1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc môn thực tập hệ thống điều khiển và chuyển động ô tô chủ đề nghiên cứu hệ thống treo trend xe toyota vios 2009

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mỗi bộ phận lại đảm nhận một nhiệm vụ riêng biệt, cụ thể như sau:- Bộ phận đàn hồi: cấu tạo gồm lò xo, thanh xoắn, nhíp và khí nén, giữ nhiệm vụ hấp thụ dao động từ mặt đường, làm giảm t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNGKHOA CNKT Ô TÔ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN

THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CHUYỂN ĐỘNG Ô TÔ

Chủ đề: Nghiên cứu hệ thống treo trend xe TOYOTA VIOS 2009.

Sinh viên thực hiện : Mã số sinh viên:

Lớp: 23OT01Khóa: K23

GV hướng dẫn:ThS Trần Văn Hùng

Trang 2

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬNĐiểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên)

của cán bộ chấm thiĐiểm thống nhất của bài thi

Chữ kí xácnhận cánbộ nhậnbài thi

CB chấm thisố 1

CB chấm thi

Trang 3

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂNI Thông tin chung

1 Tên lớp: 23OT01 Khóa: K23

2 Họ và tên sinh viên: Lâm Vũ Thái Hưng - 20160018Kpắ Y Trinh - 20160027

II Nội dung học tập

1 Tên chủ đề: Nghiên cứu hệ thống treo trên xe TOYOTA VIOS 2009 Hoạt động của sinh viên:

Nội dung 1: Phân tích và lý giải được hệ thống treo trên ô tô

Nội dung 2: Áp dụng tiếng anh chuyên ngành vào việc tìm kiếm các tài liệu chuyên ngành thuộc nội dung bài báo cáo cũng như lập kế hoạch và tổ chức hoạt động.

Nội dung 3: Phân tích chức năng, nguyên lý và cấu trúc của các hệ thốngtreo ô tô

III Nhiệm vụ học tập

1 Hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn.

2 Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và các sinh viên khác.

IV Học liệu thực hiện bài tiểu luận

1 Tài liệu học tập: Tài liệu về bảo dưỡng và sửa chữa xe Toyota vios2009.

2 Phương tiện, nguyên liệu thực hiện bài tập tiểu luận: Máy tính , phần mềm soạn thảo văn bản, …

Trang 4

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN

1 Tên lớp: 23OT01 Khóa: 23

2 Họ và tên sinh viên: Lâm Vũ Thái Hưng - 20160018Kpắ Y Trinh - 20160027

3 Tên chủ đề: Nghiên cứu hệ thống treo trên xe TOYOTA VIOS 2009

TuầnNgười thực

Phương pháp thực hiện

5 Báo cáo kết quả bài tập lớp Viết báo cáo

Ngày 14 tháng 10 năm 2023

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2009

1.1 Giới thiệu về dòng xe toyota vios

1.2 Giới thiệu hệ thống treo trên xe toyota vios

1.2.1 Tổng quan về hệ thống treo

CHƯƠNG 2 CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2009

2.1 Hệ thống treo trước

2.1.1 Ưu điểm, nhược điểm

2.1.2 Sơ đồ và cấu tạo hệ thống treo MacPherson

2.1.2.1 Sơ đồ cấu tạo

2.1.2.2 Ưu điểm, nhược điểm hệ thống treo MacPherson

2.1.3 Cấu tạo và sơ đồ giảm chấn thủy lực trên xe Toyota vios 2009

2.1.3.1 Cấu tạo giảm chấn thủy lực

2.1.3.2 Sơ đồ giảm chấn thủy lực

3.2.1 Nguyên lí hoạt động của bộ phận giảm chấn 10

3.2.2 Nguyên lí hoạt động của thanh xoắn 10

CHƯƠNG 4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRƯỚC CỦA XE TOYOTA VIOS 2009……….12

4.1 Các dạng hư hỏng thường gặp của hệ thống treo 12

Trang 6

4.1.1 Bộ phận dẫn hướng 12

4.1.2 Bộ phân đàn hồi 12

4.1.3 Bộ phận giảm chấn 13

4.1.4 Hư hỏng đối với bánh xe 14

4.1.5 Hư hỏng đối với thanh ổn định 14

4.2 Cách kiểm tra hệ thống treo 15

4.2.1 Lốp và bánh xe 15

4.2.2 Góc đặt bánh xe 15

4.2.3 Giảm chấn 16

4.3 Nguyên nhân và cách khắc phục 16

4.3.1 Bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang 1 bên 16

4.3.2 Thân xe bị chúi xuống 17

4.3.3 Rung bánh xe trước 17

4.3.4 Lốp xe mòn không bình thường 17

4.3.5 Nguyên nhân hư hỏng của lò xo, giảm chấn 18

4.4 Kiểm tra và sửa chữa một số bộ phận 19

4.4.1 Giảm chấn 19

4.4.2 Đòn dưới và cam quay 23

4.4.3 Thanh giằng và thanh ổn định 25

KẾT LUẬN 27

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ,ngành ô tô đã có những tiến bộ vượt bậc Các thành tựu kỹ thuật mới như:điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toánhiện đại…đều được áp dụng trong ngành ô tô Khả năng cải tiến, hoàn thiệnvà nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu về tăng công suất, tăng chuyểnđộng, tăng tải trọng có ích, tăng tính kinh tế nhiên liệu, giảm cường độ laođộng cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Với chức năngchuyên chở hang hoá vận tải trên xe tải đòi hỏi có kết cấu vững chắc, điều nàyquan trọng nhất ở hệ thống treo của xe Hệ thống treo có một vai trò quantrọng nhằm giảm tải trọng và dao động khi xe lăn bánh, giữ tính êm dịu choxe Đồng thời nó cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ô tô Nóphụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ khoa học kỹ thuật yêu cầu kỹ thuật của từng

Do kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn ít và điều kiện thờigian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong các thầy cô trong bộ môn chỉ bảo để đò án của em đượchoàn thiệ hơn Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hùng đãtận tình giúp đỡ em để hoàn thành đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XETOYOTA VIOS 2009

1.1 Giới thiệu về dòng xe toyota vios.

Hình 1.1: Hình xe Toyota Vios 2009

Thế hệ đầu tiên xe Toyota Vios mang mã NCP42 lần đầu tiên đượclắp ráp tại nhà máy Toyota Gateway Plant Thái Lan, nằm ở thành phốGateway Amphoe Plaeng Yao , tỉnh Chachoengsao Đây là sản phẩm của mộtdự án được hợp tác giữa nhà sản xuất Thái Lan và Nhật Bản, cho ra đờichiếc xe oto Vios đầu tiên.

Về động cơ, xe oto Vios được trang bị công nghệ khác nhau tùy thuộcvào thị trường sản xuất Tại Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia, ĐàiLoan và Brunei, xe Vios được trang bị loại 1.5L với động cơ 1NZ-FE VVT-i

1.2 Giới thiệu hệ thống treo trên xe toyota vios.

1.2.1 Tổng quan về hệ thống treo.

Hình 1.2 Mô phỏng hệ thống treo trên ô tô

Trang 10

Hệ thống treo là bộ phận đặt phía trên cầu trước và cầu sau của xe, kết nối vỏ khung ô tô với các cầu, nhờ đó xe có thể vận hành êm ái và ổn định Ngoài ra, chúng còn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền lực và mô-men từ bánh xe lên đến khung hoặc vỏ xe Điều này giúp bánh xe đảm bảo hoạt động đúng quy trình.

Hình 1.3 Tổng quan về hệ thống treo

Hệ thống treo có cấu tạo gồm 3 bộ phận khác nhau Mỗi bộ phận lại đảm nhận một nhiệm vụ riêng biệt, cụ thể như sau:

- Bộ phận đàn hồi: cấu tạo gồm lò xo, thanh xoắn, nhíp và khí nén, giữ

nhiệm vụ hấp thụ dao động từ mặt đường, làm giảm tác động của sức nặng lên khung xe, giúp bánh xe di chuyển êm ái, ổn định.

- Bộ phận giảm chấn: Có hai loại giảm chấn là giảm chấn thủy lực và giảm

chấn dùng ma sát Chúng đóng vai trò trong việc hạn chế dao động của bánh xe và thân xe Nhờ đó, đảm bảo độ bám đường tốt hơn.

- Bộ phận dẫn hướng: Giống như tên gọi của nó, bộ phận này đóng vai trò

đảm bảo động học của xe, hướng bánh xe chỉ di chuyển theo phương thẳng đứng Ngoài ra, chúng còn giữ vai trò tiếp nhận, truyền lực và mô-men từ bánh xe lên khung, vỏ xe.

Trang 11

CHƯƠNG 2 CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XETOYOTA VIOS 2009

Khái quát: Xe TOYOTA VIOS được trang bị hệ thống treo cầu trướcloại Macpherson hiện đại có thể chuyển động linh hoạt trên những loại địahình khác nhau và hệ thống treo sau bằng thanh xoắn giúp cho xe chuyểnđộng cân bằng và ổn định hơn.

- Ngoài những ưu điểm của hệ thống treo hai đòn ngang nó còn cónhững ưu việt là cấu trúc đơn giản, gọn nhẹ, do đó giải phóng được khoảngkhông gian dành cho hệ thống truyền lực hoặc khoang hành lý của xe.

- Cấu tạo của hệ thống treo này khá đơn giản, vì có ít chi tiết, nhẹ nêngiảm được phần khối lượng không được treo.

- Nhờ có khoảng cách lớn giữa các điểm đỡ của hệ thống treo nên ítgặp phiền phức về căn chính góc đặt bánh trước do lắp ghép không đúng hoặcdo sai sót trong chế tạo các chi tiết Vì vậy, ngoại trừ độ chụm (của hai bánhxe trước) việc điều chỉnh góc đặt bánh thường là không cần thiết.

* Nhược điểm

- Hạn chế động học của hệ treo, chiều cao tâm quay dao động lớn, đặctính điều chỉnh của góc nghiêng ngang của bánh xe thấp.

- Khó giảm chiều cao mũ xe

- Có khả năng gây ra sự thay đổi góc nghiêng ngang bánh xe, vết bánh xe.

2.1.2 Sơ đồ và cấu tạo hệ thống treo MacPherson

Trang 12

2.1.2.1Sơ đồ cấu tạo

Hình 1.4 Hệ thống treo MacPherson

Hệ thống treo MacPherson có cấu trúc khá đơn giản chỉ bao gồm ba bộ phận cơ bản: lò xo, giảm chấn thủy lực và cánh tay điều hướng Nếu hệ thống treo cũ gắn vào khung xe tại 4 điểm thì hệ thống MacPherson chỉ dùng 2 điểm.

Ngoài ra, bộ phận ống nhún cũng không phức tạp như xưa, chỉ còn là một thanh đòn ngang gắn vào ngay phía dưới trục bánh xe Thiết kế đơn giản này giúp việc lắp ráp hàng loạt dễ dàng hơn.

Hình 1.5: Tay đòn mócHình 1.6: Tay đòn kép

2.1.2.2 Ưu, nhược điểm của hệ thống treo MacPherson

Nếu ta so sánh với hệ treo 2 đòn ngang thì hệ thống treo MacPhersonkết cấu ít chi tiết hơn, không chiếm nhiều khoảng không và có thể giảm nhẹđược trọng lượng kết cấu, nhưng nhược điểm chủ yếu của hệ treo Macphersonlà do giảm chấn vừa phải làm chức năng của giảm chấn lại vừa làm nhiệm vụ

Trang 13

của trụ đứng nên trục giảm chấn chịu tải lớn nên giảm chấn cần phải có độcứng vững và độ bền cao hơn do đó kết cấu của giảm chấn phải có nhữngthay đổi cần thiết.

Trong hệ thống treo nói chung và hệ treo của cầu dẫn hướng nói riêngcác góc đặt bánh xe có ý nghĩa vô cùng quan trọng Chúng phải đảm bảo choviệc điều khiển nhẹ nhàng, chính xác, không gây lực cản lớn cũng như mònlốp quá nhanh.

Trong quá trình chuyển động bánh xe luôn dao động theo phươngthẳng đứng, sự dao động này kéo theo sự thay đổi góc nghiêng ngang củabánh xe, trụ xoay dẫn hướng và khoảng cách giữa 2 vết bánh xe, độ chụmtrước của bánh xe và góc nghiêng dọc của trụ xoay đứng các quan hệ giữa cácthông số đó phụ thuộc vào sự chuyển vị của bánh xe theo phương thẳng đứngđó là mối quan hệ động học của hệ treo

2.1.3 Cấu tạo và sơ đồ giảm chấn thủy lực trên xe Toyota vios 2009.

2.1.3.1 Cấu tạo giảm chấn thủy lực

Trang 14

2.1.3.2 Sơ đồ giảm chấn thủy lực

Hình 1.8 Sơ đồ cấu tạo giảm chấn

*Ưu điểm:

- Giảm chấn hai lớp có độ bềncao, giá thành hạ làm việc ở cả hai hànhtrình, trọng lượng nhẹ.

*Nhược điểm:

- Khi làm việc ở tần số cao có thểxảy ra hiện tượng không khí lẫn vào chấtlỏng để giảm hiệu quả của giảm chấn.

Sự khác nhau giữa các giảm chấnhiện nay là ở các kết cấu van trả van nén,cụm bao kín và đường kính, hành trìnhlàm việc Việc bố trí trên xe cho phépnghiêng tối đa là 45 so với phương thẳng0

2.1.4 Bộ phận dẫn hướng

Bộ phận dẫn hướng chịu trách nhiệm giữ cho xe dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, chạy đúng tính chất chuyển động đối với khung vỏ xe giúpcho xe di chuyển ổn định, đầm chắc và êm mượt Ngoài ra, bộ phận này còn

có chức năng tiếp nhận và truyền lực, momen giữa bánh xe và phần khung vỏ.

Hình 1.9 Các dạng thanh liên kết

Trang 15

Hình 2.0 Hệ thống treo bằng thanh xoắn

2.2.2 Thanh cân bằng: Cung cấp thêm sự ổn định cho xe khi di chuyển.

Thanh ổn định là một thanh thép được bố trí trong các hệ thống treo độc lập.Khi có một sự dao động bên một phía bánh xe, dao động này được truyền vàothanh ổn định tới bánh xe phía còn lại để tạo ra sự ổn định trên nhiều điềukiện vận hành Thanh này cũng góp phần làm giảm khả năng lật thân xe khixe quay.

Trang 16

Hình 2.1 Thanh cân bằng

CHƯƠNG 3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREOTRÊN XE TOYOTA VIOS 2009

3.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống treo dạng Macpherson.

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lí hệ thống treo Macpherson

1- Đòn nối; 2- Khớp trụ nối đòn dưới với khung xe; 3- Đòn cân bằng;4- Ống giảm chấn; 5- Khung liên kếtvới các đòn của hệ thống treo

6- Đòn dưới; 7- Lò xo; 8- Mặt bích đê lắp với khung xe; 9- Khớp nối cố định giữa đòn dưới của hệ thống treo;10- Khớp B.

Hệ thống treo MacPherson hoạt động dựa trên xương đòn hoặc một lực nén bằng liên kết thứ cấp Khi xe bị xóc, mỗi bộ phận trong hệ thống đều hoạtđộng để giúp xe chạy ổn định trên mọi đoạn đường.

Giá đỡ sẽ cố định phần ổ trục phía trên Ở dưới, mô-đun gắn với một đòn bẩy hoặc một khớp tay lái Khi xe có va chạm, thiết bị giảm xóc sẽ cố định phần thân xe, giữ một vị trí để xe không bị trượt.

Van điều tiết và lò xo trong hệ thống MacPherson có công dụng đưa bộxóc về vị trí ban đầu nếu chúng bị lệch Điều này giúp tiếp xúc giữa bánh xe

Trang 17

và mặt đường luôn được duy trì Nhờ đó, xe di chuyển ổn định và êm ái trên những đoạn đường xóc.

Hệ thống treo MacPherson giúp xe luôn xe chạy an toàn và êm ái trên những đoạn đường không bằng phẳng

3.2 Bộ phận giảm chấn

3.2.1 Nguyên lí hoạt động của giảm chấn

Hình 2.3 Cấu tạo giảm chấn thủy lực

Giảm chấn thực chất là một bơm dầu Piston giảm chấn được lắp vào phía cuối cán piston Khi hệ thống treo chuyển động lên xuống, dầu thủy lực bị piston nén chạy qua các lỗ nhỏ bên trong piston, nhưng các lỗ này chỉ cho một lượng nhỏ dầu chảy qua do đó nó làm chậm tốc độ của piston do đó làm chậm tốc độ dao động của lò xo.

Khả năng cản chuyển động của giảm chấn phụ thuộc vào tốc độ dao động và số lượng lỗ nhỏ bên trong piston Đa số các giảm chấn hiện đại đều có thiết bị giảm chấn thủy lực nhạy cảm với tốc độ, có nghĩa là tốc độ dao động của piston càng lớn thì sức cản càng lớn Các giảm chấn làm việc theo cả hai chiều chuyển động dãn và nén, đa số các xe có lực cản dãn lớn hơn lực cản nén Chu kỳ nén điều khiển chuyển động của phần khối lượng được giảm

Trang 18

chấn, chu kỳ dãn điều khiển chuyển động của phần khối lượng không được giảm chấn.

3.2.2 Nguyên lý của hệ thống treo bằng thanh xoắn

Hình 2.4 Thanh xoắn

Các đầu của thanh xoắn được gắn vào bánh xe và thùng xe Khi bánh xe ô tô vượt qua chỗ xóc, chùm xoắn sẽ uốn cong, tạo ra hiệu ứng lò xo, từ đó mang lại sự thoải mái khi lái xe Khi hết tác dụng kích thích bên ngoài, lực xoắn giảm và bánh xe trở lại trạng thái bình thường.

Các lò xo cuộn và bộ giảm xóc bổ sung được sử dụng để cải thiện hiệu suất của cơ cấu xoắn, do đó cung cấp kết nối linh hoạt và an toàn hơn giữa bánh xe và thân xe.

Phương tiện kép

Ở đây thanh xoắn song song với khung xe để có thể điều chỉnh chiều dài của nó trong một phạm vi rộng Một đầu của thanh xoắn được gắn vào giá đỡ phíadưới và đầu còn lại vào khung xe Thiết kế hệ thống treo dạng thanh xoắn nàythường được sử dụng trên các mẫu xe SUV và đóng vai trò là hệ thống treo trước.

Thanh xoắn phía sau độc lập

Trong trường hợp này, thanh xoắn nằm ngang thân xe và đóng vai trò là hệ thống treo phía sau.

Kết nối vai sau

Phương án này thường là hai dầm xoắn dọc được nối với nhau bằng một dầm xoắn Thiết kế hệ thống treo thanh xoắn này được sử dụng làm hệ thống treo sau cho một số mẫu xe bình dân.

Trang 19

CHƯƠNG 4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KIỂMTRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRƯỚC CỦA XE TOYOTA

VIOS 2009

4 Các dạng hư hỏng thường gặp của hệ thống treo

Hình 2.5 Nâng xe để kiểm tra hệ thống treo

4.1.1 Bộ phận dẫn hướng

 Mòn các khớp trụ, khớp cầu.

 Biến dạng khâu: đòn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá.

 Sai lệch các thông số cấu trúc, các chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, vấu tăng cứng

 Các hư hỏng này sẽ làm cho bánh xe mất quan hệ động học, động lực học đúng, gây nên mòn nhanh lốp xe, mất khả năng ổn định chuyển động, mất tính dẫn hướng của xe…

Trang 20

Nhíp bị bó kẹt: Nhíp lá bị bó cứng sẽ làm giảm khả năng dập tắt dao

động, tăng lực tác động lên thân xe Do đó xe bị rung lắc mạnh hơn khi chạy đường xấu.

Bộ phận đàn hồi bị gãy: Bộ phận đàn hồi bị gãy sẽ làm mất tác dụng

của bộ phần đàn hồi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng làm giảm dao động chung của hệ thống treo.

Ụ tăng cứng bị vỡ: Nếu ụ tỳ hạn chế hành trình bị vỡ sẽ làm tăng tải

trọng tác động lên bộ phận đàn hồi, gây tiếng ồn lớn…

Quang nhíp, đai kẹp, giá độ lò xo bị rơ lỏng: Các chi tiết này bị rơ

lỏng có thể gây xô lệch cầu xe, vô lăng bị nặng, gây tiếng ồn lớn…

4.1.3 Bộ phận giảm chấn

Bộ phận giảm chấn hệ thống treo ô tô thường gặp các lỗi sau:

Xi lanh, piston bị mòn: Do dịch chuyển nhiều khi làm việc nên xi lanh,

piston giảm chấn dễ bị mòn, làm hở khoang dầu Điều này khiến thể tích khoang dầu giảm, lực cản giảm, dẫn đến giảm khả năng dập tắt dao động.

Phớt bao kín bị hở: Phớt bao kín bị hở sẽ làm giảm chấn bị chảy dầu, từ

đó giảm áp suất Giảm chấn bị thiếu dầu cũng có thể khiến không khí lọt vào buồng, kéo theo bụi bẩn từ ngoài lọt vào Những điều này không chỉ làm mất dần tác dụng của giảm chấn.

Dầu bị biến chất: Dầu trong giảm chấn được pha phụ gia nhằm tăng

tuổi, giữ được độ nhớt tốt trong suốt thời gian dài làm việc Tuy nhiên nếu bị nhiễm nước hay tạp chất từ bên ngoài, dầu sẽ bị biến chất, làm giảm hiệu quả giảm chấn, thậm chí còn khiến giảm chấn bị kẹt, bó cứng.

Van giảm chấn bị kẹt: Khi bị kẹt, van giảm chấn có thể trong tình trạng

luôn đóng hoặc luôn mở Nếu van luôn đóng thì lực cản giảm chấn sẽ luôn cao Nếu van luôn mở thì lực cản giảm chấn sẽ luôn thấp Nguyên nhân van giảm chấn bị kẹt có thể do bị thiếu dầu.

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w