Quản lý tồn kho nguyên liệu trong ngành thủy sản không chỉ ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất mà còn quyết định khả năng đảm bảo nguồn cung cấp cho các đơn hàng xuất khẩu.Một hệ thống quản lý
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên: ThS Nguyễn Thanh Lâm
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …
Trang 2RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN
1 Cấu trúc
Bài viết thể hiện tính logic và hợp lý của các nội dung Tính thống nhất
của bài rõ ràng đưa người đọc đi đến kết luận và quan điểm trong bài
…/0.5
2 Văn phạm, trình bày
Không có lỗi chính tả, không có lỗi dấu câu hay văn phạm; không có lỗi
trình bày, đánh máy Đạt tất cả các yêu cầu về định dạng và bố cục của
4 Nội dung và phát triển ý
Nội dung tập trung trả lời các câu hỏi, thể hiện ý tưởng được phân tích
kỹ càng với các lập luận sáng tạo và có bằng chứng vững vàng hỗ trợ
cho chủ đề bài viết
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Phần trăm đóng góp
Sinh viên
ký tên
Điểm bài báo cáo (được điều chỉnh theo phần trăm đóng góp)
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Trang 7PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập chiều sâu với kinh tế toàncầu, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản, mộtlĩnh vực sản xuất năng lượng chủ lực của quốc gia, trở thành thành công yêu cầu cấp thiết
bị Đặc biệt, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã khẳng định được vị trí là
“vua tôm” trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, để duy trì và phát triển vững chắc, công tácquản lý tồn kho, đặc biệt là tồn kho nguyên liệu đầu vào như tôm nguyên liệu, phụ gia vàvật tư chế biến, giữ vai trò quyết định sau đó
Quản lý tồn kho nguyên liệu trong ngành thủy sản không chỉ ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất mà còn quyết định khả năng đảm bảo nguồn cung cấp cho các đơn hàng xuất khẩu.Một hệ thống quản lý tồn kho hiệu quả sẽ giúp Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sảnMinh Phú tối ưu hóa nguồn nguyên liệu sống, giảm thiểu tình trạng hao hụt, lãng phí doquản lý không đúng cách, đồng thời đảm bảo cung cấp phản hồi kịp thời cho các biến tốc
độ dây Việc này không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn giúp công ty duy trì tiến trình giaohàng, đáp ứng yêu cầu khắt khe về chất lượng của thị trường quốc tế, từ đó tăng cường uytín thương hiệu và khả năng xuất khẩu thủy sản
Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý tồn kho ở nhiều doanh nghiệp thủy sản ViệtNam, bao gồm cả Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, vẫn phải đối mặt vớinhiều thách thức Đặc thù của ngành thủy sản là nguồn nguyên liệu phụ thuộc lớn vàomùa vụ và điều kiện tự nhiên, tạo ra công việc cân bằng giữa duy trì lượng nguyên liệu
dự trữ phù hợp và tối ưu hóa chi phí lưu trữ kho trở nên phức tạp Điều này đặc biệt quantrọng trong ngành thủy sản, nơi yếu tố thời vụ và bảo quản chất lượng nguyên liệu có tácđộng lớn đến hiệu quả sản xuất
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Lý luận và thực tiễn quản trịtồn kho” để nghiên cứu và phân tích sâu hơn về các vấn đề, giải pháp trong quản lý tồnkho nguyên vật liệu Đề tài này không chỉ có giá trị lý luận mà còn mang tính thực tiễncao, giúp Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú hoàn thiện công tác quản lý tồn
Trang 8kho, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnhtranh Đồng thời, nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệptrong ngành thủy sản Việt Nam, hỗ trợ họ phát triển bền vững trong môi trường hội nhậpkinh tế toàn cầu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trịtồn kho tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, từ đó làm sáng tỏ các khíacạnh lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý tồn kho trong ngành thủy sản Chúng tôi
sẽ tập trung vào việc tìm hiểu các phương pháp và kỹ thuật quản lý tồn kho hiện đangđược Minh Phú áp dụng, nhằm nhận diện những điểm mạnh và hạn chế trong quy trìnhquản lý này
Nghiên cứu sẽ khảo sát thực trạng quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại công ty, phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tồn kho như chất lượng nguyên liệu, tính thời vụ, vàchi phí bảo quản, đồng thời so sánh với các lý thuyết và mô hình quản trị tồn kho hiệnđại Trên cơ sở các kết quả thu được, chúng tôi sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể để cải thiệnhiệu quả quản lý tồn kho, nhằm hỗ trợ Minh Phú tối ưu hóa hoạt động sản xuất và kinhdoanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu là xây dựng một mô hình quản trị tồn kho phù hợpvới đặc thù ngành thủy sản và nhu cầu cụ thể của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sảnMinh Phú Mô hình này sẽ giúp công ty tối ưu hóa lượng nguyên liệu tồn kho, giảm thiểuchi phí, duy trì chất lượng sản phẩm và đảm bảo khả năng đáp ứng nhanh chóng các yêucầu của thị trường trong và ngoài nước
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác quản trị tồn kho tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủysản Minh Phú, với trọng tâm là phân tích các phương pháp và kỹ thuật quản lý tồn kho
mà công ty đang áp dụng trong quá trình sản xuất và chế biến thủy sản
Trang 9Phạm vi nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2023, tập trung vào các
cơ sở chế biến, nhà máy sản xuất và trung tâm phân phối của Công ty Cổ phần Tập đoànThủy sản Minh Phú
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu từ báo cáo tài chính và tài liệu nội bộ để đánhgiá công tác quản trị tồn kho tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
Phương pháp hệ thống và phương pháp tổng hợp để nghiên cứu đầy đủ các đối tượngkhác nhau, có mối quan hệ với nhau cùng tác động đến thực thể doanh nghiệp
Trang 10PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO
1 Tổng quan về hàng tồn kho
1.1 Khái niệm về hàng tồn kho
Hàng tồn kho hay hàng lưu kho là danh mục nguyên vật liệu và sản phẩm hoặc chính bảnthân nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang (bán thành phẩm) đang được một doanhnghiệp giữ trong kho Đây là tài sản lưu động quan trọng Vì vậy, hàng tồn kho thườngchiếm giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Hàng tồn kho một mặt là yêucầu tấtyếu để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng mặt khác nó lại gây ứ đọngvốn lớn Hàng tồn kho đóng vai trò chiến lược, đảm bảo doanh nghiệp có đủ nguồn lực
để duy trì hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường mà không gặp gián đoạn
1.2 Phân loại hàng tồn kho
1.2.1 Theo tính chất Nguyên vật liệu: Là các yếu tố đầu vào cơ bản được sử dụng trong quá trình sản xuất,
chế biến để tạo ra sản phẩm
Bán thành phẩm: Là những sản phẩm đã trải qua một hoặc một số công đoạn sản xuất
nhưng chưa hoàn thiện để trở thành thành phẩm
Sản phẩm dở dang: Là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất nhưng chưa hoàn
thành, chưa sẵn sàng để bán hoặc tiêu thụ
Thành phẩm, hàng hóa: Là sản phẩm hoàn chỉnh sau quá trình sản xuất, đáp ứng các
tiêu chuẩn chất lượng đã được quy định, sẵn sàng để lưu trữ, bán hoặc phân phối đếnngười tiêu dùng
Hàng linh tinh phục vụ sản xuất và dịch vụ: Tất cả những vật tư cần thiết cho hoạt
động của nhà máy,nhưng không được sử dụng làm một bộ phận của thành phẩm đềuđược xếp vào các vật tư linh tinh
1.2.2 Theo nguồn hình thành Hàng mua vào: Là hàng hóa được mua từ nhà cung cấp bên ngoài doanh nghiệp.
Trang 11Hàng tự sản xuất: Là hàng hóa được sản xuất bởi chính doanh nghiệp đó.
Nguồn khác: Bao gồm hàng hóa nhập từ liên kết, liên doanh hoặc được nhậnnhư một
dạng biếu tặng từ các đối tác kinh doanh khác
Tồn kho tại nhiều công đoạn sản xuất giúp tạo tính độc lập giữa các giai đoạn, đảm bảo
sự liên tục trong dây chuyền sản xuất ngay cả khi có sự cố ở một công đoạn cụ thể
Dự trữ hàng tồn kho giúp giảm thiểu nguy cơ ngưng trệ sản xuất do hỏng hóc thiết bị,đảm bảo hoạt động sản xuất không bị gián đoạn
Duy trì mức tồn kho hợp lý giúp giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn do sự chậm trễ từ nhàcung cấp, tạo điều kiện ổn định cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh
Tồn kho dự phòng giúp doanh nghiệp đối phó với các sự cố bất ngờ trong vận chuyểnhoặc chậm trễ trong thời gian giao hàng từ đối tác
Quản lý tồn kho hiệu quả góp phần hạn chế gián đoạn trong quy trình sản xuất, nâng caohiệu quả quản trị sản xuất tổng thể
Tồn kho đầy đủ đảm bảo doanh nghiệp có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu của kháchhàng
Đối với các sản phẩm có tính thời vụ, việc dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm trong mùa
vụ giúp duy trì nguồn cung ổn định cho những thời điểm ngoài vụ
Duy trì hàng tồn kho cho phép doanh nghiệp kiểm tra chất lượng sản phẩm kỹ lưỡngtrước khi đưa ra thị trường, đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đề ra
Mua hàng với số lượng lớn để tận dụng chính sách chiết khấu giá từ nhà cung cấp giúpdoanh nghiệp tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa lợi nhuận
Trang 12Việc mua các lô hàng thanh lý từ nhà cung cấp với giá thấp hơn thị trường là một cách đểdoanh nghiệp giảm chi phí đầu vào và gia tăng hiệu quả kinh doanh.
1.4 Tính hai mặt của hàng tồn kho
- Hạn chế rủi ro hư hỏng: Hàng tồn kho ít làm giảm nguy cơ hỏng hóc, hao hụt, đặcbiệt đối với các sản phẩm có thời hạn sử dụng ngắn
- Tiết kiệm vốn lưu động: Việc duy trì lượng tồn kho nhỏ giúp doanh nghiệp giảmbớt áp lực tài chính và tăng khả năng sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanhkhác
- Khó khăn trong quản lý chuỗi cung ứng: Thiếu tồn kho dự phòng làm tăng nguy
cơ gián đoạn chuỗi cung ứng, đặc biệt khi xảy ra biến động hoặc các sự cố khônglường trước
1.4.2 Tồn kho nhiều
Ưu điểm
Trang 13- Đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng: Lượng hàng tồn kho lớn chophép doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng sản phẩm ngay cả khi nhu cầu tăng độtbiến, nâng cao sự hài lòng và duy trì lòng tin từ khách hàng.
- Giảm thiểu rủi ro trong chuỗi cung ứng: Tồn kho lớn giúp doanh nghiệp hạn chếtác động từ các sự cố trong sản xuất hoặc vận chuyển, đảm bảo sự liên tục tronghoạt động kinh doanh
- Tối ưu hóa chi phí đặt hàng: Khi đặt hàng với số lượng lớn, doanh nghiệp có thểgiảm tần suất đặt hàng, từ đó tiết kiệm chi phí vận chuyển và quản lý đơn hàng
2 Tổng quan về quản trị tồn kho
2.1 Khái niệm về quản trị tồn kho
Quản trị hàng tồn kho là quá trình giám sát có hiệu quả dòng chảy liên tục lượng đầu vào
và đầu ra của hàng tồn kho hiện có, tránh tồn kho quá nhiều hoặc quá ít Một hệ thốngquản trị tồn kho hiệu quả sẽ đảm bảo doanh nghiệp có đủ nguồn hàng để đáp ứng nhu cầusản xuất và tiêu thụ, đồng thời giảm thiểu lãng phí các nguồn lực
2.2 Vai trò của quản trị tồn kho
Giảm chi phí tồn kho: Việc quản lý tồn kho chặt chẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa cáckhoản chi phí liên quan, bao gồm chi phí bảo quản, bảo hiểm, nhân sự quản lý kho, khấuhao cơ sở vật chất, và các chi phí khác phát sinh từ việc lưu trữ hàng hóa
Trang 14Tránh đình trệ sản xuất: Đảm bảo có sẵn nguyên vật liệu và sản phẩm dự trữ cần thiết đểduy trì liên tục các hoạt động sản xuất, giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro đình trệ
do thiếu hụt nguồn cung
Giữ chân và duy trì niềm tin của khách hàng: Khả năng đáp ứng kịp thời các đơn hànggiúp củng cố mối quan hệ với khách hàng, đồng thời tăng cường vị thế thương hiệu trênthị trường thông qua việc cung cấp dịch vụ nhất quán và đáng tin cậy
Đảm bảo lợi nhuận: Bằng cách ngăn ngừa tình trạng tồn kho dư thừa hoặc thiếu hụt,doanh nghiệp có thể giảm thiểu việc lãng phí vốn và đảm bảo các nguồn lực được phân
bổ một cách hợp lý, từ đó gia tăng hiệu quả tài chính
2.3 Chức năng của quản trị tồn kho
Liên kết các khâu để có thể sản xuất một cách liên tục không trì trệ góp phần giảm thiểuthời gian chờ đợi giữa các công đoạn và nâng cao hiệu suất hoạt động
Tăng tính độc lập giữa các bộ phận sản xuất: Các bộ phận sản xuất hoạt động độc lậpnhằm giúp doanh nghiệp có thể tối ưu hóa từng công đoạn sản xuất mà không bị phụthuộc vào tiến độ của các bộ phận khác
Giảm áp lực khi nhu cầu tăng cao: Hàng tồn kho đóng vai trò như một “đệm” giúp doanhnghiệp ứng phó với những biến động về nhu cầu sản xuất hoặc nhu cầu khách hàng:Trong trường hợp thiếu hụt nguyên vật liệu: Khi nhà cung cấp không thể đáp ứng đủnguyên vật liệu, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn nguyên vật liệu dự trữ để duy trì sảnxuất mà không bị gián đoạn
Khi nhu cầu khách hàng tăng đột biến: Nếu khách hàng tăng số lượng đặt hàng bất ngờ,hàng tồn kho thành phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng ngay lập tức mà không gây áplực quá lớn lên hệ thống sản xuất
Đáp ứng sự đa dạng trong lựa chọn của khách hàng: Hàng tồn kho thành phẩm phongphú cho phép doanh nghiệp đáp ứng nhiều loại nhu cầu khác nhau của khách hàng, giúpnâng cao trải nghiệm và sự hài lòng của họ
Trang 15Chống lạm phát và biến động giá cả: Trong trường hợp dự báo có lạm phát hoặc giá cảnguyên vật liệu tăng, doanh nghiệp có thể mua hàng hóa tích trữ với giá thấp hơn Việcnày giúp bảo toàn chi phí và giảm rủi ro tài chính trong tương lai.
Khấu trừ theo số lượng: doanh nghiệp có thể tận dụng các chính sách chiết khấu khi muanguyên vật liệu hoặc hàng hóa với số lượng lớn Điều này không chỉ tiết kiệm chi phí màcòn giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn vốn lưu động
2.4 Các loại chi phí trong quản trị tồn kho
Chi phí mua hàng: Gồm chi phí mua hàng bên ngoài và chi phí sản xuất sản phẩm.Chi phí đặt hàng: Gồm chi phí cho quá trình đặt hàng từ các nhà cung cấp (như phí xử lýđơn hàng, hỗ trợ từ bộ phận văn phòng, và chi phí hành chính khác) và chi phí cho quátrình thiết lập sản xuất, chuẩn bị máy hay sản xuất đơn hàng (chi phí dọn dẹp, chi phí hiệuchỉnh lại, chi phí điều chỉnh,…)
Chi phí tồn trữ (CPTT): Là các chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa trong kho như lỗithời, bảo hiểm, nhân viên…
Chi phí bảo quản: Bao gồm chi phí bảo hiểm, chi phí nhân viên quản lý kho, chi phí khấuhao, và chi phí thuê kho
Chi phí cơ hội do lỗi thời: Đặc biệt với các sản phẩm có thời gian sử dụng ngắn, nếukhông bán kịp thời, sẽ gây lỗ
3 Nội dung quản trị tồn kho
3.1 Dự báo nhu cầu
Việc dự báo chính xác giúp đảm bảo lượng hàng tồn kho hợp lý, tránh tình trạng tồn khoquá nhiều hoặc quá ít, ảnh hưởng đến chi phí và hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Các phương pháp dự báo nhu cầu phổ biến bao gồm:
Dự báo định tính: Dựa trên ý kiến chuyên gia hoặc khảo sát thị trường
Dự báo định lượng: Sử dụng các mô hình toán học, như trung bình di động, hồi quy vàphương pháp san mũ
3.2 Các mô hình quản trị tồn kho
Trang 163.2.1 Mô hình EOQ (Economic Order Quantity - Sản lượng đặt hàng kinh tế):
Mô hình xác định quy mô đơn hàng tối ưu (EOQ) được thiết kế nhằm giảm thiểu chi phíliên quan đến quản lý hàng tồn kho Mục tiêu chính của EOQ là tìm ra lượng hàng đặt tối
ưu, đảm bảo cân bằng giữa hai loại chi phí quan trọng:
- Chi phí đặt hàng: Bao gồm các khoản chi phí phát sinh mỗi lần đặt hàng, chẳnghạn như chi phí vận chuyển, xử lý đơn hàng, quản lý đơn hàng, và các phí liênquan khác
- Chi phí lưu kho: Là các chi phí liên quan đến việc lưu trữ hàng hóa, bao gồm chiphí thuê kho, bảo hiểm, khấu hao hàng tồn kho, và chi phí quản lý kho bãi.Bằng cách xác định điểm cân bằng giữa chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho, EOQ hỗ trợdoanh nghiệp tối ưu hóa lượng hàng tồn, từ đó đạt được tổng chi phí quản lý tồn kho thấpnhất
Giả định:
Nhu cầu hàng hóa ổn định và không thay đổi trong kỳ
Đơn giá hàng hóa không thay đổi theo số lượng
Toàn bộ đơn hàng được giao cùng lúc
Công thức:
Hình 1.1 Công thức mô hình EOQ
(Nguồn: Giáo trình Quản trị vận hành)
Trong đó:
- EOQ: Số lượng đặt hàng kinh tế
Trang 17- D: là số lượng nhu cầu hàng tồn kho trong một khoảng thời gian cụ thể (thường là
số lượng hàng bán trong một năm)
- S: là chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng
- H: là chi phí lưu trữ/tồn kho cho mỗi đơn vị hàng tồn kho trong một khoảng thờigian
EOQ giúp tối ưu hóa hai loại chi phí chính:
Chi phí đặt hàng: là các khoản chi phí phát sinh mỗi khi doanh nghiệp thực hiện đặt hàng,bao gồm chi phí vận chuyển, tiếp nhận, xử lý đơn hàng, thủ tục nhập kho, và các chi phíliên quan khác Khi số lần đặt hàng trong năm tăng lên, tổng chi phí đặt hàng cũng sẽ giatăng tương ứng
Chi phí lưu kho: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc lưu trữ hàng hóa, chẳng hạn nhưchi phí bảo quản, thuê kho, bảo hiểm, khấu hao tài sản, quản lý kho, và các chi phí phátsinh khác Số lượng hàng tồn kho càng lớn, tổng chi phí lưu kho cũng càng cao
Ưu điểm của EOQ
Tối ưu hóa chi phí quản lý tồn kho: giúp doanh nghiệp xác định lượng hàng đặt phù hợpnhất, từ đó giảm chi phí cả về đặt hàng và lưu kho, góp phần tối ưu hóa nguồn lực.Hạn chế tồn kho dư thừa hoặc thiếu hụt: Với cách xác định số lượng đặt hàng kinh tế,doanh nghiệp có thể tránh được tình trạng dư thừa hàng hóa hoặc thiếu hụt nguồn cung,giúp sử dụng vốn hiệu quả hơn và đảm bảo dòng tiền ổn định
Cải thiện quản lý nguồn cung: EOQ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đặt hàngmột cách khoa học, hạn chế tình trạng thiếu nguyên vật liệu hoặc phải chịu chi phí cao đểđáp ứng nhu cầu bất thường
Nhược điểm của EOQ
Giả định đầu vào chưa thực tế: Mô hình EOQ giả định rằng nhu cầu thị trường luôn ổnđịnh trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Tuy nhiên, trên thực tế,nhu cầu luôn biến động do nhiều yếu tố, đặc biệt trong bối cảnh thị trường chịu tác độnglớn từ dịch bệnh hoặc khủng hoảng kinh tế
Trang 18Khó khăn trong tính toán: EOQ giả định các chi phí mua hàng và lưu trữ là không đổi,điều này không phản ánh đúng thực tế kinh doanh, nơi các chi phí có thể thay đổi liên tục.Điều này khiến việc áp dụng mô hình trong môi trường đầy biến động trở nên phức tạphơn.
Hình 1.2 Mô hình tồn kho EOQ
(Nguồn: Giáo trình Quản trị vận hành)
Đồ thị EOQ thường thể hiện mối quan hệ giữa tổng chi phí tồn kho, chi phí lưu kho và chiphí đặt hàng
Trên đồ thị, điểm cắt giữa hai đường biểu diễn chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng chính
là EOQ, nơi tổng chi phí tồn kho thấp nhất
3.2.2 Mô hình POQ (Production Order Quantity - Lượng đặt hàng theo sản
Trang 19Công thức:
Hình 1.3 Công thức mô hình POQ
(Nguồn: Giáo trình Quản trị vận hành)
Trong đó:
- D: Số lượng hàng hóa nhu cầu trong một năm
- S: Chi phí đặt hàng
- H: Chi phí tồn lưu kho
- d: Số lượng hàng hóa nhu cầu trong một ngày
- p: Mức độ sản xuất một ngày
Hình 1.4 Mô hình POQ
(Nguồn: Giáo trình Quản trị vận hành)
Đây là mô hình tương tự mô hình EOQ, do đó sẽ có những ưu điểm giống nhau Tuynhiên, trong POQ, hàng được đưa đến nhiều lần và nhu cầu sử dụng hàng ngày phải nhỏ
Trang 20hơn mức cung ứng để tránh hiện tượng thiếu hụt Do đó, nhược điểm của phương phápnày là phức tạp và phải lập kế hoạch liên tục.
3.2.3 Mô hình QDM (Quantity Discount Model - Khấu trừ theo số lượng):
Là mô hình dự trữ có tính đến sự thay đổi của giá cả phụ thuộc vào khối lượng hàng trongmỗi lần đặt hàng Việc khấu trừ theo số lượng thực chất là giảm giá hàng hóa khi kháchhàng mua loại hàng nào đó với một số lượng lớn
Công thức:
Hình 1.5 Công thức mô hình QDM
(Nguồn: Giáo trình Quản trị vận hành)
Trong đó:
- Pr: Giá mua của một đơn vị hàng hoá
- I: Tỉ lệ % chi phí dự trữ tính theo giá mua 1 đơn vị hàng hoá
- D: Nhu cầu tính theo đơn vị (hàng năm)
- S: Chi phí đặt hàng
Đánh giá mô hình QDM:
Mô hình khấu trừ theo sản lượng QDM bị áp chế trong áp dụng khi chỉ phù hợp cho bênmua (hoặc nhận hàng một lần hoặc nhận hàng nhiều lần) trong điều kiện giá mua hànghóa thay đổi theo lượng mua mỗi lần
3.2.4 Mô hình ABC
Thường được sử dụng nhằm xác định mức độ quan trọng của hàng hóa tồn kho khácnhau Từ đó xây dựng các phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát tồn khocho từng nhóm hàng khác nhau
Trang 21Phương pháp này được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc Pareto – 20% hàng hóa đem lại80% doanh số Hàng hóa được khuyến cáo chia thành 3 thể loại:
Nhóm A: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm cao nhất, với giá trị từ 70 –80% so với tổng giá tri hàng dự trữ, nhưng về mặt số lượng chúng chỉ chiếm 15% tổng sốhàng dự trữ
Nhóm B: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm ở mức trung bình, với giátrị từ 15% – 25% so với tổng giá tri hàng dự trữ, nhưng về sản lượng chúng chiếmkhoảng 30% tổng số hàng dự trữ
Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, khoảng 5% tổng giá tri các loạihàng dự trữ, tuy nhiên số lượng chúng chiếm khoảng 55~ so với tổng số loại hàng dự trữ
Ưu điểm của mô hình quản lý tồn kho ABC:
Phân tích ABC là một bộ khung đơn giản để tìm ra những mặt hàng nào trong kho làquan trọng nhất, và việc này sẽ dành phần lớn thời gian trong việc kiểm soát và quản lýkho Phân loại hàng tồn kho theo phương pháp ABC được sử dụng chủ yếu cho cácnhiệm vụ chính:
- Xác định mức tồn kho an toàn để duy trì, để tránh tình trạng thiếu tồn kho đối vớinhững mặt hàng quan trọng
- Xác định các mức phù hợp trong việc quản lý hàng tồn kho, trong đó các mục ưutiên có thể được kiểm tra thường xuyên hơn hoặc được đếm tự động để bổ trợ choviệc kiểm tra thủ công
Nhược điểm của mô hình quản lý tồn kho ABC:
- Việc phân tích ABC theo cách truyền thống có thể thiếu linh hoạt Trong một thịtrường nơi các xu hướng được cập nhật liên tục và doanh số sản phẩm có thể thấtthường, các
- mặt hàng có thể chuyển từ loại C sang A rất nhanh Nếu không có phân tích liêntục, phân loại ABC hiện tại của công ty có thể nhanh chóng trở nên lỗi thời