1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo Đánh giá tác Động môi trường dự Án Đường bộ cao tốc Đồng Đăng (tỉnh lạng sơn) – trà lĩnh (tỉnh cao bằng) theo hình thức Đối tác công tư

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CAO BẰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC ĐỒNG ĐĂNG TỈNH LẠNG SƠN – TRÀ LĨNH TỈNH CAO BẰNG THEO HÌN

Trang 1

BÁO CÁOĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC ĐỒNG ĐĂNG (TỈNH LẠNG SƠN) –

TRÀ LĨNH (TỈNH CAO BẰNG) THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Học viên: Lê Hồng Thanh

Lớp: Quản lý kinh tế K31.2

Mã học viên: 4231124

Cao Bằng, tháng 10 năm 2024

Trang 2

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CAO BẰNG

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC ĐỒNG ĐĂNG (TỈNH LẠNG SƠN) –

TRÀ LĨNH (TỈNH CAO BẰNG) THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .9

1 Xuất xứ của dự án 9

1.1 Thông tin chung về dự án: 10

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 10

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 10

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 10

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 10

2.1.1 Các văn bản pháp luật 10

2.2.2 Các văn bản dưới luật 12

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 16

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 16

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 17

4.1.Phương pháp thống kê: 17

4.2.Phương pháp lập bảng liệt kê và ma trận: 17

4.3.Phương pháp mạng lưới: 18

4.4.Phương pháp chỉ số môi trường: 18

4.5.Phương pháp so sánh: 18

4.6.Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm: 18

4.7.Phương pháp phân tích tổng hợp: 18

4.8 Phương pháp khác 18

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 20

1.1 Thông tin về dự án: 20

1.1.1 Tên dự án: 20

1.1.2 Chủ đầu tư: 20

1.1.3 Địa điểm thực hiện: 20

1.1.4 Phạm vi, quy mô, công suất 21

1.1.5 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 21

Trang 4

1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật, các hạnh mục công trình của dự án 21

1.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 21

1.2.2 Các giải pháp thiết kế: 21

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 25

1.3.1 Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, hóa chất 25

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước của dự án 26

1.3.3 Nguồn cung cấp nhân lực cho công trình 26

1.3.4 Nguồn cung cấp máy móc, thiết bị phục vụ thi công công trình 26

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 26

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 27

1.5.1 Thực hiện giải phóng mặt bằng 27

1.5.2 Chuẩn bị thi công 27

1.5.3 Biện pháp thi công chủ đạo 27

1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 27

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 27

1.6.2 Tổng mức đầu tư 27

CHƯƠNG 2 28

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 28

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 28

2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực triển khai dự án 28

2.1.2 Điều kiện về kinh tế- xã hội khu vực dự án 33

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 38

2.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 38

2.2.2 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 39

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 40

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 40

CHƯƠNG 3 42

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 42

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 42

Trang 5

3.1.1.Tác động môi trường của dự án đầu tư: 42

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 44

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 47

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 47

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 55

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 59

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 64

CHƯƠNG 4 65

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 65

4.1 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với dự án khai thác khoáng sản 65

4.1.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 65

4.1.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 65

4.1.3 Kế hoạch thực hiện 65

4.2 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với dự án chôn lấp chất thải 65

4.2.1 Lựa chọn giải pháp cải tạo môi trường 65

4.2.2 Nội dung cải tạo môi trường 65

4.2.3 Kế hoạch thực hiện 65

4.2.4 Dự toán chi phí cải tạo môi trường 65

4.3 Phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) 65

CHƯƠNG 5 66

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 66

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 66

5.1.1.Giám sát chất thải 66

5.1.2 Giám sát vận chuyển, đổ đất, đá, vật liệu thải: 67

5.1.3.Giám sát an toàn giao thông: 67

5.1.4.Giám sát sạt lở lòng bờ, bãi sông 67

5.1.5.Quan trắc công trình: 67

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 68

CHƯƠNG 6 69

Trang 6

KẾT QUẢ THAM VẤN 69

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 69

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 69

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: cơ quan quản lý trang thông tin điện tử; đường dẫn trên internet tới nội dung được tham vấn; thời điểm và thời gian đăng tải theo quy định 69

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến (nếu có): thời điểm, thời gian niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã liên quan; thời điểm họp tham vấn; thành phần tham dự họp tham vấn (đính kèm biên bản họp tham vấn tại Phụ lục III) 69

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định (nếu có): liệt kê các văn bản do chủ dự án gửi đến các cơ quan, tổ chức để tham vấn và văn bản phản hồi của các cơ quan, tổ chức được tham vấn (nêu rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành của các văn bản); nêu rõ các trường hợp không nhận được ý kiến trả lời bằng văn bản của cơ quan, tổ chức được tham vấn trong thời gian quy định kèm theo minh chứng về việc đã gửi văn bản đến các cơ quan này 69

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 69

II THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) 70

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 71

PHỤ LỤC I 72

PHỤ LỤC II 72

PHỤ LỤC III 72

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BVMT Bảo vệ môi trường

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

BTN Bê tông nhựa

DO Ôxy hòa tan

DAĐT Dự án đầu tư

Trang 8

U

UBND Ủy ban nhân dân

UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc

P

PCCC Phòng cháy chữa cháy

Q

QCCP Quy chuẩn cho phép

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QĐ KHQLCT Quyết định Kế hoạch quản lý chất thải

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

Là tỉnh miền núi với hơn 333 km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Cao Bằng có vị trí chiến lược quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có rất nhiều lợi thế để phát triển kinh tễ-xã hội Song, nhiều năm qua, Cao Bằng vẫn là một trong những tỉnh miền núi khó khăn của cả nước

Từ Cao Bằng, muốn tiếp cận các thành phố lớn khác chỉ có 2 tuyến quốc lộ là: quốc lộ 3 (Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng) và quốc lộ 4A (Hà Nội - Lạng Sơn - Cao Bằng) Thời gian di chuyển từ 6 - 7 giờ, qua những khu vực địa hình quanh co, hiểm trở Bên cạnh đó, Cao Bằng có vị trí nằm ở cửa ngõ giao thương hàng hóa từ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và các tỉnh Tây, Tây Nam Trung Quốc ra biển và đến các nước ASEAN Hiện nay, Cao Bằng có nhiều cặp cửa khẩu trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước, tạo ra nhiều tiềm năng, lợi thế để trao đổi sản phẩm, hàng hóa, nhất là hàng nông sản… Trước triển vọng trên, dự án đường cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh được kỳ vọng sẽ

mở cánh cửa giao thương tiếp giáp với Trung Quốc, sớm đưa Cao Bằng trở thành cửa ngõ kết nối các tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc với các tỉnh lân cận Cao Bằng - Lạng Sơn - Hà Nội đi Hải Phòng; các tỉnh phía Nam Việt Nam kết nối với các tỉnh Bắc Kạn - Thái Nguyên

- Hà Nội, kết nối với tỉnh Hà Giang - Tuyên Quang và các tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam

Xa hơn, là hình thành tuyến vận tải hướng Nam kết nối ASEAN đi Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trùng Khánh, Tứ Xuyên, Quý Châu (Trung Quốc) sang Trung Á và châu Âu Đồng thời, đảm bảo giao thương thuận lợi, nâng cao hiệu quả đầu tư kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng kết nối khu vực nói riêng

Ngoài ra, Dự án giúp kết nối các trục ngang tuyến trong mạng lưới hệ thống đường cao tốc, phát huy hiệu quả các dự án đã và đang đầu tư, kết nối các trung tâm kinh tế, cửa khẩu quốc tế và cảng biển của tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng, đáp ứng nhu cầu vận tải trên hành lang kinh tế khu vực phía Bắc, tạo dư địa, động lực, không gian phát triển cho toàn vùng Đông Bắc với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại

Đường cao Đồng Đăng - Trà Lĩnh có chiều dài 121km, trong đó, trên địa phận tỉnh Lạng Sơn khoảng 52km và trên địa phận tỉnh Cao Bằng khoảng 63km Đường cao tốc được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc có tốc độ 80Km/h Điểm đầu dự án tại Km0+00 tại

Trang 10

nút giao khu vực cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng (Lạng Sơn); điểm cuối tại Km115+00 tại cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng)

Theo kế hoạch, Dự án sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2026 Dự kiến giai đoạn 2 của Dự án sẽ đầu tư sau năm 2026 Quy mô giai đoạn 2 đầu tư khoảng 27,71 km còn lại (từ điểm cuối giai đoạn 1 tại Km 93+350 đến điểm cuối tại ranh giới Khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện Trùng Khánh)

1.1 Thông tin chung về dự án:

- Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (tỉnh Cao Bằng) theo hình thức đối tác công tư

- Loại hình dự án: Đầu tư mới

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng

+ Địa chỉ: số 11, đường Hoàng Đình Giong, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

+ Điện thoại: 02063.852.139

- Đại diện Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Cao Bằng

+ Đại diện: ông Lưu Công Hữu Chức vụ: Giám đôc

+ Địa chỉ: Tầng 3, trụ sở Trung tâm hoạt động thanh thiết nhi – Tỉnh đoàn Cao Bằng, Tổ 1 Km4, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Trang 11

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 15/11/2017;

- Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014; Luật xây dựng sửa đổi, bổ sung số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/6/2019;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006;

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19/6/2013; -

Luật số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và Luật đê điều;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017;

- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19/11/2018;

- Luật Điện lực số 03/VBHN-VPQH được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004;

- Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

Trang 12

thông qua ngày 29/6/2001; Luật Phòng cháy chữa cháy sửa đổi số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015

2.2.2 Các văn bản dưới luật

CP ngày 18/11/2016; - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT, ngày 7/10/2009; Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT, ngày 16/11/2009; Thông tư số 39/2010/TT - BTNMT, ngày 16/12/2010; Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT, ngày 28/12/2011; Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT, ngày 25/10/2013; Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT; Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT; Thông

tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

về ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng, mức cho phép chiếu sáng tại nơi làm việc; Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/03/2020 của Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải, về quy chế ứng phó chất thải

* Về giao thông vận tải:

Trang 13

- Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Thông tư số 20/2017/TT-BGTVT ngày 21/6/2017 của Bộ Giao thông Vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 của Bộ Giao thông Vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 của Bộ Giao thông Vận tải quy định

về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 9/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;

- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 3294/QĐ-UBND ngày 20/10/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 2634/QĐ-UBND ngày 9/10/2017 của UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết định số 17/2020/NQ-HĐND ngày 09/12/2020 của HĐND tỉnh Phú Thọ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030

Trang 14

công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 6/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD, ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

- Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số điều

và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 và Nghị định số 44/2016/ND-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;

- Quyết định số 1329/QĐ-BXD, ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật trồng trọt về giống cây trồng và canh tác;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định khi Nhà nước thu hồi đất;

* Về lâm nghiệp:

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ

Trang 15

và Phát triển rừng;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

* Về nông nghiệp:

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2019 Quy định chi tiết thi hành một

số điều Luật trồng trọt về giống cây trồng và canh tác

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định

số 35/2015/NĐ-CP

* Một số văn bản pháp lý khác:

2.1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM:

a Các QCVN, TCVN về môi trường: Các QCVN, TCVN trong lĩnh vực BVMT được sử dụng để thực hiện ĐTM của dự án được trình bày trong bảng sau:

b Các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan khác: Các QCVN, TCVN khác về lĩnh vực hạ tầng, phòng cháy chữa cháy và cấp thoát nước được sử dụng để thực hiện ĐTM của dự án được trình bày trong bảng sau:

c Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng đường giao thông:

d Các tài liệu kỹ thuật sử dụng lập báo cáo ĐTM dự án:

- Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các Dự án phát triển - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Cục Môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1/2000;

-Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020;

- Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính toán dự báo ô nhi m không khí trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Bộ Giao thông vận tải, 2017;

- Phụ lục 1: Kiểm kê phát thải kèm theo công văn số 3051/BTNMT-TCMT ngày 7/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Đánh giá tác động đa dạng sinh học lồng ghép trong quy trình đánh giá tác động môi trường, Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2015;

- Các tiêu chuẩn hoạt động và phụ lục hướng dẫn đánh giá rủi ro và tác động môi trường

Trang 16

xã hội IFC, 2012

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được thực hiện trên cơ sở các tài liệu và

số liệu như sau:

- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Tỉnh Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Tỉnh Cao Bằng);

- Số liệu thu thập về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực dự án, ý kiến của các

tổ chức, chính quyền địa phương về việc thực hiện dự án;

- Kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí tại khu vực dự án;

- Các hồ sơ bản vẽ quy hoạch, thiết kế cơ sở dự án;

- Các tài liệu điều tra, đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực dự án;

- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB) về xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2024;

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành;

- Ý kiến tham vấn của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư 02 thị trấn: Thị trấn Đồng Đăng tỉnh Lạng Sơn và thị trấn Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng nơi thực hiện dự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

( phần này học viên làm báo cáo này nên không điền thông tin cơ quan lập hồ sơ)

+ Bước 1: Tư vấn Môi trường và Chủ Dự án tiến hành nghiên cứu và thu thập các tài liệu liên quan đến Dự án;

+ Bước 2: Tư vấn Môi trường lập kế hoạch và tiến hành Khảo sát sơ bộ dọc tuyến khu vực

dự án và chụp ảnh thị sát;

+ Bước 3: Tư vấn môi trường làm việc nội nghiệp để viết báo cáo ĐTM dự thảo cho Dự

án (bao gồm các nội dung chính của Dự án, các đánh giá về các tác động tiềm tàng và các giải pháp giảm thiểu c ng như chương trình quản lý, giám sát môi trường dự kiến cho Dự án);

+ Bước 4: Tư vấn môi trường tiến hành khảo sát chi tiết (về chất lượng môi trường, hệ sinh thái ), điều tra kinh tế - xã hội và phối hợp cùng Chủ Dự án tham vấn chính quyền địa

Trang 17

phương và các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư tại 02 thị trấn: Thị trấn Đồng Đăng tỉnh Lạng Sơn và thị trấn Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng là các địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi Dự án Trong quá trình khảo sát chi tiết và tham vấn cộng đồng, tư vấn môi trường đã tiếp thu các ý kiến đóng góp của cộng đồng để nghiên cứu, điều chỉnh các đánh giá tác động môi trường, đề xuất biện pháp giảm thiểu cho phù hợp với tình hình thực tế tại hiện trường;

+ Bước 5: Sau khi có các kết quả khảo sát môi trường chi tiết và kết quả tham vấn cộng đồng tại điạ phương, trang thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường, tư vấn môi trường về sàng lọc các kết quả khảo sát, tổng hợp các ý kiến tham vấn cộng đồng để hoàn thiện báo cáo ĐTM Các ý kiến tham vấn và trả lời tham vấn đã được cập nhật vào chương

5 báo cáo ĐTM, các tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu được đưa vào lồng ghép trong chương 3 của báo cáo ĐTM trước khi nộp thẩm định tại Sở Tài nguyên và Môi trường;

+ Bước 6: Tư vấn Môi trường nộp báo cáo ĐTM tới đại diện Chủ Dự án để chủ dự án xem xét báo cáo và ký hồ sơ trình nộp báo cáo ĐTM tới Sở Tài nguyên và Môi trường để thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1.Phương pháp thống kê:

Phương pháp này được sử dụng trong nội dung Chương II của báo cáo ĐTM để thu thập và xử lý các số liệu về: Khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện KT-XH, hạ tầng kỹ thuật giao thông, công nghiệp, du lịch, thương mại dịch vụ tại khu vực thực hiện

Dự án Các số liệu về khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, bão, động đất,…) được sử dụng chung của tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Cao Bằng Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội được sử dụng số liệu chung năm 2023 của 02 xã quan đến hướng tuyến

dự án đi qua

4.2.Phương pháp lập bảng liệt kê và ma trận:

Phương pháp này áp dụng tại Chương III của báo cáo ĐTM nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường c ng như các yếu tố kinh tế, xã hội cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của Dự án; lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động đến các thành phần môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các tác động do các hoạt động của dự án đến môi trường

Trang 18

4.3.Phương pháp mạng lưới:

Phương pháp này áp dụng tại Chương III của báo cáo ĐTM nhằm chỉ rõ các tác động trực tiếp và các tác động gián tiếp, các tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau giữa các tác động đến môi trường tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội trong quá trình thực hiện dự án

4.4.Phương pháp chỉ số môi trường:

Phân tích các chỉ thị môi trường nền tại Chương II của báo cáo (điều kiện vi khí hậu, chất lượng không khí, đất, nước thải, ) trước khi thực hiện dự án Trên cơ sở các số liệu môi trường nền này, có thể đánh giá chất lượng môi trường hiện trạng tại khu vực thực hiện dự án làm cơ sở để so sánh với chất lượng môi trường sau này khi dự án triển khai thi công xây dựng và vận hành

4.5.Phương pháp so sánh:

Các số liệu, kết quả đo đạc, quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nền, đã được so sánh với các TCVN, QCVN hiện hành để rút ra các nhận xét về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án được sử dụng tại phần mô tả hiện trạng chất lượng môi trường của khu vực dự án tại Chương II báo cáo

4.6.Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm:

Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng Thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC được sử dụng tại Chương III của báo cáo nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhi m (khí thải, nước thải, CTR) Trên cơ sở các hệ số ô nhi m tuỳ theo từng ngành sản xuất và các biện pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhi m về không khí, nước, CTR khi dự án triển khai

4.7.Phương pháp phân tích tổng hợp:

Từ các kết quả của xây dựng ĐTM, lập báo cáo ĐTM với bố cục và nội dung theo quy định;

4.8 Phương pháp khác

4.8.1 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong PTN:

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn, môi trường nước, đất tại khu vực dự án phục vụ cho việc đánh giá trạng môi trường được trình bày tại Chương II của báo cáo, đơn vị quan trắc kết hợp với đơn vị tư vấn môi trường đã tiến hành

Trang 19

đo đạc, quan trắc và lấy mẫu các thành phần môi trường nền Các phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường tuân thủ các TCVN, QCVN hiện hành có liên quan 4.8.2 Phương pháp điều tra xã hội:

- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ của các xã về tình hình kinh tế xã hội, vấn đề môi trường ở địa phương c ng như nguyện vọng của họ liên quan đến Dự án Chi tiết được trình bày tại Chương 2 của báo cáo

- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ dân trong khu vực Dự án về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường của Dự án Các ý kiến của các hộ dân về bảo vệ môi trường được ghi nhận và lồng ghép trong các biện pháp giảm thiểu trình bày chi tiết tại Chương 3 của báo cáo

4.8.3 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả thực hiện ĐTM của các Dự án đầu tư hạ tầng giao thông, cầu đường đã được phê duyệt (Học viên không thực hiện phương pháp này)

Trang 20

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng

+ Địa chỉ: số 11, đường Hoàng Đình Giong, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng + Điện thoại: 02063.852.139

- Đại diện Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Cao Bằng

+ Đại diện: ông Lưu Công Hữu Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ: Tầng 3, Trụ sở Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi – Tỉnh đoàn Cao Bằng, Tổ

1 Km4, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

+ Điện thoại: 0263854051

1.1.3 Địa điểm thực hiện:

- Dự án trải dài trên 07 huyện của 02 tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng Bao gồm: huyện Văn Lãng và Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn); huyện Thạch An, Quảng Hoà, Hòa An và Trùng Khánh, TP Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Trong đó: 52 Km đầu tiên nằm trong địa phận tỉnh Lạng Sơn và 63Km tiếp theo thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng - Vị trí điểm đầu Dự án: Km0+000 tại vị trí nút giao của đoạn đường (17,5 km) kết nối cao tốc Hữu Nghị-Chi Lăng với cửa khẩu Tân Thanh & Cốc Nam - Vị trí điểm cuối giai đoạn 1: được điều chỉnh cho phù hợp với hướng tuyến mới, tại Km93+350 nút giao giữa tuyến cao tốc và QL3 thuộc địa phận xã Chí Thảo, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng - Vị trí điểm cuối Dự án: điều chỉnh về Km124+025 tại nút giao quy hoạch chung khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh (tỉnh Cao Bằng) Khu vực này đã được quy 2 hoạch để xây dựng khu hợp tác kinh tế Trà Lĩnh gắn với đô thị Hùng Quốc Đây là đô thị hạt nhân phát triển gắn cửa khẩu Trà Lĩnh với các khu: dịch vụ mậu dịch quốc tế, mậu dịch chuyển khẩu vận tải đa phương thức quốc tế, mậu dịch tự do ASEAN, các khu, cụm công nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái

Trang 21

1.1.4 Phạm vi, quy mô, công suất

a Quy mô:

- Giai đoạn 1 lựa chọn kích thước mặt cắt ngang Bnền = 17m, 4 làn xe ô tô và không có làn dừng xe liên tục đối với các đoạn thông thường (chiều dài khoảng 22Km, chiếm 24% chiều dài tuyến giai đoạn 1), châm chước một số đoạn tuyến Bnền = 13,5m gồm 2 làn xe

ô tô và 2 làn dừng tránh xe (chiều dài khoảng 71Km, chiếm 76% chiều dài tuyến giai đoạn 1); các thông số kỹ thuật đảm bảo theo Quyết định số 5109/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành Hướng dẫn về thiết kế và tổ chức giao thông trong giai đoạn phân kỳ đầu tư xây dựng đường ô tô cao tốc

- Giai đoạn 2: hoàn thiện quy mô mặt cắt ngang 4 làn xe 17m với các đoạn tuyến châm chước trong giai đoạn

1.1.5 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Diện tích sử dụng đất của dự án khoảng 727,48 ha, trong đó diện tích thuộc địa phận tỉnh Lạng Sơn khoảng 312,01 ha và diện tích chiếm dụng thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng khoảng 415,47 ha

1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật, các hạnh mục công trình của dự án

1.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Tuyến đường: được xây dựng theo tiêu chuẩn Đường cao tốc TCVN 5729- 2012, tốc độ thiết kế Vtk=80Km/h Kết hợp với việc thiết kế phân kỳ đầu tư cao tốc phù hợp với nội dung Quyết định số 5109/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ Giao thông vận tải

- Mặt đường cấp cao A1: Môđuyn đàn hồi yêu cầu (Eyc ≥ 180 MPa) theo 22TCN 211-06

- Công trình cầu: sử dụng kết cấu BTCT hoặc BTCT Dự ứng lực tải trọng thiết kế HL93 (theo tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 kết hợp với 22TCN 272-05) với tần suất thiết kế P=1%

- Công trình hầm: Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hầm xuyên núi của Hội kỹ sư Xây dựng Nhật Bản (JSCE 8/2007) và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành khác

- Đường gom dọc tuyến theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại B hoặc quy mô hiện tại

1.2.2 Các giải pháp thiết kế:

a.Hướng tuyến

- Điểm đầu tuyến Km0+000 tại vị trí nút giao của đoạn đường kết nối cao tốc Hữu

Trang 22

Nghị-Chi Lăng với cửa khẩu Tân Thanh và Cốc Nam, tuyến đi theo hướng Tây Bắc, bám sát sông Kỳ Cùng, tại Km7+300 bố trí nút giao với TL.230 hướng đi cửa khẩu Na Hình Đến Km12+100 bố trí nút giao với dự án “Khu du lịch Xứ Lạng Thủy Vân Sơn” theo đề nghị của UBND tỉnh Lạng Sơn Sau đó, tuyến tiếp tục đi theo hướng Tây Bắc về phía bên trái QL4A, tại Km38+750 sẽ kết nối cao tốc với thị trấn Thất Khê Từ đây tuyến tiếp tục đi bám sông Bắc Khê và vượt qua đèo Bông Lau rồi đi vào địa phận tỉnh Cao Bằng Tuyến cao tốc kết nối với thị trấn Đông Khê tại nút giao Km61+700 Tiếp theo tuyến đi men theo sườn núi thuộc địa phận các xã của huyện Quảng Hòa, cắt sông Bằng Giang tại Km79+250

Từ Km81+800 – xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Hòa tuyến đi theo hướng Bắc qua địa phận các xã Hạnh Phúc, xã Chí Thảo huyện Quảng Hòa đồng thời chạy song song với QL.3 hiện hữu Đến Km93+350 tuyến kết nối với QL.3 đi thị trấn Quảng Uyên bằng nút giao IC-06) Khi đến Km99+400 tuyến vượt qua QL3, sau đó tuyến cắt dãy núi thuộc huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng và kết thúc tại Km124+025 thuộc nút giao khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh

b Bình đồ: Bình đồ thiết kế đảm bảo khai thác với vận tốc thiết kế 80Km/h

c Trắc dọc:

- Độ dốc dọc: Tuyến đường cao tốc tuân thủ các quy định về thiết kế độ dốc dọc của đường cao tốc theo TCVN5729-2012 (độ dốc dọc giai đoạn 1 thiết kế theo độ dốc dọc giai đoạn hoàn chỉnh), thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật, tần suất thiết kế và các vị trí khống chế, đảm bảo êm thuận trong quá trình vận hành xe và giảm thiểu khối lượng, ưu tiên thiết kế mặt cắt dọc đường cao tốc đi thấp để giảm chi phí xây dựng

d Mặt cắt ngang:

- Thiết kế mặt cắt ngang 4 làn xe Bn = 17m (4 làn xe ô tô và không có làn dừng xe liên tục) đối với các đoạn thông thường và châm chước kích thước mặt cắt ngang 4 làn xe Bn = 13,5m (2 làn xe ô tô và 2 làn dừng tránh xe) đối với các đoạn khó khăn

- Quy mô mặt cắt ngang đoạn nền đường 17m:

+ Phần xe chạy (4 làn xe) = 4 x 3,5 m = 14,0 m

+ Dải phân cách giữa = 1 x 0,5 m = 0,5 m

+ Bề rộng giải an toàn giữa = 2 x 0,5 m = 1,00 m

+ Phần xe chạy (4 làn xe) = 4 x 3,5 m = 14,0 m

+ Bề rộng giải an toàn bên = 2 x 0,25 m = 0,5 m

Trang 23

Ghi chú

3 IC-02A Km12+100 4.8 QL.4A - Kết nối dự án “Khu du lịch

Xứ lạng Thủy Vân Sơn”

4 IC-03 Km38+750 26.65 QL.4A - Kết nối TT Thất Khê

5 IC-04 Km61+700 22.95 QL.34B - Kết nối TT Đông Khê

6 IC-05 Km84+650 22.95 QL.3 - Kết nối huyện Quảng Hòa

f Công trình cầu

- Giai đoạn 1: Xây dựng quy mô cầu phù hợp với quy mô đường, bề rộng cầu B cầu = 13,50m Riêng đối với các công trình tại đầu cửa hầm số 1 và hầm số 2 được đầu tư đồng

bộ hoàn chỉnh Bcầu = 17,5m theo quy mô 4 làn xe của công trình hầm

- Giai đoạn 2: Xây dựng mở rộng cầu với bề rộng Bcầu = 17,5m

- Đối với cầu vượt trong nút giao và cầu vượt ngang đường cao tốc xây dựng đảm bảo vượt khẩu độ quy mô đường cao tốc giai đoạn 2

- Số lượng cầu trên tuyến như sau:

+ Cầu trên tuyến chính: 39 cầu với tổng chiều dài khoảng 8.616m

+ Cầu trong nút giao: 07 cầu với chiều dài khoảng 464m (trong đó 03 cầu trên tuyến chính với chiều dài khoảng 114m và 04 cầu vượt ngang với chiều dài khoảng 390,9 m)

+ Cầu trên đường ngang vượt cao tốc: 03 cầu với chiều dài khoảng 146m

g Công trình hầm:

Trang 24

- Hầm thiết kế vĩnh cửu, có vỏ hầm bằng BT và BTCT với quy mô và tĩnh không theo tiêu chuẩn Đường ôtô cao tốc – yêu cầu thiết kế, TCVN 5729-2012

- Vận tốc thiết kế hầm trên tuyến chính: V = 80Km/h

- Số lượng hầm: có tất cả 4 hầm với tổng chiều dài 1.425m Cụ thể:

j Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước bao gồm các công trình thoát nước mặt, thoát nước dọc và thoát nước ngang cùng với các công trình xây dựng cải nắn, chỉnh trị kênh mương hiện tại của địa phương được đầu tư xây dựng đồng bộ

k Hệ thống công trình phục vụ quản lý và khai thác

- Trạm dừng nghỉ: trên tuyến bố trí 2 vị trí trạm dừng nghỉ mỗi hướng

Trong đó: phía bên trái tuyến có 2 trạm dừng nghỉ tại Km1+600 và Km58+030; phía bên phải tuyến có 2 trạm dừng nghỉ tại Km2+500 và Km57+930

- Trung tâm điều hành giao thông: tại Km59+800 (trái tuyến) tại Đông Khê

- Một số công trình trên tuyến được thiết kế phù hợp với kết quả thi tuyển phương án kiến trúc

l Trạm thu phí Hệ thống thu phí trên tuyến theo hình thức thu phí kín Có một trạm thu phí đặt trên tuyến chính (Km122+280) và 6 trạm thu phí đặt trên tuyến nhánh (Km07+300,

Trang 25

Km12+100, Km38+750, Km61+700, Km84+650, Km93+350) Sử dụng công nghệ thu phí không dừng và thu phí hỗn hợp (không dừng – một dừng) theo đúng các quy định hiện nay

m Công trình phòng hộ

Công trình gia cố phòng hộ được bố trí nhằm đảm bảo tuyến đường ổn định trong quá trình khai thác Đồng thời kết hợp với các công trình khác tạo cảnh quan và dẫn hướng, chỉ dẫn cho người lái xe

n An toàn giao thông

- Hệ thống biển báo, vạch sơn: bố trí đầy đủ theo các quy định hiện hành nhằm hướng dẫn giao thông trên dọc tuyến để lái xe tiếp nhận được các thông tin một cách đầy đủ, tiện lợi nhằm nâng cao điều kiện an toàn giao thông

- Hình dáng, quy cách, vị trí, kích thước, mầu sắc, của hệ thống này tuân theo Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2019/BGTVT

- Bố trí hệ thống cọc tiêu và lan can phòng hộ trên tuyến cao tốc, trong đó lan can tôn lượn sóng được bố trí tại các vị trí nền đường đắp cao hơn 2,0m

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án

1.3.1 Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, hóa chất

Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công xây dựng của dự án được mua tại tỉnh Cao Bằng, tỉnh Lạng Sơn và các khu vực lân cận

Khối lượng nguyên, vật liệu phục vụ công tác thi công xây dựng dự án được tổng hợp từ dự toán khối lượng thi công công trình theo thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án

( Bảng tổng hợp vật liệu phục vị thi công phần đường)

a Nguồn cung cấp cát xây dựng:

b Nguồn cung cấp vật liệu đá xây dựng:

c Nguồn cung cấp Bê tông thương phẩm và bê tông nhựa nóng:

d Các loại vật tư, vật liệu khác phục vụ thi công công trình dự án:

( Các vật liệu chính gồm: Xi măng, sắt, thép, ván khuôn, vải địa kỹ thuật, các loại vật tư khác)

e Nhu cầu các nhiên liệu:

(Tại mục này cần căn cứ khối lượng xây dựng, tính toán xăng dầu Diezel phục vụ cho máy móc thi công)

Trang 26

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước của dự án

- Nước cấp cho thi công công trình và sinh hoạt của công nhân sẽ được lấy từ các địa phương trong khu vực dự án Đơn vị thi công sẽ làm việc với các hộ gia đình dọc tuyến hoặc đơn vị có chức năng để thỏa thuận về việc lấy nước phục vụ trong thi công và sinh hoạt hoặc lấy từ nguồn nước mặt tại các sông, suối nhưng phải qua xử lý

- Nhu cầu sử dụng nước trong thi công:

+ Trung bình mỗi ngày lượng nước phục vụ sinh hoạt cho 100 công nhân làm việc tại khu vực thi công là 4,5 m 3 /ngày

+ Nước phục vụ thi công xây dựng ước tính khoảng 15 m 3 /ngày

+ Nguồn nước cung cấp nước được dự trữ trong các thùng phuy bằng nhựa bố trí tại các điểm thi công của công trình

Đơn vị thi công sẽ làm việc với cơ quan quản lý điện lực của tỉnh Cao Bằng và tỉnh Lạng Sơn để thỏa thuận về việc cung cấp nguồn điện sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày tại công trường và thi công công trình Nguồn điện này sẽ được lấy từ nguồn chung của huyện thông qua điểm kết nối riêng dẫn đến công trường và các khu vực thi công

1.3.3 Nguồn cung cấp nhân lực cho công trình

Số lượng công nhân lao động phục vụ thi công xây dựng dự kiến khoảng 100 công nhân, ưu tiên tuyển dụng công nhân thi công dọc tuyến đường dự án đi qua để giảm thiểu phương án lập lán trại lưu trú tại công trường

1.3.4 Nguồn cung cấp máy móc, thiết bị phục vụ thi công công trình

( tại mục này thống kê dự trên dự toán công trình)

Toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ thi của dự án với tình trạng máy móc đạt tiêu chuẩn đăng kiểm Việt Nam

Nhu cầu nhiên liệu sử dụng trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là dầu diesel được sử dụng cho hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công

Lượng dầu diezel sử dụng được tính theo Thông tư số 13/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Dự án thuộc dự án xây dựng hạ tầng giao thông, do đó dự án không có công nghệ sản xuất, vận hành Sau khi dự án đi vào vận hành, công tác vận hành và duy tu bảo dưỡng các công trình sẽ do đơn vị chức năng của Ban QLDA đầu tư công trình giao thông – xây

Trang 27

dựng phụ trách Hàng năm, đơn vị quản lý trên cơ sở chi phí vận hành và bảo dưỡng cần thiết lập dự toán trình UBND tỉnh phê duyệt ngân sách thực hiện Quy trình vận hành từng hạng mục công trình sẽ được các đơn vị vận hành, quản lý xây dựng theo đúng quy định, quy trình mà pháp luật quy định

1.5 Biện pháp tổ chức thi công

1.5.1 Thực hiện giải phóng mặt bằng

1.5.2 Chuẩn bị thi công

1.5.3 Biện pháp thi công chủ đạo

1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Trang 28

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:

Cao Bằng và Lạng Sơn là hai tỉnh miền núi phí Đông Bắc, thuộc địa hình dãy núi Ngân Sơn, điều kiện tự nhiên phong phú, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử Chúng cũng có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thương với Trung Quốc

2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực triển khai dự án

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

a Điều kiện về địa lý

 Cao Bằng

Vị trí: Nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, giáp với Trung Quốc và một số tỉnh trong nước như Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn

Toạ độ: 22°21'21” đến 23°07'12” vĩ độ Bắc, 105°16'15” đến 106°50'25” kinh độ Đông

1 Đặc điểm địa hình, địa mạo:

 Đặc điểm nổi bật của địa hình, địa mạo Cao Bằng:

Địa hình Cao Bằng chủ yếu là núi non, với nhiều dãy núi đá vôi, thung lũng và cao nguyên Các dãy núi như Phja Oắc, Phja Đén, và nhiều đỉnh núi khác tạo nên cảnh quan hùng vĩ Thung lũng như thung lũng Cao Bằng có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp Đặc biệt Công viên Địa chất Toàn cầu Cao Bằng được UNESCO công nhận vào năm 2018, Công viên chứa nhiều di tích về sự hình thành và phát triển của các tầng địa chất qua hàng triệu năm

Trang 29

Núi cao, sông sâu: Hệ thống núi cao chạy dài từ Bắc xuống Nam, tạo nên những dãy núi hùng vĩ như Pắc Pó, Thất Khổng Sơn, Các con sông như sông Quây Sơn, sông Gâm chảy qua tạo nên những hẻm vực sâu thẳm, thác nước hùng tráng

Karst phát triển: Địa hình karst với nhiều hang động, động khô, khe vực tạo nên những cảnh quan kỳ ảo Hang Pác Pó, động Ngườm Ngao là những ví dụ điển hình

Các cao nguyên đá vôi: Cao nguyên đá vôi Đồng Mỏ, Bảo Lâm tạo nên một vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ

Các thung lũng rộng lớn: Xen kẽ giữa các dãy núi là những thung lũng rộng lớn, màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

 Đặc điểm nổi bật của địa hình, địa mạo Lạng Sơn:

Núi thấp và đồi: Đây là dạng địa hình phổ biến nhất ở Lạng Sơn, chiếm hơn 80% diện tích tỉnh Độ cao trung bình của các ngọn núi ở đây không quá cao, tạo nên những khung cảnh đồi núi xanh mát

Các dãy núi: Lạng Sơn có nhiều dãy núi chạy theo các hướng khác nhau, tạo nên sự

đa dạng về địa hình Nổi bật nhất là dãy núi Mẫu Sơn với đỉnh cao nhất là 1.541m so với mực nước biển

Thung lũng và đồng bằng: Xen kẽ giữa các dãy núi là những thung lũng rộng lớn

và các đồng bằng nhỏ hẹp Đây là nơi tập trung dân cư và các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Hang động: Lạng Sơn cũng nổi tiếng với hệ thống hang động phong phú, với nhiều nhũ đá kỳ ảo và các hồ nước trong vắt

2 Đặc điểm dân cư

 Cao Bằng

Dân cư Cao Bằng với sự đa dạng về dân tộc, văn hóa đã tạo nên một bức tranh xã hội sinh động và đầy màu sắc Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị văn hóa độc đáo, sự đa dạng dân tộc cũng đặt ra nhiều thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Đa dân tộc: Cao Bằng là một trong những tỉnh có sự đa dạng dân tộc bậc nhất cả nước Các dân tộc chủ yếu sinh sống tại đây là Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt

Trang 30

Mật độ dân số thấp: Do địa hình chủ yếu là núi cao, đất dốc nên mật độ dân số của tỉnh tương đối thấp so với các tỉnh đồng bằng

Nông nghiệp là ngành kinh tế chính: Phần lớn dân cư sống dựa vào nông nghiệp Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên hạn chế nên năng suất nông nghiệp còn thấp

Bảo tồn văn hóa: Người dân Cao Bằng rất coi trọng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình

 Lạng Sơn

Tập trung ở các vùng đồng bằng và thung lũng: Dân cư Lạng Sơn chủ yếu tập trung

ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp, ven sông và các thung lũng giữa các dãy núi Đây là những khu vực đất đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống

Mật độ dân số thấp: So với các tỉnh đồng bằng, mật độ dân số của Lạng Sơn thấp hơn đáng kể Điều này là do địa hình đồi núi chiếm ưu thế, hạn chế diện tích đất canh tác

Cơ cấu tuổi: Dân số Lạng Sơn có xu hướng trẻ hóa, nhưng tỉ lệ dân số ở độ tuổi lao động vẫn còn khá cao Điều này tạo ra nguồn lao động dồi dào cho tỉnh

Cơ cấu theo thành phần kinh tế: Phần lớn dân cư Lạng Sơn sống bằng nghề nông nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ người lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ đang có xu hướng tăng lên

3 Đặc điểm giao thông

 Đặc điểm giao thông tỉnh Cao Bằng

Địa hình hiểm trở: Địa hình đồi núi chia cắt mạnh, nhiều dốc, gây khó khăn cho việc xây dựng và bảo trì đường giao thông

Mạng lưới đường bộ là chủ yếu: Hệ thống giao thông chủ yếu dựa vào đường bộ, bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường xã

Tập trung vào các tuyến giao thông huyết mạch: Các tuyến đường chính tập trung vào việc kết nối các trung tâm kinh tế, các cửa khẩu quốc tế và các tỉnh lân cận

Trang 31

Còn nhiều hạn chế: Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đầu tư, nhưng mạng lưới giao thông của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế về quy mô, chất lượng và khả năng kết nối

Các tuyến giao thông chính:

Quốc lộ: Cao Bằng có các tuyến quốc lộ chính như QL3, QL4A, QL34 đường Hồ Chí Minh Các tuyến đường này đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tỉnh với các tỉnh lân cận và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước

Tỉnh lộ: Hệ thống tỉnh lộ được xây dựng để kết nối các huyện, thị xã trong tỉnh và phục vụ nhu cầu đi lại của người dân

Đường huyện, đường xã: Các tuyến đường này chủ yếu phục vụ nhu cầu giao thông nội bộ của từng địa phương

Hiện nay, tuyến đường giao thông chính nối tỉnh Cao Bằng là QL.3 qua Bắc Kạn, Thái Nguyên và Hà Nội; tuyến đường QL.4A, 34.B kết nối xuống tỉnh Lạng Sơn

 Đặc điểm giao thông tỉnh Lạng Sơn

Địa hình hiểm trở: Địa hình đồi núi chia cắt mạnh, nhiều dốc, gây khó khăn cho việc xây dựng và bảo trì đường giao thông

Mạng lưới đường bộ là chủ yếu: Hệ thống giao thông chủ yếu dựa vào đường bộ, bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường xã

Tập trung vào các tuyến giao thông huyết mạch: Các tuyến đường chính tập trung vào việc kết nối các trung tâm kinh tế, các cửa khẩu quốc tế và các tỉnh lân cận

Còn nhiều hạn chế: Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đầu tư, nhưng mạng lưới giao thông của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế về quy mô, chất lượng và khả năng kết nối

Các tuyến giao thông chính:

Quốc lộ: Lạng Sơn có các tuyến quốc lộ chính như QL1A, QL3, QL4A Các tuyến đường này đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tỉnh với các tỉnh lân cận và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước

Tỉnh lộ: Hệ thống tỉnh lộ được xây dựng để kết nối các huyện, thị xã trong tỉnh và phục vụ nhu cầu đi lại của người dân

Đường huyện, đường xã: Các tuyến đường này chủ yếu phục vụ nhu cầu giao thông nội bộ của từng địa phương

2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

a Điều kiện chung

Trang 32

Khí hậu của Cao Bằng và Lạng Sơn mang đậm đặc trưng của vùng núi cao Đông Bắc Bộ, với mùa đông lạnh giá và mùa hè nóng ẩm

Đặc trưng: Cả hai tỉnh đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam

4 mùa rõ rệt: Mùa xuân ấm áp, mùa hè nóng ẩm, mùa thu mát mẻ và mùa đông lạnh giá Mùa đông lạnh giá:

Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc: Gió mùa Đông Bắc mang đến không khí lạnh giá và khô hanh cho cả hai tỉnh

Nhiệt độ thấp: Nhiệt độ trung bình trong mùa đông có thể xuống dưới 10°C, thậm chí có những đợt rét đậm, rét hại

Sương muối: Vào những ngày mùa đông lạnh giá, các vùng núi cao có thể xuất hiện sương muối

Mùa hè nóng ẩm:

Ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam: Gió mùa Tây Nam mang đến không khí nóng

ẩm, gây mưa nhiều

Nhiệt độ cao: Nhiệt độ trung bình trong mùa hè có thể lên đến 30°C hoặc cao hơn

Độ ẩm cao: Độ ẩm không khí cao tạo cảm giác nóng bức, khó chịu

Mưa nhiều tập trung vào mùa hè:

Mùa mưa: Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến tháng 10

Lượng mưa lớn: Lượng mưa lớn tập trung chủ yếu vào mùa mưa, có thể gây ra lũ lụt ở các vùng trũng

Khí hậu phân hóa theo độ cao:

Vùng núi cao: Khí hậu mát mẻ hơn, mùa đông lạnh giá hơn so với vùng đồng bằng Vùng đồng bằng: Khí hậu nóng ẩm hơn, mùa đông ấm áp hơn so với vùng núi cao Ảnh hưởng của địa hình:

Địa hình đồi núi: Địa hình đồi núi chia cắt mạnh, gây ra sự phân hóa khí hậu cục

bộ

Các dãy núi: Các dãy núi cao chắn gió, tạo ra những vùng khí hậu đặc biệt

Những điểm khác biệt nhỏ: Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhưng khí hậu của Cao Bằng và Lạng Sơn cũng có một số khác biệt nhỏ do sự chênh lệch về độ cao và vị trí

Trang 33

địa lý Ví dụ, Cao Bằng có nhiều vùng núi cao hơn Lạng Sơn, do đó khí hậu ở Cao Bằng

Điểm mạnh

 Tài nguyên thiên nhiên phong phú:

- Khoáng sản: Cao Bằng có nhiều loại khoáng sản như than, sắt, thiếc, đá vôi Đây là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển công nghiệp

- Rừng: Tỉnh có diện tích rừng lớn, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp, sản xuất gỗ, giấy và các sản phẩm từ rừng

- Thủy điện: Các con sông lớn như sông Quây Sơn, sông Gâm tạo ra tiềm năng lớn

để phát triển thủy điện

 Vị trí địa lý thuận lợi:

- Cửa khẩu quốc tế: Cao Bằng có nhiều cửa khẩu quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế, thương mại với các nước láng giềng

- Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch: Tỉnh nằm trên các tuyến giao thông quan trọng, kết nối với các tỉnh trong nước và các nước láng giềng

 Văn hóa đặc sắc:

Du lịch: Văn hóa đa dạng, phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ tạo điều kiện phát triển

du lịch sinh thái, văn hóa

Thách thức

Trang 34

- Địa hình hiểm trở: Địa hình đồi núi chia cắt mạnh, giao thông đi lại khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội

- Hạ tầng cơ sở còn yếu: Hệ thống giao thông, điện, nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt

- Nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, thiếu lao động có trình

- Phát triển bền vững: Kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế

- Đầu tư hạ tầng: Nâng cấp hệ thống giao thông, điện, nước

- Phát triển công nghiệp: Tập trung vào các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh

- Phát triển du lịch: Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút khách du lịch

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo

 Tỉnh Lạng Sơn

Điều kiện kinh tế tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao thương với Trung Quốc Điều kiện kinh tế của tỉnh Lạng Sơn mang những đặc trưng riêng, vừa có những thuận lợi, vừa đối mặt với nhiều thách thức

Điểm mạnh của kinh tế Lạng Sơn

 Vị trí địa lý thuận lợi:

- Là cửa ngõ giao thương quan trọng với Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa

Trang 35

- Nằm trên các tuyến giao thông huyết mạch, kết nối với các tỉnh trong nước và quốc

tế

 Tiềm năng về khoáng sản:

- Có nhiều loại khoáng sản như than, sắt, đá vôi tạo cơ sở cho phát triển công nghiệp

 Thế mạnh về nông nghiệp:

- Đất đai màu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng

- Có các sản phẩm nông nghiệp đặc sản như chè, vải thiều, hồi

 Du lịch:

- Phong cảnh thiên nhiên đa dạng, nhiều di tích lịch sử văn hóa, tạo điều kiện phát triển du lịch

Thách thức đối với kinh tế Lạng Sơn

- Địa hình đồi núi: Giao thông đi lại khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội

- Hạ tầng cơ sở còn yếu: Hệ thống giao thông, điện, nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu

- Nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, thiếu lao động có trình

độ cao

- Môi trường: Môi trường bị ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp

Các ngành kinh tế trọng điểm của Lạng Sơn

- Thương mại: Xuất nhập khẩu là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh

- Công nghiệp: Công nghiệp chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, thủy điện là những ngành công nghiệp có tiềm năng phát triển

- Nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh

- Dịch vụ: Dịch vụ du lịch, vận tải, thương mại đang được chú trọng phát triển Định hướng phát triển kinh tế Lạng Sơn

Để khắc phục những khó khăn và tận dụng các lợi thế, Lạng Sơn đang tập trung phát triển theo các hướng sau:

- Phát triển kinh tế biên giới: Tận dụng lợi thế là cửa ngõ giao thương với Trung Quốc

để thu hút đầu tư, phát triển thương mại

Trang 36

- Phát triển công nghiệp: Tập trung vào các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như chế biến gỗ, khai thác khoáng sản

- Phát triển du lịch: Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút khách du lịch

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo

- Bảo vệ môi trường: Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường

b Văn hóa – xã hội

Lạng Sơn và Cao Bằng, hai tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có nhiều nét tương đồng về văn hóa - xã hội do cùng chịu ảnh hưởng của lịch sử, địa lý và dân tộc Tuy nhiên, mỗi tỉnh cũng có những nét đặc trưng riêng

- Nhà sàn: Nhà sàn là kiểu nhà ở truyền thống của nhiều dân tộc ở hai tỉnh, thể hiện

sự thích nghi với điều kiện tự nhiên

Đặc điểm riêng

 Lạng Sơn:

- Văn hóa chợ phiên: Chợ phiên là một nét đặc trưng của văn hóa Lạng Sơn, nơi giao lưu, buôn bán và sinh hoạt cộng đồng

- Lễ hội đa dạng: Lạng Sơn có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo như lễ hội Kỳ Cùng

- Tả Phủ, lễ hội Bủng Kham, lễ hội Trò Ngô

- Ẩm thực phong phú: Ẩm thực Lạng Sơn nổi tiếng với các món ăn độc đáo như bánh cuốn Lạng Sơn, phở chua, thịt trâu gác bếp

- Múa sạp: Múa sạp là một hình thức nghệ thuật đặc trưng của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn

 Cao Bằng:

Ngày đăng: 10/12/2024, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w