Việc đôi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL thể hiện qua nhiều đặc trưng trong đó đạy học thông qua tô chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá những
Trang 1
MUC LUC
I Cơ sở lý luận thực tiễn 4
Thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học
H GDTC đê phát huy tính tích cực, ý thức tô chức kỷ luật cho 9
học sinh THPT 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dung phương pháp trò chơi 9 2.2 Quy trình lựa chọn và xây dựng trò chơi vận động 10
24 Những bài/chủ đề có thê thiết kế trò chơi vận động trong 23
Ộ day hoc GDTC
2.7 Khảo sát tính khả thi và hiệu quả của đề tài 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 2PHAN I: DAT VAN DE
I Li do chon dé tai
Hiện nay, toàn ngành giáo dục đang hướng tới công cuộc đổi mới căn bản,
toàn diện về chất lượng và hiệu quả của giáo đục phô thông Định hướng cơ bản của
việc đôi mới giao duc là chuyén tir nén giao duc nang vé truyén thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn điện cả về phẩm chất và năng lực (NL) của mỗi học
sinh Mục tiêu đôi mới được Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:
“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về giáo dục pho thong; két hop day ‹ chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; gop phan chuyén nên giáo dục nặng vê kiến thức sang nên giáo đục phát triển toàn điện cả về 2 pham chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”
Việc đôi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL thể hiện
qua nhiều đặc trưng trong đó đạy học thông qua tô chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn GV là nguoi tô chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tỉnh huống thực tiễn là một trong những đặc trưng vô cùng quan trọng
Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dục toàn diện học sinh “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động, nhân cách, đạo đức lôi sống, tác phong làm việc, ý thức tô chức ký luật thông qua bài dạy, các trò chơi vận động Việc gì cũng cần có sức khỏe thì mới có thể làm, có sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn thì làm việc gì kết quả đạt được cũng luôn luôn cao Trong học tập cũng vậy, muốn học tốt, tiếp tục theo học lâu dài qua hết các cấp học .học nâng cao “Học - Học Nữa - Học Mãi” Do vậy, xây dựng nề nếp rèn luyện TDTT nâng cao sức khỏe cho học sinh hiện nay để làm nên tảng sau này đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội, giáo viên chuyên ngành, các em học sinh
Trong luyện tập thê thao hay làm bất kì một công việc nào khác, để có thê đi đến thành công, một yếu tố vô cùng quan trong quyết định đến sự thành công đó chính là tính kỉ luật Trong thể thao, mặc dù tài năng thiên bam 1a cuc ky quan trong
và có lợi thé rat lớn nhưng nó chỉ có thê đưa con người đi đến một chặng đường nhất
định nào đó Cho dù người đó ở trên sân bóng, trên võ đài, trong thi đầu các môn cá nhân hay trong một đội Để có thể đưa một cầu thủ giỏi và tài năng trở thành huyền thoại thì công việc này đòi hỏi cần có sự kỉ luật
Chính vì vậy, việc rèn luyện cho HS tính kỉ luật, tỉnh thân thể thao và thể lực
khỏe mạnh khi còn ngồi trên ghế nhà trường là vô cùng cần thiết, nó sẽ là hành trang
để các em mang theo khi bước trên con đường tương lai rộng mở phía sau Đề làm được điều đó thì việc lựa chọn các trò chơi vận động trong giảng dạy môn GDTC là
vô cùng thích hợp Là một người GV dạy môn GDTC tại trường THPT, với tâm
Trang 3huyết trồng người, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài
"Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDTC để phát huy tinh tích cực, ý thức tô chức ky luật cho học sinh Trường THPT Thái Hòa ”
II Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và thiết kế một số trò chơi vận động trong môn GDTC nhằm
phát huy tính tích cực, xây dựng ý thức tô chức kỷ luật và rèn luyện thê chât cho HS
THPT Thái Hòa
Góp phần nâng cao tinh thần học tập cho HS và chất lượng giảng dạy bộ môn GDTC tại trường THPT; cùng chia sẻ phương pháp này đên đông nghiệp
II Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu và xây dựng một số trò chơi vận động giúp phát huy tính tích cực, ý thức tô chức kỉ luật từ đó giúp HS rèn luyện nâng cao sức khỏe, thê chât thông qua môn học GDTC
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày cơ sở lí luận và phân tích thực trạng của việc xây dựng tính tích cực, ý thức tô chức kỉ luật cho HS THPT Thái Hòa trong dạy học GDTC thông qua các trò chơi vận động
- Trình bày các giải pháp xây dựng tính tích cực, ý thức tô chức kỉ luật cho
học sinh THPT qua tô chức các trò chơi vận động trong giảng dạy môn GDTC
- Thực nghiệm đổi mới và so sánh việc xây dựng tính tích cực, ý thức tổ chức
kỉ luật cho học sinh THPT qua tô chức các trò chơi vận động trong giảng dạy GDTC
V, Phạm vỉ nghiên cứu
- Học sinh khối 10, I1 trường THPT Thái Hòa năm học 2022-2023 Trực tiếp tại các lớp IIB, IIC, 10B — Nhóm thực nghiệm và các lớp 11A, I1D, 10E —
Nhóm đối chứng
VỊ Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận; nghiên cứu thực trạng, phân tích số liệu thực trạng và các số liệu sau khi áp dụng đề tài
6.2 Phương pháp điều tra
Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tông kêt kinh nghiệm
Trang 46.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp nghiên cứu trên nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá các tiêu chí tương ứng với các mức độ đạt được và so sánh với lớp đôi chứng
6.4 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán xác suất, thống kê để xử lí số liệu và tính toán
VII Ké họach và thời gian nghiên cứu:
1 Xây dựng và bảo vệ đề cương 9-10/2022
2 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Từ 11/2022 - 12/2022
Thiết kê và sử dụng các trò chơi trong dạy học Từ 1/2023 - 2/2023
VIII Tính mới của đề tài
Đề tài được nghiên cứu và áp dụng lần đầu tại trường THPT Thái Hòa Các
biện pháp trong đề tải là những trò chơi được nghiên cứu và thiết kế chỉ tiết để tăng
cường sự hứng thú cho Hồ trong học tập môn GDTC Các trò chơi vận động không chỉ giúp HS rèn luyện kỹ năng vận động mà còn gião dục các em nâng cao tính tự giác, ý thức tô chức kỷ luật học tập, góp phân nâng cao kỹ năng hoạt động vận động cần thiết để các em phát triển thể lực và trí lực
Các trò chơi trong đề tài được thiết kế theo hướng mở từ một trò chơi có thể phát triên thành nhiêu trò chơi khác đê áp dụng vào nhiêu bài, nhiêu chủ đê trong giảng dạy GD TC hạn chê sự nhàm chắn cho người học
Trang 5PHAN II: NOI DUNG DE TAI
I Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu van dé
Trò chơi là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như: triệt học, lịch sử, nghệ thuật, thê thao, văn hóa, dân tộc học, toán hoc, logic học, sinh
lí học, giáo dục học
Chơi là hoạt động rât tự nhiên và phô biên trong đời sông của mỗi con người
ở mọi thời đại, mọi quôc gia, mọi dân tộc
* Những nghiên cứu ở nước ngoài về tô chức trò chơi vận động
Theo P.A.Ru- đích: “Hoạt động là sự tổng hợp những hành động của người ta, nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng của họ” Theo ông, hoạt động có 3 nguyên nhân, trong đó ông cho rằng “Do lòng ham thích hoạt động cũng như nhu cầu của người ta được thỏa mãn một phần trong khi hành động Ví dụ như vui chơi, ngay cả những vuI chơi không nhằm thỏa mãn một mong muốn nhất định nào” Như vậy, ông đã khắng định sự tôn tại tất yếu của vui chơi Trong đó, trò chơi không những trực tiếp đạt đến những mục đích thực dụng như những hoạt động khác, mà nó còn được tiễn hành và thực hiện thông qua sự thỏa mãn yêu cầu thích thú và sảng khoái Trò chơi đối với các em có tác dụng kích thích tình cảm, nguyện vọng, lòng khát khao tiễn bộ; làm cho các em phát triển được cảm giác, tri giác và bồi đưỡng được cho các khách quan
Theo A.M.Goóc-ki, trò chơi là con đường để các em đi tới nhận thức thế giới
mà các em tìm ra những sự biến đổi trong thế giới đó
Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học dưới các góc độ và các bộ môn khác nhau Một số tác giả như Phan Huynh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê Bích Ngọc đã dé tâm nghiên cứu biên soạn một số trò chơi và trò chơi học tập Những hệ thống trò chơi và trò chơi học tập được các tác giả đề cập đến chủ yếu nhằm củng cố kiến thức phục vụ một số môn học như: Hình thành biểu tượng toán sơ đăng, làm quen với môi trường xung quanh, rèn các giác quan chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ
Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển của trò chơi học tập, không chỉ phát triển ở các giác quan mà phát triển các chức năng tâm lý chung của người học Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này cũng chưa ởi sâu nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học dành cho quá trình nhận thức của người học
Trang 6Từ kết quả khảo sát trên nhận thấy thực trạng sử dụng trò chơi vận động, giáo dục tính kỷ luật trong dạy học GDTC ở các trường THPT trong thời gian qua
là cơ sở để tôi đi sâu vào nghiên cứu và xây dựng đề tài “Sứ dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDTC để phát huy tính tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật
cho học sinh THPT Thái Hòa", nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy môn GDTC
1.2.4 Những thuận lợi khó khăn khi xây dựng đề tài
Xây dựng trò chơi vận động có thê mang lại nhiều lợi ích cho người chơi, như tăng cường sức khỏe và sự phát triển tâm lý Tuy nhiên, việc xây dựng trò chơi này cũng đặt ra nhiều thách thức và khó khăn Dưới đây là một số thuận lợi
và khó khăn khi xây dựng trò chơi vận động:
e Thuận lợi:
- Tăng cường sức khỏe: Trò chơi vận động có thể giúp người chơi tăng cường sức khỏe, cải thiện thể chất và sức bên
- Tăng cường sự phát triển tâm lý: Trò chơi vận động có thê giúp người chơi tăng cường sự tự tin, sự kiên nhẫn và sự kiểm soát cảm xúc
-_ Có thê giúp người chơi phát triển kỹ năng động não và tư duy chiến lược, giúp họ phát triển kỹ năng trong việc tập trung và giải quyết vẫn đề
- Trò chơi vận động có thể giúp kích thích khả năng tương tác xã hội của người chơi, giúp tăng cường kết nối xã hội
e Kho khan:
- Phai cé sy dau tư tài chính và công sức trong việc phát triển trò chơi vận động
-_ Cần có nền tảng kỹ thuật tốt để phát triển trò chơi vận động
- Cần tìm ra cách thúc day động lực cho người chơi, để họ luôn cảm thay thú vị và hào hứng khi chơi trò chơi
-_ Phải đảm bảo an toàn cho người chơi, đặc biệt là một số trò chơi có Cường
độ vận động cao
H Thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong day hoc GDTC dé
phát huy tính tích cực, ý thức tô chức kỷ luật cho học sinh THPT Thái Hòa
2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi
Trong hoạt động giáo dục thé chat, trò chơi vận động là một phương pháp
rất hiệu quả để giúp học sinh phát triển kỹ năng thê chất, tăng cường sức khỏe và
giúp trẻ em có thói quen vận động Dưới đây là một số nguyên tắc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thê chất:
- Tập trung vào mục tiêu giáo dục: Trong khi thiết kế trò chơi vận động, cần
tập trung vào mục tiêu giáo dục của hoạt động thê chất như phát triển kỹ năng thể
chất, tăng cường sức khỏe và rèn luyện tính đoàn kết, đồng đội cho học sinh
Trang 7- Tính thực tiễn: Trò chơi vận động cân phải thiết kế theo cách đơn giản và
dé hiéu, dam bảo tính thực tiễn trong thực tế để học sinh có thể dễ đàng tham gia và trải nghiệm
- Điễu chỉnh độ khó: Thiết kế trò chơi vận động cần điều chỉnh độ khó sao
cho phù hợp với sức khỏe và khả năng của học sinh Nếu trò chơi quá khó hoặc quá
dễ sẽ không thúc đây được sự tăng cường kỹ năng thể chất cho học sinh
- Tao ra cam giac thu vi: Tro choi van dong can phai tao ra cam giac thu vi
dé kich thich hoc sinh tham gia và đông thời giúp cho họ phát triển khả năng tập trung và sự chú ý
- Đảm bảo tính đa dạng: Thiết kế các trò chơi vận động can dam bao tinh da dạng để giúp cho học sinh có được trải nghiệm mới mẻ va hap dẫn Có thê sử dụng các trò chơi cá nhân, đội nhóm, trong nhà hoặc ngoài trời để đảm bảo tính đa dạng
- Fạo ra tính liên tục: Trò chơi vận động cân có tính liên tục để học sinh có thể tham gia thường xuyên và đông thời giúp cho người chơi có thói quen vận động hăng ngày
Nếu thiết kê và sử dụng đúng cách, phương pháp trò chơi vận động sẽ là một công cụ hữu ích giúp cho hoạt động giáo dục thê chất trở nên thú vị và hiệu quả hơn Học sinh sẽ có cơ hội trải nghiệm những giây phút thú vị và cùng nhau rèn luyện kỹ
năng, tính đoàn kết và đông đội
Tóm lại, thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi vận động trong hoạt động ø1ảo dục thé chat can dam bảo tính chất học tập, tập trung vào mục tiêu giáo dục và tính thực tế để giúp học sinh phát triển toàn diện về thể chất và tinh thân
2.2 Quy trinh lựa chọn và xây dựng trò chơi vận động
Xác định mục tiêu nhiệm vụ tông quát của chương trình môn học và Bước 1: mục tiêu, nhiệm vụ cụ thê ở mỗi bài học hoặc một chủ đê
v
; Xác định các kiến thức, kĩ năng có thể thiết kế trò chơi cho HS
Bước 2:
Buoc 3:
Bước 4: | Thiết kế trò chơi dựa trên các nguyên tắc đã đề ra
2 3 Thiết kế trò chơi
2.3.1 Trò chơi: Tìm đông đội
‹ Chuẩn bị: Trên sân tập tiễn hành vẽ một số hình tròn trên quỹ đạo bản kính tròn có đương kính tâm 5-7m, các vòng tròn đó có bán kính khác nhau sao cho từ Ì đên Š5 người đứng được trong vòng đó
Trang 8‹ Cách chơi: Quản trò điều hành người chơi đi trên hình tròng có quỹ đạo bán kính 5 — 7m theo chiêu hoặc ngược chiêu kim đông hồ, vừa đi vừa thực hiện động tác đánh tay và hát một bài Bât ngờ quản trò hô to “ Vào 1, 2, 3, .(một sô bât kỳ
đê tạo tinh huông)
Người chơi nhanh chóng bước vào vòng tròn thuận lợi nhất sao cho có số người có trong vòng tròn theo yêu câu của quản trò (quản trò thay đôi sô lượng người yêu câu)
Người vào sau làm cho vòng tròn bị thừa so với yêu cầu của quản trò hoặc khong tim ra vi tri cho minh trong vòng tròn sẽ phải thực hiện một sô động tắc theo yêu câu của GV
- Quản trò hô “ra”, người chơi tiếp tục hát và chờ hiệu lênh “vào ” của quản trò
„ Chú ý: Trò chơi có thê biến đổi băng cách từng nhóm đi vòng tròn theo bài hát quanh một vòng tròn băng ghê, sô ghê ít hơn sô người và cũng dành chỗ khi người quản trò yêu câu
Hình 3.1 Trò chơi Tìm đông đội
* Ưu điểm:
- Công tác chuẩn bị đơn giản, ít tốn kém kinh phi
- Dễ hướng dẫn, dễ thực hiện trò chơi và tạo hứng thú cho học sinh
- Áp đụng cho cá phần khởi động hoặc là phần phát triển thé lực
- Chỉ cần thay đối hình thức đi chuyên là có thêm hình thức mới
- Giáo viên chủ động thời gian khi tổ chức trò chơi
* Hạn chế:
- Cường độ, lượng vận động thấp khi sử dụng cho phần phát triển thé lực
Trang 92.3.2 Trò chơi "Tì rong cây gây rừng”
© Chuan bj:
- Giáo viên chia lớp thành 2 - 3 - 4 đội chơi có số học sinh bằng nhau, mỗi đội chia làm 2 hàng dọc được quy định sô thứ tự tương ứng Nhóm A đứng ở vạch
"ươm mâm”, nhóm B đứng ở vạch trông cây, khoảng cách giữa 2 nhóm tâm 20m
- Chuẩn bị cây trồng được đánh số thứ tự
- Giữa sân chơi của 2 nhóm kẻ các ô và đánh số tương ứng với số cây cần
trồng (có hình minh họa)
‹« Cách chơi:
- Khi được lệnh bắt đầu, người số 1 của nhóm A (nhóm ươm mầm) sẽ cầm
01 cây chạy về phía nhóm B (nhóm trồng cây) Người nay sé cam cay chay nhanh
vé khu dat ¢ Ở giữa sân và tìm đúng ô có đánh số trùng với số của cây đã ghi sẵn ở đất đặt cây xuống
- Khi trồng cây phải ngay ngắn, không được lệch ra khỏi ô vẽ đã quy định
- Sau khi trồng cây xong thì phải chạy về nhóm A và chạm tay vào người số
2, người sô 2 tiêp tục thực hiện lại giông người sô l vừa rôi Cứ thê tiêp tục đên khi hêt sô cây đã chuân bi
Mô phỏng trò chơi “Trồng cây gây rừng”
i
'
i
{4
Trang 10* Luật chơi:
~ Đội nào trồng kín cây ở ô đất trước là đội về nhất, tuy nhiên đội thắng còn phụ thuộc vào cách tính điêm ở sô cây trông chính xác vào ô ở khu đât trông cây, sô lân phạm lỗi ở vạch xuât phát và chuyên lượt (chạm vào tay người kê tiêp)
- Mỗi cây trồng đúng quy định được 1 điểm (trồng đúng số và không lệch ra ngoài ô đât), nêu sai quy định tính 0 điêm
- Các lỗi về kỹ thuật như dẫm vạch xuất phát, chuyển lượt không đúng quy định sẽ trừ 1 điểm/1 lượt
- Xếp thứ hạng theo tổng điểm mỗi đội đạt được
- Đội thắng là đội có số điểm cao nhất sau khi đã trừ đi các lỗi kỹ thuật
* Ghỉ chú:
- Đề thuận lợi trong công tác chuẩn bị GV có thê đối cây thành nắm thể thao, các trụ băng sô, trụ băng tre
- Dé thay đôi hình thức có thể chuyên yêu cầu người chơi từ chạy sang lò cò băng 1 chan, bat nhảy bang 2 chân
* Ưu điểm:
- Trò chơi hấp dẫn, để lôi cuốn học sinh tham gia
- Giúp học sinh nâng cao phản xạ, phát triển sức nhanh, sức mạnh
* Hạn chế:
- Công tác chuẩn bị công phu, tốn thời gian, dụng cụ
- Giáo viên khó kiểm soát thời gian trong quá trình tổ chức trò chơi
— 4
`
Hình 3.2 Trò chơi: Trồng cây gây rừng