1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc môn thực tập hệ thống điều khiển và chuyển động ô tô chủ đề khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglong kb120sh

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết thúc khóa học em đã lựa chọn chủ đề saulàm tiểu luận “Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglongkb120sh”Trong quá trình tìm hiểu thực hiện tiểu luận, nhờ sự cố g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNGKHOA CNKT Ô TÔ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN

THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CHUYỂN ĐỘNG Ô TÔChủ đề : Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglong kb120sh

Mã số sinh viên: 20160052 Lớp: 23OT01 Khóa: K23

GV hướng dẫn:ThS Trần Văn Hùng

Trang 2

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN

Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ chấm thi

Điểm thốngnhất của bài

Chữ kíxácnhậncủa cánbộ nhậnbài thi

……….

Trang 3

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

I Thông tin chung

1 Tên lớp: 23OT01

Khóa: K232 Họ và tên sinh viên: Bùi Văn Huy

II Nội dung học tập

1 Tên chủ đề: Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglongkb120sh

2 Hoạt động của sinh viên:

Nội dung 1: Phân tích và lý giải được hệ thống treo trên ô tô Chuẩn đầu raCLO.1 - CLO.7.

Nội dung 2: Áp dụng tiếng anh chuyên ngành vào việc tìm kiếm các tài liệuchuyên ngành thuộc nội dung bài báo cáo cũng như lập kế hoạch và tổ chức hoạtđộng.

Nội dung 3: Phân tích chức năng, nguyên lý và cấu trúc của các hệ thống treoô tô Chuẩn đầu ra CLO.1 - CLO.7.

III Nhiệm vụ học tập

1 Hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn.

2 Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên vàcác sinh viên khác.

IV Học liệu thực hiện bài tiểu luận

1 Tài liệu học tập: PGS.TS Đào Mạnh Hùng, ThS Đỗ Khắc Sơn, Bài GiảngCác Thiết Bị Cơ Điện Tử Trên Ô Tô, NXB Bộ Môn Cơ Khí Ô Tô Hà Nội, 2012.

2 Phương tiện, nguyên liệu thực hiện bài tập tiểu luận: Máy tính , phần mềmsoạn thảo văn bản, phần mềm vẽ kỹ thuật autocad,

Trang 4

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN

1 Tên lớp: 23OT01

Khóa: K232 Họ và tên sinh viên: Bùi Văn Huy

3 Tên chủ đề: Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglong kb120sh

thực hiệnNội dung công việc

Phương phápthực hiện

2 Xây dựng đề cương nội dung nghiên cứu

Thảo luận quazoomTuần

Cá nhânThực hiện

3 Tổng hợp cơ sở lý thuyết được sử dụng trong bài tiểu luận

Thảo luận quazoom

Cá nhân

Thực hiện 4 Viết thuyết minh

Theo hướngdẫn giảng viên

5 Báo cáo kết quả bài tập lớp Viết báo cáo

Ngày 14 tháng 10 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN

1 Tên lớp: 23OT01

Khóa: K232 Họ và tên sinh viên: Bùi Văn huy

3 Tên chủ đề: Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglong kb120sh

thực hiệnNội dung công việc

Kết quảđạt được

Kiến nghị vớigiảng viênhướng dẫn

Cá nhânThực hiện

1 Nghiên cứu tài liệu, lựa

Cá nhânThực hiện

2 Xây dựng đề cương nội

dung nghiên cứu Hoàn thành

Cá nhânThực hiện

3 Tổng hợp cơ sở lý thuyếtđược sử dụng trong bài tiểuluận

Hoàn thành

Cá nhânThực hiện

4 Viết thuyết minh Hoàn thành5 Bảo vệ kết quả của bài tiểu

Ngày 14 tháng 10 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN

M C L CỤỤ

Trang 6

CHƯƠNG 1 T NG QUAN H THỐỐNG TREO TRÊN Ố TỐỔ Ệ 2

1.1.Gi i thi u vềề xe ô tô thaco kinglong kb120shớ ệ 2

1.2 Cấấu t o nguyền lí ho t đ ng c a h thôấng treo khí trền xe thacoạ ạ ộ ủ ệkinglong kb120sh 3

1.2.1 H thôấng treo trướ 4c1.2.2 H thôấng treo sau 7

1.2.3 Đ c đi m và nguyền lí làm vi c các c m chi tiềất trong h thôấngặ ể ệ ụ ệtreo khí 9

3.1 Tấất c các túi h i đềều không có không khí bền trong.ả ơ 19

3.2 Các túi h i đềều b d p nhanh chóng khi v a đ u xe.ơ ị ẹ ừ ậ 19

3.3 H thôấng túi h i b th ng.ệ ơ ị ủ 19

3.4 H thôấng các túi h i không ho t đ ng.ệ ơ ạ ộ 20

3.5 H thôấng túi h i không th làm b p hoàn toàn khi tấất c t iệ ơ ể ẹ ả ảtr ng đã đọ ược lo i b kh i h thôấng treo khí.ạ ỏ ỏ ệ 20

3.6 Chôất nôấi tr c trụ ướ ịc b mòn và l ng.ỏ 20

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Sau thời gian học tập tại trường, trải qua đợt thực tập tại xưởng 10 10 cùng

-với sự tìm hiểu về xu thế phát triển của phương tiện xe bus công cộng -với sự góp ýcủa thầy giáo ThS Trần Văn Hùng Kết thúc khóa học em đã lựa chọn chủ đề saulàm tiểu luận “Khai thác kĩ thuật hệ thống treo khí nén trên xe thaco kinglongkb120sh”

Trong quá trình tìm hiểu thực hiện tiểu luận, nhờ sự cố gắng nỗ lực của bảnthân, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Văn

Hùng và được sự giúp đỡ của bạn bè đến nay em đã hoàn thành các yêu cầu và

nhiệm vụ được giao Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn đã tậntình giúp đỡ và chỉ bảo để em có thể hoàn thiện đồ án đúng tiến độ Với khả năngvà tài liệu còn giới hạn nên không tránh khỏi những thiếu xót về mặt nội dungcũng như về mặt hình thức trình bày Vậy em kính mong nhận được những các chỉbảo và đóng góp quý báu của quý thầy cô.

Một lần nữa em xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của thầyhướng dẫn ThS Trần Văn Hùng cùng quý thầy cô giáo trong Khoa và Bộ Môn.

Bình dương , ngày13 tháng 10 năm 2023 Sinh viên thực hiện

BÙI VĂN HUY

Trang 9

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ

1.1GIỚI THIỆU VỀ XE Ô TÔ THACO KINGLONG KB120SH

Xe KB120SH là xe bus giường nằm cao cấp, thích hợp cho dịch vụ du lịchchất lượng cao và tiêu chuẩn, phù hợp với khách chất lượng loại một, khoang láirộng rãi tiện nghi, xe có tủ để hành lí cá nhân giường nằm cao cấp có điều chỉnhtựa lưng khi ngồi, toilet hiện đại vệ sinh, động cơ HINO Common-rail sản xuất tạiNhật Bản, hệ thống phanh hơi ABS sản xuất tại Đức, phanh khí nén tác động 2dòng, cơ cấu phanh loại tang trống và phanh ABS, hệ thống treo bằng túi hơi tựcân bằng sản xuất tại Mỹ Xe có hình dáng bên ngoài và tuyến hình.

Trang 10

Ghế và kính điều khiểntự động

DVD 8 disc caocấp

Cửa trượt điều khiển bằngremote

Hệ thống treo khí nén sử dụng bầu khí làm bộ phận đàn hồi vì thế không đòihỏi nhiều năng lượng Trên hệ thống treo khí nén cần phải có bình tích năng phụ đểchứa chất lỏng có áp suất dư thừa đảm bảo sự chuyển dịch theo yêu cầu của thânxe, lượng dầu này cũng nhận được từ bình tích năng chính với áp suất lớn nhất Sựkhác nhau về áp lực giữa hai bình được thực hiện nhờ van tiết lưu.

Trên hệ thống đàn hồi bằng khí nén, khí nén được cung cấp vào môđun lấy từbình chứa trung tâm (đảm bảo cả về thể tích và áp suất) Trong bầu khí nén lượngkhí tuy lớn nhưng áp suất thấp hơn bình chứa trung tâm, do vậy ở bình chứa trungtâm cần thể tích nhỏ và áp suất cao hơn để có khả năng cấp khí vào các bầu tươngứng

Hệ thống treo trên xe KB120SH sử dụng 4 túi hơi 2 túi hơi trước và 2 túi hơisau Hai túi hơi trước có kí hiệu W01-675-9534 Hai túi hơi sau có ký hiệu W01-675-9141 Sơ đồ chung của hệ thống treo khí nén trên xe THACO KINGLONGKB120SH.

Trang 11

Bình tích năng có tác dụng bổ sung khí nén trong một thời gian tức thời,ngoài ra còn có tác dụng dập tắt dao động áp suất Van khí chỉ mở khi áp suất trongbình chứa đạt 5 ( Kg/cm ).2

1.2.1.Hệ thống treo trước

Hình vẽ của hệ thống treo trước.

Trang 12

Hình 1.4 Hệ thống treo trước.

Hình 1.5 Hình chiếu đứng hệ thống treo trước xe KB120SH

1- Sát si; 2- Giá lắp nhíp trước; 3- Bu lông lắp nhíp trước; 4- Tấm tôn bọc ngoàinhíp; 5- Nhíp trước; 6- Giá lắp thanh giằng; 7- Thanh giằng; 8- Bọc nhựa bọcngoài thanh giằng; 9- Bu lông; 10- Cầu trước; 11- Túi hơi trước; 12- Giá lắp giảm

chấn; 13- Giảm chấn; 14- Đòn dẫn động; 15- Van tải trọng; 16- Giá lắp túi hơitrước.

Trang 13

Hình 1.6 Hình chiếu bằng hệ thống treo trước xe KB120SH

1- Thanh điều chỉnh độ đồng tâm cầu trước và sát si; 2- Lỗ lắp ống hơi vào túihơi.

Hình 1.7 Hình chiếu cạnh hệ thống treo trước xe KB120SH1- Giảm chấn; 2- Cầu trước; 3- Thanh ổn định; 4- Túi hơi trước; 5- Giá lắp

giảm chấn vào sát si; 6- Giá lắp túi hơi vào sát si; 7- Sát si.

Các chi tiết chính của hệ thống treo trước được thể hiện qua hình 1.7.

Trang 14

Hình 1.8 Các chi tiết chính của hệ thống treo trước1- Thanh dẫn hướng dọc; 2- Túi hơi; 3- Thanh giằng; 4- Giảm chấn

1.2.2.H thốống treo sau ệ

Hình vẽ của hệ thống treo sau.

Trang 15

Hình 1.9 Hình chiếu đứng hệ thống treo sau xe KB120SH

1- Sát si; 2- Bu lông; 3- Giá lắp tay đòn treo sau; 4- Bu lông lắp tay đòn treosau; 5- Tay đòn treo sau; 6- Cầu sau; 7- Giảm chấn; 8- Thanh giằng; 9- Đai ốc;

10- Túi hơi; 11- Giá lắp giảm chấn lên sát si; 12- Van tải trọng.

Hình 1.10 Hình chiếu bằng hệ thống treo sau xe KB120SH.

1- Sát si; 2- Giá lắp thanh giằng; 3- Đai ốc; 4- Thanh giằng; 5- Đai ốc lắpthanh giằng; 6- Giá lắp thanh giằng được hàn với cầu xe; 7- Lỗ lắp ống hơi; 8-

Bu lông túi hơi.

Hình 1.11 Hình chiếu cạnh hệ thống treo sau xe KB120SH

Trang 16

1-Bu lông lắp tay đòn treo sau với thanh giằng; 2- Thanh giằng; 3- Cầu sau; Túi hơi sau; 5- Giá lắp giảm chấn lên khung sát si; 6- Sát si; 7- Thanh giằng

4-nghiêng; 8- Giảm chấn.

Hệ thống treo sau sử dụng hai túi hơi Hai túi hơi sau được điều chỉnh bởi mộtvan tải trọng nên khoảng cách gầm xe hai bên trái và phải luôn luôn bằng nhau tạosự cứng vững cho xe.

Ưu, nhược điểm của hệ thống treo sử dụng khí nén

Ưu điểm:

- Bằng cách thay đổi áp suất khí, có thể tự động điều chỉnh độ cứng của hệ

thống treo sao cho độ võng và tần số dao động riêng của phần được treo làkhông đổi với các tải trọng tĩnh khác nhau.

- Cho phép điều chỉnh vị trí của thùng xe đối với mặt đường Đối với hệ thống

treo độc lập còn có thể điều chỉnh khoảng sáng gầm xe.

- Khối lượng nhỏ, làm việc êm dịu.- Không có ma sát trong phần tử đàn hồi.- Tuổi thọ cao.

Kết cấu của van tải trọng.

Trang 17

Hình 1.12 Kết cấu của van tải trọng.

1- Đường hơi vào; 2- Vỏ xilanh; 3-Lỗ bắt bu lông; 4-Đường khí tới túi hơi; Nơi bắt cần điều chỉnh; 6- Lỗ thoát hơi; 7- Lỗ hơi vào đường hơi tới túi hơi; 8-

5-Xilanh hơi; 9- Lỗ hơi thoát khí ra; 10- Piston hơi; 11- Lỗ định vị; 12- Cơ cấuxoay; 13- Seal làm kín.

 Nguyên lý làm việc:

Khí được cấp từ bầu hơi vào đường hơi 1, khi xe ở vị trí cân bằng thì làm kín13 sẽ bịt kín đường hơi chính dẫn hơi vào hai túi hơi Khi tải trọng xe tăng, thùngxe hạ xuống và khoảng cách giữa nó với cầu giảm đi, lúc này đòn dẫn động sẽ tácdụng lên cơ cấu xoay đẩy piston hơi đi lên mở đường cấp hơi chính 1 khí nén đượccấp vào túi hơi lam khoảng cách thùng xe cao lên trở về lại vị trí cân bằng.

Khi giảm tải trọng thì quá trình xảy ra ngược lại, thùng xe được nâng cao lên,lúc này đòn dẫn động sẽ tác dụng lên cơ cấu xoay hạ piston hơi xuống mở đườnghơi thoát ra ngoài qua lỗ hơi số 7 và 9 sau đó thoát ra ngoai qua đường 6.

1.2.3.2 Túi hơi

Dùng để tiếp nhận và truyền các tải trọng thẳng đứng làm giảm va đập và tải trọng động tác dụng lên khung vỏ và hệ thống chuyển động, đảm bảo độ êm dịu

Trang 18

Kết cấu túi hơi:

Hình 1.13 Túi hơi

1- Đầu nối đường ống dẫn khí nén với túi hơi; 2- Bu lông bắt chặt túi hơi vớisát si; 5- Nắp túi hơi; 6- Vỏ túi hơi; 7- Ụ cao su; 8- Đế túi hơi bắt chặt với dầm

cầu trước; 9- Bu lông bắt ụ cao su với đế.

Mặt cắt của túi hơi.

Trang 19

0,9-0,98 MPa, áp suất làm việc của hệ thống là 0,78 MPa để đảm bảo áp suất dưtrong trường hợp ô tô quá tải.

1.2.3.3. B ph n gi m chấấnộậả

Giảm chấn sử dụng trên xe là loại giảm chấn ống.

Cấu tạo: Trên piston có hai dãy lỗ khoan theo các vòng tròn đồng tâm, dãy lỗngoài được đậy phía trên bởi đĩa của van thông 9, dãy lỗ trong được đậy phía dướibởi van trả 10 Trên piston có một lỗ tiết lưu 17 thường xuyên mở, trên đáy xilanhcũng được làm các dãy lỗ, dãy lỗ ngoài được che phía trên bởi đĩa của van hút 12,dãy lỗ trong che phía dưới bởi van nén 13 Giữa hai ống của giảm chấn có khe hởtạo nên một buồng chứa phụ còn gọi là buồng bù để chứa dầu khi giảm chấn làmviệc

Kết cấu của giam chấn.

15- Khe tiết lưu; 16- Lỗ tiết lưu.

 Nguyên lý làm việc:

Trang 20

Nén nhẹ: Piston dịch chuyển xuống dưới với tốc độ nhỏ Dầu được ép từkhoang dưới, qua các lỗ tiết lưu 16 và van thông 9 đi lên khoang trên Do thể tíchpiston giải phóng ở khoang trên nhỏ hơn thể tích do nó chiếm chỗ khi di chuyểnxuống dưới (do ở khoang trên có thêm cần piston) Nên một phần dầu phải chảyqua khe tiết lưu 15 trên van nén 13, đi sang buồng bù của giảm chấn.

Nén mạnh: Piston dịch chuyển xuống dưới với tốc độ lớn, áp suất trongkhoang dưới piston tăng cao ép lò xo mở to van nén 13 ra cho dầu đi sang buồngbù nhờ thế sức cản giảm chấn giảm đột ngột, hạn chế bớt lực tác dụng lên cần giảmchấn.

 Hành trình trả:

Trả nhẹ: Piston dich chuyển lên trên với tốc độ nhỏ, dầu được ép từ khoangtrên, qua các lỗ tiết lưu 17 đi xuống khoang dưới Do thể tích piston giải phóng ởkhoang dưới lớn hơn thể tích do nó chiếm chỗ khi di chuyển lên trên (do ở khoangtrên có thêm cần piston) nên dầu từ khoang trên chảy xuống không đủ bù cho thểtích piston giải phóng ở khoang dưới, lúc này giữa khoang dưói và buồng bù có độchênh áp vì thế dầu từ buồng bù chảy qua van hút 12 vào khoang dưới piston để bùcho lượng dầu còn thiếu.

Trả mạnh: Piston dịch chuyển lên trên với tốc độ lớn, áp suất trong khoangtrên piston tăng cao ép lò xo mở van trả 10 ra cho dầu đi qua dãy lỗ trong xuốngkhoang dưới Nhờ thế sức cản giảm chấn giảm đột ngột, hạn chế bớt lực tác dụnglên cần giảm chấn Các van dạng đĩa lò xo có quán tính rất nhỏ, nên đảm bảo cho-

dầu lưu thông kịp thời từ khoang này sang khoang kia.

Sự làm việc ổn định của giảm chấn phụ thuộc nhiều vào độ kín khít của mốighép giữa cần và nắp giảm chấn Kết cấu bộ phận làm kín này rất đa dạng Tuyvậy, phổ biến nhất là dùng các vòng làm kín mà bề mặt làm việc của chúng có cácgân vòng Các vòng làm kín được lắp lên cần với độ căng 0,4mm đến 0,9mm vàđược ép chặt bằng lò xo Vòng đệm thứ hai dùng để chắn bụi và nước, các vòngđệm làm việc trong vùng nhiệt độ từ -50o đến +160 vì thế chúng cần được chế tạoo

Trang 21

Cần được chế tạo từ thép 45 Bề mặt cần tiếp xúc với các vòng làm kín và ốnglót dẫn hướng được tôi cao tần và mạ crôm Trước và sau khi mạ cần được màibong, piston được chế tạo từ gang xám hay hợp kim kẽm đặc biệt, các ống lót dẫnhướng được chế tạo từ đồng đỏ Trong một số kết cấu, trên piston có lắp các vòngbằng gang hay chất dẻo thấm flo, còn ống dẫn hướng bằng chất dẻo thấm flo haycao su để giảm sự rò rỉ dầu khi bị đốt nóng Vật liệu có nhiều triển vọng để chế tạopiston và các ống lót là kim loại gốm được tẩm chất dẻo chứa flo để giảm ma sátvà mài mòn Giảm chấn được đổ đầy dầu có tính chống ôxy hóa và tạo bọt cao, cókhả năng bôi trơn tốt và đặc tính nhớt thích hợp, độ nhớt động khi nhiệt độ thayđổi từ +100 đến -40oo C.

1.2.3.4 Thanh ổn định ngang

Thanh ổn định ngang có tác dụng làm giảm góc nghiêng ngang thân xe, tức làlàm tăng tính chất chuyển động ổn định của ôtô Trong ôtô, thanh ổn định ngangthường thấy trên cả hai đầu của ôtô buýt, cầu trước (đôi khi cả trên cầu sau) củaôtô tải Cấu tạo chung thanh ổn định có dạng chữ U, làm việc giống như một thanhxoắn đàn hồi Có hai dạng bố trí các đầu chữ U nối với bánh xe (dầm cầu) còn thânthanh ổn định nối với thân xe nhờ các ổ đỡ bằng cao su.

Trên một số ôtô có dạng bắt ngược lại: Hai đầu của chữ U nối với thân xe,thân thanh ổn định ngang nối với dầm cầu cứng Thanh ổn định ngang chỉ chịuxoắn khi có sự sai lệch lực tác dụng lên hai đầu (gây xoắn) của nó Khi xe chuyểnđộng trên đường không bằng phẳng hoặc quay vòng, dưới tác dụng của lực bên(lực ly tâm, gió bên, ) phản lực thẳng đứng của hai phần tử đàn hồi trên một cầuthay đổi một bên tăng tải và một bên giảm tải gây nên sự nghiêng thân xe Thanhổn định ngang lắp trên ôtô được xem là bộ phận đàn hồi phụ với chức năng hạnchế sự nghiêng thân xe Với các ôtô có yêu cầu cao về tiện nghi đòi hỏi bộ phậnđàn hồi (nhíp lá, lò xo, thanh xoắn, ) có độ cứng nhỏ khả năng gây nên mômenchống lật của bộ phận đàn hồi chính nhỏ vì vậy cần thiết thêm vào hệ thống treothanh ổn định ngang Khi làm việc ở các vùng góc nghiêng ngang thân xe gần giá

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w