Dự án Bauxite Tân Rai, một trong những dự án lớn nhất trong lĩnh vực này, không chỉ mang lại tiềm năng kinh tế đáng kể mà còn đặt ra nhiều thách thức về môi trường, đặc biệt là đối với n
Trang 1Đánh giá tác động môi
trường
Dự án “Khai thác Bauxite ở Tân Rai”
Nhóm 4Thành viên nhóm: Lê Đức Minh 22000690
Cao Văn Tiến 22000721Phạm Trung Tuấn 22000732Nguyễn Tuấn Đạt 22000649Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thu Hà
Trang 3Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc khai thác khoáng sản đang dần khẳng định vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam Dự án Bauxite Tân Rai, một trong những dự án lớn nhất trong lĩnh vực này, không chỉ mang lại tiềm năng kinh tế đáng kể mà còn đặt
ra nhiều thách thức về môi trường, đặc biệt là đối với nguồn nước dưới đất – một tài nguyên quý giá và thiết yếu Nước dưới đất không chỉ là nguồn nước chính cho sinh hoạt và sản xuất mà còn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái.
Đặt vấn đề
Trang 4Tuy nhiên, các hoạt động khai thác bauxite có thể gây ra những tác động nghiêm trọng!!
Trang 5▪ Chính vì lẽ đó, việc tiến hành một đánh giá tác động môi trường chi tiết và toàn diện
về nước nước dưới đất trong khuôn khổ dự án Bauxite Tân Rai là hết sức cần thiết.
▪ Mục tiêu của chúng ta hôm nay là cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình, phân tích những rủi ro tiềm tàng và đề xuất những giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ nguồn nước dưới đất của dự án.
Trang 6Phương pháp thu thập dữ liệu:
Thu thập dữ liệu dựa trên thông tin có trong sách, báo, internet, tham khảo các bài báo,… từ đó tổng hợp các thông tin để nghiên cứu, đánh giá về dự án.
Phương pháp phân tích số liệu:
Phân tích số liệu quan trắc môi trường từ đề bài, so sánh với QCVN để đánh giá về mức độ ô nhiễm của dự án
Phương pháp kế thừa:
Kế thừa tài liệu liên quan, dữ liệu đã có Đề xuất các phương
án giảm thiểu tác động đến môi trường.
Phương pháp ma trận:
Sử dụng ma trận đơn giản để đánh giá sơ bộ tác động của dự
án đối với môi trường xung quanh
Phương
pháp nghiên
cứu.
Trang 71 Tổng
quan về dự
án
Trang 9Ở nước ta, quặng Bauxite tập
trung chủ yếu ở khu vực Tây
Nguyên Dự án khai thác Bauxite
Tân Rai là một trong những dự án
khai thác Bauxite ở Tây Nguyên
theo chủ trương của Bộ Chính trị
Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam, được triển
khai tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm
Đồng
1 Tổng quan về dự án
Việc khai thác bauxite tại Bảo Lâm được chính phủ Việt Nam giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (TKV) làm chủ đầu tư với nhà thầu xây dựng nhà máy khai thác là công
ty Chalieco, Trung Quốc.
Trang 10Nam, cách thị trấn Bảo Lộc 20 km về phía
Đông Bắc Toạ độ địa lý của mỏ: 11o 38’08”
đến 11o 41’56” vĩ độ Bắc, 107o 49’54” đến 107o
53’12” kinh độ Đông
Khu vực đặt dự án được chụp từ Google Earth
Trang 112 Đánh giá môi trường
nền.
Trang 12`Want big impact?
Ghi chú:
- N1: Nước giếng đào khu dân cư tổ 15, thị trấn Lộc Thắng;
- N2: Nước giếng đào của BQL Dự án Tổ hợp bauxit nhôm Lâm Đồng;
- N3: Nước giếng đào thôn 11 xã Lộc Ngãi;
Trang 13Người dân sống gần khu vực Nhà máy bôxit Tân Rai phải dùng máy lọc nước giếng để nấu ăn
Người dân quanh nhà máy sản xuất alumin chở nước từ nơi khác về dùng vì không yên tâm với nước giếng trong khu vực
Trang 143 Đánh giá tác động của dự án
Trang 15▪ Use big image
Tác động môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng
Trang 16Tác động môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác bauxite
Trang 174 Kết luận
và kiến nghị
Trang 18Kết luận:
▪ Kết quả phân tích các thông số chất lượng nước dưới đất khu vực khai thác bauxite Tân Rai cho thấy, hàm lượng Mangan (Mn2+) và Coliform là hai vấn đề lớn nhất trong các mẫu nước Hàm lượng Mn2+ ở mẫu N1 ở Quý 1/2017 (0,7 mg/l), N3 ở Quý 1/2017 (0,5 mg/l) và N1 ở Quý 2 (0,5 mg/l) đã vượt quá mức cho phép, điều này cho thấy có dấu hiệu ô nhiễm mangan, gây ra nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng Coliform vượt quá mức giới hạn cho phép (3 MNP/100ml) hầu hết tất cả các khu vực, cho thấy sự ô nhiễm vi sinh, có thể liên quan đến chất thải sinh hoạt hoặc công nghiệp
• Các thông số còn lại như pH, SO42-, NO3-, NH4+, không có dấu hiệu ô nhiễm đáng lo
ngại.
4 Kết luận và kiến nghị
Trang 19Kiến nghị:
• Thực hiện giám sát thường xuyên theo dõi sự biến động của các thông số và kịp thời phát hiện
ra các vấn đề môi trường Tập trung vào các khu vực có chỉ số vượt ngưỡng cho phép.
• Tăng cường các biện pháp xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải xem xét áp dụng các biện pháp
xử lý để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
• Kiểm soát và giảm thiểu các thông số đặc biệt là Mangan và Coliform xuất phát từ các hoạt động khai thác khoáng sản hoặc thải ra từ các quá trình khai thác.
• Thiết lập một số các dự án nghiên cứu, mô hình sinh thái phù hợp để giám sát và cải thiện môi trường xung quanh dự án Khai thác bauxite ở Tân Rai.
Trang 20Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm!
Trang 21Tài liệu tham khảo:
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
- QCVN 09:2023/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
- Đặng Trung Kiên (2020), Tạp chí Công nghiệp môi trường Khai thác quặng Bauxite và những ảnh hưởng tác động đến môi trường.
- Hương Giang (2020), Báo thanh tra Bauxite Tân Rai và Nhân Cơ: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Bộ Chính trị.
- Mai Vinh (2016), Báo tuổi trẻ Nhiều hộ không dám dùng nước giếng quanh khu bôxít Tân Rai
Trang 22Thành viên trong nhóm
Lê Đức Minh ©
-Đánh giá tác động môi
trường nền -Thiết kế silde
Cao Văn Tiến (Louis Vuitton)
- Đặt vấn đề -Tổng quan dự án
Phạm Trung Tuấn
- Đánh giá tác động dự án Nguyễn Tuấn Đạt
- Kết luận và kiến nghị