Các kết quả nghiên cứu này do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách logic, trung thực, khách quan và khoa học phù hợp với thực tiễn tại khu vực nghiên cứu.. Các kết quả nghiên cứu của tôi
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
NGUYEN DAI HUU
XAY DUNG MO HINH CAU TRUC 3D NEN DIA CHAT CONG TRINH KHU VUC TRUNG TAM THANH PHO DA NANG
CHUYEN NGANH : KỸ THUẬẠT DIA CHAT
MA SO : 60 52 05 01
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGUOI HUONG DAN KHOA HỌC
TS HOANG NGO TU DO
Thừa Thiên Huế, 2019
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài này là công trình khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu này do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách logic, trung thực, khách quan và khoa học phù hợp với thực tiễn tại khu vực nghiên cứu Các tài liệu, số liệu được sử dụng phân tích trong luận văn được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng đã công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu của tôi chưa từng được công bồ trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Tác giả
Trang 3Việc xây dựng mô hình 3D nền địa chất được thực hiện bởi nhiều phần mềm khác nhau, điển hình như: Rockworks, GSI3D, SGeMS, GEO5, Geomodeller3D, Geosoft, IRAP RMS Suite, Petrel
1.3.1 RockWorks
Là công cụ phần mềm ra đời vào năm 1985 đến hiện nay đã phát triển và cập nhật phiên bản (Version RockWorks L7) với các tính năng chính như xây dựng, quan lý bản đồ, nhật ký (hình trụ lỗ khoan), mặt cắt ngang sơ đồ hàng rào, mô hình ba chiều và tính toán khối lượng áp dụng hiệu quả trong ngành công nghiệp dầu khí (including petroleum), khai thac mo (mining), kỹ thuật môi trường (environmenfal) và địa kỹ thuật (geotechnical) Công cụ phần mềm Rockworks có vai trò quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu địa kỹ thuật, với các tính năng tích hợp trong phần mềm góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề và đem lại cách nhìn mới mẻ trong nghiên cứu địa kỹ thuật [1]
1.3.2 GeoModeller3D
Là một công cụ phần mềm và phương pháp liên quan cho mô hình địa chất 3D được phát triển bởi Cục Địa chất và nghiên cứu khai thác mỏ Pháp được sử dụng trong 20 năm qua GeoModeller3D sử dụng mô hình địa hình số, bề mặt các lớp địa chất, mặt cắt ngang, giải thích địa vật lý và dữ liệu lỗ khoan lỗ khoan để cho phép nhà địa chất xây dựng mặt cắt hoặc mô hình 3D và có thể tùy chỉnh để có được một sơ đồ địa chất dạng rào chắn Nhà địa chất học có thê sử dụng kiến thức chuyên môn của họ để thêm thông tin vào không gian 3D để có được những sản phâm tốt nhất [1]
1.3.3 GSI3D
Là một công cụ phần mềm liên quan cho mô hình địa chất 3D được phát triển bởi Insight Geologische Softwaresysteme, Đức Tương tự như nhiều phần mềm khác GSI3D cũng sử dụng mô hình độ cao số, dữ liệu lỗ khoan và dữ liệu địa vật lý dé cho phép nhà địa chất xây dựng các mặt cắt ngang, sơ đồ rào chắn địa chất bằng cách tương quan các lỗ khoan Nội suy toán học giữa các điểm đữ liệu cung
Trang 4trên núi đá vôi hoa hóa phân bó ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn (hình 2.2) nằm ở phía Đông Nam khu vực nghiên cứu
Hang động Karst có kích thước đao động với chiều cao từ 20 đến 30m, chiều rộng từ 5 đến 25m Phần lớn các hang động đều đã có nóc bị phá hoại và trở nên thông thiên Các khối đá có kích thước từ một vài đến hơn 10mẺ, mắt liên kết và rơi
đỗ từ nóc, vách các hang động xuống chân hang động
Thạch nhũ chủ yếu là chuông đá, vú đá có kích thước vừa và nhỏ, bám trên các vách hang động, từ các khe nứt hòa tan trong đá
Hình 2.2 Địa hinh Karst nui Nga Hanh Son d Dia hinh dong bang duyén hdi tich tu da nguén goc
Kiểu địa hình này phát triển ở các vùng sụt võng tân kiến tạo, kéo đài từ sông Câm Lệ đến Vĩnh Điện Đồng bằng kiểu này có đặc trưng hẹp và bị chia cắt, không liên tục bởi các khối núi lấn ra sát biển Địa hình bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 5 đến 10m so với mực nước biên, địa hình nghiêng từ Tây sang Đông Thành phần cấu tạo chủ yếu bao gồm: các trầm tích có nguồn gốc sông, sông - biển như bột sét, cát, cát pha Các dải cát dài chạy dọc theo bờ biển có độ cao thấp, các cồn cat, dun cat cũng được hình thành dưới tác dụng cua gio
Trang 51.3.2 GeoModeller3ÌD S112 221 1112211111511 111511 1111211118111 18801 k ky 13
1.3.3 GSI3D 20c 2c 21 2121212112121 re 13 con ố úỶÝỶÝẢÝ 14 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KỸ THUẬT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 55s =s+s 15 be 0008408700077 16 2.2.1 Nhiệt độ 0: 5 221221 221 21221122111121121121121121221 re 16 2.2.2 Độ ẩm 0:22 21 22122122122121121111121112112111112122121 re 17 22:3: L/ƯỢIETTW80xitiszsrntsex1114S0SUISDWSHSSOWENEGSEEESSERGHRSRHDEHSĐGISwPStoge 17 2.2.4 Số giờ nắng - S 1 2221 22212122121121121222122121212212 re 18 2.2.5 GIÓ Q0 02202222 2122121222112 rre 18 2.3 ĐẶC ĐIỄM THỦY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 18
2.3.1 Tình hình thủy văn mùa cạn .- c3 * nhi rrirrrie re 20 2.3.2 Tình hình thủy văn mùa lũ 132122 1E hy nu 21
2.4 DAC DIEM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO VÀ LỚP PHỦ THỰC VẬT 21
2.4.1 Đặc điểm địa hình - địa mạo - 5.1 ST 1E n1 TH re 21 2.4.2 Lớp phủ thực vVật - -.c 1 S1 nh HH Hy 24
PS) (e0 0607069: v0nnn 24 2.5.1 Địa tầng 022122212 2212122121221 re 24
2.5.2 Các thành tạo mmag1ma - - c1 212 112v x1 hy HH hưu 31 2.5.3 Đặc điểm kiến tạo và tân kiến tạO - 1c nh nao 33
2.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN -©5<cccSccrersrrsersersrre 34
2.6.1 Các tầng chứa nước lỗ hỗng -52- 2222 2221222212212112121221222.22e 34
2.6.2 Tầng chứa nước khe nứt 2-5 12S2212222122121211211212121212122 2x2 36
2.6.3 Các thành tạo không chứa nưỚc - ¿c1 nghi nu 37
2.7 HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 37 Chương 3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẤU TRUC 3D NEN DIA CHAT CONG TRÌNH KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 45 3.1 CO SO TAI LIEU VA PHAN TANG DIA CHAT CONG TRINH CAC LO $;090900900090.79 0010577 45
Trang 63.1.1 Cơ sở tài liệu lỗ khoan 2+ + + SE SE E1 1515115121211 xe 45 3.1.2 Phân tầng địa chất công trình khu vực nghiên cứu -5¿ 48
3.2 XÂY DỰNG CẤU TRUC 3D NEN DIA CHAT CƠNG TRÌNH KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG -5-csccscrerrsersrrrrrrrree 50 3.3 ĐÁNH GIÁ VÀ KIÊM CHỨNG KẾT QUÁ MÔ HÌNH 55 3.3.1 Đánh giá kết quả mô hỉnh cc cece ce cee ces ceceseeeesteteeteteseseeeeees 55 3.3.2 Kiểm chứng kết quả mô hình
3.4 DAC DIEM CAU TRUC NEN THEO KET QUA MO HINH CAU TRUC
3D NEN DIA CHAT CƠNG TRÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU 59
3.4.1 Nguyên tắc và tiêu chí phân chia
3.4.2 Phân chia kiểu, phụ kiểu cấu trúc nền vùng nghiên cứu - 59
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Tran: Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng và năm từ 2000-2013 eens : Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình tháng và năm từ 2000-20 13 -2- 22c22z2zczxs2 17 Bang 2.3 Lượng mưa trung bình tháng và năm từ 2000-20 13 .‹- -: 17
Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình tháng và năm từ 2000-2013 - 18
Bảng 2.5 Giá trị trung bình các tính chất cơ lý của nhóm đất rời (đất loại cát) vùng đồng bằng ven biển Đà Nẵng [18] 5-52-5222 52122221221212121222122222 xe 40 Bảng 2.6 Giá trị trung bình các tính chất cơ lý của nhóm đất đính vùng đồng bằng ven biên Đà Nẵng [18] -52- 2225 222122121221211112112111211121221112121112 re 42 Bảng 2.7 Giá trị trung bình các tính chất cơ lý của nhóm đất yếu vùng đồng bằng ven biên Đà Nẵng [18] - 2-5222 22212212122121111211211121111211221112121212 ra 44
Bảng 3.1 Dữ liệu thông tin các lỗ khoan thu thập dé xây dựng cấu trúc nền 3D .46 Bảng 3.2 Các lớp đất đá thuộc phạm vi vùng nghiên cứu
Bang 3.3 Bang thống kê tọa độ, cao độ các lỗ khoan kiểm traError! Bookmark not defined
Bảng 3.4 Bảng so sánh cao độ nóc các thành tạo trầm tích giữa kết quả mô hình và lỗ khoan thực tẾ ¿ : 2 2E 1 E115 11t errrre Error! Bookmark not defined
Trang 8Hinh 1.1 Hinh 1.2 Hinh 1.3 Hinh 1.4 Hinh 1.5 Hinh 1.6 Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hinh 2.5 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 defined DANH MUC CAC HiNH Trang L6 khoan va chudi cac mat ct mgang oo cece cceee ese eeeesteeeeeeeeeees 11 Mô hình 3D nền địa chất được tạo nên từ đữ liệu phầm mềm 12 Mô hình 3D cấu trúc nền trong RockWorks 2-522sccc2zccce2 14 Mô hình 3D cấu trúc nền trong GeoModeller3D - 5: 225552: 14
Mô hình 3D cầu trúc nền trong GSI3D 2-2 22E2212222122122 2x 14 Mô hình 3D cấu trúc nền trong GEO5 5 522222E212222122122 2x2 14
Hình ảnh tông thê khu vực nghiên cứu (nguồn Internef) 15 Địa hình Karst núi Ngũ Hành Sơn c2 eheiieeea 23 Bản đồ địa chất khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 Bản đồ quy hoạch chung TP Đà Nẵng đến năm 2020 38 Một số hoạt động quy hoạch xây dựng khu vực TP Đà Nẵng 39 Vị trí các lỗ khoan trên bản đỗ vệ tỉnh . 5c scscE EcEvESErEcxrrerrrekz 48 Sơ đồ vị trí các lỗ khoan thể hiện trong RockWorks «-ị- 51 Mơ hình cấu trúc nền khu vực trung tâm thành phó Đà Nẵng 32 Mặt cắt địa chất dạng rào chắn khu vực niphiÊn CỨU:zz:::zz:s:zz:zzcsssxszzsza 53 Sơ đồ khối địa chất céng trinh ving nghién ctr oo 54 Bản đồ bề dày trầm tích khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 56 Sơ đồ tuyến cắt qua các lỗ khoan đối sánhError! Bookmark not
Trang 9MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Đà Nẵng được mệnh danh là thành phố đáng sống của Việt Nam, so với hai
thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, Đà Nẵng là thành phó trẻ hơn, đang có
những bước thay đổi rõ rệt, năng động, văn minh, hiện đại để vươn lên xứng tầm với các thành phố lớn khác ở trong nước và trong khu vực Đà Nẵng đã khẳng định được những giá trị đó sau khi tô chức thành công Hội nghị Cấp cao lần thứ 25 Diễn
đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 25) vào năm 2017 Kê từ khi
trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (1997 đến nay), Đà Nẵng đã có những biến đổi to lớn, không ngừng phát triển đô thị Việc xây dựng theo đúng định hướng đã vạch ra từ nhiều năm trước đó và được chỉnh sửa theo xu thế mới Hầu hết tuyến đường nội thị đều được cải tạo, mở rộng: hàng trăm đường phố được xây mới, rộng rãi, khang trang và hiện đại Đà Nẵng từ chỗ cả thành phố chỉ có hơn 360 con đường có tên, sau I5 năm tăng lên hơn 1.260 con đường có tên Hàng trăm khu đô thị, hàng ngàn khu, cụm dân cư mới ra đời
Với tầm nhìn vào năm 2050 đưa Đà Nẵng trở thành thành phó đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế và phát triển bền vững theo như Quyết định
số 2357/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để đạt
được mục tiêu đó việc quy hoạch, định hướng mở rộng không gian đô thị, hạ tầng kỹ thuật là việc hết sức cấp bách Minh chứng cho điều này, trong những năm vừa qua Đà Nẵng đã triển khai và hoàn thành các dự án trọng điểm như Cao tốc Đà
Nẵng - Quảng Ngãi, Nút hầm chui Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương, Nút ham
chui phía tây cầu Sông Hàn, đường Vành đai phía Tây thành phố và sắp tới là các dự án Nút giao phía Tây cầu Trần Thị Lý, Bãi đỗ xe ngầm công cộng chuyên ga đường sắt, xây dựng tuyến tàu điện ngầm và việc điều chỉnh quy hoạch, chỉ tiêu kiến trúc nhiều dự án lớn trên địa bàn theo hướng phát triển tận đụng không gian ngầm Trước nhu cầu quy hoạch xây dựng đa dạng nói trên việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền ngày càng được các nhà chuyên môn quan tâm điển hình là các tác giả Đỗ Minh Toàn, Lương Tân Lực Tuy nhiên các sản phẩm nghiên cứu đa
Trang 10phần là các bản đồ phân vùng cấu trúc nền, mặt cắt (2D) được xây dựng từ các phương pháp truyền thống
Chính vì thế, đề tài “Xây dựng mô hình cấu trúc 3D nền địa chất công trình khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng” với việc ứng dụng công nghệ phần mềm đề xây đựng cấu trúc nền địa chất công trình khu vực trung tâm TP Đà Nẵng trong không gian ba chiều (3D) theo đạng khối hoặc mặt cắt góp phần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc tính biến đổi của các thành tạo địa chất và tính chất cơ lý đất đá phục vụ quy hoạch xây dựng là cấp thiết, mang ý nghĩa thực tiễn và khoa học 2 Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ đặc điểm địa chất công trình, cấu trúc nền của các thành tạo đất đá khu vực trung tâm thành phó Đà Nẵng
- Xây dựng được mô hình cấu trúc 3D nền địa chất công trình và các mặt cắt địa chất điển hình tại khu vực nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của dé tai là cầu trúc nền khu vực trung tâm thành
phố Đà Nẵng
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vùng trung tâm thành phố Đà Nẵng cụ thể
là các khu vực thuộc quận Cẩm Lệ, Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiều, Ngũ Hành
Sơn, Sơn Trà (trừ khu vực bán đảo Sơn Trà), một phần của huyện Hòa Vang (khu vực xã Hòa Liên) với chiều sâu nghiên cứu lớn nhất là 83,0m, trung bình là 36,6m 4 Nội dung nghiên cứu của đề tài luận văn
Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu dé tài luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích những nội dung chính sau:
- Khái quát về đặc điểm tự nhiên - kỹ thuật khu vực TP Đà Nẵng
Trang 11những khu vực còn thiếu bằng công tác khoan thăm đò và thí nghiệm địa chất công trình, địa chất thủy văn
- Xây dựng dữ liệu tông hợp các thông tin địa chất tại các lỗ khoan, từ đó ứng dụng công nghệ phầm mềm để xây dựng cấu trúc 3D nền địa chất công trình khu vực nghiên cứu
- Phân tích tài liệu để nghiên cứu, phân chia cấu trúc nền địa chất tại khu vực nghiên cứu
5Š Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập, kế thừa, phân tích, tổng hợp có chọn lọc thông tin về đặc điểm địa hệ tự nhiên - kỹ thuật, báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình và các luận văn, bài báo, đề tài nghiên cứu cho các công trình trong vùng nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát thực địa và thí nghiệm: Tiến hành khảo sát thực địa tại các tuyến nghiên cứu và bố trí công tác khoan thăm dò kết hợp với thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm ngoài trời nhằm đánh giá tính chất của các thành tạo đất đá khu vực nghiên cứu
- Phương pháp xác suất thông kê: Phương pháp này được áp dụng để tính toán, xử lý kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý của đất đá
- Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin: Ứng dụng các phần mềm liên quan (RockWorks, Mapinfo ) để lập cơ sở đữ liệu hệ thống lỗ khoan trong vùng nghiên cứu Sau đó tạo ra sản phẩm là bản đồ cấu trúc 3D nền địa chất cơng trình
Ngồi các phương pháp chủ yếu nêu trên, đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu của những ngành khoa học khác có liên quan
6 Điểm mới của luận văn
Trang 12các mặt cắt địa chất công trình, xác định sự phân bó, đặc tính địa chất công trình tại các điểm khảo sát bất kỳ
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần bồ sung vào cơ sở lý thuyết về xây dựng cấu trúc 3D nền địa chất công trình với sự hỗ trợ của phần mềm Rockworks
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp các nhà nghiên cứu, các kỹ sư, sinh viên có cái nhìn tông quát, trực quan về cấu trúc 3D nền địa chất công trình Các kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu có độ tin cậy và chính xác cao, có ý nghĩa thực tiễn thiết thực cho nhiều đối tượng khác nhau từ các nhà quy hoạch, thiết kế kiến trúc, các đơn vị hoạt động tư vấn khảo sát xây dựng hoặc các kỹ sư địa chất có thể tham khảo
§ Cơ sở tài liệu
Luận văn được xây dựng trên cơ sở tham khảo các tài liệu, số liệu như sau: - Các báo cáo khảo sát địa chất công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi trên địa bàn nghiên cứu từ các đơn vị như: Công ty TNHH Tư vấn Khảo sát Xây dựng Tồn Chính, Cơng ty CP Tư vấn Thiết kế Xây dựng Giao thông công chính Da Nẵng, Viện quy hoạch Xây dựng Đà Nẵng ;
- Đề tài: “Nghiên cứu điểu kiện địa chất công trình và thành lập bản đồ cấu trúc nên địa chất phục vụ đề xuất quy hoạch xây dựng các công trình Dân dụng, công nghiệp, công trình ngầm trên địa bàn Tp Đà Nẵng” chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đỗ Minh Toàn, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, năm 2008
- Đề tài: “Wghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất công trình đồng bằng ven biển Đà Nẵng phục vụ quy hoạch xây dựng và đào tạo”, chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Hồng Nụ năm 2016
Trang 139 Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần Mở đầu, kết luận gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu;
Chương 2: Đặc điểm tự nhiên - kỹ thuật khu vực nghiên cứu;
Trang 14Chuong 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 TONG QUAN VE NGHIEN CUU CAU TRUC NEN
Khái niệm cấu trúc nền mang ý nghĩa bao gồm cả nội dung về địa tầng và cấu tạo địa chất [9] Cấu trúc nền là cơ sở địa chất để giúp các nhà quy hoạch bố trí một cách hợp lý các công trình xây dựng, nhằm tiết kiệm tài nguyên đất xây đựng lãnh thổ Như chúng ta đã biết, môi trường địa chất bao gồm những yếu tố, hợp phần phức tạp với sự đặc trưng bất đồng nhất và bất đẳng hướng Các thành tạo địa chất tồn tại trong vỏ quả đất rất đa dạng và phức tạp, điều này được thê hiện qua các yếu tố như đặc điểm phân bó, thế nằm, biến đổi bề dày và tính chất cơ lý, tính năng xây dựng rất khác nhau Chính vì sự phức tạp đó mà việc ứng dụng mô hình 3D trong nghiên cứu cấu trúc nền ngày càng được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là với sự phát triển công nghệ máy tính và phần mềm ứng dụng như hiện nay Việc xây đựng cấu trúc nền 3D giúp phản ánh rõ ràng sự phân bố các lớp đất đá, khoáng sản và đánh giá sự biến đổi của chúng trong môi trường địa chất Chính vì vậy, từ trước đến nay trên thế giới và ở Việt Nam đã có rất nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu liên quan như sau:
1.1.1 Trên thế giới
Các nước trên thế gidi voi nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc như các nước phương Tây, Trung Quốc thì việc ứng dụng công nghệ phần mềm trong xây dựng mô hình 3D cấu trúc nền từ dữ liệu thực địa là một nhiệm vụ điển hình trong nghiên cứu địa chất liên quan đến đánh giá tiềm năng khoáng sản thiên nhiên, quy hoạch xây đựng công trình Điển hình như một số công trình nghiên cứu như dưới đây:
Trang 15tinh và mô hình độ cao Nó dựa trên một thuật tốn mơ hình hóa sử dụng các bề mặt được tính toán từ các điểm dữ liệu rời rạc
2 Năm 2009, Calcagno P, Chilés JP, Courrioux G, Guillen A [32] cũng đã đưa ra hướng dẫn xây dựng Mô hình địa chất từ đữ liệu thực địa Trong đó đề cập điễn việc xây dựng mô hình hóa địa chất bằng cách sử dụng vị trí của các thể địa
chất và dữ liệu định hướng từ trường cấu trúc Cả hai loại đữ liệu được kết hợp đề
nội suy tạo nên mô hình 3D liên tục mô tả hình học của các thé dia chat Bang viéc nghiên cứu địa chất ứng đụng mô hình cấu trúc địa chất trong không gian ba chiều sẽ cho phép tính toán nhanh và dễ dàng cập nhật các đữ liệu trong tương lai
3 Năm 2009, GŒ Caumon (trường Đại học Nancy, Pháp) và công sự [30] đã đưa ra hướng dẫn quy trình chung để xây dựng một mô hình 3D cấu trúc địa chất được tạo ra từ các tập đữ liệu lỗ khoan thu thập thực tế Mục tiêu của việc nghiên cứu này không thay thế hướng dẫn sử dụng phần mềm, nhưng để cung cấp các khái niệm, nguyên tắc và quy trình chính được áp dụng trong việc xây dựng mô hình địa chất (Geomodeling) với trọng tâm cụ thê là kiểm soát chất lượng nghiên cứu
4 Năm 2012, PAN Mao (Trường Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc) cùng với
các cộng sự [31] đã đưa ra khái niệm mô hình hóa địa chất, phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật chính Nghiên cứu nhắn mạnh mô hình địa chất 3D đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nghiên cứu Địa chất dầu khí, Địa chất mỏ và địa chất công trình Sự phức tạp của các điều kiện địa chất đòi hỏi các phương pháp mô hình hóa khác nhau trong các tình huống khác nhau Nhóm tác giả đã nhắn mạnh những khó khăn chính của việc ứng đụng mô hình 3D trong nghiên cứu địa chất và phương hướng của các nghiên cứu trong tương lai
5 Nam 2015, Yongzhi Wang (thuộc trường Đại học Khoa học và Công nghệ Tiangxi, Trung Quốc) và cộng sự [33] đã xây dựng và ứng đụng mô hình Địa chất 3D để khoanh định, nghiên cứu các thân khoáng sản Phương pháp này cho phép trực quan hóa và phân tích các thành phần quặng Nhóm nghiên cứu đã lấy một mỏ muối khoáng làm ví dụ với việc ứng dụng phương pháp mô hình địa chất 3D đề thé hiện các đặc tính của mỏ muối khoáng từ dữ liệu thăm dò được thu thập
Trang 161.1.2 Ở Việt Nam
Cùng với xu thế phát triển của toàn câu, tại Việt Nam ngày càng có những bước phát triển kinh tế - xã hội rõ nét, điều này được minh chứng rõ ràng qua hoạt động xây dựng tổng thê từ dân dụng & công nghiệp, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, tìm kiếm khai thác khoáng sản Chính vì thế mà việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền địa chất phục vụ quy hoạch xây dựng rất được quan tâm Tuy nhiên, như đã nói ở trên cấu trúc địa chất là một vấn đề rất phức tạp Do đó mà việc đi đến thống nhất khái niệm hay định nghĩa cấu trúc nền giữa các nhà khoa học gặp rất nhiều khó khăn Trong nhiều năm qua đã có khá nhiều tác giả lập luận và đưa ra quan điểm của mình về cấu trúc nền công trình như: Theo tác giả Vũ Cao Minh “Những thê địa chất có lịch sử phát triển và bản chất cơ học xác định được gọi là cấu trúc địa cơ” Tác giả Phạm Văn Ty quan niệm “Cấu trúc nền được hiểu là quan hệ sắp xếp không gian của các thể địa chất cấu tạo nền đất, số lượng, đặc điểm hình dạng, kích thước, thành phần, trạng thái và tính chất của các yếu tố cầu thành này” Theo quan niệm của tác giả Nguyễn Thanh “Cấu trúc nền công trình là tầng đất đá được sử đụng làm nền cho công trình xây đựng, được đặc trưng bằng những quy luật phân bố theo chiều sâu các thành tạo đất đá có liên kết kiến trúc, nguồn gốc, tuổi, thành phan, cầu trúc, bề dày, trạng thái và tính chất ĐCCT không giống nhau”
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ máy tính và trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 việc sử dụng công cụ tin học, ứng dụng công nghệ vào nghiên cứu cấu trúc nền góp phần rất lớn trong việc làm sáng tô đặc điểm cấu trúc địa chất và đem lại cách nhìn mới mẻ, hiện đại so với cách nghiên cứu truyền thống trước đây Để minh chứng cho điều này, Tác giả dẫn chứng các công trình nghiên cứu đã được thực hiện như dưới đây:
1 Năm 2007, Đề tài “Xây dựng mô hình địa chất 3D xác định tầng chứa dầu khí mỏ Sư Tử Trắng lô 16.1, bồn trũng Cửu Long” do tác giả Nguyễn Đình Minh,
Trang 172 Năm 2008, Đề tài “Đánh giá hiện trạng trượt lở ngầm bang mô hình 3D
hình thái địa hình đáy biển và câu trúc đứt gãy trên thềm lục địa Nam Trung Bộ”
của các tác giả Phí Trường Thành, Trần Tuấn Dũng Kết quả đề tài đã đánh giá
được hiện trạng trượt lở ngầm bằng mô hình 3D hình thái đáy biển và cấu trúc đứt gãy trên thềm lục địa Nam Trung Bộ [24]
3 Năm 2010, Nhóm các nhà khoa học gồm TS Lê Ngọc Thanh, TS Nguyễn Siêu Nhân, ThS Lâm Đạo Nguyên cùng một số cộng sự thuộc đơn vị Viện địa lý tài nguyên TP.HCM vừa hoàn tất đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa vật lý - địa chất và GIS để xây dựng mô hình ba chiều (3D) cấu trúc địa chất khu vực Thanh Đa phục vụ phòng tránh sụp lở và xây dựng công trình” Đây là nghiên cứu đầu tiên về xây dựng mô hình ba chiều về địa chất phục vụ phòng tránh sụp lở và xây đựng công trình Các kết quả của đề tài mở ra triển vọng ứng dụng công nghệ địa vật lý - địa chất và GIS để xây dựng mô hình 3D cấu trúc địa chất cho một khu vực bất ky nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau, kề cả các công trình ngầm [23]
4 Năm 2012, Đề tài “Mô hình địa chất 3D trên cơ sở xác định các đơn vị
dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm tuổi Mioxen hạ, mỏ Bạch Hồ” của tác giả Nguyễn Xuân Trung và Lê Hải An Việc ứng dụng mô hình 3D gop phan rat lớn trong việc mô phỏng phân bồ các via chứa trong không gian, chính xác hóa trữ lượng dầu khí tại chỗ của tầng chứa dầu khí, phục vụ cho việc mô phỏng dòng chảy chất lưu nhiều pha của tầng chứa, cung cấp thông tin cho quản lý và phát triển mỏ [27]
5 Năm 2015, Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu và đề xuất ngưỡng khai thác hợp lý
nhằm phòng chống nguy cơ sụt lún nền đất do khai thác nước dưới đất, áp dụng thử nghiệm cho khu vực nội đô thành phó Hà Nội”, do TS Vũ Thanh Tâm, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia thực hiện Kết quả của đề tài đã sử dụng mô hình Geoscene3D để mô phỏng cấu trúc địa chất công trình gồm 23 lớp phục vụ dự báo lún theo không gian và thời gian [21]
6 Năm 2016, Luận văn thạc sĩ “Đặc điểm và mô hình địa chất 3D thành tạo Mioxen Đông Bắc lô 103, bể trầm tích sông Hồng phục vụ công tác tìm kiếm thăm dò đầu khí” của tác giả Nguyễn Hiến Pháp Đề tài đã nghiên cứu làm sáng tỏ cấu
Trang 18trúc địa chất, dự đoán quy luật phân bố các thân cát, tính tốn các thơng số vỉa chứa
dự theo mô hình địa chất 3D [20]
Nhìn chung, việc ứng dụng các công cụ phần mềm trong nghiên cứu địa chất, địa chất công trình và địa chất thủy văn không quá mới mẻ tuy nhiên vẫn còn ở mức độ hạn chế bởi hầu hết các phần mềm xuất xứ từ phương Tây với chi phí bản quyền đắt đỏ, sử dụng ngôn ngữ tiếng anh và không có mã nguồn mở đề chuyền về tiếng Việt Chính vì vậy mà tác giả lựa chọn đề tài này để góp phần bồ sung vào cơ sở lý thuyết về xây dựng cấu trúc 3D nền địa chất công trình áp dụng cho khu vực trung tâm TP Đà Nẵng
1.2 KHÁI QT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC NÈN 3D TỪ DỮ LIỆU
LO KHOAN
Việc ứng dụng công nghệ phần mềm đề xây dựng mô hình 3D vào nghiên cứu chuyên ngành ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thực tế Điển hình là các ngành nghiên cứu môi trường tiềm kiếm đánh giá tiềm năm khoáng sản, dầu khí và đặc biệt là nghiên cứu địa kỹ thuật xây dựng Hiện nay, có nhiều các phần mềm ứng dụng hiện đại với các phương pháp khác nhau được thiết kế để mô phỏng cấu trúc địa chất từ các dữ liệu địa hình, độ cao và tài liệu lỗ khoan thu thập thực địa Việc xây đựng mô hình 3D cấu trúc nền giúp các nhà nghiên cứu có cách nhìn mới mẽ trong nghiên cứu, giải quyết được các bài toán ở các vùng có cấu trúc địa chất biến
đổi phức tạp và phù hợp với xu thé phat triển của khoa học công nghệ
Nhìn chung, phương pháp xây dựng mô hình 3D cấu trúc nền bao gồm nội dung chính được mô tả dưới đây :
1.2.1 Tổng hợp dữ liệu lỗ khoan và phân tích dữ liệu địa chất khu vực
Tổng hợp đữ liệu lỗ khoan bao gồm đầy đủ cả dữ liệu về địa hình lẫn địa
chất từ các nguồn thu thập đáng tin cậy Dữ liệu lỗ khoan bao gồm các thông số về tọa độ lỗ khoan (hệ VN2000), cao độ tự nhiên lỗ khoan (từ bình đồ địa hình, mô hình DEM) và quan trọng là đặc điểm địa tầng của các lỗ khoan Từ đó phân tích, tông hợp đặc điểm các lớp đất đá trong khu vực nghiên cứu
Trang 191.2.2 Giải thích đữ liệu cho phần mềm
Trên cơ sở đữ liệu địa tang lỗ khoan chúng ta phải xây dựng một chuỗi thống nhất của các lớp trong phạm vi theo diện và chiều sâu nghiên cứu Rõ ràng, địa tầng (sự phân bố, có mặt các lớp đất đá) của các lỗ khoan, các khu vực khác nhau sẽ có sự khác nhau nhất định về số lượng, vì vậy cần có sự can thiệp (giải thích số liệu từ các nhà chuyên môn) để tạo nên sản phâm mô hình chuẩn xác Chẳng hạn, trong trường hợp nếu các lỗ khoan không có mặt một lớp bất kỳ, thì thông số bề dày được thiết lập bằng không Đó là thiết lập quan trọng đề phần mềm có thê dùng các thuật toán nội suy xây dựng ranh giới giữa các lớp đất đá trong phạm vi nghiên cứu
1.2.3 Nội suy ranh giới các lớp địa chất
Trên cơ sở đữ liệu về tọa độ, cao độ và địa tầng của các đối tượng địa chất đã được hệ thống hóa ở bước 2, các dữ liệu này là nguồn cung cấp đữ liệu cho các thuật toán nội suy không gian Kriging, IDW, Kết quả là, tạo mặt cắt ngang giữa các lỗ khoan gần nhất được thực hiện Tùy theo đặc điểm dữ liệu để lựa chọn các phương pháp nội suy đem đến kết quả chính xác nhất có thé
Cross-section
Borehole
Hình 1.1 Lỗ khoan và chuỗi các mặt cắt ngang
1.2.4 Xây dựng mô hình cấu trúc nền 3D
Trên cơ sở nội suy bề mặt thu được, kết quả của nội suy không gian cho mỗi lớp bao gồm một tập hợp các điểm có tọa độ X,Y, Z khác nhau Dé dam bảo mức độ chính xác, phản ánh đúng đặc điểm cấu trúc địa chất từ số liệu thực tế cần lưu ý
Trang 20việc lựa chọn độ lớn của lưới nội suy cho phù hợp với đặc điểm cấu trúc đữ liệu đầu vào Như vậy, mô hình 3D cấu trúc địa chất được hình thành (hình 1.2)
Peace River Project Lower Athabasca Region West-Central A|bei Southern Alberta
Hình 1.2 Mô hình 3D nền địa chất được tạo nên từ dữ liệu phầm mềm
Việc xây dựng cấu trúc 3D nền địa chất yêu cầu phải thu thập được nguồn dữ liệu đầy đủ cả về địa chất lẫn địa hình khu vực nghiên cứu Rõ ràng, nguồn dữ liệu càng phong phú, chỉ tiết và mạng lưới lỗ khoan khảo sát phù hợp, chiều sâu lỗ khoan đảm bảo xác định độ sâu ranh giới giữa các thành tạo Đệ tứ và đá gốc sẽ là những yếu tô quan trọng đem đến cái nhìn tổng thể cấu trúc nền địa chất dưới dạng ba chiều và đảm bảo mức độ tin cậy cần thiết
1.3 MỘT SÓ ỨNG DỰNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3D TRONG NGHIÊN
CỨU CÁU TRÚC NÈN
Cấu trúc nền địa chất được tạo nên từ sự chồng xếp phức tạp của các thành tạo địa chất nguồn gốc khác nhau, trai qua quá trình hình thành và biến đổi cùng với thời gian nó lại càng phức tạp hơn Sự phát triển của loài người với nền khoa học công nghệ mạnh mẽ như hiện nay dần dần làm sáng tỏ những vấn đề phức tạp ấy Để giải quyết vấn đề này, các nhà phát triển phần mềm đã xây dựng một số ứng dụng phục vụ mục đích mô hình hóa cấu trúc địa chất Hầu hết các phần mềm này có thể cho phép hiển thị, chỉnh sửa, số hóa và tự động tính toán các tham số theo yêu cầu của các nhà khoa học chuyên môn, kỹ sư địa chất
Trang 21Việc xây dựng mô hình 3D nền địa chất được thực hiện bởi nhiều phần mềm khác nhau, điển hình như: Rockworks, GSI3D, SGeMS, GEO5, Geomodeller3D, Geosoft, IRAP RMS Suite, Petrel
1.3.1 RockWorks
Là công cụ phần mềm ra đời vào năm 1985 đến hiện nay đã phát triển và cập nhật phiên bản (Version RockWorks L7) với các tính năng chính như xây dựng, quan lý bản đồ, nhật ký (hình trụ lỗ khoan), mặt cắt ngang sơ đồ hàng rào, mô hình ba chiều và tính toán khối lượng áp dụng hiệu quả trong ngành công nghiệp dầu khí (including petroleum), khai thac mo (mining), kỹ thuật môi trường (environmenfal) và địa kỹ thuật (geotechnical) Công cụ phần mềm Rockworks có vai trò quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu địa kỹ thuật, với các tính năng tích hợp trong phần mềm góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề và đem lại cách nhìn mới mẻ trong nghiên cứu địa kỹ thuật [1]
1.3.2 GeoModeller3D
Là một công cụ phần mềm và phương pháp liên quan cho mô hình địa chất 3D được phát triển bởi Cục Địa chất và nghiên cứu khai thác mỏ Pháp được sử dụng trong 20 năm qua GeoModeller3D sử dụng mô hình địa hình số, bề mặt các lớp địa chất, mặt cắt ngang, giải thích địa vật lý và dữ liệu lỗ khoan lỗ khoan để cho phép nhà địa chất xây dựng mặt cắt hoặc mô hình 3D và có thể tùy chỉnh để có được một sơ đồ địa chất dạng rào chắn Nhà địa chất học có thê sử dụng kiến thức chuyên môn của họ để thêm thông tin vào không gian 3D để có được những sản phâm tốt nhất [1]
1.3.3 GSI3D
Là một công cụ phần mềm liên quan cho mô hình địa chất 3D được phát triển bởi Insight Geologische Softwaresysteme, Đức Tương tự như nhiều phần mềm khác GSI3D cũng sử dụng mô hình độ cao số, dữ liệu lỗ khoan và dữ liệu địa vật lý dé cho phép nhà địa chất xây dựng các mặt cắt ngang, sơ đồ rào chắn địa chất bằng cách tương quan các lỗ khoan Nội suy toán học giữa các điểm đữ liệu cung
Trang 22cấp để tạo ra một mô hình vững chắc bao gồm một chồng hình tam giác mỗi đối tượng tương ứng với một trong các đơn vị địa chất có mặt [1]
1.3.4 GEOS
Là một bộ phần mềm cung cấp giải pháp cho hầu hết các vấn đề địa kỹ thuật được phát triển bởi Fine s.r.o (Cộng hòa Séc) Phần mềm này được sử dụng trong lĩnh vực địa kỹ thuật để phân tích độ ổn định của mái đốc, che chắn các cấu trúc đào, tường chắn, móng cọc và công trình ngầm và các chương trình GEO5 cũng có thể tạo mô hình địa tầng 3D dựa trên các dữ liệu lỗ khoan thực địa [1]
Hình 1.3 Mô hình 3D cấu trúc nền Hình 1.4 Mô hình 3D cấu trúc nền
trong RockWorks trong GeoModeller3D
Hình 1.5 Mô hình 3D cấu trúc nền Hình 1.6 Mô hình 3D cấu trúc nền
trong GSI3D trong GEOS
Trang 23Chương 2 DAC DIEM TU NHIEN - KY THUAT
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hóa của khu vực miền Trung - Tây Nguyên Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam và tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biên Đông (hình 2.1) Với vị trí trung độ của cả nước,
Đà Nẵng cách Hà Nội 765km về phía Bắc và thành phố Hồ Chí Minh 964km về
phía Nam, nói vùng Tây Nguyên trù phú qua Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và nước bạn Lào BÀI LỘC CÁC ĐÓA Hii CHEM BRIE OAL SỐ TREN BẦN SB, Teas
Hình 2.1 Hình ảnh tổng thể khu vực nghiên cứu (nguồn Internet)
Thành phố có diện tích 1.256,53 km2 gồm 06 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiêu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ) và 02 huyện Hòa Vang, huyện đáo
Hoang Sa
Trang 24Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là trung tâm thành phó Đà Nẵng cụ thê
là các khu vực thuộc quận Câm Lệ, Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiều, Ngũ Hanh
Sơn, Sơn Trà (trừ khu vực bán đảo Sơn Trà), một phần của huyện Hòa Vang (khu vực xã Hòa Liên)
2.2 DAC DIEM KHÍ HẬU
Da Nang nam trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyền tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng I đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo
dài Kết hợp với địa hình tự nhiên, có thể phân chia khí hậu TP Đà Nẵng thành 2
vùng: vùng đồng bằng ven biển và vùng trung du, miền núi: Vùng đồng bằng ven
biển có nền nhiệt độ cao, mưa nhiều với 2 thời kỳ: khô hạn kéo dài từ tháng 2 đến
tháng 8 và mưa lớn dồn dập từ tháng 9 đến tháng 12; Vùng trung du, miền núi có nền nhiệt độ có thấp hơn, lượng mưa nhiều hơn so với vùng ven biên [9], [18] [28]
2.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9%: cao nhất vào các tháng 6, 7, 8,
trung bình từ 28-30°C: thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-23C
Trang 252.2.2 Độ âm Độ âm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, I1, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33% Bảng 2.2 Độ âm trung bình tháng và năm từ 2000-2013 Ps Tháng! ` + 3 3 4 5 6 7 & 8 10 li 13 Năm Nam 2000 84 §3 82 §đ Tỷ T3 §1 86 84 &9 83 2001 86 3 $1 $1 1 §i 2 $ $3 87 §3 2002 83 84 78 78 73 82 86 86 83 87 83 2003 #4 “4 $1 TT 79 79 §7 35 &5 §7 §&3 2004 8 84 80 76 $1 78 83 8 &6 5 83 3005 S4 83 T7 71 80 738 33 86 86 s8 2 2006 #4 R1 3 5 &2 g2 B1 3007] 85 81 = &5 &2 2008) 85 K2 85 §7 &2 2009) 83 81 83 84 &1 2010) 83 3 &§ 84 &2 2011 g2 §4 86 se §2 —_ 2012 a? | Bí §8 | §§ [ 81 - 2013 Số §3 86 §0 $1 2.2.3 Lượng mưa
Trang 262.2.4 Số giờ nắng
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ: nhiều nhất là vào tháng 5, 6,
trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng: ít nhất là vào tháng I1, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình tháng và năm từ 2000-2013 Tháng| 1 8 3 4 5 6 i § 9 10 li 12 Nam [Năm 2000 | 1211) 144 1| 1778| 2089| 2184| 237 3| 2165| 2530| 1466| 11351 10191 344| 18745 2001 | 127.8 137.3| 1525| 223.0] 201.5] 224.6| 2425| 1818| 2247| 1641| 118.9) 85.0) 2094.1 2002 | 1612) 1757| 1763| 2327| 2372| 2670| 1913| 1747| 1208| 1747| 1016] 1017] 21149 2003 | 115.6 162.2| 173.6| 2299| 2586| 239.0| 2727| 2056| 1634| 1503| 1335| 37.7| 21401 2004 94 9| 1530| 133 9| 2150| 283 2| 238g] 2180| 2420| 1623| 1468| 1115] 1253| 21248 2005 | 157.1) 1716| 150.7| 193.4J 245.7| 220.2| 216.6| 1703| 1811| 1082| 1380| 11.7| 18856 2006 94.2| 1150| 163.5| 240.4| 260.8| 289.8] 189.4| 1778| 1724| 1833| 2084| 77.3) 2193.3 2007 45 8| 1đ1ư| 1735| 1805| 2310| 277 2| 2801| 1704| 1886] 756| 48.8) 125.7) 2000.2 2008 | 110.4) 240| 1579| 241.4J 2272| 2266| 2772| 2017| 1652| 1122| 68.0) 49.2) 1861.0 2008 | 1165| 1750| 187 4| 1632| 228 1| 256 4| 2118| 2351| 13544 1382| 1160| 1503| 21128 2010 | 149.2) 200.7| 196.7| 2101| 268.1| 2539| 2769| 2096| 202.2) 102.9) 49.9) 110.4] 2260.8 2011 40.0) 162.0) 113.0) 175.0) 259.0) 222.0) 233.0) 231.0) 105.0) 107.0) 1150| 18.0) 1780.0 2012 63.0) 126.0) 178.0) 209.0) 257.0] 185.0) 242.0) 219.0) 167.0) 164.0) 155.0) 132.0) 2097.0 2013 | 1280| 1540| 1720| 1720| 2540| 2370| 2180| 1860| 1460| 1350 1100| 510| 13880 2.2.5 Gió
Gió bão: Hướng gió phổ biển ở Tp Đà Nẵng là các hướng Bắc, Đông và Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 4 năm tiếp theo) và các hướng Tây và Tây Nam
(từ tháng 5 đến tháng 9) Ở trung tâm thành phó, tần suất lặng gió khá cao (30-50%)
Tốc độ gió trung bình năm 2009 khá thấp (1,4m/⁄s) và nó không quá chênh lệch so với các năm trước Tốc độ gió trung bình thay đổi từ 2,3 - 2,7m/⁄s Hàng năm, khu vực khảo sát chịu ảnh hưởng của 0,84 cơn bão Tuy nhiên, có năm không có cơn bão nào, có năm có từ 3 đến 4 cơn bão Bão thường xảy ra tir thang 8 dén tháng 11 Tốc độ gió cao nhất trung bình của bão và áp thấp nhiệt đới đao động từ
15 - 20m⁄s (cấp 7-8)
2.3 BAC DIEM THỦY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên không lớn, nhưng lại có mạng lưới sông rất phức tạp Các sông thuộc thành phố chủ yếu là các sông thuộc hạ lưu hệ
Trang 27thống sông Vu Gia - Thu Bồn, chế độ thuỷ văn trên các sông này chịu sự chỉ phối trực tiếp bởi chế độ mưa trên toàn lưu vực, mà phần lớn diện tích lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nằm trên địa phan tinh Quang Nam, chi có lưu vực sông Cu Đê và Tuý Loan là có lưu vực nằm trọn trong địa phận của TP Đà Nẵng Đặc trưng của sông ở Đà Nẵng là hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bac, tại ranh giới giữa Đà Nẵng và Quảng Nam [1] [5] [16] cụ thể đặc điểm các hệ thống sông như sau:
* Sông Túy Loan: lưu vực nằm trọn trong địa phận thành phố Đà Nẵng, có dạng hình lông chim và liền kề với lưu vực sông Cu Đê Sông Túy Loan bắt nguồn từ sườn phía đông núi Mang (1.708m) và núi Bà Nà (1.487m ) có chiều dài 30 km với diện tích 309 km” Sông Túy Loan được hình thành bởi 3 nhánh sông chính: sông An Lợi, sông Lỗ Trào và sông Lỗ Đông Sông Túy Loan chảy qua các xã Hoà Ninh, Hoà Phú, Hoà Phong, Hoà Nhơn Trên lưu vực sông Túy Loan có hồ Đồng Nghệ
* Sông Cầu Đỏ: là hợp lưu của sông Yên và sông Túy Loan nên đòng chảy chịu ảnh hưởng rất lớn của quy trình vận hành các công trình ở thượng lưu, đồng thời còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều, vào mùa khô nước trên sông Cầu Đỏ bị nhiễm mặn Sông Cầu Đó ở hạ lưu có tên gọi là sông Câm Lệ
* Sông Vĩnh Điện: là sông nối giữa sông Thu Bồn và sông Hàn Dòng chảy từ sông Thu Bồn theo sông Vĩnh Điện đồ về sông Hàn.Dòng chảy sông Vĩnh Điện chịu ảnh hưởng bởi chế độ thủy triều vùng biển Cửa Đại và cửa Hàn Trên địa phận thành phố Đà Nẵng, sông Vĩnh Điện chảy qua các xã Hoà Phước, Hòa Xuân,
phường Hoà Quí, Bắc Mỹ An
* Sông Hàn: là sông tiếp nhận lượng dòng chảy của sông Cầu Đỏ và sông Vĩnh Điện, đồ ra biển qua cửa Hàn Chế độ dòng chảy sông Hàn chịu ảnh hưởng mạnh bởi chế độ thủy triều vùng biển Đà Nẵng
* Sông Cu Đê: nằm ở phía bắc TP Đà Nẵng, có chiều dài 38 km với diện
tích lưu vực là 425,2 kmỶ Sông Cu Đê được hình thành bởi 2 nhánh sông chính là
Trang 28sông Bắc và sông Nam., hướng chảy chính của sông Cu Đê là Tây-Đông rồi đồ ra vịnh Da Nẵng Lưu lượng dòng chảy sông Cu Đê tập trung chủ yếu vào mùa mưa, còn về mùa khô lưu lượng nhỏ nên dòng chảy bị ảnh hưởng chế độ triều phía biển rất lớn
* Sông Yên: Cách thị trần Ái Nghĩa khoảng 4 km về phía hạ lưu, sông Ái Nghĩa có phân lưu là sông Yên và sông Lạc Thành Sông Yên xuất phát từ xã Đại Hiệp chảy theo hướng Bắc đến ngã ba sông Túy Loan và Cầu Đỏ Sông Yên có chiều đài 12,74 km, có độ đốc khoảng 0,4 %, lòng sông rộng, có chiều rộng trung bình 130 m Do có độ dốc lớn, lòng sông rộng nên phần lớn lưu lượng của sông Ái Nghĩa tập trung chảy vào nhánh sông này Phần hạ lưu sông Yên thuộc địa phận thành phó Đà Nẵng, trên sông Yên có đập đâng An Trạch
* Sông Quá Giáng: là phân lưu của sông Lạc Thành, chảy theo hướng Đông Bắc dài khoảng 6,45 km, có hai nhánh là sông Quá Giáng Tả và Quá Giáng Hữu Trên sông Quá Giáng Tả có đập dâng Hà Thanh và trên sông Quá Giáng Hữu có đập đâng Bàu Nít Ở hạ lưu hai nhánh sông nhập lại và chảy vào sông Vĩnh Điện
* Sông Tam Giác (sông Cô Cò): là phân lưu của sông La Thọ, đồ vào sông Thu Bồn qua cống Bình Long
2.3.1 Tình hình thủy văn mùa cạn a Mực nước trung bình
Mực nước trung bình vùng sông không ảnh hưởng triều nhìn chung có xu thế giảm dần từ tháng 1 đến giữa tháng 4, cuối tháng 4 và tháng 5 dòng chảy được nâng cao hơn sau đó tiếp tục suy giảm đến giữa tháng § Mực nước trung bình tháng thấp nhất trên hầu hết các sông tập trung chủ yếu vào thời kỳ cuối tháng 7, đầu tháng 8
Trong khi đó, đòng chảy vùng sông chịu ảnh hưởng thuỷ triều trong mùa cạn năm 2008 biến đổi khá đồng nhất Mực nước trung bình các tháng mùa cạn có xu thế giảm dần từ tháng 1 đến tháng 7, riêng tháng 5 mực nước được nâng cao hơn Mực nước trung bình tháng đạt giá trị nhỏ nhất tập trung vào tháng 7
b Mực nước thấp nhất
Trang 29Mực nước thấp nhất năm thê hiện mức độ cạn kiệt của dòng chảy trong năm Theo số liệu đo đạc tại các trạm vùng sông không ảnh hưởng triều, mực nước thấp nhất năm 2008 xuất hiện vào cuối tháng 7 và mực nước thấp nhất năm vùng sông ảnh hưởng triều xuất hiện chủ yếu vào đầu tháng 7; riêng tại Câu Lâu xuất hiện muộn hơn (cuối tháng 7)
2.3.2 Tình hình thủy văn mùa lũ a Mực nước trung bình
Mực nước trung bình các tháng mùa lũ (tháng 9-12) trên hầu hết các sông đều ở mức xấp xỉ, cao hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, riêng tháng 12 mực nước trung bình tháng trên sông Thu Bồn tại Giao Thủy, Câu Lâu ở mức thấp hơn
TBNN
b Mực nước cao nhất năm
Đặc trưng mực nước cao nhất năm (đỉnh lũ năm) thể hiện mức độ lũ lớn hay nhỏ trong năm Mùa lũ năm 2008, trên hầu hết các sông đã xuất hiện lũ đạt trên mức báo động BĐ3, riêng sông Hàn tại Cẩm Lệ ở trên mức BĐ2 Mực nước cao nhất năm 2008 tại Trạm Cẩm Lệ, các trạm ở thượng nguồn như Thành Mỹ, Hội Khách, hiệp Đức ở mức thấp hơn mực nước cao nhất TBNN, các trạm khác ở mức cao hơn
2.4 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO VÀ LỚP PHỦ THỰC VAT
2.4.1 Đặc điểm địa hình - địa mạo
Địa hình của TP Đà Nẵng dốc dần từ phía Tây sang Đông, nhìn chung khá đa dạng và phức tạp, gồm những dãy núi cao, đôi thấp và đồng bằng trũng ven biển và vùng châu thô của các con sông Khu vực núi cao chiếm khoảng 3⁄4 diện tích thành phó
và hầu hết có độ cao từ 700 đến 1.500 m Khu vực Bà Nà-Núi Chúa là điểm
cao nhất với độ cao 1.487 m, tiếp đến là bán đảo Sơn Trà với độ cao 693 m, Phước Tượng và Bạch Mã là các dãy núi khác trong khu vực Các vùng đồng bằng với cao độ trung bình 5m trên mực nước biển chiếm 25% diện tích thành phó và phân bó chủ yếu ở khu vực ven sông chính và vùng ven biển
Trang 30Khu vực có nền địa hình thấp nhất của thành phố cao dưới 2m so với mực nước biển, phân bố chủ yếu ở vùng ngập của lưu vực sông Cu Dé va Vu Gia - Thu
Bồn và bao gồm các sông Cẩm Lệ, Vĩnh Điện và Cô Cò
Dưới ảnh hưởng của các quá trình địa chất nội, ngoại sinh, tân kiến tạo, và trên cơ sở phân tích các nguồn tài liệu thu thập được có thể chia địa hình - địa mạo vùng trung tâm thành phó Đà Nẵng thành các dạng chính sau [1] [16] [17]:
a Địa hình núi thấp khối tang, kién tạo - bóc mòn
Kiểu địa hình này bao gồm các núi thấp thuộc đãy Trường Sơn phân bồ phía tây khu vực nghiên cứu Độ cao trung bình từ 100 - 250m đến 900m, chúng được cấu tạo từ đá magma và biến chất
Địa hình núi thấp chủ yếu do đá magma xâm nhập và các trầm tích Paleozoi cấu thành Về phía đông bắc là bán đảo Sơn Trà với độ cao trên 600m, độ dốc sườn
từ 15 - 30” Phía tây bắc là dãy Hải Vân với độ cao trên 900m, độ dốc sườn 20 - 307
Các núi có sườn dốc, độ dốc lớn, sườn phía đông đốc hơn so với phía tây Nhìn chung, núi có độ phân cắt lớn, hiểm trở Sườn đốc thoải dần và độ phân cắt giảm dần về phía đồng bằng Ở trung tâm đồng bằng nổi lên các các núi sót như: Nam Ô, độ cao không quá 100m
b Địa hình đôi khối tang, kién tạo - bóc mòn
Tại khu vực nghiên cứu, kiểu địa hình này phát triển trên vùng nâng kiến tạo, phân bố kẹp giữa các đồi núi phía bắc, tây Đà Nẵng và đồng bằng duyên hải, độ cao
trung bình từ 20 đến 100m, độ dốc sườn 10 - 30” Thành phần đất đá chủ yếu là các
trầm tích lục nguyên của hệ tầng A Vương, Long Đại, xen lẫn phong hóa đá granit
và trầm tích Đệ tứ
c Dia hinh Karst
Hiện tượng Karst ở khu vực nghiên cứu phát triển và tạo nên dạng địa hình đặc trưng là địa hình có bề mặt gồ ghé, khe ranh, hang hdc, động karst, thạch nhũ, phễu karst, trên mặt và hang động karst dưới ngầm Vách các hang động và bề mặt ăn mòn của các sườn đốc có độ dốc lớn dao động từ 70 đến 90° Chúng phát triển
Trang 31trên núi đá vôi hoa hóa phân bó ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn (hình 2.2) nằm ở phía Đông Nam khu vực nghiên cứu
Hang động Karst có kích thước đao động với chiều cao từ 20 đến 30m, chiều rộng từ 5 đến 25m Phần lớn các hang động đều đã có nóc bị phá hoại và trở nên thông thiên Các khối đá có kích thước từ một vài đến hơn 10mẺ, mắt liên kết và rơi
đỗ từ nóc, vách các hang động xuống chân hang động
Thạch nhũ chủ yếu là chuông đá, vú đá có kích thước vừa và nhỏ, bám trên các vách hang động, từ các khe nứt hòa tan trong đá
Hình 2.2 Địa hinh Karst nui Nga Hanh Son d Dia hinh dong bang duyén hdi tich tu da nguén goc
Kiểu địa hình này phát triển ở các vùng sụt võng tân kiến tạo, kéo đài từ sông Câm Lệ đến Vĩnh Điện Đồng bằng kiểu này có đặc trưng hẹp và bị chia cắt, không liên tục bởi các khối núi lấn ra sát biển Địa hình bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 5 đến 10m so với mực nước biên, địa hình nghiêng từ Tây sang Đông Thành phần cấu tạo chủ yếu bao gồm: các trầm tích có nguồn gốc sông, sông - biển như bột sét, cát, cát pha Các dải cát dài chạy dọc theo bờ biển có độ cao thấp, các cồn cat, dun cat cũng được hình thành dưới tác dụng cua gio
Trang 32Dọc theo các con sông Túy Loan, sông Cu Đê, quá trinh x4m thue dién ra rat phức tạp, nhất là vào mùa mưa lũ gây xói lở mạnh nhiều đoạn bờ sông tạo nên các đoạn bờ có độ dốc lớn, phần lớn được cấu tạo từ đất loại sét nên không én định vào mùa mưa lũ Bên cạnh đó hiện tượng bồi lắng tạo nên các bãi bồi ven sông có độ cao trung bình 1 - 3m
2.4.2 Lớp phủ thực vật
Khoảng 60% tổng diện tích thành phố là rừng trung chủ yếu ở Bán đảo Sơn Trà, phía tây huyện Hoà Vang, và phía bắc quận Liên Chiểu Các khu rừng tự nhiên giàu có đặc biệt tập trung ở phía tây của quận Hoà Vang tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam Rừng ở Bán đảo Sơn Trà và quận Liên Chiều chủ yếu là rừng nhân tạo và
rừng tái sinh Cụ thé, điện tích đất lâm nghiệp của Đà Nẵng là 67.148 ha, Có 3 loại
rừng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất Tỷ lệ che phủ rừng là 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng 3 triệu m‡ Rừng ở Da Nẵng có giá trị sinh thái, cảnh quan, đa dạng sinh học và cung cấp nguyên liệu, được liệu cho các ngành kinh tế và nhu cầu dân đụng [5]
Rừng và các không gian xanh có vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái, tuy
nhiên với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng như hiện nay, tình hình sử dụng đất ở Đà
Nẵng đang thay đổi, đất đô thị tăng và đất nông thôn giảm, trong đó không gian xanh đang bị thu hẹp do sự mở rộng đất ở đô thị và xây đựng hạ tầng Trong công tác quy hoạch sử dụng đất của thành phó cần tính đến hệ quả của quá trình này
2.5 DAC DIEM DIA CHAT 2.5.1 Dia tang
Theo các tài liệu đã nghiên cứu [6], [9], [12], [18] trong phạm vi khu vực thành phố Đà Nẵng có mặt của các thành tạo địa chất có tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi, các thành tạo địa chất cổ được che phủ bởi các thành tạo trầm tích trẻ hơn ở phía trên Đặc điểm của các phân vị địa tầng được thê hiện như dưới đây (hình 2.3):
Trang 33®5115 CHÚ GIẢI HH Tan tich - sườn tích: Stig Mới edit, Seer oee: h: Tang, cups In ao “Trầm íeh song sube ct 104 2g) Tile tich ngs oe `, i Meh a a Trâm tích sông- biểm amQ, ie ambo,ch € H HOA VANG © C-Pnhs ambQ,tch Tim ich son ‘Cat bột lẫn sạn , Y aimbQ; ch ` BIẾN ĐÔNG | va mvỢ
Trang 34a Gidi Paleozoi (PZ)
Trong phạm vi thành phố Đà Nẵng các thành tạo địa chất thuộc giới Paleozoi được phân chia thành các phân vi dia tầng có tuổi từ Cambri, Ordovic, Silur, Devon, Carbon và Permi Chúng có diện phân bố rộng, đặc biệt là ở khu vực đổi núi phía Bắc, huyện Hòa Vang, khu vực bán đảo Sơn Trà, được trình bày khái quát như sau:
* Hệ Cambri trung - Ordovic hạ, hệ tầng A Vương (€›;- O;a):
Mặt cắt của hệ tầng A Vương gồm chủ yếu là trầm tích lục nguyên, phần dưới xen các thấu kính đá carbonat và thấu kính mỏng đá phun trào mafc, phần trên phố biến là đá phiến sét đen giàu vật chất hữu cơ Đá bị biến chất đến tướng đá phiến lục Dựa vào đặc điểm trầm tích, hệ tầng được chia thành 3 phân hệ tầng
- Phân hệ tầng dưới (Cạ-O,av,): phân bố chủ yếu ở khu vực núi Câm Khê, Hòa Khương thành phần chủ yếu là đá phiến sericit-clorit, đá phiến biotit, đá vôi
hoa hóa; dày hơn 500m
- Phan hé tang gitta (€2-O,av,): phan bố chủ yếu ở khu vực Nhơn Hòa,
Hòa Sơn và một số điện nhỏ ở bán đảo Sơn Trà Thành phần chủ yếu là cát kết
dang quarzit, quarzit-biotit, đá phiến thạch anh-sericit; day hon 900m
- Phan hé tang trén (€,-O,av,): lộ hẹp ở trung tâm các nếp lõm nhỏ vùng Hòa Trung, thành phần chủ yếu là cát kết, cát bột kết, đá phiến sét, đá phiến sericit, thấu kính đá vôi; dày hơn 300m
* Hệ Ordovic thượng - Silur hạ, hệ tầng Long Đại (O: - S;l4j):
Hệ tầng Long Đại bao gồm chủ yếu các đá trầm tích lục nguyên, phần trên xen carbonat, cấu tạo xen nhịp, biến chất yếu Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Long Đại xuất hiện hầu như rất ít, phân bó chủ yếu ở khu vực rìa trái song Cu Dé và rìa phía nam khối Hải Vân bao gồm chủ yếu các đá cuội, sạn kết, đá phiến sericit, cát bột kết, cát kết dang quarzit, da phién sét
Trang 35Phân bó ở phía nam sông Cu Đê kéo dài dạng tuyến theo phương á vĩ tuyến, hệ tầng phủ không chỉnh hợp trên hệ tầng Long Đại Hệ tầng được chia ra 2 phân hệ tầng:
- Phụ hệ tầng đưới (Di): có thành phần đặc trưng là sạn kết thạch anh màu xám, xen kẹp cuội sạn kết thạch anh, quarzit, da phién sét, bột kết màu tím gu xen cát kết đa khoáng, cát kết hạt vừa
- Phu hé tang trén (Dytl,): gồm cát kết quarzit xen ít lớp đá phiến sét và bột kết màu xám tím, xám phớt lục, các lớp các kết đơn khoáng xen đá phiến màu xám tro đến xám lục
* Hệ Cacbon - Permi, hệ tầng Ngũ Hành Sơn (C-Pnhs):
Hệ tầng phân bồ với điện tích hạn chế khu vực Ngũ Hành Sơn và 1 phần nhỏ ở khu vực bán đảo Sơn Trà Một phần chìm xuống dưới đồng bằng khu vực
Hòa Châu - Điền Hoà
Thành phần của hệ tầng gồm đá hoa màu xám trắng, xám hồng, xám den xen kẽ các loại đá phiến thạch anh-sericit, cát kết màu xám tối, xám đen ở phần thấp của mặt cắt, dày 500m
b Giới Kainozoi
Các thành tạo địa chất có tuổi Kainozoi phân bố tập trung tại các vùng trũng thấp, đồng bằng duyên hải, ven sông suối Đây là đối tượng trọng tâm thuộc phạm vi nghiên cứu Phần lớn đất đá thuộc hệ Đệ tứ và rất đa dang vé
nguồn gốc
* Thống Pleistosen
- Phụ thống Pleistocen trung, trầm tích hỗn hợp sông - biên , hệ tầng Miếu Bông (amQ/mb):
Hệ tang Miéu Bong duoc Cat Nguyén Hung xác lập năm 1996, tướng trầm tích này phân bó khá phố biến tại vùng nghiên cứu tuy nhiên chúng bị phủ hoàn toàn, chỉ gặp trong các lỗ khoan Thành phân trầm tích chủ yếu là sạn sỏi rất nhỏ lẫn cát bột thô đến rất thô độ chọn lọc kém
Trang 36- Phụ thống Pleistocen thượng - phần dưới (0) + Trầm tích biển, hệ tầng La Châu (mQj”1e) 4
Tram tich bién hé tang La Chau (Dang Van Bao, 1996), chu yéu 1a cát lẫn
cudi soi, chuyén lên cát, cát bột vàng đó, cấu tạo thềm biển cao 20 đến 30m, đất đá thuộc trầm tích biển, hệ tầng La Châu phân bố tập trung nhiều ở vùng phía Tây, Tây Nam diện nghiên cứu thuộc xã Hòa Khương (Hòa Vang), Hòa Phát
(Câm Lê)
+ Trầm tích sông - biển (amQ¡?):
Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (amQ¡0) phân bồ khá phô biến tại vùng nghiên cứu tuy nhiên chúng bị phủ hoàn toàn, chỉ gặp trong các lỗ khoan Thành phần trầm tích bao gồm sạn sỏi rất nhỏ lẫn bột thô, cát bột rất thô
- Phụ thống Pleistocen thượng - phần trên (0°) + Trầm tích sông - biển (amo 7°”) :
Các thành tạo thuộc trầm tích sông - biển tạo thành mặt thềm cao khoảng 8-12m, có dạng vòm thoải, phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu, thành phần chủ yếu gồm cát lẫn cuội sỏi, chuyển lên cát lẫn sét bột, cát bột sét màu xám vàng, vàng nghệ Trong khu vực nghiên cứu, tướng phân bó tập trung khá rộng ở nội thành, vùng phía Tây, Tây Nam, Tây Bắc Điển hình ở khu vực phường Hòa Thuận Tây (Thanh Khê), Hòa Liên, Hòa Khương, Hòa Phong (Hòa Vang), Hòa An, Hòa Phát (Câm Lệ)
+ Trầm tích biển hệ tầng Đà Nẵng (m0 an):
Hệ tầng Đà Nẵng được Vũ Khúc xác lập vào năm 1988 cho tram tich nguồn gốc biển tuổi Pleistocen muộn (mQ,°dn) Trong phương án Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Hội An-Da Nẵng Cát Nguyên Hùng (1996) đã xác lập hệ tầng Đà Nẵng cho trầm tích nguồn gốc sông - biển tuổi Pleistocen muộn - phần muộn (amQ¡ãn)
Hệ tầng có thành phần thạch học bao gồm: Cát hạt trung có thành phần chủ yếu là thạch anh, lẫn ít felspat Ngoài ra, trong cát còn có thành phần khoáng
Trang 37vat nhu ilmenit, zircon va monazit Cat c6 mau vang dac trưng nên được gọi “Cát vang Da Nang”
* Thống Holocen
- Phu thong Holocen ha (Q,') + Trầm tích sông - biển (amQ?!):
Đất đá thuộc trầm tích sông biển phân bố rộng rãi ở đải đồng bằng Hòa Tiến - Hòa Châu, thành phần bao gồm cát lẫn ít bột, bột sét, sét màu xám xanh, xám đen, xám vàng Loại trầm tích này xuất hiện với ở khu vực phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu Hòa Liên (Hòa Vang) và cục bộ ở phía bắc quận Liên Chiểu
+ Trâm tích biển - gió, hệ tầng Nam Ô (mvQ,'no): Tại khu vực nghiên
cứu hệ tầng này phân bố ở phường Nam Ô (Liên Chiểu), Hòa Xuân (Câm Lệ)
Thành phần thạch học chủ yếu là cát thạch anh hạt nhỏ, màu trắng, độ mài tròn, chọn lọc tốt, chặt vừa Do có màu trắng đặc trưng nên cát của hệ tầng này được gọi là “Cát trắng Nam Ô”
- Phu thong Holocen trung (0,’)
+ Trầm tích hỗn hợp sông- biển (amQ,’):
Phân bố ở xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang), hạ lưu sông Cầu Đỏ, sông Cu Đê tạo, quận Sơn Trà, địa hình bề mặt cao 3 - 5m Thành phần thạch học bao gồm: cát thạch anh hạt thô, cát hạt nhỏ, cát bụi, màu vàng nhạt, vàng xám, sét pha màu xám trắng, xám xanh
+ Trầm tích biển (mQ?):
Thành tạo trầm tích biển tạo nên bề mặt thềm cao 3-4m, rộng chừng 200- 1.000m, kéo đài thành các dải song song với bờ biển quận Sơn Trà, phía bắc cầu Nam Ô và đoạn giáp ranh quận Thanh Khê và Liên Chiểu Thành phần gồm cát thạch anh hạt trung màu xám vàng, xám trắng
+ Trầm tích biển - vũng vịnh, hệ tầng Kỳ Lam (mlQ¿ ki):
Trang 38Trầm tích biển - vũng vịnh thuộc hệ tầng Kỳ Lam chủ yếu gồm các thành tạo bột sét, sét màu xám đen, xám vàng xen kẹp lớp mỏng cát xám trắng xuất hiện dọc lưu vực sông Cu Đê (đoạn qua xã Hòa Liên) và sông Câm Lệ (thuộc xã
Hòa Phong, Hòa Tiến, Hoàn Nhơn )
+ Trầm tích biển - dam lay (mbQ?”):
Thành tạo này lộ ở các quận nội thành Đà Nẵng, Nam Ô và khu vực phường Hòa Thọ Đông, quận Câm Lệ, thành phần gồm cát lẫn bột sét màu xám đen, xen thấu kính than bùn
2 )
+ Trầm tích nguồn gốc biển - gid (mvO;
Trầm tích nguồn gốc biển gió tuổi Holocen giữa hình thành nên các bar cát cao với diện tích khá rộng chạy dọc bờ biển từ Liên Chiểu đến Ngũ Hành Sơn Thành phần trầm tích chủ yếu là cát hạt thô lẫn ít sạn sỏi nhỏ hoặc cát hạt trung độ chọn lọc khá tốt đến kém
- Phụ thống Holocen thượng (0`) + Trầm tích sông (aQ,'):
Các thành tạo trầm tích sông thuộc thống Holocen thượng tạo các bãi bồi cao 4-5m ven sông hay nôi giữa sông, thành phần chủ yếu là cát sạn sỏi lẫn cát bột, cát pha, bột sét màu xám, xám vàng Thành tạo này tập trung khá phổ biến ở khu vực dọc hạ lưu sông Cu Đê (quận Liên Chiều)
+ Trầm tích hỗn hợp sông - biễn (amQ,’):
Thanh phan chu yếu gồm: cát hạt thô, cát hạt nhỏ, màu vàng nhạt, cát bụi Và sét, màu xám trắng chứa di tích thực vật, vỏ sò ốc Bề dày thay đổi từ 10m đến 20m Phân bố khá phổ biến khu vực nghiên cứu, đọc theo sông Hàn (quận Hải
Châu), dọc sông Câm Lệ (quận Cẩm Lệ), phường Hòa Quý (quận Ngũ Hành
Sơn) và dọc sông Cu Đê (quận Liên Chiểu)
+ Trâm tích sông - biển - đầm lầy, hệ tầng Cẩm Hà (ambQ›Ìch):
Trang 39Cac thanh tao thudc hé tang Cam Ha chủ yếu là trầm tích sông biển, đầm lầy, bao gồm cát bụi, bột sét màu xám đen với các thầu kính than bùn Tương tự tướng trầm tích trầm tích sông - biển - đầm lầy (ambQ;”) diện phân bố của hệ tầng Cam Hà phân bố dọc sông Cổ Cò (quận Ngũ Hành Sơn)
+ Trầm tích biển (mQ?):
Các trầm tích biển Holocen thượng này tạo nên các bãi biển hiện đại, rộng từ 50-100m, kéo dài liên tục từ Nam Hải Vân đến cửa sông Hàn và tử Sơn Trà qua Non Nước Thành phần gồm cát hạt trung đến mịn, xen các thấu kính cát giau ilmenit
c Tram tich Dé tir khong phan chia (Q)
Các thành tạo có nguồn góc bồi tích - lũ tích (apQ), bồi tích - sườn tích
(adQ), tàn tích - sườn tích (edQ), biển - sườn tích (mdQ), bồi tích (aQ), bôi tích -
lũ tích - sườn tích (apdQ) thuộc Đệ Tứ không phân chia đều được gộp chung vào kiểu trầm tích này Trầm tích Đệ Tứ không phân chia (Q) phân bố chủ yếu phía tây khu vực nghiên cứu, ở miền núi và xung quanh các bán đảo với diện tích
phân bồ khá lớn
Thành phần thạch học của kiểu trầm tích này khá đa dạng và hỗn tạp, bao
gồm: cuội, đăm, sỏi, sét, cát, màu nâu đỏ, vàng nhạt, có nơi bị laterit hóa, gắn kết
yếu Bề dày thay đổi từ 2 - 5m đến 3 - 10m 2.5.2 Các thành tạo magma
Trên diện tích bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 (Nguyễn Văn Trang và
nnk, 1996) loạt tờ Hướng Hóa - Huế - Da Nẵng khu vực nghiên cứu có mặt các thành tạo magma xâm nhập được chia thành các phức hệ như: Phức hệ Đại Lộc, phức hệ Cha Val, phức hệ Hải Vân, phức hệ Bà Nà Cụ thể được trình bày khái quát như sau:
- Phirc hé Dai Léc (GaD,dl)
Trang 40Tại khu vực nghiên cứu phức hệ xâm nhập Đại Lộc phân bồ đưới dạng dải kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam, thuộc huyện Hòa Vang Các đá của phức hệ được chia làm hai pha:
Pha một có thành phần granit biotit, granit 2 mica, kiến trúc porphyr, đá có cấu tạo gneis (dạng mắt)
Pha hai có thành phần aplit granite có muscovit sáng màu, hạt nhỏ
Các đá của phức hệ Đại Lộc (GaD¡đï) xuyên chỉnh hợp vào các trầm tích của hệ tang A Vương, tạo đới biến chất tiếp xúc trao đổi rộng, gây sừng hóa mạnh các đá vây quanh là trầm tích thuộc hệ tầng Long Đại
- Phitc hé Cha Val (Gb T3cv)
Đá của phức hệ Cha Val (Gb T;evy) có diện tích phân bố hẹp, thuộc địa phận xã Hòa Phú (Hòa Vang), xuyên qua các đá của hệ tầng Tân Lâm (D¿/j) Thành phần của đá bao gồm gabro, gabro pyroxenit, màu xám đen phớt lục Đá có cấu tạo khối, hạt vừa — hạt nhỏ, kiến trúc dạng porphyr với ban tỉnh pyroxen
bi amfibol thay thé
Thành phần khoáng vật: plagioclas, pyroxen, biotit, apatit, sphen và khoáng vật nặng
Dựa trên cơ sở đá của phức hệ xuyên vào trầm tích lục nguyên — phun trào hệ tầng Sông Bung tuôi Trias trung, đồng thời xuyên và gây sừng hóa trầm tích các hệ tầng Tân Lâm, Long Đại và bị cuội kết hệ tầng Nông Sơn phủ lên trên nên đá của phức hệ Cha Val được xếp vào tuôi sát trước Trias muộn (nghĩa là trước Nori) (Nguyễn Văn Trang va nnk, 1986)
- Phitc hé Hai Van (GaT3hv)
Da ctia phire hé Hai Van (GaT3hv) lộ ra ở hai khối núi lớn Hải Vân (phía tây bắc khu vực nghiên cứu và bán đảo Sơn Trà (phía đông bắc khu vực nghiên cứu, kéo đài theo phương á vĩ tuyến Khối Hải Vân nằm ở phía bắc và cách thành phố Đà Nẵng 15km theo đường chim bay, diện tích khoảng 330kmỶ, lộ ra ở Sơn
Trà với diện tích 36km”