1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề tài về sản phẩm bột mặt nạ tự nhiên

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Tài Về Sản Phẩm Bột Mặt Nạ Tự Nhiên
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích, Ngô Minh Châu, Nguyễn Hà Thu Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Võ Thị Cẩm Nhung, Tô Nguyễn Thu Thảo, Chu Phương Thảo, Nguyễn Ngân Tuyền, Nguyễn Ngọc Phương Uyên, Mai Thị Hồng Vân, Lê Thanh Vi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Mai Lan
Trường học Trường Đại Học Tài Chính
Chuyên ngành Nguyên Lý Marketing
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

 Xác định nhu cầu chăm sóc da mặt của các nhóm đối tượng nghiên cứu  Xác định nhu cầu sử dụng và các yêu cầu được đặt ra đối với sản phẩm mặt nạ tự nhiên của các nhóm đối tượng

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

6 Tô Nguyễn Thu Thảo

7 Chu Phương Thảo

8 Nguyễn Ngân Tuyền

9 Nguyễn Ngọc Phương Uyên

10 Mai Thị Hồng Vân

11 Lê Thanh Vi

TP HCM – Năm 2016

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

6 Tô Nguyễn Thu Thảo

7 Chu Phương Thảo

8 Nguyễn Ngân Tuyền

9 Nguyễn Ngọc Phương Uyên

10 Mai Thị Hồng Vân

11 Lê Thanh Vi

Trang 3

TP HCM – Năm 2016

Trang 4

Mục Lục

Kế hoạch kinh doanh yêu cầu bao gồm các nội dung sau:

1 Giới thiệu công ty

2 Phân tích cơ hội và ý tưởng kinh doanh

3 Tổ chức vận hành doanh nghiệp

4 Kế hoạch vốn và tài chính

Contents

Mục Lục 1

1 Môi trường vĩ mô 1

1.1 Dân số 1

1.1.1 Quy mô và tốc độ tăng dân số 1

1.1.2 Quy mô, cơ cấu dân số theo tuổi tác 2

1.1.3 Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư 2

1.2 Kinh tế 3

1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 3

1.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng 3

1.2.3 Chu kỳ kinh tế 3

1.2.4 Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế 4

1.2.5 Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái 4

1.2.6 Lạm phát 5

1.2.7 Các hiệp định đối tác kinh tế 5

1.3 Tự nhiên 7

1.4 Khoa học kĩ thuật 8

1.5 Văn hóa xã hội 8

Trang 5

1.6 Chính trị pháp luật 8

2 Môi trường vi mô 9

2.1 Nhà cung ứng 9

2.1.1 Nguyên liệu 9

2.1.2 Công cụ, dụng cụ 9

2.2 Khách hàng 10

2.3 Đối thủ cạnh tranh 10

2.4 Công chúng 10

2.5 Các trung gian marketing 10

1 Phần mở đầu 11

1.1 Lí do chọn đề tài 11

1.2 Mục đích nghiên cứu 12

1.3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 13

1.4 Giới hạn đề tài 13

1.5 Phương pháp nghiên cứu 13

2 Phần nội dung kết quả nghiên cứu và khảo sát 14

2.1 Mô tả và bàn luận 14

2.1.1 Nghiên cứu chung về nhu cầu chăm sóc da mặt 14

2.1.2 Nghiên cứu cụ thể đối với từng nhóm đối tượng 24

3 Biện pháp và kết luận 36

1 Phân khúc theo khu vực địa lý 38

1.1 Nông thôn 38

1.2 Thành thị 38

2 Phân khúc theo yếu tố dân số - xã hội học 40

Trang 6

2.1 Tuổi tác 40

2.2 Giới tính 41

3 Phân khúc theo hành vi người tiêu dùng 41

1 Phân tích tình hình 44

1.1 Phân tích khách hàng 44

1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 44

1.3 Phân tích doanh nghiệp 44

1.3.1 Khả năng nguồn lực 44

1.3.2 Điểm mạnh 45

1.3.3 Điểm yếu 45

2 Bản đồ định vị 45

3 Lựa chọn chiến lược định vị 45

1 Sản phẩm 47

2 Nhãn hiệu sản phẩm 47

2.1 Khái niệm nhãn hiệu sản phẩm 47

2.2 Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu 47

2.2.1 Quyết định về cách đặt tên nhãn 47

2.2.2 Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu 48

3 Thiết kế sản phâm 48

3.1 Thiết kế bao bì sản phẩm 48

3.2 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 48

1 Cấu trúc kênh phân phối 50

Trang 7

PHẦN I: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG MARKETING

1 Môi trường vĩ mô

1.1 Dân số

1.1.1 Quy mô và tốc độ tăng dân số

Vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2014, tổng số dân của Việt Nam (trừ 5huyện đảo nhỏ: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo) là90.493.352 người

Bảng 1: Dân số các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam1Năm TP Hồ Chí Minh Hà Nội Hải Phòng Cần Thơ Đà Nẵng

2011 7.498.400 6.761.300 1.879.800 1.208.000 946.000

2012 7.660.300 6.865.200 1.904.100 1.218.300 966.300

2013 7.820.000 6.977.00 1.925.200 1.228.500 986.800

2014 7.981.900 7.095.900 1.946.000 1.238.300 1.007.700 =>Có thể thấy, thành phố Hồ Chí Minh chiếm vị trí thứ nhất về dân số trong 5thành phố trực thuộc Trung Ương Điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn, là thị trườngđầy hấp dẫn để có thể phát triển trong nhiều lĩnh vực Và đây cũng chính là một thịtrường tìm năng để phát triển cho sản phẩm làm đẹp nói riêng và sản phẩm chăm sóc

da mặt nói riêng

Bảng 2: Dân số và mật độ dân số của TP Hồ Chí Minh qua các năm2Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014Dân số trung bình

(Nghìn người) 7.498,4 7.660,3 7.820,0 7.981,9Mật độ dân số

(Người/km2) 3.578,2 3.655,4 3.731,6 3.809,0

=>Qua bảng 2 cho ta thấy được tốc tộc gia tăng về số lượng cũng như mật

độ dân số của Thành phố Hồ Chí Minh tương đối nhanh Đây cũng là một yếu

tố thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm

1 Trích T ng c c Thốống kê (Vi t Nam), Dân sốố và lao đ ng - Di n tch, dân sốố và m t đ dân sốố năm 2014 phân ổ ụ ệ ộ ệ ậ ộ theo đ a ph ị ươ ng

2 Trích T ng c c Thốống kê (Vi t Nam), Dân sốố và lao đ ng - Di n tch, dân sốố và m t đ dân sốố năm 2014 phân ổ ụ ệ ộ ệ ậ ộ theo đ a ph ị ươ ng

1

Trang 8

1.1.2 Quy mô, cơ cấu dân số theo tuổi tác

Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) của thành phố Hồ Chí Minh chiếm69,4% tổng dân số, tỷ trọng dân số phụ thuộc (dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi trở lên) chiếm30,6% Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cao hơn gấp đôi nhóm dân số trong độtuổi phụ thuộc

1.1.3 Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư

Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam diễn ra mạnh mẽ Trong các thập niên gần đây, Thànhphố Hồ Chí Minh luôn có tỷ số giới tính thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư từ các tỉnhkhác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có số nữ nhiều hơn số nam Bình quân mỗinăm tăng gần 1 điểm phần trăm

Bảng 4: Tỉ lệ gia tăng dân số cơ học của TP Hồ Chí Minh qua các năm3

 Thách thức

Vì đây là một khu vực sở hữu nhiều tiềm năng nên yếu tố cạnh tranh trong khu vựcnày là rất cao Để có thể tồn tại và phát triển bền vững thì yêu cầu về chất lượng sảnphẩm là rất cao cũng như việc xây dựng hình ảnh sản phẩm cũng sẽ gặp nhiều khókhăn

3 Trích T ng c c Thốống kê (Vi t Nam), T suâốt nh p c , xuâốt c và di c thuâần phân theo đ a ph ổ ụ ệ ỷ ậ ư ư ư ị ươ ng

2

Trang 9

1.2 Kinh tế

1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Xét đến kinh tế - xã hội nước ta 3 tháng đầu năm 2016 diễn ra trong bối cảnh kinh tếthế giới tiếp tục xu hướng phục hồi nhưng chậm và chứa đựng nhiều rủi ro Tăngtrưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 5,52% Tốc độ tăng trưởng năm nay tuy cao hơntốc độ tăng chung của cùng kỳ các năm từ 2012 – 2014 (lần lượt là 4,93%; 4,9%;5,22%) nhưng có dấu hiệu chững lại so với tốc độ tăng 6,28% trong 6 tháng đầu năm

2015 Tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm thấp, đặt ra thách thức lớn trong việc đạtmục tiêu tăng trưởng cả năm 2016 là 6,7% Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quýI/2016 ước tính tăng 5,46% so với cùng kỳ năm trước

1.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I năm 2016 tăng 1,25%

so với bình quân cùng kỳ năm 2015, tuy cao hơn so với mức tăng 0,74% của cùng kỳnăm trước, nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng CPI trong quý I của một số năm gầnđây

CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với cùng kỳ năm 2015 Tuy cómức tăng cao hơn so với bình quân 6 tháng đầu năm 2015 (+0,86%) nhưng vẫn thấphơn cùng kỳ các năm trước (năm 2014 tăng 4,77%, năm 2013 tăng 6,73%, năm 2012tăng 12,2%)

1.2.3 Chu kỳ kinh tế

Bước sang năm 2016, nền sẽ thoát khỏi giai đoạn suy giảm và bắt đầu vào chu kỳ phụchồi mới Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế- xãhội quốc gia vừa được công bố tại hội thảo khoa học quốc tế “Dự báo kinh tế- xã hộiphục vụ lập kế hoạch trung hạn trong bối cảnh hội nhập quốc tế”

Theo đó, triển vọng kinh tế Việt Nam 2016- 2020, tăng trưởng GDP là 6,5- 7%, kiểmsoát lạm phát trong khoảng 5- 7%, bội chi ngân sách nhà nước đến năm 2020 giảmxuống còn 4,8% GDP (bình quân giai đoạn là 4,9%) Các dòng vốn tăng mạnh trở lại,

đặ biệt là dòng vốn trong khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài…

3

Trang 10

1.2.4 Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế

Theo các chuyên gia ngân hàng, mặt bằng lãi suất cho vay của Việt Nam khoảng 11% năm vẫn ở mức tương đối hợp lý so với nhiều nước trong khu vực Từ cuối tháng4/2016 đến nay, các ngân hàng thương mại Nhà nước và một số ngân hàng thương mại

6-CP giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn và điều chỉnh giảm về tối đa 10%/nămlãi suất trung và dài hạn đối với các khách hàng tốt, vay vốn phục vụ sản xuất kinhdoanh; một số ngân hàng thực hiện chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi chỉ từ6%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn phục vụ tiêu dùng, sản xuất kinh doanh

Và với việc điều hành đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhànước, mặt bằng lãi suất của các tổ chức tín dụng đã giảm nhanh và mạnh, hiện chỉtương đương 50% lãi suất giai đoạn cuối năm 2011, góp phần hỗ trợ cho sản xuất kinhdoanh Hiện nay, mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến ở mức khoảng 6-9%/năm đối vớingắn hạn; 9-11%/năm đối với trung, dài hạn; các doanh nghiệp tốt, hoạt động hiệu quả,

có phương án kinh doanh khả thi còn được vay với lãi suất thấp chỉ từ 5-6%/năm…

1.2.5 Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái

Sau 8 tháng, lượng kiều hối chuyển về địa bàn TP Hồ Chí Minh qua các kênh chínhthức ước đạt 2,85 tỷ USD, tăng gần 6% so với cùng kỳ năm trước Theo Phó giám đốcNgân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Hoàng Minh, con số kiềuhối này nếu so với tháng trước tăng tới 14% Ông Minh cho hay, lượng kiều hốichuyển về Thành phố vẫn chủ yếu từ Mỹ và châu Âu

Kiều hối thường phụ thuộc vào điều kiện kinh tế vĩ mô, tình hình của người lao động ởnước ngoài, các dịch vụ thu hút kiều hối Trong 5 năm qua, từ 2011 đến 2015, lượngkiều hối chuyển về địa bàn Thành phố thường tăng bình quân 10-12% sau mỗi năm

1.2.6 Lạm phát

Lạm phát cơ bản bình quân 3 tháng đầu năm 2016 tăng 1,76% so với bình quân cùng

kỳ năm 2015 Bình quân 6 tháng đầu năm 2016 so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tănglạm phát cơ bản (+1,8%) tương đối sát so với tốc độ tăng của lạm phát chung(+1,72%)

Lạm phát tiềm ẩn khả năng diễn biến bất thường, vì từ nay đến cuối năm 2016 cónhiều yếu tố dự báo sẽ gây áp lực lên CPI, đặc biệt có thể sẽ có những diễn biến phức

4

Trang 11

tạp đến từ nhiều yếu tố ngoại sinh như thị trường thế giới và biến đổi khí hậu (gây xáotrộn trên thị trường lương thực), việc nước Anh rời khỏi EU… và nội sinh như khảnăng kiểm soát cung tiền của Ngân hàng nhà nước và biến động của tổng cầu Nếu tìnhhình bất lợi, sẽ không loại trừ việc lạm phát năm 2016 vượt qua mức mục tiêu 5% củaChính phủ.

Báo cáo của Tạp chí The Economist về tình hình Việt Nam 2016 cũng đã đưa ra nhậnxét: Áp lực lạm phát ở Việt Nam vẫn ẩn chứa trong năm nay Giá cả sẽ tăng với tốc độnhanh hơn một chút Áp lực lạm phát từ phía cầu cũng sẽ mạnh hơn Dù vậy,Economist cho rằng, mức tăng của lạm phát từ nay đến 2018 sẽ ở mức độ vừa phải,không tăng sốc như giai đoạn 2011-2015

1.2.7 Các hiệp định đối tác kinh tế

 ASEAN (Association of Southeast Asian Nations - hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á)

Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 7 của ASEAN Trải qua nhiềugiai đoạn phát triển, ngày nay ASEAN là tổ chức kinh tế có 10 thành viên, quy mô dân

số khoảng 600 triệu dân, tổng GDP đạt 6,6 nghìn tỷ USD chiếm 6,1% GDP toàn cầu(tính theo PPP).Các chuyên gia nhận định, sau khi hình thành cộng đồng vào cuối nămnay, ASEAN sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới và có thể “nhảy” lên vị trí thứ 4thế giới vào năm 2050

 ASEAM ( Asia Europe Meeting – diễn đàn hợp tác Á -Âu)

Tháng 3/1996 Hội nghị với sự tham gia của nguyên thủ 15 nước thuộc Liên minhChâu Âu (EU), 10 nước Châu Á gồm Nhật Bản, Trung Quốc và bảy nước ASEAN làBrunây, Inđonêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan và Việt Nam Sau hội nghịthượng đỉnh này, hợp tác Á – ÂU chính thức ra đời lấy tên của hội nghị đầu tiên làASEM Đến nay ASEM là diễn đàn kinh tế của 39 quốc gia, chiếm 50% GDP toàn cầu

và 40% dân số thế giới, vai trò và vị thế của ASEM trong lĩnh vực kinh tế ngày càngquan trọng, nhất là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Châu Á trong 20 năm trở lại đây

 APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương)

5

Trang 12

Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương (APEC), đánh dấu bước đi quan trọng trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Ngày nay, APEC có 21 thành viên, đại diện chokhoảng khoảng 40% dân số thế giới, đóng góp 54% GDP và 44% thương mại toàn cầu.

 WTO (Tổ chức thương mại thế giới)

Ngày 7/11/2006 WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva (ThụySĩ) để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO Nếu gia nhập ASEAN là bước khởi đầucho thời kỳ hội nhập sau cấm vận thì việc được kết nạp vào WTO là sự khẳng định chovai trò và vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế Đến nay WTO là tổ chức kinh tế lớnnhất trên thế giới với 160 thành viên, chỉ có một số các quốc gia không gia nhập vìnhiều lý do khác nhau Tuy nhiên xét nhiều khía cạnh WTO vẫn là sân chơi quá tầmvới Việt Nam, sau 10 năm gia nhập chúng ta vẫn chưa có nhiều chuyển biến mạnh mẽ

về kinh tế

 TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương)

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã cơ bản được ký kết (đầutháng 10/2015) giữa Việt Nam và 11 quốc gia còn lại, trong đó có những nền kinh tếlớn như Mỹ, Ôxtrâylia, Canada, Singgapo với hơn 800 triệu dân, 40% GDP và 26%lượng hàng hóa trên thế giới TPP được kỳ vọng là mô hình mới về hợp tác kinh tế khuvực, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại, đầu tư và nếu có thể sẽ trở thành hạt nhân đểhình thành FTA chung cho toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương

 Cơ hội

Nền kinh tế nước ta đã đổi mới căn bản cả thế và lực, đang đứng trước những cơ hội tolớn và triển vọng sáng sủa hơn bao giờ hết Đó là sự thay đổi chất lượng quan trọngcủa quá trình phát triển, đưa nền kinh tế nước ta sang một giai đoạn mới, giai đoạn đổimới và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện và sâu sắc hơn.Nền kinh tế cả nước sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế khu vực Vì vậy đây sẽ là cơhội để các doanh nghiệp phát triển

 Thách thức

6

Trang 13

Hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội hơn Nhưng mặt khác, thách thứccũng lớn hơn và khó khăn cũng tăng lên Nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam sẽphải cạnh tranh với các đối thủ mạnh hơn gấp bội, trong một môi trường quốc tế cónhiều biến động, khó dự đoán và có độ rủi ro cao Trong điều kiện đó, nếu không cómột cơ cấu kinh tế tổng thể hiệu quả và vững chắc, một hệ thống thể chế vận hànhđồng bộ, nền kinh tế sẽ không thể hội nhập thành công, càng không thể cạnh tranhthắng lợi và phát triển bền vững Và đây cũng sẽ trở thành yếu tố tác động trực tiếpđến họat động kinh doanh của các donah nghiệp.

1.3 Tự nhiên

Việt Nam có lợi thế rất lớn về đất đai và khí hậu Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới,

có thể trồng cây quanh năm Khác với các quốc gia nằm trong vùng khí hậu ôn đới, họchỉ có thể trồng cây trong 6 tháng Bên cạnh đó, Việt Nam có rất nhiều loại cây trồngphong phú và đa dạng Vì vậy với đặc điểm trên của Việt Nam rất thuận lợi cho pháttriển nguồn nguyên liệu tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh không nằm trong những khu vực phát triển nguồn nôngnghiệp chủ yếu của Việt Nam, nhưng đây lại là khu vực đầu mối, được phân bổ sảnphẩm từ các khu vực khác một cách rất thuận tiện.Với sự có mặt của các tuyến giaothông huyết mạch như đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàngkhông Do đó, việc giao lưu với các vùng trong nước và các nước trong khu vực cũngnhư trên thế giới rất thuận lợi

 Cơ hội

Nguồn nguyên vật liệu để sản xuất bột mặt nạ thiên nhiên thì dồi dào, khá dễ tìm vàchi phí thấp Bên cạnh đó vị trí địa lí của thành phố Hồ Chí Minh là một thế mạnh, gópphần mở rộng giao lưu liên kết ở trong và ngoài nước, giúp kinh tế của thành phốnhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới

 Thách thức

Với yếu tố nhiệt độ môi trường cao, đây cũng trở thành một mối lo ngại trong vấn đềbảo quản sản phẩm trong và sau quá trình sản xuất Sản phẩm có thể dễ hư hơn nếu

7

Trang 14

không được bảo quản đúng cách hay không đáp ứng về qui trình trong qua trình vậnchuyển.

1.4 Văn hóa xã hội

Từ xưa, trong dân gian ta đã có câu tục ngữ “Nhất dáng, nhì da” để thể hiện quan điểmnhận thức về cái đẹp Trong đó, ta có thể yếu tố làn da rất được xem trọng và trở thànhthước đo vẻ đẹp của người phụ nữ Ngoài ra, trong nhận thức của người Việt Nam thìmọi người có quan điểm yêu thích những nét đẹp tự nhiên, nó dường như trở thànhhình mẫu từ trước đến nay Vì vậy, việc phát triển sản phẩm làm đẹp và xuất phát từnguồn gốc từ tự nhiên là rất phù hợp

Cạnh tranh quyết liệt với thị trường mỹ phẩm chăm sóc da mặt trong nước

2 Môi trường vi mô

Trang 15

+ Chợ đầu mối nông sản Bình Điền: Đại lộ Nguyễn Văn Linh, khu phố 6, phường 6, Quận 8, TP Hồ Chí Minh

+ Công ty TNHH Thương Mại và sản xuất nông sản Sapo Daklak: cao ốc B, đường Ngô Gia Tự, phường 3, quận 10, TP Hồ Chí Minh

+ Công ty TNHH Thế giới dinh dưỡng: ấp Xuân Thiện, xã Xuân Thiện, huyện Thống Nhất, Đồng Nai

Trang 16

PHẦN II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Sự công nhận của xã hội về quyền bình đẳng về giới đã khiến phụ nữ cóđiều kiện phát triển bản thân toàn diện hơn Đây cũng chính là lí do thúc đẩynhu cầu làm đẹp của phụ nữ nói riêng và mọi người nói chung Đây không còn

là nhu cầu bậc cao nữa mà nó là một nhu cầu vô cùng cơ bản trong cuộc sốngcủa mọi người Nói đến làm đẹp, ta có nhiều vấn đề để qua tâm đến Tuy nhiên,xét về tính cần thiết và quan trọng thì có thể nói nhu cầu chăm sóc da mặt làvấn đề được đề cập hàng đầu

Vì sao nhu cầu chăm sóc da mặt đươc xem là quan trọng nhất Trong dângian ta có câu: “Nhất dáng, nhì da”, dáng và da đã được xã hội dùng để đánhgiá cái đẹp của người phụ nữ Trong đó, yếu tố “Da” được dùng là thước đo cáiđẹp từ thời xa xưa và có thể nói đến nay “da” vẫn là vấn đề được quan tâm hàngđầu “Da” rất quan trọng đối với 1 người, nó là yếu tố hình thức bên ngoàinhưng góp phần ảnh hưởng đến nhận thức về cái đẹp của một người khác đốivới mỗi chúng ta Trên cả vấn đề đó, da mặt thì lại là yếu tố càng đáng quan tâmhơn Trong cuộc sống hay trong công việc, gương mặt sẽ góp phần ảnh hưởngkhông nhỏ đến mỗi chúng ta Có được một gương mặt dễ nhìn, làn da khỏe đẹp,

10

Trang 17

sáng mịn là mong muốn của rất nhiều người Để có được mong muốn đó, ai aicũng sẽ quan tâm đến việc chăm sóc da mặt mình và việc sử dụng các sản phẩmchăm sóc da mặt là biện pháp thiết thực nhất được mọi người sử dụng Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về các sản phẩm chămsóc da mặt nói chung và mặt nạ dưỡng da ngày càng tăng cao Một xu hướngchung được mọi người quan tâm và đặt ra là các sản phẩm sẽ có thành phần tựnhiên và giảm lượng chất bảo quản

Từ những vấn đề nêu trên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Nhucầu chăm sóc da mặt và các sản phẩm mặt nạt tự nhiên” làm đề tài nghiên cứu

và khảo sát Do hiểu biết còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù

đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn đề tài của chúng em còn nhiều thiếu sótmong cô thông cảm Sự chỉ bảo và góp ý của cô luôn là nguồn động viên lớngiúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu này

2.7 Mục đích nghiên cứu

 Tổng hợp và phân tích số liệu

 Xác định nhu cầu chăm sóc da mặt của các nhóm đối tượng nghiên cứu

 Xác định nhu cầu sử dụng và các yêu cầu được đặt ra đối với sản phẩm mặt nạ

tự nhiên của các nhóm đối tượng nghiên cứu

 Xác định những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển sản phẩm “Mặt nạ

từ bột tự nhiên” đối với các nhóm đối tượng

 Đề ra các giải pháp khắc phục và kiến nghị phát triển sản phẩm để phù hợp vớinhu cầu của từng nhóm đối tượng

11

Trang 18

2.8 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

 Khách thể nghiên cứu: Mọi người từ 16 tuổi trở lên

 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu chăm sóc da và đối với sản phẩm mặt nạ tựnhiên

2.9 Giới hạn đề tài

 Đối tượng nghiên cứu hướng tới là mọi người từ 16 tuổi trở lên

 Thời gian thực hiện nghiên cứu là tháng 9 năm 2016

2.10 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp định lượng, định tính, dùng mẫu hỏi là chính Bêncạnh đó là quan sát thực tiễn, thu thập tài liệu từ các bài báo cáo nghiên cứukhoa học cùng đề tài Bảng câu hỏi đã qua thảo luận và phỏng vấn thử để điềuchỉnh đưa ra bảng câu hỏi chình thức hoàn chỉnh

Tổng thể đối tượng nghiên cứu của bài viết này là mọi người có độ tuổi

từ 16 trở lên, tuy nhiên ở mức độ nghiên cứu qui mô nhỏ thì các đối tượng đượcchia thành 2 nhóm chủ yếu, nhóm có độ tuồi từ 16-25 và nhóm có độ tuổi từ 25trở lên

Bảng câu hỏi điều tra gồm 2 nội dung chủ yếu giúp trả lời 2 vấn đề Thứnhất, các câu hỏi từ 1 đến 10 nhằm đưa thông tin cụ thể cho nhóm nghiên cứu

về nhu cầu chăm sóc da mặt của các đối tượng Thứ hai, phần còn lại nhằm tìmhiểu nhu cầu của các đối tượng về sản phẩm chăm sóc da tự nhiên Tuy nhiên từcâu 11 đến hết thì được nhóm nghiên cứu phân chia thành các nhóm đối tượngkhác nhau với mục tiêu nghiên cứu khác nhau

Bảng câu hỏi này được thực hiện online và có 160 mẫu tham gia, trong

đó có 150 mẫu đủ tiêu chuẩn bao gồm mẫu được thực hiện ở nhóm từ 16-25tuổi chiếm phần lớn (91,3%); còn là ở độ tuổi từ 25 trở lên Bên cạnh đó, đốitượng chủ yếu thực hiện khảo sát là học sinh, sinh viên chiếm đa số (84%),thành phần đã đi làm (7,2%) và các thành phần khác chiếm phần còn lại.Về tỷ

lệ giới tính được khảo sát, gồm 71,3% mẫu của nữ và 28,7% mẫu của nam được

sử dụng cho nghiên cứu này

12

Trang 19

3 Phần nội dung kết quả nghiên cứu và khảo sát

3.1 Mô tả và bàn luận

Nhằm tiến hành thực hiện khảo sát, nhóm đã đề các câu hỏi khảo sát và nhận được câutrả lời từ các nhóm đối tượng.Từ những nhóm câu hỏi đó, nhóm đã thống kê và tiếnhành phân tích để đưa ra các số liệu như sau:

3.1.1 Nghiên cứu chung về nhu cầu chăm sóc da mặt

3.1.1.1 Mức độ quan tâm chăm sóc da mặt

Trong cuộc sống hiện đại, văn minh và ngày càng phát triển như hiệnnay thì nhu cầu chăm sóc, làm đẹp bản thân nói chung và da mặt nói riêngkhông ngừng tăng cao Nó đã được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau

Biểu đồ 1: Mức độ quan tâm chăm sóc da mặt

Qua thống kê kết quả mà nhóm nghiên cứu thực hiện, ta nhận thấy mộtdấu hiệu khả quan về nhu cầu chăm sóc da mặt của mọi người Chỉ có 0,7% trảlời “không quan tâm” khi được hỏi về mức độ quan tâm chăm sóc da mặt, cóthể nói thành phần này chiếm rất ít, như vậy cứ 100 người thì chỉ có 7 ngườikhông quan tâm chăm sóc da Con số này đã minh chứng cho ta thấy thị trườngcác sản phẩm chăm sóc chăm sóc da rất cầ quan tâm phát triển bởi nhu cầu về

nó là rất lớn Bên cạnh đó, mức độ quan tâm được phân hóa theo chiều hướngrất tích cực, nhóm “Rất quan tâm” chiếm 39,3% và cao nhất, nhóm “Quantâm” chiếm 33,3% đứng kế tiếp Đây là 2 mức độ đứng đầu trong thang đánhgiá mức độ quan tâm được nhóm đề ra, qua đó chứng mình rằng không nhữngmọi người có nhu cầu chăm sóc da mặt mà sự quan tâm đó còn ở cấp độ cao

13

Trang 20

Phát triển các sản phẩm giúp chăm sóc da mặt là một lựa chọn đúng đắn vàchứa rất nhiều cơ hội phát triển

Bảng 1: So sánh mức độ quan chăm sóc da mặt giửa nam và nữ (%)

Không quan tâm 6,99 0

Qua bảng 1, ta nhận thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm chăm sóc damặt của nam và nữ, nghiên cứu sự khác biệt này sẽ giúp ta định hướng pháttriển sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của nam và của nữ Trước tiên, ta xétnhóm đối tượng nữ, có thể nói đây là nhóm đối tượng chủ yếu cho sản phẩmcủa chúng ta vì không một ai trong nhóm đối tượng này trả lời “không quantâm” đến việc chăm sóc da mặt Vì vậy đây là một thị trường rộng lớn cho sảnphẩm của chúng ta Tiếp theo, xét đến nhóm đối tượng là nam thì thành phần

“Không quan tâm” cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ Đây là một tín hiệu tốtlành Ngoài ra, nếu như trước đây vấn đề làm đẹp chỉ được các phái nữ quantâm thì giờ đây, qua các con số thông kê đã cho ta một cái nhìn mới về nhu cầuchăm sóc da hiện nay Giờ đây, nhu cầu này không chỉ riêng đối với phái nữnữa mà các phái nam cũng rất quan tâm đến vấn đề này Thống kê cho thấy mức

độ “Rất quan tâm” của nam chiếm 25,58% và “Quan tâm” là 32,55% Khôngnhững có quan tâm đến nhu cầu này mà phái nam còn đánh giá nhu cầu ở mức

độ cao Đây là một bước ngoặc quan trọng, mở ra một thì trường tiềm năng vàchứa nhiều cơ hội cho nhóm

3.1.1.2 Phân loại các dạng da mặt cơ bản

Tìm hiểu về các dạng da phổ biến hiện nay sẽ giúp ta có thêm nhiều sốliệu thực tiễn, nhìn nhận rõ thực trạng đó để phát triển các loại sản phẩm tươngứng với các loại da khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu chăm sóc da khác

nhau của thị trường

14

Trang 21

Biểu đồ 2: Các loại da mặt

Qua thống kê cho thấy, nhóm đối tượng có da dầu chiếm tỉ lệ cao nhất là50,7% Kế tiếp là nhóm đối tượng có da thường đứng thứ hai chiếm 28,7%, dakhô chiếm tỉ lệ thấp nhất là 2,6% Như vậy, để có được các dòng sản phẩm phùhợp với nhu cầu của thị trường thì chúng ta cần quan tâm đến các vần đề da phổbiến, có như vậy thì sản phẩm của chúng ta mới đạt được hiệu quả và mới cólượng tiêu thụ nhiều được

Bảng 2: So sánh các loại da mặt phổ biến ờ nam và nữ

 Nếu như với đối tượng nam, tỉ lệ da nhờn rất cao là 66,67%, muốn đáp ứng nhucầu sử dụng của họ thì chúng ta cần nghiên cứu đặc biệt hơn về những đặc điểmđối với loại da này, từ đó phát triển sản phẩm để có thể giải quyết vấn đề này.Thành phần da thường đứng thứ 2 và chiếm 26,19%, đây cũng là một loại dacần quan tâm để có hướng phát triển phù hợp Thành phần da khô chiếm tỷ lệthấp nhất 2,38%, đây không nên được lựa chọn là thị trường tiên quyết pháttriển sản phẩm Với dòng sản phẩm dành cho nam nên đẩy mạnh nghiên cứugiải quyết vấn đề da dầu vì nó chiếm phần đông và ở tỳ lệ rất cao

15

Trang 22

 Đối với nhóm tượng nữ cũng tương tự, da dầu chiếm tỷ lệ cao nhất là 43,68%,tiếp đến là da thường chiếm 30,09 %, da khô chiếm thấp nhất là 2,9% Đối vớinhóm da khô thì không nên phát triển nhiều sản phẩm tập trung vô đặc điểmnày, mà có phát triển sản phẩm để đáp ứng thị trường này thì nên chọn là mụctiêu phụ Để phát triển sản phẩm có thể đáp ứng phù hợp nhu cầu của mọingười thì chúng ta nên tập trung, đẩy mạnh vào nghiên cứu thành phần da dầu.Đây là mục tiêu chiến lược của sản phẩm.

3.1.1.3 Mức độ sử dụng các sản phẩm chăm sóc da mặt

Nghiên cứu về mức độ sử dụng là yếu tố quan trọng giúp ta nhìn nhận rõthị trường tiêu thụ của sản phẩm, từ đó có hướng sản xuất phù hợp với yêu cầucủa thị trường

Biểu đồ 3: Mức độ sử dụng các sản phẩm chăm sóc da mặt

Khi được hỏi về mức độ sử dụng sản phẩm chăm sóc da mặt thì 42% chobiết họ sử dụng hằng ngày, 36% chọn lựa sử dụng 2-3/tuần Có thể nói đây làmức độ sử dụng tương đối thường xuyên Các sản phẩm chăm sóc da mặt trởthành 1 phần thiết yếu trong cuộc sống Qua đó, ta thấy được đây là cơ hội đểphát triển các sản phẩm chăm sóc da

3.1.1.4 Những yếu tố được quan tâm đến khi sử dụng các sảnphẩm chăm sóc da

Khi lựa chọn hay sử dụng một sản phẩm chăm sóc da mặt, mọi ngườithường quan tâm và bị chi phối bởi nhiều yếu tố Việc nghiên cứu các yếu tố

16

Trang 23

ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọn hay sử dụng sản phẩm, nghiên cứuquan điểm nhận thức của mọi người đối với sản phẩm mà chúng ta sẽ phát triển

có ý nghĩa vô cùng to lớn Khi ta nắm bắt được xu hướng chung của thị trườngthì ta mới có thể đáp ứng được thị trường đó Và tương tự thế trong lĩnh vực sảnphẩm chăm sóc da mặt Trong quá trình tham khảo bằng phương pháp phỏngvấn trực tiếp, nhóm nghiên cứu đã đúc kết thành những yếu tố phổ biến sau vàtiến hành thực hiện khảo sát

Kết quả khảo sát được ghi nhận như sau:

Biểu đồ 4: Thể hiện sự ưu tiên đối với các yếu tố ảnh hưởng lựa chọn sản phẩm chăm sóc da

Qua biểu đồ trên ta thấy, thứ tự ưu tiên của các yếu tố ảnh hưởng trực tiếpđến việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm chăm sóc da được ghi nhận như sau:

Trang 24

là yêu cầu tất yếu mà các sản phẩm muốn tồn tại và phát triển thì cần có 2 yếu

tố này

Bên cạnh đó, qua kết quả nghiên cứu cũng cho ta thêm nhiều góc nhìn mới về quanđiểm tiêu dùng của mọi người Yếu tố thương hiệu chỉ được xếp thứ 3 sau 2 yếu tốchất lượng và hiệu quả Như vậy khi một sản phẩm mới được sản xuất ra thị trường,chỉ cần có được chất lượng và hiệu quả thì sẽ được mọi người sử dụng chứ không cầnquan trọng đến yếu tố hàng đầu là thương hiệu như trước đây nữa Đây cũng là tháchthức đạt ra cho sản phẩm của chúng ta, làm thế nào để đảm bảo chất lượng và có hiệuquả khi sử dụng là 2 vấn đề cấp bách được đặt ra, mà khi giải quyết được vấn đề nàychúng ta sẽ có thể tồn tại trong thị trường sản phẩm chăm sóc da

3.1.1.5 Nghiên cứu mức hiểu biết, nhu cầu và yêu cầu đối với sảnphẩm mặt nạ tự nhiên

3.1.1.5.1 Mức độ hiểu biết về mặt nạ làm từ bột tự nhiên

Thị trường sản phẩm chăm sóc da nói chung và thị trường mặt nạ tựnhiên nói riêng cần được nghiên cứu cụ thể, có như vậy thì sản phẩm mà tacung cấp mới có thể thích hợp được Các sản phẩm để chăm sóc da mặt trên thịtường hiện nay vô cùng đa dạng và phong phú về mẫu mã, kiểu dáng, … tuynhiên trong những năm gần đây, mọi người có xu hướng sử dụng các loại sảnphẩm có nguồn gốc tự nhiên hơn Nắm được xu hướng đó, nhóm muốn tiếnhành đề án sản xuất mặt nạ từ bột tự nhiên Tuy nhiên, để nắm rõ thị trường như

18

Trang 25

thế nào, sự hiểu biết của mọi người về sản phẩm này như thế nào nên nhómnghiên cứu đã tiến hành khảo sát.

Biểu đồ 5: Mức độ hiểu biết về mặt nạ làm từ bột tự nhiên

Từ câu trả lời mà nhóm ghi nhận, tiến hành thống kê, ta thấy rằng chi2,6% nghĩ mình hiểu rõ về sản phẩm mặt nạ tự nhiên, 62,7% cho rằng bìnhthường và 34,7% là không biết về sản phẩm Các con số này nói lên điều gì? Cónghĩa, có rất ít người biết về loại sản phẩm này Do dạng sản phẩm này còn mới

lạ trên thị trường hiện nay Như vậy, khi tập trung phát triển sản phẩm này ta córất nhiều lợi thế: ít cạnh tranh, nhiều thị trường Tuy nhiên con số 34,7% khôngbiết về sản phẫm này cũng cho ta nhiều bất lợi Đó là sự mới mẻ về thị trường,

ít người biết đến nên các hoạt động quảng cáo, xây dụng hình ảnh sản phẩmcũng cần thực hiện nhiều hơn, sự tin tưởng cho một sản phẩm mới cũng khôngđược cao

3.1.1.6 Các yêu cầu đối sản phẩm mặt nạ thiên nhiên

Việc lựa chọn hay sử dụng một sản phẩm chăm sóc da mặt thường bị chiphối bởi nhiều yếu tố Khi nhà sản xuất nắm bắt được xu hướng chung của thịtrường, những yêu cầu mà thị trường đó đặt ra thì mới có thể đáp ứng được thịtrường đó Việc nghiên cứu các yếu tố mà mọi người quan tâm về sản phẩm mặt

nạ tự nhiên sẽ có ý nghĩa vô cùng to lớn, đóng góp vào tiêu chí xây dựng sảnphẩm

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng thành những yêu cầu phổ biến sau và tiếnhành thực hiện khảo sát

19

Trang 26

Kết quả khảo sát được ghi nhận như sau:

Biểu đồ 6: Các nội dung được quan tâm đối sản phẩm mặt nạ thiên nhiên

Qua biểu đồ trên ta thấy, thứ tự ưu tiên của các yêu cầu đối với sản phẩmmặt nạ tự nhiên được ghi nhận như sau:

20

Trang 27

có thành phần an toàn Khi đáp ứng được nhu cầu này chúng ta sẽ có được mộtthị trường rộng lớn.

Yêu cầu thứ hai không kém phần quan trọng được mọi người quan tâm

đó là nguồn gốc sản phẩm rõ ràng Các sản phẩm hiện nay thường có nhiềunguồn gốc khác nhau, các sản phẩm nổi tiếng thì thường lại bị “nhái” rất tinh vi,

và vì thế mà người tiêu dùng bị cuốn vào một vòng xoáy mỹ phẩm kém chấtlượng, không nguồn gốc rõ ràng Vì thế mà sản phẩm có một nguồn gốc rõ ràngthì chắc chắn sản phẩm đó sẽ được ưa chuộng

Có thể nói đây cũng là 2 yêu cầu cơ bản được đặt ra với bất kì một sảnphẩm nào Đó là yêu cầu tất yếu mà các sản phẩm mặt nạ tự nhiên nên có muốntồn tại và phát triển thì cần có 2 yếu tố này

Bên cạnh đó, qua kết quả nghiên cứu cũng cho ta thêm hiểu rõ hơn vềthứ tự ưu tiên các yêu cầu mà họ đặt ra đối với sản phẩm mặt nạ tự nhiên Nhàsản xuất có thể dựa vào kết quả trên để sắp xếp thứ tự ưu tiên các tiêu chí về sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu của họ

21

Trang 28

3.1.1.7 Tình trạng sử dụng của sản phẩm mặt nạ tự nhiênNghiên cứu về tình trạng sử dụng của sản phẩm mặt nạ tự nhiên là yếu tốquan trọng giúp ta nhìn nhận rõ thị trường tiêu thụ của sản phẩm, từ đó cóhướng sản xuất phù hợp với yêu cầu của thị trường.

Biểu đồ 7: Tình trạng được sử dụng của sản phẩm mặt nạ tự nhiên

Theo thống kê, có 24,7% là họ đã từng và không sử dụng nữa, có nhiềunguyên nhân để họ dừng không sử dụng sản phẩm mặt nạ tự nhiên nữa Khi takhắc phục được những vấn đề này ở sản phẩm của mình thì đây vẫn là một thịtrường có thể phát triển Có 36,7% là họ đã và đang sử dụng mặt nạ tự nhiên,con số này cho ta thấy thị trường sản phẩm mặt nạ tự nhiên chỉ đang đáp án mộtphần thị trường trong khi đó nhu cầu về sản phẩm mặt nạ tự nhiên là rất cao.Còn lại có đến 38,7% là chưa bao giờ sử dụng mặt nạ tự nhiên, đây lại là thànhphần chiếm số đông nhất trong khảo sát này Như vậy, có thể nói sản phẩm mặt

nạ tự nhiên hiện vẫn chỉ mới đáp ứng 1 phần nhu cầu sử dụng của mọi người,còn lại là không đáp ứng được nên họ không sử dụng và một thành phần đại đa

số là chưa dùng đến sản phẩm này Qua đó, đặt ra câu hỏi là tại sao nhiều ngườikhông tin dùng sản phẩm này Để có cái nhìn cụ thể và hiễu rõ hơn về tườngnhóm đối tượng này thì nhóm nghiên cứu tiếp tục báo cáo ở phần nội dung cụthể tiếp theo

22

Trang 29

3.1.2 Nghiên cứu cụ thể đối với từng nhóm đối tượng

3.1.2.1 Nhóm đối tượng đã từng và không sử dụng sản phẩm mặt

nạ tự nhiên nữa

3.1.2.1.1 Nhu cầu về sản phẩm mặt nạ tự nhiên đã dùng trước đâyTìm hiểu nhu cầu của nhóm đối tượng này đối với sản phẩm đã dùngtrước đây là cơ sở giúp ta nắm bắt được nhu cầu của họ hơn về loại sản phầmnày

+ Đầu tiên, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu về nguồn mà họ nhận đượcthông tin về sản phẩm Nhóm đề ra các nguồn thông tin như sau:

 Bạn bè, người thân giới thiệu

Thống kê số liệu được như sau:

Biểu đồ 8: Nguồn cung cấp thông tin về sản phẩm mặt nạ tự nhiên

Như vậy, nhóm đối tượng trước đây đã sử dụng sản phẩm mặt nạ tựnhiên và nguồn thông tin mà họ nhận được về sản phẩm chủ yếu là từ bạn bè,gia đình, người thân chiếm 73% Đứng thứ 2 là nguồn thông tin từ tin tức, mạngInternet chiếm 51,4% Đây là 2 nguồn cung cấp thông tin chủ yếu để tiếp cận

23

Ngày đăng: 07/12/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN