+ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương+ Y tế cơ sở: phòng y tế, trung tâm y tế quận, huyện, bệnh viện quận, huyện,trạm y tế, y tế cơ quan, trường học,… 3.2 Mạng lưới được tổ chức theo t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHỦ ĐỀ: MÔ TẢ HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM
1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Y TẾ
2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ VIỆT NAM
3 MÔ HÌNH CHUNG CỦA TỔ CHỨC Y TẾ VIỆT NAM
4 TỔ CHỨC Y TẾ TUYẾN TRUNG ƯƠNG
Trang 31 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Y TẾ
Hệ thống là một cấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh được sắp xếp theo những nguyêntắc, những mối liên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối của một số quy luậtchung Hệ thống là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa họckhác nhau và là cơ sở cho hoạt động hệ thống hóa các hiện tượng sự vật của thiênnhiên và xã hội
Hệ thống y tế là một hệ các niềm tin về khía cạnh văn hóa, sức khỏe và bệnh tậthình thành nên cơ sở của các hành vi nâng cao sức khỏe, tìm kiếm dịch vụ y tế Nhữngsắp xếp về thể chế mà trong đó diễn ra các hành vi nói trên Bối cảnh tự nhiên, chínhtrị, kinh tế, xã hội của các niềm tin và thể chế vừa nêu Hệ thống y tế bao gồm cácthành phần sau
Mạng lưới phải gần dân, rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, hải đảo, miềnnúi để thật sự bình đẳng cho mọi người
Tổ chức y tế theo các tuyến và theo các điểm dân cư để thuận tiện cho nhân dân
2.2 Xây dựng theo hướng dự phòng, chủ động, tích cực
Mạng lưới phải làm tốt công tác quản lý sức khoẻ mà chủ yếu là giải quyết vấn
đề môi trường, phát hiện bệnh sớm và xử lý kịp thời
Trang 4 Chữa bệnh ngoại trú tại nhà với các bệnh nhân thông thường, chuyển viện kịpthời những bệnh nhân nặng, không gây khó khăn cho bệnh nhân.
Ngoài hệ thống các cơ sở chữa bệnh cần phải phát triển các cơ sở làm công tácphòng chống dịch, phòng chống các bệnh xã hội, làm tốt công tác bảo vệ sứckhỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
2.3 Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa phương
Phải hết sức tiết kiệm trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị Phải sửdụng hết công suất để tránh lãng phí
Đảm bảo thuận lợi cho nhân dân Thực hiện khẩu hiệu "Nhà nước và nhân dâncùng làm" trong việc xây dựng mạng lưới y tế
2.4 Phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng quản lý của ngành y tế
Cơ sở y tế không nên quá nhỏ, manh múng tốn nhiều nhân lực, cũng không nênquá lớn không quản lý nổi gây khó khăn cho đối tượng phục vụ
Cần quan tâm tới cơ cấu lồng ghép, tích cực phát huy vai trò của bệnh viện hiệnđại, vừa làm tốt công tác dự phòng, vừa chữa bệnh
2.5 Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ
Thực hiện được việc hạch toán kinh tế, tiết kiệm trong quá trình quản lý, tậndụng được những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật
Phát huy mọi tiềm lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực để nâng caochất lượng phục vụ
Kết hợp chặt chẽ giữa y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc trong tổ chức y
tế nhằm tăng thêm khả năng và phương tiện phục vụ nhân dân tốt hơn
3 MÔ HÌNH CHUNG CỦA TỔ CHỨC Y TẾ VIỆT NAM
3.1 Mạng lưới được tổ chức theo tổ chức hành chính
- Y tế trung ương
- Y tế địa phương
Trang 5+ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+ Y tế cơ sở: phòng y tế, trung tâm y tế quận, huyện, bệnh viện quận, huyện,trạm y tế, y tế cơ quan, trường học,…
3.2 Mạng lưới được tổ chức theo thành phần kinh tế
- Y tế nhà nước
- Y tế tư nhân
3.3 Mạng lưới được tổ chức theo lĩnh vực hoạt động
- Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng
- Lĩnh vực y tế dự phòng, y tế công cộng
- Lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế
- Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm
- Lĩnh vực dược – thiết bị y tế
- Lĩnh vực giáo dục, truyền thông và chính sách y tế
3.4 Mạng lưới được tổ chức theo hai khu vực và các tuyến
- Y tế phổ cập: tuyến y tế cơ sở và hầu hết tuyến địa phương tập trung chăm sócsức khỏe ban đầu
- Y tế chuyên sâu: tuyến y tế trung ương và một số tỉnh, thành trọng điểm tậptrung vào nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và đào tạo
Trang 63.5 Mối quan hệ giữa mạng lưới tổ chức y tế với các tổ chức hành chính
Mỗi cấp hành chính Nhà nước đều có cơ sở y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân
dân Các tổ chức hành chính tham gia chỉ đạo công tác y tế bao gồm chính phủ và
UBND các cấp Ngoài chỉ đạo công tác y tế, tất cả các cấp tổ chức hành chính đều có
thể tham gia vào các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân dưới các góc độ
khác nhau
Hệ thống y tế Việt Nam có cấu trúc chặt chẽ được xây dựng theo hệ thống hành
chính quốc gia gồm 4 tuyến: trung ương (Bộ Y tế), tỉnh/thành (Sở Y tế), quận/huyện
( Phòng Y tế) và xã /phường (Trạm Y tế) Hệ thống y tế Việt Nam còn có mạng lưới
tình nguyện viên y tế gồm nhân viên sức khỏe cộng đồng và cô đỡ thôn bản theo hướng
Khu vực y tếphổ cập
- Nghiên cứu khoa học,chỉ đạo khoa học kỹ thuật
- Kỹ thuật cao, mũi nhọn
- Hỗ trợ tuyến trước
- Xây dựng trung tâmkhoa học kỹ thuật cao về y tếtại Hà Nội, TP HCM và một sốthành phố
- Đảm bảo mọi nhu cầu
về chăm sóc sức khỏe chonhân dân hằng ngày
- Thực hiện nội dungchăm sóc sức khỏe ban đầu
- Sức dụng kỹ thuật Hình Mô hình chung hệ thống tổ chức ngành y tế Việt
Nam
Trang 7dẫn của Thông tư 07/2013/TT – BYT quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của y
Trang 8thuộc sự chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Bộ trưởng Bộ Y tế qua các thứ trưởng và các
Vụ, Cục, Ban chuyên môn giúp việc cho Bộ trưởng Hoạt động của y tế tuyến Trungương do ngân sách của nhà nước đài thọ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Y tế được quy định trong Nghị định 123/2016/NĐ-CP Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và Nghị định75/2017/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ ytế
4.1.1 Vị trí, chức năng
Bộ y tế là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về việcchăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân bao gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng; khám,chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y, dược cổtruyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược, mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảohiểm y tế; dân số; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm viquản lý nhà nước của bộ
4.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Nghị định chính phủ 75/2017/ND-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế, quy định Bộ Y tế có 29 nhiệm vụ và quyền hạn, phânthành 10 nhóm nhiệm vụ:
- Trang thiết bị, công trình y tế
- Về đào tạo, kho học công nghệ
- Về quản lý nhà nước
- Về bảo hiểm
- Liên quan tới luật, chính sách, nghiên cứu
Trang 9+ Cục Quản lý Môi trường Y tế
+ Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo
+ Cục Quản lý Khám chữa bệnh
+ Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền
+ Cục Quản lý Dược
+ Cục Công nghệ thông tin
+ Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
- Viện chiến lược và chính sách y tế
- Các nhà xuất bản: Báo sức khỏe và đời sống, Tạp chí Y Dược học, Nhà xuấtbản y học
Trang 10- Các tổ chức quần chúng: Công đoàn y tế Việt Nam, Tổng hội Y dược học,Hội đồng khoa học kỹ thuật.
- Các cơ quan trực thuộc: danh sách các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tếđược liệt kê trong Quyết định 1874/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ banhành danh sách các đơn vị sự nghiệp trực thuốc Bộ Y tế
+ Các trường và viện nghiên cứu có giường và không có giường
+ Các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trung ương
+ Các công ty và tổng công ty dược, sinh phẩm, vắc xin
Điều 18, Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định Vụ thuộc Bộ:
1) Vụ là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp hoặcchuyên sâu về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực hoặc tham mưu vềcông tác quản trị nội bộ của Bộ
2) Vụ không có tư cách pháp nhân, không có con dấu, không có tài khoản
Vụ trưởng được ký thừa lệnh của Bộ trưởng các văn bản hướng dẫn, giảiquyết, thông báo các vấn đề liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ thuộcchức năng, nhiệm vụ của Vụ
Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định Cục thuộc Bộ:
1) Cục là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giảiquyết các vấn đề cụ thể trong một hoặc một số lĩnh vực, giúp Bộ trưởng thựchiện nhiệm vụ quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với chuyênngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí nhà nước của bộ theo phân cấp, ủyquyền của Bộ trưởng
2) Cục có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; Cục trưởng đượcban hành văn bản cá biệt, văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ vềchuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của cục
Nghị định 75/2017/NĐ-CP hướng dẫn Vụ Kế hoạch – Tài chính có 05 phòng;Cục Y tế dự phòng có 04 phòng và Văn phòng cục; Cục Phòng, chống HIV/AIDS có
03 phòng và Văn phòng cục; Cục An toàn thực phẩm có 05 phòng và Văn phòng cục;
Trang 11Cục Quản lý Môi trường y tế có 03 phòng và Văn phòng cục; Cục Khoa học công nghệ
và Đào tạo có 02 phòng và Văn phòng cục; Cục Quản lý Khám, chữa bệnh có 05phòng và Văn phòng cục; Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền có 03 phòng và Văn phòngcục; Cục Quản lý Dược có 06 phòng và Văn phòng cục; Cục Công nghệ thông tin có
02 phòng và Văn phòng cục; Văn phòng Bộ có 07 phòng; Thanh tra Bộ 05 phòng
Bộ trưởng Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụquyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số; ban hành danh sách các đơn vị sựnghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụquyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức thuộc bộ, trừ Tổng cục Dân số Thủ tướngChính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cụcDân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Bộ Y tế
4.2 Cục Y tế dự phòng
Cục Y tế dự phòng hoạt động theo quyết định 2268/QĐ-BYT năm 2018 quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Ytế
4.2.1 Vị trí, chức năng
Cục Y tế dự phòng là cục chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, thực hiện chức năng thammưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện các quy định củapháp luật về lĩnh vực y tế dự phòng trong phạm vi cả nước, bao gồm: phòng, chốngbệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; sử dụng vắc xin,tiêm chủng; xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an ninh sinh học tại phòng xétnghiệm; dinh dưỡng cộng dồng; chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao sức khỏe chongười dân tại cộng đồng; phát triển nâng cao năng lực của hệ thống y tế dự phòng;quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực y tế dự phòng
4.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Cục Y tế dự phòng có 18 nhiệm vụ và quyền hạn được hướng dẫn trong qyết định2268/QĐ-BYT[6] ngày 5/4/2018
Trang 121) Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án, hoạtđộng về lĩnh vực y tế dự phòng được phân công, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt vàchỉ đạo, tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện sau khi được phê duyệt.
2) Chủ trì, phối hợp xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, cácquy định, quy chế và hướng dẫn chuyên môn, các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹthuật cấp quốc gia và chế độ, chính sách về lĩnh vực y tế dự phòng được phân công,trình cấp có thẩm quyền ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thựchiện
3) Về phòng, chống các bệnh truyền nhiễm (bao gồm cả bệnh lây truyền từ động vậtsang người, bệnh lây truyền qua thực phẩm; các bệnh truyền nhiễm mới nổi và cácbệnh bị lãng quên):
a) Xây dựng, đề xuất ban hành hoặc điều chỉnh, bổ sung danh mục bệnh truyềnnhiễm thuộc các nhóm bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc giám sát, phát hiện sớm các bệnhtruyền nhiễm và tác nhân gây bệnh truyền nhiễm;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các nội dung, biện pháp phòng bệnhtruyền nhiễm theo quy định của pháp luật;
d) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp chống dịch; tham mưu cho
Bộ trưởng Bộ Y tế trong việc thực hiện công bố dịch, công bố hết dịch và ápdụng các biện pháp đáp ứng với tình trạng khẩn cấp về dịch theo quy định củapháp luật;
e) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện cácnội dung kiểm dịch y tế biên giới theo quy định của pháp luật;
f) Quản lý dữ liệu và làm đầu mối cung cấp thông tin về bệnh truyền nhiễm;
g) Hướng dẫn, đôn đốc, giám sát việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo bệnhtruyền nhiễm; làm đầu mối tổng hợp, báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hìnhbệnh truyền nhiễm trong cả nước theo quy định của pháp luật
4) Về phòng, chống các bệnh không lây nhiễm và bệnh mạn tính khác:
Trang 13a) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các hoạt động phòng , chống các yếu tốnguy cơ của bệnh không lâu nhiễm, rối loạn sức khỏe tâm thần và bệnh mạn tínhkhác; đầu mối triển khai các hoạt động phòng, chống tác hại của sử dụng rượubia và dồ uống có cồn khác;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, dự phòng chongười có rối loạn chuyển hóa, người tiền bệnh, người có nguy cơ cao mắc bệnhkhông lây nhiễm, rối loạn sức khỏe tâm thần và bệnh mạn tính khác;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động dự phòng, phát hiệnsớm, quản lý, điều trị, chăm sóc và các biện pháp phòng, chống bệnh không lâynhiễm, rối loạn sức khỏe tâm thần và các bệnh mạn tính khác tại cộng đồng;d) Đầu mối giám sát, thống kê báo cáo, quản lý và cung tấp thông tin, số liệu vềyếu tố nguy cơ, tình hình bệnh tật và kết quả hoạt động phòng, chống bệnhkhông lây nhiễm, rối loạn sức khỏe tâm thần và bệnh mạn tính khác
5) Về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng:
a) Xây dựng, đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải
sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế theo quy định của pháp luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc công bố cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng củacác cơ sở tiêm chủng trên phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện chức năng giám sát an toàn tiêm chủng thuộc cơ quan quản lý vắc xinquốc gia (NRA);
d) Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng vắc xin, tiêm chủng và giám sát an toàn tiêmchủng;
e) Thường trực Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin sinh phẩm y tế của Bộ Y tế vàHội đồng tư vấn đánh giá phản ứng sau tiêm chủng của Bộ Y tế
6) Về xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng và an toàn sinh học trong xét nghiệm:a) Đầu mối xây dựng các quy định, hướng dẫn về đảm bảo chất lượng hoạt độngxét nghiệm trong lĩnh vực y tế dự phòng;
Trang 14b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn sinh họctại phòng xét nghiệm và việc xử lý, khắc phục sự cố an toàn sinh học;
c) Quản lý việc công bố và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh họcđối với các phòng xét nghiệm theo quy định của pháp luật;
d) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc quản lý các mẫu bệnh phẩm có chứa hoặc cókhả năng chứa tác nhân gây bệnh truyền nhiễm cho người, các chủng vi sinh vậtgây bệnh cho người;
đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện an ninh sinh học tại phòng xét nghiệm vàtham gia phối hợp với các đơn vị liên quan trong phòng, chống khủng bố sinh học.7) Về dinh dưỡng cộng đồng:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện việc dánh giá tình trạng dinh dưỡng cộngđồng; xây dựng và đưa ra khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng, chế độ dinhdưỡng, khẩu phần ăn phù hợp cho từng nhóm đối tượng và cơ cấu bữa ăn hợp lýcủa người Việt Nam
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc giám sát, phát hiện sớm các rối loạndinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng tại cộng đồng;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống rối loạn dinhdưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng; đáp ứng dinh dưỡng trong tình trạng khẩn cấp
và kiểm soát thừa cân, béo phì tại cộng đồng;
d) Quản lý dữ liệu và đầu mối cung cấp thông tin liên quan đến dinh dưỡng, vi chấtdinh dưỡng tại cộng đồng
8) Về chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe cộng đồng và một số nội dung y