùng các vật phẩm y tế và thanhtrùng hàng thực phẩm Trung tâm VINAGAMMA đang thực hiện dịch vụ chiếu xạtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và là địa chỉ tin cậy của khách hàng
Trang 14Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
1.2 Lịch sử hình thành
Hơn hai mươi năm trước, Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ bức
xạ (VINAGAMMA) đã được thành lập theo Quyết định số 159/QĐ-BKHCNMT,ngày 14 tháng 2 năm 2000 Chặng đường phát triển, trưởng thành củaVINAGAMMA là những bước đi chập chững ban đầu của một ứng dụng quy môcông nghiệp - Chiếu xạ sử dụng nguồn Co-60, là những năm đầu đáng ngại vì gánhnặng trả nợ ngân hàng và tiền hoàn trả nhân sách Nhà nước, là khó khăn về hỏng hócmáy chiếu xạ khi chưa nắm vững công nghệ - máy 'hỏng lên, hỏng xuống', nỗi buồn
vì nguồn hàng ban đầu còn ít, doanh thu những tháng đầu quá nhỏ, cơ chế nhiều khicòn 'trói buộc', 'bất hợp lý' Tập thể VINAGAMMA xứng đáng để tự hào rằng chúng
ta đã nhận được sự đầu tư, giúp đỡ của Nhà nước và chúng ta đã làm ra nhiều của cảihơn cái chúng ta đã nhận, Trung tâm phát triển bền vững cả về quy mô, đường hướng
và trí tuệ, trở thành một đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực Công nghệ Bức xạ ở nước ta.Trung tâm đã là nhân tố quan trọng trong việc hỗ trợ xuất khẩu thủy hải sản trongnhững năm đầu mở cửa và đến tận ngày nay, là nhân tố để hình thành một ngành côngnghiệp chiếu xạ Việt Nam ngày nay
13
Hình 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm
Trang 15Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
1.2.1 Các chặng đường hình thành và phát triển
Ngày 26 tháng 2 năm 1999, Cơ sở chiếu xạ khử trùng Tp HCM với máy chiếu
xạ công nghiệp đa năng nguồn Co-60 đầu tiên ở Việt Nam được khánh thành và đưavào hoạt động
Lần đầu tiên ở nước ta, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, quyết định vayQuA Hỗ trợ-Phát triển (HTPT) để đầu tư xây dựng Trung tâm chiếu xạ khử trùng Tp
Hồ chí Minh với lãi suất khá cao (1,1%/tháng cho khoản vay 8 tỉ và 0,81%/tháng chokhoản vay 4 tỉ)
1.2.2 Các thành tựu chính đạt được
Sau hơn hai mươi năm bền bỉ phấn đấu, tập thể cán bộ của Trung tâm đã đạtđược những thành tựu về khoa học, công nghệ, về công tác đào tạo xứng đáng là một
cơ sở nghiên cứu đầu ngành của nước ta, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh
tế của đất nước, đặc biệt là công tác xuất khẩu thủy hải sản và đảm bảo chất lượng vôtrùng đối với các dụng cụ y tế, nâng cao uy tín của ngành hạt nhân nước ta đối với cơquan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và đối với các nước trong khu vực Sựthành công của Trung tâm trong ứng dụng chiếu xạ ở quy mô công nghiệp là nhân tố
Hình 1.3 Các chặng đường hình thành và phát triển của trung tâm
Trang 16Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânphát triển, là đòn bẩy và là ngọn đuốc soi đường tạo nên ngành chiếu xạ hiện nay với
sự tham gia chủ yếu của thành phần kinh tế tư nhân
a) Phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất
Trong thời gian đầu xây dựng Trung tâm chiếu xạ, Ban Quản lý dự án (QLDA)của Cơ sở chiếu xạ khử trùng Tp HCM đã được hình thành với các cán bộ từ ViệnNăng lượng Nguyên tử Việt Nam, Trung tâm Hạt nhân Tp HCM, một số cán bộchuyển về từ Viện NCHN, Đà Lạt Sau khi khánh thành Trung tâm, Ban QLDA tiếptục điều hành Trung tâm cho đến khi có quyết định thành lập Trung tâm ngày14/2/2000
Các cán bộ kA thuật và quản lý với kinh nghiệm làm việc trên các thiết bị chiếu
xạ, thiết bị nghiên cứu lớn (Lò phản ứng Hạt nhân Đà lạt) đã nhanh chóng tiếp thu kAthuật vận hành máy chiếu xạ, xây dựng các quy trình vận hành, quy trình quản lýhành chính, quản lý tài chính để có thể vận hành thiết bị an toàn và có hiệu quả cao,quản lý Trung tâm theo đúng các quy định của Nhà nước
Đội ngũ các cán bộ kA thuật không ngừng trưởng thành và ngày càng có kinhnghiệm, kiến thức sâu đã đảm bảo cho thiết bị chiếu xạ hoạt động ổn định, có hiệusuất kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu chiếu xạ thực phẩm và khử trùng các dụng cụ y tếphục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước Đội ngũ này đã lớn mạnh cả về số lượng
và chuyên môn, từ nắm vững kA thuật, công nghệ áp dụng trong vận hành và khaithác máy chiếu xạ đã tiến đến cải tiến, thiết kế và chế tạo máy chiếu xạ công nghiệp
đa năng nguồn Co-60 đầu tiên của Việt Nam, giúp Cuba lắp đặt máy chiếu xạ và trợgiúp chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ chiếu xạ
Đội ngũ các cán bộ nghiên cứu về Công nghệ Bức xạ, trong thời gian đầu là cácnhân tố quan trọng cho hoạt động của Ban QLDA, đảm bảo tốt công tác QA/QC trongchiếu xạ, đặc biệt là chiếu xạ thực phẩm Đội ngũ các cán bộ nghiên cứu trưởng thành
và phát triển về cả số lượng và chất lượng đã nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm ứngdụng Công nghệ Bức xạ được thương mại hóa như Chất siêu hấp thụ nước, các chếphẩm bảo vệ và kích thích tăng trưởng cây trồng, các chế phẩm nano bạc, vàng dùngtrong mA phẩm và các chế phẩm khác Các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm hiện nay
là các cán bộ đầu ngành trong lĩnh vực Công nghệ Bức xạ, đã và đang góp phần quan
15
Trang 17Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vântrọng trong đào tạo cán bộ cho ngành (hướng dẫn thực tập, hướng dẫn làm luận án tốtnghiệp đại học, luận án thạc sA và tiến sA).
Trung tâm được đầu tư ban đầu với máy chiếu xạ công nghiệp đa năng nguồnCo-60 và các phòng thí nghiệm quan trọng như Phòng thí nghiệm Cơ-Lý, Phòng thínghiệm Hóa-Lý, Phòng thí nghiệm vi sinh được viện trợ bởi IAEA Hiện nay, Trungtâm đã có 2 máy chiếu xạ công nghiệp nguồn Co-60 (ở Tp HCM và ở Đà Nẵng) và
01 máy gia tốc công nghiệp chùm tia điện tử, các phòng thí nghiệm với các thiết bịnghiên cứu hiện đại được viện trợ bởi IAEA qua 2 dự án (TC project), VIE/8/010 vàVIE/8/018, và kinh phí Tăng cường trang thiết bị do Nhà nước cấp
b) Lĩnh vực công nghệ chiếu xạ
Các cán bộ kA thuật của Trung tâm đã nỗ lực, tận tâm và có trách nhiệm caotrong vận hành, khai thác các thiết bị chiếu xạ của Trung tâm Cùng với sự tích lũy vềkiến thức, luôn luôn nghiên cứu, học hỏi, đội ngũ này đã dần nắm bắt công nghệ chiếu
xạ, làm tốt công tác sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành có hiệu quả cao các máy chiếu xạnguồn Co-60 và máy gia tốc chùm tia điện tử, tiến tới tính toán, thiết kế thành công vàlắp đặt 02 máy chiếu xạ công nghiệp đa năng nguồn Co-60 VINAGA1 ở nước ta.Những cải tiến quan trọng đối với máy chiếu xạ công nghiệp đa năng nguồn Co-
60 đầu tiên ở Trung tâm, SVST-Co60/B:
chất lượng hoạt động kém trong môi trường phóng xạ Máy SVST-Co60/B
sử dụng loại piston khí nén đặc biệt dùng trong môi trường độc hại hóa học Tuy nhiên, các piston này lại có thời gian sử dụng rất ngắn trong môi trường bức xạ gamma, không lâu hơn một tháng Sau khi thử nghiệm sử dụng pistoncông nghiệp thông thường, toàn bộ các piston của máy đã được thay thế Việc cải tiến này đã giảm rất nhiều giá thành bảo dưỡng, mua vật tư dự phòng, tăng thời gian sử dụng của các piston từ 6 đến 9 tháng và kết quả là thời gian hỏng máy do kẹt piston đã giảm hẳn, máy chiếu xạ có thời gian vậnhành lớn hơn rất nhiều so với thời gian hỏng Lượng hàng xử lý tăng và kéo theo doanh thu tăng thêm khá lớn sau cải tiến
Trang 18Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
chiếu xạ thanh trùng hàng thủy hải sản đông lạnh Các hệ làm lạnh sẽ đảm bảo giữ lạnh cho hàng đông lạnh trong thời gian chiếu xạ và bốc xếp hàng vàđảm bảo chất lượng chiếu xạ (không bị rã đông, không bị dính do băng chảy,không có mùi nếu liều cần chiếu cao, v.v.) Hình 1.4 mô tả các công việc nạp-dỡ hàng khi còn sử dụng thùng xốp (năm 2003)
Ban đầu, để giữ lạnh, các thùng nhôm của máy đều được lót bởi hai thùng xốp.Các thùng xốp này có thời gian sử dụng rất ngắn, dễ bị vỡ do va đập trong quá trìnhnạp, dỡ hàng và gây ra chi phí đáng kể đối với Trung tâm Sau khi trang bị các hệ làmlạnh, do không cần dùng các thùng xốp nên không gian chứa hàng trong thùng nhômcủa máy tăng lên đáng kể, cấu hình xắp các thùng hàng cũng đa dạng hơn, kéo theotăng đáng kể hiệu suất chiếu xạ (>5%)
Hệ làm lạnh Buồng chiếu đã được lắp đặt từ tháng 7 năm 2004 và tiếp sau đó là
Hệ làm lạnh Khu vực Nạp-Dỡ hàng cũng được lắp đặt vào đầu năm 2005
trong cả hai chế độ chiếu mẻ và chiếu liên tục
Máy chiếu xạ SVST-Co60/B của Hungary có thời gian chiếu xạ cực tiểu trongchế độ chiếu mẻ và liên tục là 2h30' và 3h10' Nếu chiếu xạ liên tục hàng đông lạnh
17
Hình 1.4 Công việc nạp, dỡ hàng
Trang 19Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânvới tốc độ nhanh nhất (Thời gian chiếu xạ cực tiểu là 3h10'), liều yêu cầu 3 kGy vớitải trọng hàng nạp là 60 kg/thùng thì máy chiếu xạ chỉ có thể sử dụng hoạt độ nguồncực đại là 240¸250 kCi (nếu hoạt độ nguồn sử dụng để chiếu xạ cao hơn sẽ gây quáliều hấp thụ, dẫn đến hỏng hàng) Như vậy, do thời gian chiếu xạ cực tiểu trong chế
độ chiếu liên tục lớn (80% thời gian chạy máy là chiếu xạ liên tục) nên năng suất xử
lý của máy bị giới hạn bởi hoạt độ cực đại của nguồn phóng xạ có thể kéo lên (phầncon lại không dùng được lưu giữ trong bể nước) Trong trường hợp này, hoạt độphóng xạ nạp cho máy không được sử dụng hết, không hiệu quả kinh tế (Máy SVST-Co60/B có hoạt độ ban đầu là 400 kCi) Việc sử dụng toàn bộ hoạt độ phóng xạ củamáy chỉ được thực hiện khi chiếu xạ dụng cụ y tế, thuốc đông-nam dược, hàng thựcphẩm khô do yêu cầu liều cao (7¸25 kGy) nhưng chỉ chiếm 20% tổng thời gian chạymáy
Để tăng tốc độ xử lý của máy chiếu xạ (tức là giảm thời gian chiếu xạ cực tiểutrong chế độ chiếu liên tục), các cải tiến phần cứng liên quan đến điều khiển một sốpiston quan trọng trong Hệ đảo hàng đã được thực hiện Kết quả cải tiến đã đưa thờigian chiếu xạ cực tiểu trong chế độ chiếu liên tục xuống còn 2h35' (chiếu mẻ giảmxuống 1h40') Điều này tương ứng với việc tăng công suất chiếu xạ của máy lên 15%
và nguồn phóng xạ được sử dụng hiệu quả hơn
Hệ nạp-dỡ hàng của máy chiếu xạ SVST-Co60/B trước đây được thực hiện bằng tay Nhằm giảm sức lực công nhân bốc xếp, tăng độ tin cậy trong vận hành của Hệ, một hệ nạp hàng tự động và dỡ hàng bán tự động đã được thiết
kế, chế tạo và lắp đặt Hệ cải tiến hoạt động ổn định, tin cậy, giảm tần suất hỏng hóc cơ khí do phải thao tác đẩy thùng bằng tay
Trang 20Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh VânCác cán bộ kA thuật của Trung tâm đã thực hiện các đề tài cấp cơ sở, cấp Nhànước trong việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy chiếu xạ đa năng nguồn Co-60.Trung tâm đã thành công trong việc thiết kế, chế tạo máy chiếu xạ công nghiệp đa
19
Hình 1.5 Nhà chiếu xạ
Trang 21Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânnăng nguồn Co-60 đầu tiên của Việt Nam, VINAGA1 Hai máy VINAGA1 đã được
lắp đặt tại Trung tâm chiếu xạ Đà Nẵng và tại Trung tâm chiếu xạ ở Đồng Nai Máychiếu xạ VINAGA1 có các tính năng kA thuật và đặc trưng vật lý tiên tiến, tươngđương với chất lượng các máy ngoại nhập, thích hợp với nhu cầu mặt hàng chiếu xạhiện nay ở nước ta, dễ dàng và thuận tiện trong bảo dưỡng, sửa chữa và cải tiến, giáthành rẻ hơn 30% so với máy ngoại nhập có tính năng tương đương Máy chiếu xạVINAGA1 có thể sử dụng cho chiếu xạ khử trùng các vật phẩm y tế và sử dụng chothanh trùng thực phẩm Tốc độ xử lý của máy chiếu xạ VINAGA1 trong chế độ chiếu
xạ liên tục cao hơn máy SVST-Co60/B của Hungary gấp 2,3 lần (tính theo thể tínhhàng xử lý trong một giờ) Nhà chiếu xạ của Trung tâm chiếu xạ và Hệ đảo hàng Máychiếu xạ VINAGA1 tại Trung tâm chiếu xạ Đà Nẵng được minh họa ở Hình 1.5 vàHình 1.6
Đội ngũ các cán bộ nghiên cứu đã và đang thực hiện thành công các đề tàinghiên cứu-ứng dụng (từ nguồn kinh phí Nhà nước cấp và các hợp đồng nghiên cứu
ký với IAEA), tham gia đào tạo, giảng dạy ở một số trường đại học, hướng dẫn luận
án tốt nghiệp đại học, hướng dẫn luận án thạc sA, làm nghiên cứu sinh
Hình 1.6 Hệ đảo hàng
Trang 22Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh VânTrung tâm luôn là đơn vị có tỉ lệ số bài báo đăng tạp chí quốc tế hàng năm trên
số cán bộ nghiên cứu cao hơn các đơn vị khác
c) Công tác hợp tác quốc tế
Sự phát triển và lớn mạnh của Trung tâm có sự đóng góp rất hiệu quả từ nguồnviện trợ thiết bị và đào tạo của IAEA Dự án kA thuật VIE/8/010 trong giai đoạn1995-2001 (Radiation Sterilization of Health Care Products) là nguồn viện trợ quý giá
từ IAEA để xây dựng và lắp đặt thiết bị chiếu xạ công nghiệp đa năng nguồn Co-60,Máy chiếu xạ SVST-Co60/B và Dự án kA thuật VIE/8/018 trong giai đoạn 2005-2009(Applying Electron Beam Technology for Processing Biomaterials) là viện trợ quantrọng từ IAEA cho Trung tâm trong việc thực hiện đầu tư, lắp đặt máy chiếu xạ côngnghiệp chùm tia điện tử UELR-10-15S2 Thành công của hai dự án này đã đượcIAEA ghi nhận và đánh giá rất cao về hiệu quả đầu tư và ứng dụng thực tế Uy tín củaTrung tâm đối với IAEA ngày càng cao và Trung tâm đã trở thành địa chỉ đào tạo vềcông nghệ chiếu xạ của IAEA (các fellowship, scientific visit, training cho các cán bộCuba, Philippnes, Sri Lanka, Syria đã được thực hiện tại Trung tâm)
21
Hình 1.7 Cán bộ nghiên cứu tại trung tâm
Trang 23Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh VânTrong các năm 2012-
2015, các cán bộ của Trung
tâm đã thực hiện tốt Nghị
định thư hợp tác khoa học
và kA thuật với Cuba trong
việc lắp đặt và đưa vào hoạt
động máy chiếu xạ công
nghiệp nguồn Co-60 tại
Viện nghiên cứu Công
nghiệp thực phẩm IIIA, La
Habana Thành công này đã
chứng tỏ năng lực và uy tín
chuyên môn của các cán bộ
Trung tâm và nâng cao uy
tín của ngành hạt nhân
nước ta đối với IAEA
1.2.3 Vai trò, vị thế của Trung tâm
Sau hơn hai mươi năm hình thành và lớn mạnh, Trung tâm đã trở thành một cơquan nghiên cứu ứng dụng đầu ngành hạt nhân trong lĩnh vực Công nghệ Bức xạ Cáccán bộ nghiên cứu và các cán bộ kA thuật của Trung tâm đã trở thành các chuyên giaquan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu-ứng dụng Công nghệ Bức xạ ở nước ta.Trung tâm được xem là đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ chiếu xạquy mô công nghiệp ở nước ta Kết quả vận hành an toàn và khai thác có hiệu quảkinh tế cao đối với máy chiếu xạ nguồn Co-60 đã là tấm gương khích lệ các nhà đầu
tư tư nhân trong việc mạnh dạn đầu tư các trung tâm chiếu xạ trong nước Năm 1999,Việt Nam mới có 01 máy chiếu xạ công nghiệp đầu tiên ở VINAGAMMA, đến nay
cả nước ta đã có 10 máy chiếu xạ, một ngành công nghiệp chiếu xạ đã thành hình Trong những năm đầu mở cửa, khi việc xuất khẩu thủy hải sản mang lại nguồnngoại tệ quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước, VINAGAMMA luôn làngười đứng sau, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, đảm bảo chất lượng vi sinh chocác mặt hàng xuất khẩu Ý nghĩa hỗ trợ của VINAGAMMA đều ẩn sau các con số
Hình 1.8 Phòng chiếu xạ
Trang 24Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânkim ngạch xuất khẩu thủy hải sản không ngừng tăng của nước ta (Kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ hải sản năm 2000 là 1,1 tỉ USD và là 8,8 tỉ USD năm 2018).
Trung tâm VINAGAMMA được IAEA xem là một tấm gương cho các nướcphát triển học tập trong việc đầu tư, vận hành các thiết bị chiếu xạ công nghiệp cũngnhư việc nghiên cứu sản xuất ra các chế phẩm thân thiện môi trường ứng dụng trongnông nghiệp, y tế, mA phẩm Trung tâm còn là địa chỉ tin cậy và có chất lượng caotrong đào tạo cán bộ của IAEA
Với những nỗ lực phấn đấu của tập thể các cán bộ Trung tâm, ngày 17/11/2018Trung tâm đã được trao tặng phần thưởng cao quý, Huân chương Lao động hạng 3.Nhìn lại hơn hai mươi năm hình thành và phát triển của Trung tâm có thể khẳngđịnh rằng tất cả những gì tập thể này làm được đều là sự kế thừa của nhiều thế hệ vàthật sự là 'một cuộc chạy tiếp sức' Mỗi chặng đường các thế hệ trước đã cống hiến hếtlòng, hết sức, tận tâm bao nhiêu để 'chạy nhanh' thì các thế hệ tiếp theo cũng phải cốgắng hết sức để sớm mang về vinh quang cho Trung tâm, cho Ngành Hạt nhân nướcta
Trung tâm có được như ngày hôm nay, không thể quên những cán bộ lãnh đạocủa Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, của Bộ Khoa học Công nghệ và Môitrường trước đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ đã có những quyết sách táo bạo,dũng cảm, chỉ đạo và ủng hộ hết lòng trong việc đầu tư phát triển xây dựng Trungtâm, nhớ mãi sự tận tâm đóng góp của các cán bộ lãnh đạo, các cán bộ khoa học, kAthuật và quản lý của Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Đà Lạt và Trung tâm Hạt nhân Tp
Hồ Chí Minh cho sự hình thành và phát triển của Trung tâm
Từ thủa cơ hàn ban đầu cho đến vinh quang hôm nay chúng ta luôn biết ơn cáckhách hàng đã và đang đồng hành cùng chúng ta đi suốt chặng đường, đã mạnh dạnứng dụng Công nghệ chiếu xạ và chúng ta lớn lên cùng với khách hàng của mình.Một tập thể đoàn kết, đồng lòng, tận tâm, tận lực, lao động cần cù và sáng tạocùng với một ban lãnh đạo 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm' thì tập thể đó
sẽ tiến lên, thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với đất nước Trung tâm sẽ còn phát triểnhơn nữa với các ứng dụng trong lĩnh vực Công nghệ Bức xạ trong công nghiệp, nôngnghiệp, y tế, xử lý môi trường, v.v
23
Trang 25Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh VânCác cán bộ trung tâm VINAGAMMA xứng đáng tự hào và ngẩng cao đầu bướctiếp trên con đường ứng dụng khoa học vào đời sống Chúng ta tự hào vì đã đóng gópmột phần cho sự phát triển của kinh tế đất nước, cho Ngành Năng lượng Nguyên tửViệt Nam; Hãy ngẩng cao đầu bước tiếp vì chúng ta - những cán bộ nghiên cứu và kAthuật được nhân dân, Nhà nước tin cậy, đầu tư kinh phí để thực hiện các nghiên cứu
và ứng dụng, với lòng tự trọng cao, không phụ lòng mong mỏi của nhân dân đã vàđang sử dụng những đầu tư này có hiệu quả khoa học, kinh tế và xã hội cao nhất
1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 1.9 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
CHƯƠNG 2 CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Kế hoạch thực hiện và mục tiêu
2.1.1 Kế hoạch
Bảng 2.1 Bảng kế hoạch công việc 2.1.2 Mục tiêu
Với nội dung công việc như trên, em đặt mục tiêu như sau:
Trang 26Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
người
2.2 Học nội quy, quy tắc an toàn trong doanh nghiệp
2.2.1 An toàn lao động khi thi công
Để đảm bảo cho người, máy móc và thiết bị doanh nghiệp luôn chấp hànhnghiêm ngặt các qui định, quy phạm kA thuật an toàn, bảo hộ lao động theo quy địnhhiện hành của Nhà nước:
a) Biện pháp đảm bảo an toàn lao động:
cao bằng cẩu tự hành và vận thăng
sát và hoạt động có hiệu quả
toàn lao động
dụng, huấn luyện cho người trực tiếp lắp đặt
như: Cấp cứu, công an, cứu hoả, chỉ huy công trường
nhiệm vụ được vào khi lắp đặt điện
b) Biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công trên cao:
bị dây an toàn (có chất lượng tốt) và túi đồ nghề
không đứng trên thang tựa, ko đứng và qua lại trực tiếp trên kết cấu
25
Trang 27Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânc) Biện pháp đảm bảo an toàn khi hàn – gò:
giải pháp hàn rồi bọc cách điện chỗ nối Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài quá 15m Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa máy hàn Có tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn xỉ hàn và kim loại bắn ra xung quanh nơi hàn
d) Biện pháp đảm bảo an toàn khi dung điện công trình:
điều và theo tiêu chuẩn – An toàn điện trong xây dựng - TCVN 4036-85
được học tập an toàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh nghiệm quản lý điện lắp đặt
vững sơ đồ lưới điện Chỉ có công nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đấu, ngắt nguồn điện
phải tiếp địa tốt và đặt cách mặt đất tối thiều 1,2m Hệ thống điện chiếu sáng được đảm bảo đủ ánh sáng khi thi công ban đêm
e) Biện pháp đảm bảo an toàn về con người:
chứng nhận đảm bảo sức khoẻ
công nhân ko được uống rượu, bia khi làm việc
quy tắc về an toàn lao động và luôn nhắc nhở trong quy trình thi công
Trang 28Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
trang bị bảo hộ lao động đầy đủ: quần áo bảo hộ, giầy đế mềm, găng tay, mũ cứng, khi làm việc trên cao từ 2 tầm giáo phải mang và đeo dây an toàn trướckhi leo giáo hoặc lắp đặt trên cao
f) Trách nhiệm của kA sư trưởng dự án:
bên hữu quan
g) Trách nhiệm của nhân viên giám sát an toàn lao động:
việc thiếu an toàn Chuẩn bị báo cáo kiểm tra hằng ngày, tiếp tục xử lý các
vụ việc
người phụ trách
h) Trách nhiệm của giám sát viên quản đốc dự án:
điều kiện và hoạt động thiếu an toàn
i) Trách nhiệm của công nhân:
kiện lao động, thiết bị hay hành vi thiếu an toàn cho giám sát viên công trường
Bảo dưỡng, vận hành thiết bị sao cho luôn ở điều kiện hoạt động tốt, an toàn
27
Trang 29Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
tâm lao động và được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ
2.2.2 Biện pháp chống cháy nổ ngập úng
a) Phương pháp phòng chống cháy nổ
được phổ biến, quảng bá giáo dục, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở tinh thần, nângcao cảnh giác, tích cực ngăn ngừa và chấp hành tốt pháp lệnh PCCC
điện kiểm tra, nếu thấy những chỗ không cần thiết thì chúng tôi ngắt điện.b) Tuyệt đối KHÔNG
máy và quay đầu xe ra ngoài
c) Biện pháp phòng chống úng ngập
nước sẽ được bơm vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
đột xuất hay bão lũ
Trang 30Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
2.3 Tìm hiểu về chiếu xạ
2.3.1 Khái niệm
Chiếu xạ thực phẩm là quá trình chiếu bức xạ ion hóa lên thực phẩm nhằm tiêudiệt các sinh vật còn tồn dư trong thực phẩm, nhờ đó bảo quản thực phẩm, làm giảmnguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra, ngăn chặn sự lây lan của các loài xâm hại, vàlàm chậm trễ hoặc loại bỏ mọc mầm hoặc chín, hỏng
Các bức xạ ion hóa có thể được phát ra bởi nguồn bằng chất phóng xạ hoặc tạo
ra bằng điện Chiếu xạ nói chung còn được dùng trong khử trùng dụng cụ y tế vàtương tự Các dụng cụ hay thực phẩm chiếu xạ không trở thành thể có tính phóng xạ,không gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng
Thực phẩm đã chiếu xạ cần được thông báo bằng dấu hiệu Radura quốc tế, hoặctại Hoa Kỳ là dấu do Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) quyđịnh Đó là do nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm xử lý bằng chiếu xạ làtiêu cực nhiều hơn những xử lý bằng các phương tiện khác, và sự chấp nhận về pháp
lý tại các nước khác nhau còn khác nhau Các nghiên cứu chung thì cho ra kết quả làthực phẩm chiếu xạ là an toàn, không độc hại, lượng chất độc sinh ra cực thấp, và antoàn hơn hẳn các xử lý bằng hóa chất
2.3.2 Nguyên lý hoạt động
Khi tác động lên thực phẩm, tác nhân vật lý như nhiệt, sóng điện từ (vi ba, tia X)
và phóng xạ, sẽ làm đứt một số liên kết mong manh trong các phân tử hữu cơ, gâybiến tính phân tử Nó dẫn đến phân tử giảm hoặc mất khả năng tham gia quá trìnhsống Nếu số lượng phân tử đủ nhiều thì tế bào tổn thương hoặc chết, đặc biệt là tổnthương ở phân tử DNA
Quá trình xào nấu bằng nhiệt làm khối thực phẩm đã nấu chín là biến tính vàchết toàn bộ Ở mức tác động thấp hơn, khi dùng liều chiếu thích hợp (là tích củacường độ và thời gian chiếu) như trong lò vi sóng hay trong buồng chiếu xạ, sao chochỉ làm biến tính một lượng phân tử nhất định và trải đều ở mọi tế bào trong khối thựcphẩm, thì các tế bào này hoặc chết, hoặc tổn thương và trao đổi chất chậm lại Các visinh vật và tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt hoặc thui chột Nhờ đó thực phẩm giữ đượctrạng thái dinh dưỡng lâu hơn, khi đó biến đổi mô gây ra chủ yếu bởi những men đãsinh ra trước khi chiếu
29
Trang 31Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
Do nhu cầu tiêu diệt cả các tác nhân gây bệnh, nên chiếu xạ thực phẩm sử dụngtia phóng xạ, và đôi khi mới dùng tia X
Quá trình chiếu xạ không tạo ra thêm các đồng vị phóng xạ trong thực phẩm, nênkhông gây nguy hiểm về phóng xạ cho người dùng
Chiếu xạ cũng được sử dụng làm giảm tổn thất sau thu hoạch Bên cạnh việc làmgiảm các tác nhân gây bệnh, thì chiếu xạ cũng tác động tới các tế bào, làm chậm tốc
độ tác động của các enzym vốn được sản sinh ra trong quá trình tự nhiên và là tácnhân có thể làm thay đổi thực phẩm, và do đó làm chậm quá trình hư hỏng, chín, haymọc mầm của thực phẩm
2.4 Tìm hiểu về dây chuyền chiếu xạ tự động
2.4.1 Các kiến thức cơ bản
a) Quy định loại máy chiếu xạ nguồn Co-60 theo IAEA:
Hình 2.10 Ứng dụng của chiếu xạ
Trang 32Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
b) Các kiểu máy chiếu xạ nguồn Co-60 công nghiệp phổ biến:
Hình 2.11 ứng dụng các máy chiếu xạ nguồn Co-60 hiện
nay trên thế giới
Trang 33Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vând) Sơ đồ khối máy chiếu xạ nguồn Co-60 Category IV, loại Thùng hàng-Xe
e) Cấu hình Nguồn-Hàng và dịch chuyển thùng hàng
Có hai loại cấu hình Hàng-Nguồn:
Thùng hàng được dịch chuyển
xung quanh bản nguồn sao cho các vị
trí trong thùng hàng nhận được liều có
độ đồng đều cao nhất
Thùng hàng có thể dịch chuyển
hai bên bản nguồn 01 lần nếu chấp
nhận có hiệu suất thấp nhưng tốc độ xử
lý nhanh hoặc 02 lần để có hiệu suất
cao nhưng tốc độ xử lý chậm hơn
Hệ vận chuyển thùng hàng +
Hệ xử lý-báo làm mát Đường hàng
Gamma detectors
Hệ khí nén
1 Hệ báo cháy và cứu hỏa
2 Kho lạnh/kho mát lưu giữ hàng chưa và đã chiếu xạ
3 Hệ làm lạnh Buồng chiếu và Khu vực Nạp-Dỡ hàng
4 Máy phát điện dự phòng
5 Xưởng cơ khí phục vụ công tác bảo dưỡng, sửa chữa
CÁC HỆ KỸ THUẬT TRỢ GIÚP CHIẾU XẠ
Thùnghàng
Cấu hình Hàng-Nguồn
Cấu hình Hàng-Nguồn
Hình 2.12 Sơ đồ khối máy chiếu xạ nguồn Co-60 Category IV, loại Thùng hàng-Xe
Hình 2.13 Cấu hình Nguồn-Hàng
Trang 34Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vân
2.4.2
Máy chiếu xạ svst-co-60/b cải tiến 01
a) Sơ đồ khối Máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến
26/2/1999 và đưa vào hoạt động chính
Đi qua bản nguồn 1 lần Đi qua bản nguồn nhiều lần
Thiết kế máy chiếu xạ
Thiết kế máy chiếu xạ
Chiều sâu trong thùng hàng
Phân bố liều chiếu hai mặt trong thùng hàng
8 4
6
Nguồn Cobalt-60
Hệ thông gió
Hệ nâng-hạ nguồn Đường hàng Trạm nạp-dỡ hàng Phòng điều khiển
8 6 4 2
Hệ đảo hàng
MÁY CHIẾU XẠ CÔNG NGHIỆP
ĐA NĂNG NGUỒN Co-60 SVST -Co60/B CẢI TIẾN
5
3 1 7
Hình 2.16 Sơ đồ khối máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến
Trang 35Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânb) Hệ điều khiển
Bảng 2.2 Thống kê tín hiệu vào-ra Hệ điều khiển
Khối lối ra số (1 khối)
04 Bảng chỉ thị đèn
- Các tín hiệu từ các đầu
dò hành trình
- Các tín hiệu an toàn
- Các tín hiệu từ Bàn ĐK (núm nhấn, khóa)
Máy tính (SCADA)
Nguồn nuôi +24VDC-PS2
Nguồn nuôi
+5VDC-PS4
01 Bảng chỉ thị số
Hình 2.17 Sơ đồ khối hệ điều khiển máy SV ST-Co60/B cải tiến
Trang 36Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânc) Hệ khóa liên động
Hệ khóa liên động là mạch nối tiếp 12 thiết bị an toàn của Máy chiếu xạ.Khi không có bất kỳ tín hiệu sự cố nào, mạch sẽ cấp 24V cho relay R13 (sau khinhân viên vận hành nhân núm START)
Công tắc của Relay R13 sẽ cấp nguồn 24V cho Hệ Nâng-Hạ nguồn
35
RE1 Mạch Watch-dog
Bất hoạt tín hiệu Sensor
(từ Hệ ĐK khi xe đi qua)
Núm nhấn EB3
(Tủ NDH-VCTH)
RE4 +24V
CS CS
Trang 37Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vând) Phần mềm điều khiển
Phần mềm điều khiển PLC: CX-Programmer Ver 9.50
Phần mềm quản lý, điều khiển và giám sát (SCADA): CX-Supervisor 3.0
e) Hệ Nâng-Hạ nguồn
Khởi động phần mềm SCADA Đăng nhập vào phần mềm SCADA
Cấp QL hay Nhân viên VH
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SCADA CỦA MÁY CHIẾU XẠ SVST-Co60/B CẢI TIẾN
Cấu trúc phần mềm ĐK
3 Ru-lô động 3 Ru-lô cố định Trục dịch chuyển của các Ru-lô động
Cáp kéo nguồn 8 mm
Thanh dẫn hướng bản nguồn Cáp tín hiệu bản
nguồn ở dưới (4 mm)
Cơ cầu đòn bẩy tạo tín hiệu bản nguồn ở dưới
Thanh truyền tín hiệu bản nguồn ở trên Công tắc tín hiệu
Cơ cấu nhận tín hiệu
Bể chứa nguồn
Tâm bản nguồn khi ở trên Piston khí nén
Bản nguồn Cáp 6 mm
CƠ CẤU HỆ NÂNG-HẠ NGUỒN
MÁY CHIẾU XẠ SVST-Co60/B
Cơ cấu Hệ NHN
Hình 2.19 Cấu trúc chương trình điều khiển SCADA
Hình 2.20 Hệ nâng hạ nguồn
Trang 38Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânf) Hệ Kiểm soát phóng xạ
Hệ gồm 5 khối đếm phóng xạ ghép nối với Hệ điều khiển (D1, D2, D3, D5 vàD6) và 1 khối kiểm soát phóng xạ độc lập, D4 Đầu dò D1 được bảo vệ ngắt cao thếnguồn nuôi khi suất đếm vượt ngưỡng đặt
D6
HỆ nước
Vị trí các đầu dò gamma máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến
Đầu dò D1 - Geiger Muller (Đường nhân viên) Đầu dò D2 - Geiger Muller (Đường nhân viên Đầu dò D3 - Geiger Muller (Đường nhân viên) Đầu dò D5 - Geiger Muller (Đường hàng) Đầu dò D6 - Nhấp nháy (Hệ nước) Đầu dò D4 - Geiger Muller (Kênh kiểm soát phóng xạ độc lập Đường nhân viên)
TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY CHIẾU XẠ
Sơ đồ khối Hệ KSPX
HỆ CƠ KHÍ THÙNG HÀNG MÁY CHIẾU XẠ
CÔNG NGHIỆP ĐA NĂNG SVST-Co60/B CẢI TIẾN
HỆ NẠP-D
Ỡ HÀNG VÀVẬN CHUY
ỂN TH ÙNG HÀNG
HỆ ĐẢO HÀNG
C9 C18 C2
C1
C6 C14
C4
C25
E3
C21 E2 C29
Hệ căng cáp
Hệ qu C24
Tr ạm dỡ
Tr ạm
nạp hàng C10
C17
C16
Hệ CKTH 3D
Hình 2.21 Vị trí hệ kiểm soát phóng xạ Hình 2.22 Sơ đồ khối hệ kiểm soát phóng xạ
Hình 2.23 Hệ cơ khí thùng hàng cải tiến
Trang 39Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vânh) Hệ cơ khí thùng hàng cải tiến - Hệ Nạp-Dỡ hàng và Vận chuyển thùng hàng
Công tắc phải Công tắc trái
Hệ VCH
Hình 2.24 Sơ đồ nguyên lý hệ vận chuyển hàng máy
Trang 40Báo cáo học kì doanh nghiệp GVHD: Phan Thị Thanh Vâni) Hệ đảo hàng
Hệ đảo hàng cải tiến có 69 thùng hàng trong chế độ chiếu liên tục và có 70 thùnghàng trong chế độ chiếu mẻ
TC.min = 1h45'
TB.min = 1h30'
Thời gian chiếu xạ cực tiểu trong chế độ chiếu mẻ được tính bằng chu kỳ từ thờiđiểm C8+ và các piston trong Hệ đảo hàng hoạt động đẩy thùng dịch chuyển mộtvòng
Thời gian chiếu xạ cực tiểu trong chế độ chiếu liên tục được tính bằng tổng thờigian: Thời gian xe vào đến bên trong khi có tín hiệu E4 + Thời gian xe lưu lại bêntrong sau đó đi ra ngoài + Thời gian xe chạy ra + Thời gian nạp thùng mới + Thờigian xe chạy vào
C2 C6*
C9
Hệ đảo hàng máy chiếu xạ SVST-Co60/B cải tiến
Hệ ĐH
Hình 2.25 Hệ đảo hàng