1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - nhập môn Năng lực thông tin - đề tài - TÌNH TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Bạo Hành Trẻ Em Ở Trường Mầm Non Tại Việt Nam Trong 5 Năm Gần Đây
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Năng Lực Thông Tin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Bạo hành Bạo hành là sự ngược đãi về thể xác, tinh thần, tình dục hay bằng lời nói..  Bạo hành trẻ mầm non là hành vi thô bạo, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của giáo viên, gây t

Trang 1

TÌNH TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI VIỆT NAM

TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

Trang 2

BỐ CỤC

HỆ QUẢ KHÁI NIỆM

Trang 3

I - KHÁI NIỆM

1 Trẻ em

 Theo công ước quốc tế và quyền trẻ em quy định: “Trẻ em nghĩa là những người dưới 18 tuổi”

 Căn cứ vào những điều kiện, đặc điểm của con người Việt Nam, luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 về bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em là những công dân Việt Nam dưới 16 tuổi

 Trẻ em học mầm non ở độ tuổi từ 0-6 tuổi

Trang 4

2 Bạo hành

 Bạo hành là sự ngược đãi về thể xác, tinh thần, tình dục hay bằng lời nói

 Bạo hành trẻ mầm non là hành vi thô bạo, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của giáo viên, gây thương tích, tàn tật, lăng nhục về tinh thần,

là sự xúc phạm danh dự và nhân phẩm đến mức gây ra những “sang chấn tâm lý” ở trẻ

 Theo định nghĩa của WHO: bạo hành trẻ em bao gồm tất cả những hành vi đối xử tệ bạc về thể chất hay tinh thần, xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả năng nguy hại đối với sức khỏe, nhân phẩm, hay sự phát triển của đứa trẻ Bạo hành có thể được thực hiện bởi cha mẹ, người trông nom, hay một đứa trẻ lớn hơn,…v… v

Trang 6

II - THỰC TRẠNG

Trang 7

Tháng 3/ 2017, Gò Vấp, TP.HCM một điểm giữ trẻ đã bị Tổ công an đình chỉ do bạo hành trẻ em Trước đó, trên mạng xã hội đã xôn xao một clip ghi lại hình ảnh 2 bảo mẫu bắt các bé nằm ngửa và đổ thức ăn vào miệng, đánh đập, quát tháo trẻ rất thô bạo

(https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/hai-bao-mau-bao-hanh-tre-khai-gi-tai-cong-an-c46a861185.html)

Trang 8

Tháng 11/2017, cơ sở mầm non (tư thục) Mầm Xanh (q.12, TP.HCM) sau khi clip bảo mẫu hành hạ trẻ em được đăng lên các trang mang xã hội, cơ quan công an đã mời bà Phạm Thị Mỹ Linh chủ trường mầm non tư thục Mầm Xanh

về điều tra và làm rõ

Tại đây, bà Linh thừa nhận

hành vi dùng tay chân, vá

múc canh, can nhựa, ống

nhôm, lược, chổi, cây lau

nhà, thậm chí là dao để

hành hạ, đánh đập các bé từ

12 tháng đến 5 tuổi

(http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Co-giao-truong-Mam-Xanh-bao-hanh-day-doa-tre-mam-non-post181686.gd)

Trang 9

24/8/2018, clip cô giáo

của cơ sở mầm non Ngôi

nhà Tuổi Thơ, huyện Sóc

Sơn, TP Hà Nội nhồi nhét

thức ăn cho trẻ hơn 2 tuổi

được đưa lên mạng xã hội.

Nội dung camera giám sát

của trường học cho thấy nữ

giáo viên liên tục nhồi nhét

thức ăn vào miệng bé trai

Khi bé nôn phần thức ăn

trong miệng ra bát, giáo

viên này tiếp tục xúc cơm

cho bé ăn.

(https://news.zing.vn/duoi-viec-co-giao-nhoi-nhet-thuc-an-va-danh-tre-hon-2-tuoi-post869696.html)

Trang 10

 Bạo hành thường xảy ra ở các trường tư thục.

 Các trường mầm non tư thục, hay các nhà tư trông trẻ ngày một tràn lan, được xây dựng nhiều, nhất là ở các đô thị lớn, khu vực tập trung các khu công nghiệp.

 Theo khảo sát, chưa đến 20% số KCN, KCX có nhà trẻ, mẫu giáo cho con công nhân.

* KCN: khu công nghiệp

KCX: khu chế xuất

Trang 11

III -BIỂU HIỆN

Biểu hiện của

người bạo

hành

Biểu hiện của người bị bạo

hành

Trang 12

1 BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI BẠO HÀNH

• Từ chối hoặc không thể giải thích vết thương của trẻ, hoặc giải thích một cách vô lý, và thay đổi lời giải thích theo thời gian

• Nói những điều tiêu cực về trẻ Ám chỉ rằng trẻ không đáng tin, xấu xa, quậy quạng, hay là một đứa “quỷ nhỏ”; cho rằng trẻ nói dối về việc bị bạo hành

• Có một mối quan hệ gượng gạo và mang tính bảo vệ thái quá với trẻ Không cho trẻ tham gia vào bất kỳ hoạt động xã hội nào, hay tiếp xúc với bất kỳ ai

• Thường xuyên bỏ bê, chỉ trích, đổ lỗi, hay thét vào mặt trẻ Liên tục lăng

mạ, bôi xấu trẻ

• Không quan tâm đến tình trạng sức khỏe của trẻ

• E ngại việc đưa trẻ đến bác sĩ, thường xuyên đổi nơi khám cho trẻ

Trang 13

2 BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI BỊ BẠO HÀNH

Biểu hiện về mặt thể xác

Biểu hiện về mặt hành vi Biểu hiện về mặt tâm lý

1 Vết bầm

2 Vết bỏng

3 Xương bị nứt hoặc gãy

4 Những chấn thương hoặc vấn đề về sức khỏe khác

1 Về cảm xúc

2 Về ứng xử

3 Về hành động

4 Những triệu

chứng báo hiệu

khác

1 Gây ám ảnh

2 Gây sang chấn tâm lý

Trang 14

IV - NGUYÊN NHÂN

NHÀ NƯỚC

NHÀ TRƯỜNG

GIÁO VIÊN

GIA ĐÌNH

 Cấp phép các cơ sở

không đạt chuẩn.

 Quản lý hoạt động

buông lỏng.

 Ít xây công lập.

 Không quan tâm đến

chất lượng.

 Chỉ quan tâm lợi nhuận

 Không đạt chuẩn

 Chạy đu thành tích

 Chịu nhiều áp lực của công việc

 Gia đình trẻ đặt áp lực quá lớn

 Chưa qua đào tạo

 Thiếu trách nhiệm

 Bị ám ảnh từ nhỏ

 Không tìm hiểu kỹ cơ sở mầm non

 Đặt áp lực cho giáo viên

 “Đi phong bì” tạo sự phân biệt đối xử

Trang 15

V - HỆ QUẢ

1 Đối với trẻ bị bạo hành

 Về thân thể : Gây ra những vết thương da thịt làm ảnh hưởng đến thẩm mĩ của trẻ em Có những vết thương trở thành vết sẹo gắn liền với đứa trẻ bị bạo hành cả đời

(http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/56442/bao-hanh-tre-em-nguyen-nhan-va-giai-phap?fbclid=IwAR0uWf2JuOTZQ4klyc9n79FHNwNyXTGLXWaXHp6C37fLpHTW2iJmNr-Ojns)

 Về tinh thần : Gây ra

vết thương tinh thần,

nỗi ám ảnh, sự sợ hãi,

trấn thương tâm lí có

thể gây ra những bệnh

về mặt tâm thần

Trang 16

 Trẻ bị bạo hành trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, hành vi, trẻ dễ mang tính cách hung hăng, không biết chia sẻ, đồng cảm trong cuộc sống Trẻ cũng sẽ rơi vào stress, ám ảnh, về sức khỏe dễ gặp những bệnh về tâm lí thần kinh, thậm chí là động kinh

Trang 17

2 Đối với gia đình

 Gây những bức xúc tâm lý, dẫn đến việc tranh chấp, kiện tụng,…

 Để lại những nỗi buồn về mặt tâm lí, tinh thần của gia đình

 Sự lo sợ về tương lai của trẻ trong gia đình

 Không tin tưởng vào sự giáo dục của nước nhà

3 Đối với xã hội

 Tạo nên cho dư luận một làn sóng dội ngược vào niềm tin

 Gây ra những bất đồng quan điểm và kì thị giáo viên mầm non

 Luôn sống trong lo lắng, đề phòng con mình bị bạo hành bởi các giáo viên mầm non

Trang 18

VI - GIẢI PHÁP

GIÁO VIÊN

 Có tâm với nghề, yêu thương trẻ

 Trau dồi nghiệp vụ, thấu hiểu tâm lý trẻ nhỏ

GIA ĐÌNH

 Tìm hiểu kỹ nơi gửi trẻ

 Không đòi hỏi quá cao gây

áp lực lên giáo viên

NHÀ TRƯỜNG

 Tuyển dụng giáo viên đã

qua đào tạo

 Mở các khóa đào tạo nâng

cao trình độ giáo viên

 Có ý thức trách nhiệm cao

cũng như sự quản lí

NHÀ NƯỚC

 Các cơ quan nhà nước

phối hợp quản lý chặt

chẽ

 Sát hạch cấp chứng chỉ

cho giáo viên mầm non

 Xây thêm các trường

công lập

Trang 19

Any questions?

Ngày đăng: 09/12/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN