1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phát triển bền vững tài chính xanh tại việt nam

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Bằng việc phân tích cụ thê về tiềm năng và thách thức trong việc phát triên tài chính xanh tại Việt Nam, luận văn này cũng để xuất một số giải pháp thiết thực để thúc đây sự phát triển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

DE TAI: PHAT TRIEN BEN VỮNG TÀI CHÍNH XANH

TAI VIET NAM

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Trang Sinh viên thực hiện: Trằn Tân Đạt

Nguyễn Lê Phương Trúc Nguyễn Thùy Vy

Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH, BIÊẾU ĐỎ

1 CONTENTS

1 DẪN NHẬP tt 11111 1T TH n1 Tung HH1 nh HH ng nh ngu Hán g1 ty

2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH XANH

2.1 2180121850100) SN ỖŨŨ a ốốỐỐỐ 2 2.1.1 015107 .‹(4 2

2.1.2 2-0117 — E .Ả 2

2.2 IE i30 6< ốố 3

2.2.1 015107 .‹(4 3

2.2.2 Các thuật ngữ liên quan đến phương thức tài chính xanh +2 tk k2 1k2 1k re, 3 2.2.3 Lợi ích của phát triển bần vững tài chính xanh cà SE 111 19181112111111 018111 gi 4 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH XANH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY cu 5

3.1 ii, 00:02 1ẼẺẼa ẼỀ 5

3.2 Các chính sách và sản phẩm tài chính xanh được áp dụng và triển khai cc ccccctccerey 6 4 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ HAN CHE CON TON TAL csssssessesssssseseccesssnseccseensasecessessatsecesunnaetecnsnansesstsnnee 7 4.1 Yếu tố kỹ thuật, môi trường đầu tư, và quản lý PUI PO ccc cccccececeececscseeecscscsececscsesssstsesansssssananes 7 4.2 Chinh Sach Va Pha lY occ ccc Là TT TT KH HS HH KH HT KT KT TK TK HE TK k 7 4.3 Hạn chế về mặt nhận thỨc (Cà t1 TH TS HH TT HT TT KT TT HT KT HT 7 4.4 0184 01i3018i1080 0101.500 8n ắ 8

5, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG IAI 202cc 2212222121 net 8

5.1 Nhu cầu vốn cho các dự án xanh đang ngày càng tăng cao -.- cà SH HS HH Hườy 8 5.2 Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hỗ trợ phát triển tai chinh XANH wesc eens 9

5.3 Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng quan tâm đến phát triển bền vững co c 9

6 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, ó 5 s1 St E1211111211 0211211011 1101101011011 1111 H11 án 111 ấu 9

Trang 3

TÓM TẮT

Trước tình hình biến đổi khí hậu trở thành một thách thức toàn cầu, nhiều quốc

gia, bao gồm Việt Nam, đã bắt đầu quan tâm đến việc thúc đây Sự chuyền đổi mô hình

kinh tế theo hướng bèn vững Đề thực hiện điều này, điều quan trọng nhất là phải có sự thay đôi ở cấp bách của hệ thống kinh té, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính Mặc dù

"Tài chính xanh" đã nhận được Sự quan tâm trong nhiều nghiên cứu cả tại Việt Nam và

trên thế giới, nhưng việc triên khai và phát triển nó ở Việt Nam vẫn diễn ra rất chậm và

chưa có sự tiến triển đáng kê Bằng việc phân tích cụ thê về tiềm năng và thách thức

trong việc phát triên tài chính xanh tại Việt Nam, luận văn này cũng để xuất một số giải

pháp thiết thực để thúc đây sự phát triển của tài chính xanh một cách hiệu qua trong tương lai

Từ khóa: Phát triển bên Vững, Tài chính xanh, Tài chính xanh ở Việt Nam

ABSTRACT

In the face of the daunting global challenge of climate change, many countries, including Vietnam, have prioritized the imperative transition to sustainable economic models Achieving this necessitates a fundamental transformation of the economic system, particularly in the realm of finance While "Green Finance" has received attention in studies worldwide, including Vietnam, its implementation and development

in Vietnam remain slow and lack significant progress By specifically analyzing the opportunities and challenges of green finance development in Vietnam, this thesis also proposes pragmatic solutions to expedite its effective growth in the future

Keyword: Sustainable development, Green finance, Green finance in Vietnam

Trang 4

1 DAN NHAP

Tài chính xanh đã và đang là xu hướng trên toàn thê giới - một câu phân quan trọng, đóng góp vào chiến lược tăng trưởng xanh của một quốc gia với sự tham gia của các tô chức tài chính quốc tế, chính phủ các nước cũng như hệ thống tài chính của từng quốc gia, khu vực Vài năm trước đây, tài chính xanh là một khái niệm còn khá mới mẻ

và chưa được áp dụng nhiều với nên kinh tế Việt Nam Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam ngày càng quan tâm đến vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu, với cam kết mạnh mẽ trước cộng đồng quốc té vẻ nèn kinh tế "zero" khí thải nhà kính vào năm

2050 tại COP26, cho nên Nhà nước đã xác định phát triển tài chính xanh ở Việt Nam là

hướng đi đúng đắn đề huy động vốn cho nàn kinh tế xanh Vì thé, tài chính xanh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bèn vững của Việt Nam Bài nghiên Cứu này tập trung phân tích thực trạng phát triển tài chính xanh ở Việt Nam, ngoài ra xác định tiềm năng cũng như thách thức khi triển khai mô hình mới này Từ đó đưa ra

những giải pháp để góp phần thúc đây và nâng cao vai trò của tài chính xanh trong tương

lai gàn

2 LY LUAN CHUNG VE PHAT TRIEN BEN VUNG TAI CHINH XANH 2.1 Phát triển bền vững

Theo Điêu 3, Luật bảo vệ Môi trường năm 2014 của Việt Nam: “Phđ¿ triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thể hệ hiện tại mà không làm rồn hại đến khả zăng đáp ứng nhu cẩu đó của các thế hệ tương lại trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đám bảo tiến bộ xã hội và báo Vệ môi trường” Ủy ban

môi trường thé giới (WCED), nay là Ủy ban Brundtland định nghĩa: “Pøđz trién bén

vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm rồn hại tới khả zrăng đáp ứng các nhu cầu của thể hệ tương lai” (WCED, 1987)

Việc phát triên bên vững chính là hiệu được cách mà tât cả mọi hành vị được liên

kết với nhau Một trong những vần đề chính thường được nhắc tới khi nói về phát triển

bèn vững chính là hệ thống 3 đường tròn mà trong thuật ngữ kinh doanh được gọi là

“triple bottom line” Bao gồm kinh tế, môi trường và bình đăng xã hội Đối với nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay, nếu chúng ta chỉ nhìn vào các lợi nhuận kinh tế trong

ngắn hạn, chúng ta sẽ không thể đạt được mục tiêu dài hạn Cũng như nếu chúng ta chỉ

tập trung bảo vệ môi trường mà không quan tâm tới phát triên kinh tế hoặc chất lượng

Trang 5

cuộc sống của con người, chúng ta cũng không thê đạt được Sự phát trién chung của xã

hội Và cuối cùng, nêu chúng ta không quan tâm tới bình đăng xã hội, khi có những người được sử dụng nhiều tài nguyên trong khi những người khác vẫn đang trong tình trạng thiếu thốn và khó khăn thì chúng ta cũng không thê gọi đó là một xã hội thịnh vượng Bởi vậy, phát triên bền vững chính là hướng tới tất cả 3 yếu tố này và hiểu được mối liên hệ của chúng - F€onomic

rae aon OCT ga

Manageme nty

ETE

2.2 Tài chính xanh

Theo UNEP, Tai chính xanh là hoạt động tang dong von (từ ngân hang, tin dung, bao hiém va dau tư) từ các lĩnh vực công, tư và phi lợi nhuận dé hướng tới các mục tiêu

phát triển bên vững Một phản quan trọng của việc này là quan lý tốt hơn các rủi ro môi

trường vả xã hội, nắm bắt cơ hội mang lại lợi nhuận hợp lý cùng lợi ích môi trường,

đồng thời tăng cường trách nhiệm giải trình

2.2.2 Các thuật ngữ liên quan đến phương thức tài chính xanh Trái phiếu xanh: Trái phiếu xanh là một loại trái phiếu được phát hành đề huy động vốn từ các nhà đầu tư để tài trợ cho các dự án xanh hoặc các hoạt động có tính bén vững về môi trường Điều này được thực hiện nhăm hỗ trợ xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp sạch, giảm thiêu khí thai, tăng cường năng lượng tái tao va bao vé các nguồn tài nguyên thiên nhiên (WB, 2015)

Tín dụng xanh: Khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho các dự án không tiềm ân rủi ro hoặc nhắm mục đích bảo Vệ môi trường Nói cách khác, các khoản tín dụng trong

Trang 6

các khoản viện trợ không hoan lại, cho vay vả các hình thức tín dụng khác xem xét tác

động đến môi trường và thúc đây tính bền vững của môi trường (Chao et al., 2021;

Anderson & Zylicz, 1999)

Xây dựng bèn vững: cách tiếp cận thiết kế, xây dựng và vận hành các tòa nhà và công trình khác, nhằm giảm thiêu tác động đến môi trường và xã hội Xây dựng bèn

vững tập trung vào việc Sử dụng các vật liệu và kỹ thuật thân thiện với môi trường, giảm thiểu sử dụng năng lượng và tài nguyên, và tạO ra các môi trường sông và làm việc lành mạnh hơn cho con người (Nguyễn Văn Thông, 2022)

Bảo hiém xanh: loại hình bảo hiểm giúp bảo Vệ các tài sản và hoạt động có lợi

cho môi trường Bảo hiểm xanh bao gồm các sản pham bảo hiểm được thiết kế để bảo

Vệ các tài sản và hoạt động có lợi cho môi trường khỏi các rủi ro như thiên tai, chây nỗ,

và mất mát Bảo hiểm xanh có thê giúp khuyến khích các cá nhân và doanh nghiệp đầu

tư vào các dự án và hoạt động bèn vững, đồng thời giảm thiêu tác động của các rủi ro đến môi trường (Green Insurance Alliance)

Quỹ tín dụng xanh: Quỹ đâu tư tập trung vào việc đầu tư vào các dự án và hoạt động có lợi cho môi trường Quỹ tín dụng xanh có thể được đầu tư vào nhiều loại dự án

và hoạt động khác nhau, chẳng hạn như năng lượng tái tạo, xây dựng xanh, giao thông

vận tái bền vững, và nông nghiệp bèn vững (Nguyễn Văn Thông, 2022)

2.2.3 Lợi ích của phát triển bền vững tài chính xanh ; Việt Nam, cùng với nhiêu quốc gia khác trên thê giới, đang chứng kiên một sự thay đôi đáng kê trong việc xây dựng mô hình phát triển có tính bền vững Sự đổi mới này đang được thúc đây mạnh mẽ bởi tài chính xanh - một công cụ quan trọng hướng dẫn vốn đầu tư vào các dự án thân thiện với môi trường

Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, giúp giải quyết những thách thức môi trường lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt như đầu tư vào các dự án xanh như năng lượng tái tạo, hệ thống quản lý chất thải, trồng rừng giúp giảm ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường, Ví dụ, Việc phat triển năng lượng mặt trời và gió không chỉ giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch mà còn giảm lượng khí thải carbon, góp phần vào cam kết của Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi

khí hậu Hơn hết, Tài chính xanh còn mang lại lợi ích cho sức khỏe cộng đồng bang

cách giảm ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường Không khí và nước sạch giảm thiểu rủi ro về sức khỏe, đồng thời tăng năng suất và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe,

Trang 7

5 tạo ra tác động tích cực đồng thời đáng kê về sức khỏe và phúc lợi kinh té Ngoài ra, tài chính xanh kích thích sự phát triển kinh té bèn vững Việt Nam tập trung chiến lược vào các dự án năng lượng tái tạo không chỉ khuyến khích sự đổi mới mà còn tạo ra cơ hội việc làm Đầu tư vào hạ tầng năng lượng sạch, nông nghiệp bền vững và các công nghệ

thân thiện Với môi trường đang tạo ra tác động rộng lớn trong nèn kinh té, thúc đây sự

phát triển của các thị trường và ngành công nghiệp mới Điều này không chỉ thúc đây

Sự phát triển kinh tế mà còn hỗ trợ mục tiêu của đất nước về tự lực về năng lượng và quản lý tài nguyên

Cam két của Việt Nam với tài chính xanh không chỉ mở cánh cửa cho nguồn vốn

mà còn thu hút sự hợp tác quốc té Việc phù hợp với mục tiêu bên vững toàn cầu đã tăng

uy tín đất nước, biến nó thành đối tác hấp dẫn cho các nhà đầu tư và nguồn vốn, cung cấp cơ hội cho trao đôi kiến thức và chuyển giao công nghệ Tài chính xanh tại Việt

Nam mang lại tính chuyên đổi và lợi ích đa chiều, mở ra triển vọng hứa hẹn cho sự phát triển kinh tế, bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi xã hội

3 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN BEN VUNG TAI CHINH XANH TẠI

VIET NAM HIEN NAY

Tài chính xanh tại Việt Nam và sự đa dạng của ngân hàng và tô chức tài chính

tham gia Minh chứng thông qua số liệu thực tế từ một số Ngân hàng và tô chức tài

chính:

3.1 Thanh teu dat duoc Chỉ thị 03 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được ban hành năm 2015, sau 6 năm đã cho thấy những dau hiệu tích cực về tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh ở Việt Nam Vào cuối năm năm 2020 thì dư nợ tín dụng xanh tại Việt Nam đã lên tới con số

240 nghìn tỷ đồng và đến 2021 thì tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tăng 13,53% , kéo theo đó là số dư nợ tín dụng xanh tiếp tục gia tăng

Đối Với Ngân hàng Thương mại Cô phần Công thương Việt Nam, tỷ trọng dư nợ tín dụng dành cho phát triển bền vững so với tông dư nợ tín dụng của Vietinbank tăng trưởng qua từng thời kỳ

Tỷ trọng dư nợ tín dụng dành cho PTBV so với tổng dư nợ tín dụng của VietinBank có sự tăng trưởng qua từng thời kỳ, từ 1,47% vào năm 2018 lên đến 4,05% vào giữa năm 2021 Tổng số lượng khách hàng đã ký kết hợp đồng tín dụng là trên 1.000 khách hàng, với dư nợ gần 2 tỷ USD (trên 42.000 tỷ đồng)

Trang 8

Tính đến cuối năm 2022, dư nợ cấp tín dụng đối Với các dự án xanh (12 dự án do

NHNN xây dựng và ban hành từ năm 2015) dat gan 500.000 tỷ đồng (chiếm khoảng

4,2% tông dư nợ nèn kinh té), tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm tỉ trọng cao nhất 47%), tiếp đến là nông nghiệp xanh (chiếm trên 30%)

Đối Với ngành ngân hàng khi nhắc tới phát triên bền vững thì trước hết là phải bèn vững vẻ tài chính thì mới có thể phát triển lâu dài Trải qua năm 2023 với 1.368

khách hàng và dự án thì BIDV đang tiếp tục dẫn đầu thị trường Về tài trợ các dự án xanh cho cộng đồng với tông dư nợ cuối kỳ đạt hơn 63.773 tỷ đồng (~2,68 tỷ USD), chiếm 4.25% Tổng dư nợ BIDV Dư nợ tín dụng xanh tập trung chủ yếu vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, trong đó có hơn 800 dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch với tổng

số tiền cấp tín dụng chiếm khoảng 97% dư nợ tín dụng xanh (BIDV, BGTN 2022) 3.2 Các chính sách và sản phẩm tài chính xanh được áp dụng và triển khai

Là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bởi thiên tai và biến đổi khí hậu

hằng năm, vì vậy Việt Nam đã xác định tăng trưởng xanh là một chiến lược quan trọng

nhăm hướng đến phát triên bèn vững Ngày 14/4/2021, tại Hà Nội, UBCKNN đã tô chức

Lễ ra mắt cuốn Sô tay “Hướng dẫn trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội và trái phiếu bèn

vững” Với việc ra mắt cuốn số tay sẽ giúp cho các thành viên thị trường có thể hiểu rõ được những thông lệ quốc té và khu vực về cách thức phát hành, quản lý nguồn vốn cho các dự án xanh và công bố thông tin về môi trường và xã hội của doanh nghiệp mình giúp cho bản thân doanh nghiệp có thé phát triên bền vững hơn, góp phần xây dựng thị trường tài chính xanh trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước đã tập trung bám sát các mục tiêu của Chiến lược quốc gia

Về tăng trưởng xanh khi đã triển khai các giải pháp để khuyến khích, tập trung nguồn

vốn tín dụng ngân hàng cho các dự án, đầu tư cho các ngành/lĩnh vực để giảm thiêu và

thích ứng với biến đôi khí hậu Sự thành công của việc triển khai đồng bộ và có hiệu

quả các giải pháp đã được thẻ hiện qua việc cấp dư nợ tín dụng đối Với các dự án xanh cuối năm 2022 đạt 500.524 tỷ đồng (tăng 12.96% so với năm 202L), chiếm hơn 4.,2%

dư nợ toàn nền kinh tế, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp xanh, năng lượng

tal taO,

Trang 9

7

4 NHUNG THACH THUC VA HAN CHE CON TON TAI

4.1 Yếu tố kỹ thuật, môi trường đầu tư, và quản lý rủi r0

Cung cấp tín dụng xanh đòi hỏi các yếu tố môi trường kỹ thuật chuyên biệt, điều này gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc đánh giá, thâm định hiệu quả của dự

án và khả năng trả nợ của khách hàng: Khó khăn trong việc giám sát, quản lý rủi ro khi cấp tín dụng do chưa có quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá các công cụ đo lường tác động môi trường

Ngoài ra việc thâm định, đánh giá và quản lý rủi ro môi trường xã hội của ngân hàng chưa còn gặp nhiều khó khăn bởi chưa có đội ngũ nhân sự có chuyên môn sâu về đánh giá môi trường xã hội Mặc dù các TCTD có hệ thống mạng lưới nhân sự rộng rãi,

nhưng vì kiến thức về thâm định rủi ro môi trường xã hội bao hàm nhiều kiến thức

chuyên ngành và kỹ năng chuyên môn phức tạp

4.2 Chỉnh sách và phap lp

Mặc dù đã có những kết quả cũng như thành tựu đạt được nhát định trong những

dự án xanh, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số khó khăn

Một trong những vần đề tồn tại hiện nay là khung pháp lý của hệ thống pháp luật

cho tín dụng xanh ở Việt Nam chưa đầy đủ Cụ thẻ, Luật Các Tổ chức tín dụng 2010

(sửa đối năm 2017) quy định hiện chưa có quy định nào về việc tô chức tín dụng cap

vốn cho khách hàng trong các dự án Tuy nhiên, các dự án đầu tư, kinh doanh chỉ được

áp dụng nêu đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xanh và có các nguyên tắc tài chính chung Ngoài ra, thiếu quy định về đánh giá, tiêu chuẩn, cơ chế đánh giá quản lý rui ro, đánh giá của các ngân hàng về tiêu chuẩn tăng trưởng xanh chưa rõ ràng, quyết định giải ngân cho dự án còn chậm Điều này cũng gây khó khăn trong thực tiễn phát triển hoạt động này

4.3 Hựn chế về mặt nhận thức Nhận thức của người dân và đặc biệt là các doanh nghiệp, tô chức về tài chính

xanh nói riêng và bảo Vệ môi trường nói chung còn rất hạn ché, thế nên việc phát triển tài chính xanh sẽ mắt một quá trình lâu dải Mặc dù được kêu gọi, Vận động nhưng doanh nghiệp và các tô chức tham gia vào các dự án xanh cơ bản vẫn chưa có nhận thức rõ ràng về hoạt động thường ngày Các khái niệm về tăng trưởng xanh và tài chính xanh chưa được tất cả các nhóm đối tượng trong xã hội áp dụng rộng rãi Đặc biệt trong lĩnh vực tài chính xanh, các doanh nghiệp chưa được tiếp cận với nguồn tài chính xanh

Trang 10

Tại hội thảo “7à¡ chính xanh và thị trường tín chỉ carbon ”, Các chuyên gia nhận định tài chính xanh là một xu hướng tất yéu trong sự phát triển của Việt Nam, và cho rang vấn đề nâng cao nhận thức của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần được quan tâm nhiều hơn Tuy nhiên hiệu biết của doanh nghiệp vẻ vấn dé này chưa được cải

thiện nhiều

4.4 Khó khăn trong thu hút nguồn vốn Vấn đề thu hút nguồn lực cho Tăng trưởng Xanh đang và sẽ trở thành một trong những nội dung quan trọng và cấp bách cho quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bèn Vững, lâu dài

Báo cáo ước tính của Ngân hàng thế giới về giá trị hiện tại của nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu từ nay đến năm 2040 lên đến khoảng 368 tỷ USD, tương đương khoảng 6,8% GDP mỗi năm Điều

nay cho thay “Tang trưởng xanh” đang cần một khoản đầu tư không lồ ở hiện tại và trong tương lai Trong khi các Doanh nghiệp, tổ chức nói riêng và Nhà nước nói chung

không thể đáp ứng hết toàn bộ cho nhu cầu Tài chính xanh

5 TIEM NANG VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN TRONG TƯƠNG LAI

Phat trién bên vững ở mức kinh tê, xã hội, và môi trường không chi là xu hướng

tất yếu của mọi quốc gia mà còn là yêu cầu cáp thiết đối với Việt Nam Mô hình phát triển truyền thông, với sự tăng trưởng kinh tế kèm theo việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, đã gây hậu quả nặng nẻ cho môi trường và không còn đáp ứng được

yêu cầu Của giai đoạn mới Vì vậy, sự phát triển bền vững trở thành một nhiệm vụ chung, đòi hỏi sự nỗ lực và phối hợp đồng bộ từ tất cả các thành phần trong xã hội, cũng như

tử các cơ quan quản lý

5.1 Nhu cẩu vốn cho các dự án xanh dang ngày càng tăng cao Việt Nam đang khám phá và phát triển tiềm năng đặc biệt của mình trong lĩnh

vực tài chính xanh, mở ra những cơ hội lớn cho sự bèn vững và phát triên xanh của nàn

kinh té Đặc biệt, với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu sử dụng năng lượng và tài nguyên tại Việt Nam đang tăng mạnh, đặt ra yêu cầu phát triển các dự án xanh nhằm

giảm thiêu tác động tiêu cực đến mi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tông nhu cầu vốn cho các dự án xanh tại Việt Nam trong giai đoạn 2022-2030 ước tính khoảng 300 tỷ USD Trong đó, nhu cầu

vốn cho các dự án năng lượng tái tạO chiếm khoảng 70%, nhu cầu vốn cho các dự án

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w