1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo môn học Địa chất môi trường chủ Đề các dạng tai biến tự nhiên

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Dạng Tai Biến Tự Nhiên
Tác giả Nguyễn Ngọc Ngân, Trương Thanh Thiện, Đặng Thị Thanh Mỹ, Trần Thị Ngọc Trâm, Tô Thị Thu Trinh, Huỳnh Thị Gia Hân
Người hướng dẫn Lê Ngọc Phương Khanh
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Địa Chất Môi Trường
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển các yếu tô tự nhiên cục bộ của môi trường Trái Đất luôn tuân theo các nguyên tác, mang tính quy luật là: kiến tạo loại yếu tổ này, luôn kèm theo phá hủ

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: LÊ NGỌC PHƯƠNG KHANH

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

LOI CAM ON Lời đầu tiên em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô LÊ NGỌC PHƯƠNG

KHANH Trong quá trình tìm hiểu và học tập môn học , em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô CÔ đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bỏ ích

Em cũng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Trà Vĩnh và quý thầy cô của Viện Khoa học Công nghệ môi trường đã tạo điều kiện cho chúng

em học môn học này để có thêm nhiều kiến thức bổ ích

Tuy nhiên, kiến thức về môn học nảy của em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này Mong cô xem và góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc CÔ luôn dồi dào sức khỏe đề tiếp tục đìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

lo 991901177 .,., i

MUC LUG 20 ii DANH MỤC ANH ecceceseesccsceseeseescecseseessesseseessessaseessassaseeseersaseeseeteaees iii

MỞ ĐÂU G111 1 11111113111 111111131111 HH TH HH iv

Chương I: GIỚI THIỆU ¿+ 5-5-2222 ++++E+E+EvEeztezrereerrsrsrererera 2

1.1 Đặt Vẫn đề tt TH 1111111111111 KH rên 2

1.2 Mục TỈÊU - - cọ nh Bến 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7-7-5552 S+St+2EceEeErererrerrrrrsrrrsre 3

2.1 Khái niệm vẻ tai biến tự nhiên ¿- ¿+52 55+ se +s£sz£zeezeezrsesee 3 2.2 Phân loại các loại tai biến tự nhiên . + <+<c+<+sczsxzs+ 3

Trang 4

DANH MỤC ẢNH Hình 2 1: Hình ảnh thảm họa kép tại Nhật Bản -c cài 4

Hình 2 2: Núi lửa o St Helens, Washington, Mỹ eeee 7 Hình 2 3: Núi lửa Mayon ở Philippines - Hee 8 Hình 2 4: Núi lửa Popocatépetl ở MexiCO LH nhu 9 Hinh 2 5: NUi la VESUVIUS 6 [ALIA ee — 9 Hình 2 6: Núi lửa Cotopaxi ở EcUadOr - << HS re TÔ Hình 2 Z7: Núi lửa lại phun trào gan thủ đô của lceland - 11

D02 0 ấu g0 21-5 12

Hình 2 9: Hình thái các các hệ thông khe nứt trên mặt của hoạt động nứt đất

001077 13

Hình 2 1Ó: Lũ, lũ quét - - -S LH HH TH HH kh 14

Hình 2 11: Trượt đất ở Việt Nam ¿+ cv vs SE rrrrkrerrveo 16

Hình 2 12: Xói lở bờ biễn ¿+ << + 2E S*E2EE2EEEESEESEEkEeErkkrkeserkersreersre 19

Trang 5

MO DAU

Trái Đất là ngôi nhà chung của loài người và vạn vật, nhìn tông thê Trái Đất luôn có sự tiếp cận, tạo dựng nên trạng thái cân băng, hài hòa tự nhiên Để

có được sự cân bảng tổng thê nói trên, các quá trình địa động lực trong quá trình

hình thành và phát triển Trái Đất, luôn tồn tại các động lực ngược hướng như:

nâng và hạ, tách giãn và ép nén, bóc mòn, xâm thực và tích tụ, lắng bồi Các

quá trình địa động lực nêu trên dù đa chiều, ngược hướng, song đều có chức

năng kiến sinh, đều là các khâu két liên thống nhát trong quá trình tiến hóa, phát triển của hành tinh Tuy nhiên, néu xem xét ở quy mô cục bộ của từng khu vực,

từng vùng, đới, riêng biệt, cũng vẫn những quá trình động lực này, từng nơi,

từng lúc lại mang tính chát của tai biến Quá trình hình thành và phát triển các yếu tô tự nhiên cục bộ của môi trường Trái Đất luôn tuân theo các nguyên tác,

mang tính quy luật là: kiến tạo loại yếu tổ này, luôn kèm theo phá hủy các yếu

tố tự nhiên khác thậm chí là phá hủy đời sống của con người

Trang 6

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề

Ta biết rằng môi trường bao gồm tat cả các yếu tố tự nhiên và yéu tổ vật chát

nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, CÓ ảnh hưởng đến đời

sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên Tai biến môi trường

là các sự có hoặc rủi ro trong quá trình vận hành của bộ máy môi trường có thê do

hoạt động của con người hoặc biến đôi bất thường của tự nhiên Nó cũng là quá trình

phản ánh tính nhiễu loạn, tính bát ôn định của hệ thống môi trường Tai biến môi trường là điều kiện, yéu tó, hiện tượng, quá trình xảy ra trong môi trường sống, gây nguy hiêm và tôn hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản, hoạt động của con người, dẫn đến rồi loạn va mat can bang trong phat triển kinh té - xã hội và có thẻ gây hậu quả nguy hiêm cho tính mạng, tài sản của con người cũng như ảnh hưởng xấu tới môi

trường tự nhiên Ngày nay, con người vừa là nạn nhân, vừa là nguyên nhân gây ra tai biến môi trường Vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Các dang tai biến tự nhiên”

dé đem đến những thông tin cơ bản liên quan đến đề tài này để mọi người hiểu rõ hơn

1.2 Mục tiêu

Bài báo cáo giúp tìm hiếu sâu vẻ các dạng tai biến tự nhiên đặt biệt là tai biết

địa chát Giúp có thêm nhiều thông tin về khái niệm của tai biến môi trường, các loại

tai biến như động đất, phun trào núi lửa v.v Qua đó có thế thấy được những tác động từ tai biến tự nhiên Qua đó tìm được những bước đi hiệu quả để con người cÓ

thẻ thích ứng và ứng phó với nó

Trang 7

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm về tai biến tự nhiên

Tại biến thiên nhiên (natural hazard-H) là các hiện tượng tự nhiên cực đoan hoặc

hiếm hoi có nguồn gốc khác nhau (khí tượng - thủy văn, địa chất - địa mạo, ) xay ra

trên quy mô cũng rất khác nhau từ toàn câu, khu vực cho đến cục bộ địa phương, hoặc

là khả năng có thê xảy ra một sự kiện cực đoan nào đó (động đất, lũ lụt, hạn hán, trượt

đất, v.v.) có sức phá hoại tiềm ân trên một lãnh thổ nào đó Khi một hiện tượng tự

nhiên có thẻ là mối đe dọa đối với đời sống hoặc tài sản của con người gọi là tai biến thiên nhiên

Tại biến thiên nhiên trở thành tai họa khi gây ra sự phá hoại đáng kê đối với sự sống và tài sản của con người Chăng hạn, một trận lũ trung bình tràn lên bãi bồi sau

mỗi chu kỳ vài năm thưởng không gây ra điều phiền toái gì cả Nhưng khi có một trận lũ lớn tán công, thì nó có thê dẫn đến tai họa làm chết người, mắt tài sản, mắt

chỗ ở của nhiều người

Tai biến thiên nhiên là một dạng thiên tai có thế xảy ra ở một vùng, một khu vực nhất định như: (sắm, sét, ), hay một quốc gia (hạn hán, ngập lụt ) hoặc có thê

cho toan thé giới (Warming Global, En Nino, La Nina, ) sy de dọa hoặc xác suat xảy ra của một hiện tượng có khả năng gây thiệt hại trong một khoảng thời gian nhát định và khu vực

2.2 Phân loại các loại tai biến tự nhiên

Tai biến liên quan các quá trình địa động lực nội sinh người ta chia thành các loại như: động dat,

2.2.1 Động đất

- Khái niệm:

Động đất, kế cả ở mức độ nhẹ chưa gây tác hại hoặc diễn ra ở mức độ Sự có, hay hiểm họa, thảm họa, cũng đều được coi là loại tai biến cấp diễn Dưới góc độ

địa động lực môi trường, động đất là một trong những biêu hiện về các vận động

kién tao hién dai (recent teetonic movement) cua vo Trai Dat, thach quyén phan

ngoài của manti Trái Đất dưới dạng các xung động, đột biến do giải tỏa năng lượng

tích lũy từ trước, tạo Sức căng, áp lực vượt giới hạn, sức bên vật chát cầu tạo của

môi trường địa chất, gây tác động phá hủy tại vùng phát sinh động đất dưới sâu hay

vùng chắn tiêu, cũng như gây chân động phá hủy môi trường trên mặt đất tại các

vùng chán tâm và lân cận, phá hủy các công trình nhân tạo, thậm chí đe dọa tính mạng của con người (Nguyễn Đình Hòe - Nguyễn Thế Thôn, 2001, Địa chất môi

trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội)

Trang 8

nhau, thay đôi từ trên đưới 10km đến nhiều chục km, trong phạm vi vỏ Trái Đất, hoặc

có thê đạt hàng trăm km nếu động đất phát sinh tại Manti Trái Đất Một số động đất sâu có thê đạt độ sâu H trên dưới 700km Tùy theo năng lượng được giải tỏa của trận

động đất nhỏ hay lớn mà chân tiêu sẽ choán một vùng không gian 3 chiều trong lòng đất, mỗi chiều có th ê đạt từ vài km đến hàng chục km

+ Chân tâm: Là hình chiếu của chắn tiêu lên trên binh đồ mặt đất, vì thế còn có

tên gọi là tâm ngoài của động đất

+ Sóng dia chân hay sóng động đất có hai loại: sóng địa chan doc va song dia

chan ngang

° Sóng địa chan doc dao động theo phương lan truyền của sóng, với tốc độ

lớn, thường gấp 1,7 lần tốc độ sóng địa chắn ngang, vì vậy sóng dọc bao giờ cũng lan

truyền đến các phần khác nhau trong lòng đất, trên mặt đất sớm hơn sóng ngang

° Sóng địa chân ngang dao động vuông góc với phương lan truyền của sóng

dia chan, tốc độ nhỏ và chỉ lan truyền trong môi trường với thành phản vật chát ở thé rắn Sóng địa chân ngang không có lan truyền trong môi trường vật chất cầu tạo nên nhân ngoài của Trái đất

- Các loại động đát chính

Trang 9

+ Dựa vào nguyên nhân gây ra động đất, có thẻ phân động đất ra các loại sau

e Do va dập của các khói thiên thạch có kích thước tương đối lớn khi rơi

xuống mặt đất, thường gây chắn động mang tính cục bộ, tùy kích cỡ của thiên thạch

có thê gây nên các sự có nhẹ cũng có khi gây hiểm họa và gây cháy

e Do các tác động nhân sinh - Co thé liên quan các vụ thử vũ khí hạt nhân

trong lòng đất, phạm vi động đất loại này như đã biết lâu nay, thưởng mang tính cục

bộ, với bán kính ảnh hưởng chỉ khoảng 10-20 km Động đất thường yếu, cục bộ có

thé liên quan việc khai thác mỏ, do chống trần, vách không đúng kỹ thuật, hoặc do

quá cũ, hàm bị sập, đô gây nên

e Do sập, lở tự nhiên, nhiều khi cũng gây nên động đất yếu, cục bộ Các hiện

tượng Sập đồ các trần hang Kaextơ, trượt dé trọng lực các vách núi, trượt lở tuyết tại các vùng đóng băng hàn đới v.v đều gây rung động, tạo động đất, cũng có trưởng

hop gay hiém hoa

° Do hoạt động của núi lửa: Trong quá trình phun trào của núi lửa, trước khi các vật liệu núi lửa phun lên mặt đất, chúng di chuyên theo họng núi lửa từ dưới

sâu lên các phản nông, cọ sát tạo nên các chân động, có khi kèm theo tiếng nỏ, tạo các động đất yéu, cục bộ Trong một số trường hợp, động đất núi lửa cũng gây hiếm

họa, song thường tác nhân chính ở đây lại không phải là động đất mà lại là các dung

nham lỏng, nóng gây ra, đồng thời với các rung động địa chắn

e Động đất sinh ra do các quá trinh vận động kiến tạo của vô Trái Đất, thạch

quyền chiếm số lượng chủ yếu, cũng như gây các tác động hủy hoại đối với môi

trường nói chung, môi trường địa chát nói riêng, gây hiêm họa, thảm họa đối với con

người

+ Dựa vào độ sâu phân bó chân tiêu có thê chia thành 3 loại

e _ Động đất có chân tiêu phát triển trong phạm vi vo Trái Đất, với độ sâu thay đổi từ trên dưới 10 km đến 60-70 km Loại động đât này này chiếm khoảng 72% các trận động đất trên thé giới Trong số các trận động đất tại vo trai Dat, đáng chú ý

là các trận động đất nóng với độ sâu chấn tiêu thưởng không lớn, phân bó gan mặt

đất cho đều do sau trên dựa 20 km, có cơ chế hoạt động gần với các đứt gay bién tao

nội máng, phô biến trên đất liền và gây các tai biến động đất khá phỏ biến trong tự

nhiên

e Động đất có chân tiêu sâu, phân bố ở độ sâu trên 70 km đến 300km là

phản tháp của thạch quyền và phán trên của manti ngoài.Các động dất loại này thường tập trung tại các dai rua lục địu vừa đại dương, cũng như trên các phân biên, đại dương

se Động đất có chán tiêu siêu sâu phân bó ở độ sâu từ trên 300km đến khoang 200 km nghĩa là phát triên tại phần tháp của Manti ngoài Loại động đất siêu

Trang 10

sâu có số lượng không lớn và phân bó chỉ tại các đại kiến tạo xung yếu của vỏ Trái

Đất, ứng với ven rià lục địa và đại dương

+ Dụa vào cấp độ mạnh của động dat Có thê chia động đất thành ba loại:

e Động đất yếu, chưa gây ra sự có, hiểm họa

e _ Động đất trung binh, gây ra sự có nhẹ và vừa

e_ Động đất mạnh, có khả năng gây các hiếm họa, cho đến thảm họa

2.2.2 Phun trào núi lửa

- Khái niệm

Hoạt động phun trào núi lửa, xét một cách toàn diện, có mang lại một số sản

phẩm sâu trong lòng đất, mà con người đã tận dụng phục vụ cho lợi ích của mình, như nước khóang, một số nguyên tố vi lượng có lợi, tạo độ phi nhiêu cho đất đai

trên mặt đất tại các khu vực liên quan v.v Song, xét vào các thời điểm núi lửa

phun, thì thực sự luôn là tại biến đối với con người, loại tại biến cấp diễn, có thể gồm nhiều đợt, nhiều pha tương tự như biểu hiện động đất, và tùy vào lượng phun

trào, và phạm vi ảnh hưởng mà trong nhiều trường hợp đã gây nên hiểm họa lớn đối Với con người và môi trường sống của từng khu vực Dưới đây sẽ đề cập đến

một số đặc điểm chính về hình thái cầu trúc núi lửa, hoạt động và sản phẩm đặc

trưng của núi lửa (Nguyễn Đình Hòe - Nguyễn Thé Thôn, 2001, Địa chất môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội)

- Hình thc và hoạ: động của núi lửa

Núi lửa là một kiến trúc thuộc phản trên mặt của vỏ trai dat, la lôi thoát của lò

macma ở dưới sâu, từ đó cứ cách từng thời gian lại có những sản phẩm của macma phun lên mặt đất làm thành chỗ nổi cao hình nón, hình vòm hoặc các hình dạng

khác Núi lửa có lối thoát hình tròn là nứi lửa trung tâm, còn núi lửa có lôi thoát

theo khe nứt được gọi là núi lửa khe nút Núi lửa trung tâm có hình chóp đều đặn, dốc tới 30-35" Họng núi lửa là ống thoát để đưa vật chất từ lòng đất ra ngoài Miệng núi lửa là chỗ trũng hình phễu năm ở đỉnh núi hay đình họng Ở một số núi

lửa ngoài miệng chính còn có các miệng phụ, tạo ra những chóp phụ bên cạnh núi

lửa chính Sau khi phun xong, đỉnh núi lửa có thẻ bị san bằng và bị hạ thấp tạo thành vùng trùng lớn được gọi là candera (miệng núi lửa lớn) Candera có thẻ là

nơi bị Sụp Xuống của phản trên núi lửa bù vào những chỗ ở bên dưới do vật liệu đã

bị phun hết ra ngoài Có trường hợp một núi lửa nhỏ năm trong miệng của một núi

lửa lớn dược gọi là núi lửa kép Trong các núi lửa người ta chia ra núi lửa đang hoạt

động và núi lửa đã tắt Hiện nay có khoảng trên 540 núi lửa đang hoạt động Các

núi lớn này, nhiều nơi dang de doa cudc séng con người.

Trang 11

Sau khi phun, các dung nham núi lửa được đông kết lại, một phản bị xói mòn

rửa trôi Một thời gian dài sau khi núi lửa ngừng hoạt động vấn còn các hiện tượng

như bốc các khí phun, suối phun gián đoạn, suối nước nóng

- Mót số núi lửa trên thé giới:

Những núi lửa đang hoạt động luôn là hiểm hoa rình rập cuộc sống của người dân khu vực xung quanh Với sức tàn phá khủng khiép trong mỗi lần phun trào, người dân và chính phủ các nước có núi lửa đã thực hiện nhiều biện pháp đề phòng tránh

thiên tai khó có thẻ báo trước này Đây là danh sách 5 núi lửa vẫn đang hoạt động

được cho là nguy hiêm nhát trên thế giới, theo đánh giá của popularmechanic.com

(Anh Vũ, 2022)

Núi lứa ở St Helens, Washington, Mỹ

Khi nói đến núi lửa ở Mỹ, núi St Helens là một trong những ngọn núi đáng sợ

nhất Chỉ cao hơn 2.400m, nó là một ngọn núi lửa đang hoạt động năm ở Hạt

Skamania, Washington, cach Portland, Oregon 80km vẻ phía đông bắc

Mayon la núi lửa nổi tiếng nhát trong số các núi lửa đang hoạt động ở

Philippines, cao tới hơn 2.400 m trên đảo Luzon Núi lửa này rất thường xuyên phun

trào, tạo ra các dòng chảy dung nham, bùn và tro rơi xuống dẫn đến việc người dân

gần đó phải di tản

Trang 12

Nguồn: https://Iaodong.vn#u-lieu/top-5-nui-lua-dang-hoat-dong-nguy-hiem-nhat-the-gioi-

995685.ldo

Vụ phun trào dữ dội nhất của nó xảy ra vào năm 1814 và đã giết chết hơn 1.200

người Các ghi chép lịch sử về các vụ phun trào của núi lửa này có từ năm 1616 Gần đây, núi lửa Mayon da phun trào vào tháng 1.2018 với lượng dụng nham và tro bụi

không lồ khiến hơn 56.000 người phải sơ tán

Núi la Popocatépetl ở Mexico

Popocatépetl là ngọn núi lửa cao thứ hai ở Bắc Mỹ, chỉ cách Thành phó Mexico, thủ đô của Mexico 65km về phía đông nam Đây là một trong những khu vực đô thị lớn nhát thế giới với dân số không lồ Mặc dù chưa có bắt kỳ vụ phun trào lớn nào,

nhưng núi lửa này đã có những giai đoạn hoạt động trong suốt lịch sử Vào năm 1994,

lần đầu tiên sau 1.000 năm, khói đồ ra từ miệng núi lửa Popocatépetl khiến nhiều

người tại đây đã lo sợ vẻ một vụ phun trào

Carlos Sanchez / AFP

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w