1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề doanh nghiệp tư nhân

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Doanh Nghiệp Tư Nhân
Tác giả Lưu Hoàng Phong, Đỗ Nữ Thanh Phúc, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Ngọc Quốc, Nguyễn Thị Tú Quyên, Nguyễn Thị Minh Tâm, Đinh Hoàng Diệu Thảo Phương, Tăng Huyền Thoại
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài tiểu luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.. * Nguyên nhân DNTN không

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP H CHÍ MINH Ồ

KHOA KINH T Ế QUỐ C T

Nhóm 1 ( L p LAW304_221_D01 )

Thành viên nhóm:

1 Lưu Hoàng Phong

2 Đỗ Nữ Thanh Phúc

3 Nguy n Th ễ ị Thảo

Phương

4 Nguy n Ng c Qu c ễ ọ ố

5 Nguy n Th Tú Quyên ễ ị

6 Nguy n Th Minh Tâm ễ ị

7 Đinh Hoàng Diệu Thảo

8 Tăng Huyền Thoại

Trang 2

Chủ đề: DOANH NGHI ỆP TƯ NHÂN

1 Khái nim

- Điều 99 luậ t Doanh nghi ệp năm 1999:

p do m và t ch u trách

“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệ ột cá nhân làm chủ ự ị nhiệm bằng toàn b ộ tài sản c a mình v mủ ề ọi hoạ ột đ ng c a doanh ủ nghiệp”

- Điều 188 luật Doanh nghiệp năm 2020

1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do m t cá nhân làm ch và t ch u trách ộ ủ ự ị nhiệm bằng toàn b ộ tài sản c a mình v mủ ề ọi hoạ ột đ ng c a doanh nghiủ ệ p

2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại ch ng khoán nào ứ

3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh

4 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần

=> Doanh nghiệp tư nhân là tổ chức có tên riêng do một cá nhân làm chủ,

mục đích của doanh nghiệp tư nhân là thường xuyên, liên tục thực hiện hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận

2 Đặc điểm

- V ch s hề ủ ở ữu của DNTN:

+ Ch DNTN ph i là m t cá nhân, không b c m ho c h n ch ủ ả ộ ị ấ ặ ạ ế đầu tư, quản lý theo quy định của pháp lu t ậ

+ Ch doanh nghiủ ệp không được đồng th i làm ch h kinh doanh, thành viên ờ ủ ộ hợp danh của công ty hợp danh khác

Trang 3

=> Đặc điểm về chủ sở hữu sẽ phân biệt DNTN với những loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữucủa nhiều chủ ( công ty hợp danh, công ty cổ phần…)

- V chề ế độ trách nhiệm: Chủ DNTN t ch u trách nhi m vô h n b ng toàn b tài ự ị ệ ạ ằ ộ sản c a mình v m i ho t c a doanh nghiủ ề ọ ạ ủ ệp ( c tài s n mà ch doanh nghiả ả ủ ệp đầu tư vào kinh doanh trong doanh nghiệp và những tài sản không đưa vào kinh doanh )

Ví d : DNTN B tuyên b phá s ụ ố ản sau 5 năm hoạt động Con s n mà doanh ố ợ nghi ệp ph i thanh toán ả là 10 t ỷ đồ ng S v ố ốn đăng ký trên giấ y phép kinh doanh

là 3 t ỷ đồ ng Sau khi thanh lý h t s tài s n c ế ố ả ủa doanh nghi p mà v ệ ẫn không đủ

để ả tr nợ, thì chủ doanh nghi ệp tư nhân là ông A vẫ n ph ả ế i ti p t c s dụng toàn ụ ử

bộ tài sản riêng c ủa mình để thanh toán ố n còn l s ợ ại cho doanh nghiệp

- Về tư cách pháp lý: DNTN không có tư cách pháp nhân do không thỏa mãn đầy

đủ các d u hi u c a m t pháp nhân ấ ệ ủ ộ

* - Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nh n cho m t t ậ ộ ổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp lu t ậ

- V bề ản chất, pháp nhân là “con người” trên phương diện pháp lý

* Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện:

1 Được thành l p hợp pháp ậ

2 Có cơ cấu t ch c ch t chẽ theo qổ ứ ặ uy định tại Điều 83 Bộ luật dân sự

3 Có tài sản độ ậc l p v i cá nhân, t ch c khác và tớ ổ ứ ự chịu trách nhi m b ng tài ệ ằ sản đó

4 Nhân danh mình tham gia các quan h pháp luệ ật một cách độc lập

-> DNTN không đáp ứng đủ 4 điề u kiện, cụ thể là điều ki n tài sệ ản độc l p và ậ điều kiện tham gia các quan hệ pháp lu t một cách độc lập nên không có tư

cách pháp nhân

Trang 4

- V kh ề ả năng huy động vốn: Do DNTN không được phát hành chứng khoán, nên khi tăng v n, ch DNTN ph i s d ng tài s n cố ủ ả ử ụ ả ủa mình để đầu tư, hoặc nhân danh

cá nhân mình để huy động vốn cho doanh nghiệp

=> DNTN có nhiều khó khăn hơn so với các lo i hình doanh nghi p khác khi ạ ệ

tìm kiếm các nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh.

* Nguyên nhân DNTN không được phát hành chứng khoán: vì đây thường là loại hình doanh nghiệp nhỏ về quy mô hoạt động và vốn cũng như không phân định

rõ ràng giữa vốn của chủ sở hữu và vốn của doanh nghiệp

3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân

3.1 Quy n c a DNTN ề ủ

- Tự do kinh doanh nh ng ngành ngh mà pháp luữ ề ật không cấm

- Chọn lựa các hình thức và phương thức huy động, phân bổ và s dử ụng vốn

- Chủ động tìm kiếm thị trường, đối tác, khách hàng và ký kết hợp đồng

- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu

- Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và khoa học

Ngoài ra, DNTN còn có những quy n ề đặc thù :

- Quyền cho thuê doanh nghiệp

+ Là chuy n giao quy n chi m h u và s d ng toàn b doanh nghiể ề ế ữ ử ụ ộ ệp cho người khác trong m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất định để thu m t kho n tiộ ả ền do người thuê phải trả

+ Khi cho thuê toàn b doanh nghi p, ch doanh nghi p ộ ệ ủ ệ phải tuân th các quy ủ

định v hề ợp đồng, thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế + Ch doanh nghi p v n ph i ch u trách nhiủ ệ ẫ ả ị ệm trước pháp lu t vậ ới tư cách một chủ sở h u ữ

Trang 5

=> B n ch t cả ấ ủa việ c cho thuê doanh nghiệp không làm thay đổi quyề n s

hữu doanh nghiệp tư nhân mà chỉ làm thay đổ i quy n qu n lý, s dề ả ử ụng doanh nghiệp

- Quyền bán doanh nghiệp

+ Là vi c chuy n quyệ ể ền sở ữ h u doanh nghiệp cho người khác để thu một khoản tiền nhất định

+ Ch ủ doanh nghiệp phải tuân thủ quy định v hề ợp đồng mua bán doanh nghi p ệ + Sau khi bán, ch DNTN v n ph i ch u trách nhi m v các kho n nủ ẫ ả ị ệ ề ả ợ, nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp ( trừ trường hợp người mua, người bán và ch n có thủ ợ ỏa thuận khác )

=> B n ch t c a vi c bán DNTN chính là ch doanh nghi p chuyả ấ ủ ệ ủ ệ ển

- L p và nậ ộp báo cáo tài chính định k , trung th c và chính xác theo luỳ ự ật định v ề

kế toán, thống kê

- Kê khai thu , n p thu và th c hiế ộ ế ự ện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật

- Bảo đảm quy n, l i ích hề ợ ợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động

Ví d ụ: không đượ c phân bi ệt đố ử i x và xúc phạ m danh d ự, nhân phâm ngườ i lao động,

- Tuân thủ quy định c a pháp lu t vủ ậ ề bình đẳng giới, môi trường, an ninh, quốc phòng, tr t t an toàn xã h i và b o v di tích l ch s ậ ự ộ ả ệ ị ử – danh lam th ng c nh trong ắ ả quá trình kinh doanh

Ví dụ: thực hi ện nghĩa vụ ảo vệ môi trường… b

Trang 6

4 Ch doanh nghi ủ ệp tư nhân và việ c tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân

4.1 Ch doanh nghiủ ệp tư nhân

- Chủ doanh nghiệp tư nhân là chủ ở ữu củ s h a doanh nghiệp tư nhân Là một cá nhân làm ch và t làm ch , t ch u trách nhi m b ng toàn b tài s n c a mình ủ ự ủ ự ị ệ ằ ộ ả ủ

đối với các nghĩa vụ c a doanh nghiủ ệp tư nhân

4.2 Quyền và nghĩa vụ trong vi c tệ ổ chứ c qu n lý DNTN

* Quyền:

- Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đố ớ ấi v i t t cả hoạt động kinh doanh c a doanh nghiủ ệp tư nhân, việc s d ng l i nhuử ụ ợ ận sau khi đã nộp thu ế

và th c hiự ện nghĩa vụ tài chính khác theo quy định c a pháp luủ ật ( Khoản 1 Điều

190 Luật doanh nghi p 2020 ) ệ

Ví dụ:

+ T ch kinh doanh và lự ủ ựa ch n hình thọ ứ ổc t ch c kinh doanh ứ

+ Tham gia t tố ụng theo qui định của pháp lu t ậ

+Chủ DNTN có quyền giải thể doanh nghiệp tư nhân

- Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường h p này, ợ chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải ch u trách nị hiệm v m i hoề ọ ạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân ( Khoản 2 Điều 190 Luật doanh nghi p 2020 ) ệ

* Nghĩa vụ:

- Thực hiện các nghĩa vụ ề đăng ký doanh nghiệ v p, công khai thông tin v thành ề lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp

Trang 7

- Bảo đảm quy n, l i ích hề ợ ợp pháp, chính đáng của người lao động

- T ch c công tác k toán, l p và n p báo cáo tài chính trung th c, chính xác, ổ ứ ế ậ ộ ự đúng thời hạn theo quy định của pháp lu t v k toán, th ng kê ậ ề ế ố

4.3 Vai trò ch DNTN

- Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại di n theo pháp luệ ật, đại di n cho doanh ệ nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực hi n quyệ ền và nghĩa vụ khác theo quy định c a pháp ủ luật ( Khoản 3 Đi u 190 Luậề t doanh nghiệp 2020 )

4.4 Các M i quan hố ệ giữ a ch DNTN và DNTN

- M i quan hố ệ quản lí doanh nghi p: Doanh nghiệ ệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ Do đó, Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quy n quyề ết định

đố ớ ấ ải v i t t c ho t đ ng kinh doanh của doanh nghi p ạ ộ ệ

Ví d : Ch doanh nghiụ ủ ệp tư nhân có quyền bán doanh nghi p cệ ủa mình cho người khác (Điều 192 Luật doanh nghiệp 2020)

- Mối quan hệ ở ữu vốn doanh nghiệp: s h

+ Xu t phát tấ ừ đặc điểm “Chủ doanh nghiệp tư nhân tự ch u trách nhi m b ng ị ệ ằ toàn b tài s n c a mình v m i hoộ ả ủ ề ọ ạt động c a doanh nghiủ ệp” – trách nhi m vô ệ hạn, trong doanh nghiệp tư nhân, hầu như không có sự tách bạch giữa khối tài sản của Chủ doanh nghiệp tư nhân và vốn của doanh nghiệp tư nhân

+ Theo quy định tại Điều 188, Lu t Doanh nghiậ ệp 2020, ch doanh nghiủ ệp tư nhân

phải tự ch u trách nhiị ệm bằng toàn b tài s n c a mình vộ ả ủ ề m i ọ hoạt động của doanh nghi p ệ

5 Ưu điểm nhược điể m

Trang 8

Ưu điểm Nhược điểm

- Do chỉ có 1 chủ sỡ hữu, nên chủ sở hữu

doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ

động trong việc quyết định tất cả các vấn

đề liên quan đến doanh nghiệp

- Chủ doanh nghiệp cũng đồng thời là đại

diện theo pháp luật cho doanh nghiệp

- Chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền bán

doanh nghiệp của mình cho người khác

- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư

nhân tương đối đơn giản

- Chế độ trách nhiệm vô hạn được pháp

luật quy định giúp doanh nghiệp tư nhân

dễ dàng tạo được sự tin tưởng từ đối tác,

dễ dàng huy động vốn và hợp tác kinh

doanh

- Tính rủi ro cao khi chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của mình

- Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào trên thị trường

- M i cá nhân chỗ ỉ được quy n thành lề ập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.( Khoản 3 Điều 188 Lu t doanh ậ nghiệp 2020 )

- Không được góp v n thành l p hoố ậ ặc mua c ổ phần, ph n v n góp trong công ty ầ ố hợp danh, công ty TNHH ho c công ty c ặ ổ phần ( Khoản 4 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 )

DNTN và ch DNTN có th ể được xem như là những th c th ể pháp lý độc lập

với nhau không ? Giải thích

=> DNTN và chủ DNTN không được xem như là những th c thự ể pháp lý độ ập c l với nhau Vì, DNTN và ch DNTN là m i quan h g n k t không tách r i DNTN ủ ố ệ ắ ế ờ

do một cá nhân ( chủ DNTN) làm chủ và t ch u trách nhiự ị ệm bằng toàn bộ tài sản của mình v m i hoề ọ ạt động c a doanh nghi p Doanh nghiủ ệ ệp tư nhân chỉ có duy

Trang 9

nhất m t cá nhân cụ ộ thể là ch s h u N u có sủ ở ữ ế ự thay đổi từ cá nhân này sang

cá nhân khác thì Doanh nghiệp tư nhân đó về ản chất phải chấm dứt sự ồn tại b t

6 Vấn đề v v n và tài chính ề ố

Khoản 1, Khoản 2 Điều 189 Luật doanh nghiệp 2020 quy định:

“ Vốn đầu tư của ch doanh nghiủ ệp tư nhân do chủ doanh nghiệp t ự đăng kí Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng kí chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ s v n bố ố ằng Đồng Vi t Nam, ngo i t t do chuyệ ạ ệ ự ển đổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng loại tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.”

“ Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt

động kinh doanh c a doanh nghi p phải được ghi chép đầy đủ vào s kế ủ ệ ổ toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.”

- Góp v n: doanh nghiố ệp tư nhân không được quy n góp về ốn để mở hoặc mua cổ phần, ph n v n góp trong công ty h p danh, công ty trách nhiầ ố ợ ệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần

Trang 10

➔ Căn cứ theo quy định trên, DNTN

không được quyền góp vốn thành

lập vào công ty khác, cụ thể là

CTHD, CTTNHH, CTCP Sở dĩ có

quy định này là do DNTN không

có tư cách pháp nhân riêng biệt để

tham gia vào các tổ ch c có s ứ ự

tách bạch v ềtài sản cá nhân và tài sản công ty như công ty TNHH, CTCP, CTHD Tuy nhiên ch DNTN vủ ẫn có quyền tham gia góp v n, mua c ố ổ phần, ph n vầ ốn góp vào công ty TNHH, CTHD, CTCP

- Tăng hoặc giảm vốn: trong quá trình hoạt động, chủ DNTN có quyền tăng

hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của DNTN ph i ả được ghi chép đày đủ vào sổ kế toán Trường hợp gi m vốn đầu tư ả xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng kí thì chủ DNTN chỉ được gi m vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan ả đăng ký kinh doanh

- Chuyển như ng vốợ n: hi n nay, ệ

pháp luật Việt Nam không đưa

ra quy định cụ thể nào về vấn

đề chuy n như ng vốn trong ể ợ

DNTN, tuy nhiên căn cứ vào

đặc điểm cũng như ưu, khuyết

của loại hình doanh nghiệp này

ta nhận thấy DNTN s ẽ không được chuyển nhượng v n, mà chố ỉ được pháp luật cho phép chủ DNTN được bán DNTN

Trang 11

6.2 Nh ng h n ch v vữ ạ ế ề ốn đầu tư của DNTN.

Bởi vì tính chất độ ập về tài sản không có nên chủ doanh nghiệp tư nhân luôn c l

có tính r i ro cao do ph i ch u trách nhi m vô h n b ng toàn b tài s n c a mình ủ ả ị ệ ạ ằ ộ ả ủ trước m i hoọ ạt động c a doanh nghi p Ch doanh nghiủ ệ ủ ệp tư nhân không chỉ chịu trách nhi m vệ ề hoạt động kinh doanh c a doanh nghi p trong ph m vi ph n vủ ệ ạ ầ ốn đầu tư đã đăng kí mà phải ch u trách nhi m b ng toàn b tài sị ệ ằ ộ ản trong trường hợp phần vốn đầu tư đã đăng kí không đủ

7 Quy định và quy trình đăng ký thành lậ p

Bước 1: Chuẩn bị các thông tin về doanh nghiệp

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thành lập DNTN

Bước 3: Nộp hồ sơ theo

hình thức trực tiếp hoặc

hồ sơ điện tử và nhận kết

quả mở DNTN

Bước 4: Khắc mẫu dấu

DNTN

Bước 5: Công bố thông tin

DNTN

Bước 6: Thực hiện các

thủ tục cần thiết sau khi thành lập DNTN ( thủ tục khai thuế ban đầu, phát hành hóa đơn… )

8 Các loại hình chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân

Trang 12

Chuyển đổi doanh nghiệp là việc các doanh nghiệp chuyển từ loại hình doanh nghiệp này sang loại hình doanh nghiệp khác để phù hợp hơn với quy mô, sự phát triển và sự định hướng của doanh nghiệp

8.2 Các trường hợp chuyển đổi

- Theo luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi sang các loại hình doanh nghiệp sau:

+ Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân nếu đủ các điều kiện tại khoản 1 Điều 27 Luật doanh nghiệp 2020

+ Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành loại hình Công ty cổ phần

+ Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành loại hình Công ty hợp danh

- Một số lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

+ Công ty có từ dưới 2 thành viên thì không thể chuyển đổi thành công ty cổ phần + Công ty muốn chuyển sang loại hình khác phải chứng minh đáp ứng đủ điều kiện của loại hình đó do pháp luật quy định

- Sau khi đăng ký kinh doanh , công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại Công

ty chuyển đổi được hưởng các quyền lợi và lợi ích hợp pháp , chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán , hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty được chuyển đổi

9 Tạm ngưng hoạt động kinh doanh:

- Khái niệm: là trường hợp doanh nghiệp sản xuất tạm ngưng hoạt động kinh doanh sản xuất trong một thời gian nhất định

- Các hình thức:

+ Giải thể doanh nghiệp

+ Bán doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w