Đề tài: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực để đạt hiệu quả trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân ?... Tổng quan về công trình nghiên cứu - Qua quá trì
Trang 1Đề tài:
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực để đạt hiệu quả trong giao tiếp giữa
các thành viên trong gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân
😉
Trang 3A Phần mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
- Trong thời gian gần đây xuất hiện nhiều sự việc mâu thuẫn giữa các thành
viên trong gia đình và thậm chí nó đã để lại những hậu quả thương tiếc
- Nguyên nhân: một trong những nguyên nhân chính dẫn đến những việc trên
đó là không kiềm chế được cảm xúc tiêu cực trong giao tiếp gia đình
Trang 42 Tổng quan về công trình
nghiên cứu
- Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi
nhận thấy rằng có rất nhiều đề tài
nghiên cứu về mọi lĩnh vực đời
sống, xã hội,… của những hộ gia
đình trên địa bàn quận Thanh Xuân
nhưng chưa có đề tài nghiên cứu về
vấn đề kiềm chế cảm xúc tiêu cực để
đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp
giữa các thành viên sinh sống trên
địa bàn nơi đây
Trang 53 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: quận Thanh Xuân
- Thời gian: từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục tiêu nghiên cứu: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực giữa để đạt hiệu quả giao
tiếp giữa các thành viên trong gia đình tại quận Thanh Xuân
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu cơ sở lí luận về kiềm chế cảm xúc tiêu cực giữa để đạt hiệu quả giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình tại quận Thanh Xuân
+ Thực trạng của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân
+ Vai trò của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân
Trang 65 Câu hỏi nghiên cứu: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực như thế nào để đạt hiệu quả
trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình tại quận Thanh Xuân?
6 Giả thuyết nghiên cứu: hãy nghĩ đến trách nhiệm của bản thân, học cách
nhìn nhận lại, bình tĩnh trong mọi tình huống,… sẽ gúp ta có thể kiềm các thành viên trong gia đình có thể kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi giao tiếp với nhau
7 Mẫu khảo sát
8 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận về kiềm chế cảm xúc tiêu cực để đạt hiệu quả trong giao
tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân
1 Hệ khái niệm
1.1 Giao tiếp là gì?
- Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và
người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó
1.2 Cảm xúc là gì?
- Là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của chính mình đối
với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, với người khác và với bản thân
Trang 91.6 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực là gì?
Làhọc cách đối mặt với mọi khó khăn, bình
tĩnh xử lí trong mọi tình huống và biết giải toả
cảm xúc 1 cách hợp lí
1.5 Kiềm chế
Là giữ ở một chừng mực nhất định không cho
tự do hoạt động, tự do phát triển
Trang 1117%
9%
74%
Biểu đồ kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong giao
tiếp gia đình tại quận Thanh Xuân
Kiểm soát 1 phần kiểm soát hoàn toàn
Chưa kiểm soát
Trang 13- Việc xuất hiện ngày càng nhiều các cảm xúc tiêu cực là một phần nguyên nhân dẫn đến các tình trạng như : hen suyễn, nghẽn mạch máu, mất ngủ, gây nên các bệnh về da
và làm nặng thêm bệnh trầm cảm
Trang 14ra nhiều hậu quả đáng
tiếc Với người lớn: che mờ lí trí, giảm khả
năng ứng xử khôn khéo=> Lời nói, hành động không đúng
mực Với trẻ em: ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách trong tương lai và các mối quan hệ cá nhân của
Trang 162.3 Biện pháp kiềm chế cảm xúc
3 Không nói hoặc viết khi giận
nhìn nhận lại, bình tĩnh trong mọi tình huống
5 Học cách giải tỏa cảm xúc
Nhiều biện pháp khác…
Trang 17Chương 3: Nhận xét và khuyến nghị
3.1 Nhận xét
- Kết quả khảo sát cho thấy vấn đề kiềm chế cảm xúc tiêu cực để đạt
hiệu quả trong giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên điạ bàn
quận Thanh Xuân được rất nhiều người quan tâm
- Thực trạng cho thấy, sự kiềm chế cảm xúc giao tiếp giữa các thanh
viên trong gia đình còn nhiều hạn chế
- Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình vẫn tồn tại ở không ít
gia đình mà nguyên nhân chủ yếu là do không biết kiềm chế cảm xúc
hoạc không kiềm chế cảm xúc của mình khiến mối quan hệ bị dạn nứt
hoặc không thân thiết
Trang 183.2 Khuyến nghị
Nhìn chung, để có thể duy trì được mái ấm gia đình thì một trong những điều cơ bản nhất đó là mỗi thành viên trong gia đình phải luôn biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong giao tiếp.
- Qua quá trình khảo sát, chúng tôi có thể đưa ra một số biện pháp để kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong giao tiếp gia đình sau:
Trang 191 Học cách giải tỏa cảm xúc
2 Im lặng, không nói hoặc viết khi giận dữ
3 Nghĩ đến trách nhiệm bản thân
4 Tránh suy nghĩ tiêu cực
5 Không giữ cảm xúc tiêu cực
6 Tập trung vào vấn đề cần giải quyết hơn là tranh cãi
7 Giữ bình tĩnh
💑
Trang 20PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN
Một trong những điều quan trọng để giữ được mái ấm gia đình hạnh phúc là các thành viên trong gia đình phải biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi giao tiếp với nhau.
gia đình trên địa bàn quận Thanh Xuân” đã giúp cho các thành viên thuộc các hộ trong gia đình nơi đây có được cái nhìn rõ hơn về tình trạng, hậu quả cũng như biện pháp giúp họ có thể đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Trang 21Now you can use any emoji as an icon!
And of course it resizes without losing quality and you can change the color.
How? Follow Google instructions
Trang 22BẢNG HỎI: