Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1THUỐC
TRỊ
UNG
THƯ
Trang 2ĐỊNH NGHĨA UNG THƯ
Ung thư là sự sinh sản
của tế bào
Tế bào ung thư bị mất đi
chức năng bình thường
(do không biệt hóa)
Tế bào ung thư có khả
năng xâm lấn và di căn
Trang 4 U tuyến: xuất phát từ tuyến, nhu mô, biểu mô
U nhú: xuất phát từ mạch máu ở các nhung mao
U ác tính: xâm lấn vào mô xung quanh, di căn vào các vùng khác của
cơ thể, tái phát sau khi cắt bỏ, gây tử vong nếu không được điều trị
Trang 6ĐẠI CƯƠNG
Nguyên nhân gây ung thư
Vai trò của gen gây ung thư và chống ung thư
Vai trò của các yếu tố tăng trưởng
Vai trò sự thay đổi vị trí của các gen
Các yếu tố kích thích ung thư
Tác nhân vật lý: tia xạ, tia UV
Tác nhân hóa học: thuốc lá, amian, hydrocarbur vòng, aflatoxin, nitrosamin….
Các yếu tố di truyền, môi trường, dinh dưỡng
Trang 7QUÁ TRÌNH PHÁT
SINH UNG THƯ
Khơi mào: TB bình thường => chất gây ung thư => thay đổi cấu trúc ADN => TB đột biến
Thúc đẩy: TB đột biến =>yếu
Trang 8BỆNH HỌC UNG THƯ
Điểm khởi phát của khối u
Mô biểu mô (hô hấp, tiêu hóa)
Mô liên kết (xương, cơ, sụn)
Mô bạch huyết-máu (tủy xương)
Mô thần kinh (TB, TK, TK đệm)
Đặc điểm của khối u
U lành: giống với tế bào của mô
Bao bọc, tại chỗ, tiến triển chậm
Hiếm khi di căn, hiếm khi táiphát sau cắt bỏ
U ác: cấu trúc di truyền không ổn định
Trang 11CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN UNG THƯ
Ung thư: chữa khỏi (phẫu thuật/xạ trị) trước khi di căn
Khó phát hiện sớm trước khi khối u to và di căn
Dấu hiệu cảnh báo ung thư
- Thay đổi thói quen đại tiện, tiểu
tiện
- Đau kéo dài, không hết
- Xuất huyết bất thường
- Hạch ở ngực
- Không tiêu, khó nuốt
- Biến đổi ở mụn cóc, nốt ruồi
- Ho dai dẳng, khàn giọng
- Giảm cân liên tục
- Nhức đầu, ói mửa buổi sáng
- Đau, sưng xương, khớp
- Hạch ở bụng, cổ, nơi khác
- Sốt tái diễn không do nhiễm trùng
- Bầm, xuất huyết quá mức
- Xanh xao, mệt mỏi kéo dài
Trang 12 Phương pháp điều trị ung thư
Phẫu thuật
Xạ trị
Hóa trị liệu
Miễn dịch trị liệu
Sử dụng thuốc điều trị ung thư trong trường hợp
Không thể phẫu thuật được hay xạ trị như các trường hợp: ung thưbạch cầu, lympho…
Ung thư đã ở giai đoạn di căn, không thể cắt và xạ trị Phối hợp vớiphẫu thuật đề phòng di căn
Hỗ trợ trị liệu trước và sau phẫu thuật
THUỐC ĐIỀU TRỊ
Trang 13HÓA TRỊ LIỆU UNG THƯ
Mục đích của hóa trị liệu là điều trị một ung thư đặc hiệu, làm giảm kích thướt của khối u trước khi phẫu thuật, làm khối u nhạy cảm hơn đối với xạ trị hoặc chặn đứng di
căn sau khi khối u được lấy đi.
Sự phát hiện sớm là đóng vai trò quan trọng để có được
tỉ lệ sống sau 5 năm vì những khối u như thế thường nhỏ
và những khối u thứ 2 thường không xuất hiện.
Trang 14SỰ ĐỀ KHÁNG TB UNG THƯ
Giảm sự xâm nhập của thuốc vào các tế bào ung thư
Tăng thải trừ thuốc
Giảm hoạt tính thuốc do làm thay đổi cấu trúc thuốc
Thay đổi protein
Tăng tổng hợp protein bù trừ phần thuốc bị tác động
Có hiện tượng đề kháng chéo: vincristin và
anthracyclin
Trang 15NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
1/ Phối hợp các thuốc chữa ung thư: do các tế bào ung thư đã bất
thường trong tính di truyền nên có rất nhiều dòng tế bào ung thư, mỗidòng nhạy cảm với một loại thuốc, nên sự phối hợp thuốc là cần thiết
- Phối hợp các thuốc có cơ chế tác động khác nhau
- Không phối hợp các thuốc có cùng độc tính
- Liều dùng khi phối hợp thường giảm
Ví dụ: bệnh Hodgkin người ta thường sử dụng 2 phát đồ:
+ MOPP: Mustin, Oncovin, Prednisolon, Procarbazin
+ABVD: Adriamycin, Bleomycin, Vinblastin, Dacarbazin
Trang 162/ Phối hợp với các thuốc khác làm tăng tác dụng chữa ung thư
- Thuốc đối kháng Ca ngăn sự thoát thuốc ra khỏi tế bào ung thư làmtăng nồng độ thuốc
- Quinidin, reserpin cũng làm tăng tập trung thuốc, giảm tạo ADN
3/ Phối hợp làm giảm độc tính của thuốc chữa ung thư
Methotrexat là chất trị ung thư theo cơ chế đối kháng cạnh tranh với acid folic Khi dùng liều cao thì phải bổ sung acid folic
Trang 175/ Thuốc dùng cho ung thư
Tất cả các thuốc đều có thể dùng cho các loại ung thư được Tuy vậy, nênchọn các thuốc đặc hiệu cho từng loại tb ung thư
6/ Đường dùng thuốc
Đa phần là tiêm tĩnh mạch hay tiêm truyền chậm, một số dùng đường uống,
có thể bơm thuốc thẳng vào khối u hay dịch não tủy
7/ Các bệnh có khả năng chữa khỏi nếu điều trị đúng
Ung thư nhau, bạch cầu cấp ở trẻ dòng lympho, bệnh Hodgkin, một số loạiung thư lympho, ung thư tinh hoàn, ung thư buồng trứng, bướu Wilms,
Sarcome cơ vân bào thai, Sarcome Ewing
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
Trang 19VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỊ UNG THƯ
1 Nhóm alkyl hóa
2 Kháng sinh nhóm
anthracyclin
3 Nitrosoureas
4 Mitomycin C
5 Dactomycin Lymphokines
Trang 20ĐỘC TÍNH CHUNG CỦA THUỐC TRỊ UNG THƯ
Độc tính trên tủy xương
Độc tính trên niêm mạc tiêu hóa
Trang 21CÁC TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
Trang 22CÁC THUỐC CHỐNG CHUYỂN HÓA
Tổng hợp purin
Kháng pyrimidin:
5-FU, Floxuridin, Capectitabin
Tổng hợp enzym Tổng hợp vi quản TB
Tổng hợp Protein
ARNADNDeoxyribonucleotidRibonucleotid
Tổng hợp pyrimidin
Kháng purin:
6-Mercaptopurin, 6-thioguanin, Fludarabin, Cladribin, Pentostatin
Kháng acid folic:
Methotrexat, Pemetrexed
Kháng cytosin:
Cytarabin, Azacitidin, Gemcitabin
Trang 23CHẤT TƯƠNG TỰ BASE PURIN
6-Mercaptopurin (6-MP)
Sự hoạt hóa chuyển hóa của 6-mercaptopurin thành ribose monophosphat tương ứng và 6-methylthioinosinate
Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho hay dòng tủy
Độc tính: suy tủy, giảm miễn dịch, ứ mật
Trang 24CHẤT TƯƠNG TỰ BASE PURIN
6-Thioguanin
Sự hoạt hóa sinh học của 6-thioguanin thành monophosphat tương ứng và sau đó thành triphosphat
Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho hay dòng tủy
Độc tính: suy tủy, viêm dạ dày, ứ mật
Trang 25CHẤT TƯƠNG TỰ BASE PURIN
Fludarabin phosphate và Cladribin
Cấu trúc liên quan đến adenosin
Bệnh bạch cầu lympho mạn và non-Hodgkin
Độc tính: suy tủy, giảm miễn dịch, đau cơ khớp (Fludarabin)
suy tủy, giảm miễn dịch, nôn mửa (Cladribin)
Trang 26CHẤT TƯƠNG TỰ PYRIMIDIN
5-Fluorouracil
Tiền dược Trong cơ thể được chuyển hóa thành fluoro-uracil monophosphate ức chế sản xuất men thymidilat synthetase
Ung thư vú, đại tràng, thực quản, dạ dày, tụy.
Ung thư đầu, cổ, da
Độc tính: nôn mửa, tiêu chảy, viêm niêm mạc, suy tủy, TK
Trang 27CHẤT TƯƠNG TỰ PYRIMIDIN
Cytarabin (ARA-C)
Sự hoạt hóa chuyển hóa và sự bất hoạt của arabinofuranosylcytosine (ARA-C)
Suy tủy, nôn mửa, viêm dạ dày, ứ mật, nổi mẩn
Trang 28KHÁNG FOLIC
Methotrexat (MTX)
Ức chế men dehydrofolat reductaz (DHFR), xúc tác sự biến đổi acid folic thành acid folinic, đó là 1 coenzym trong sự tổng hợp các base purin và pyrimidin
Bạch cầu cấp, ung thư vú, đầu, cổ, phổi, sarcoma xương
Suy tủy, suy thận, suy gan, viêm niêm mạc, phổi
NSAID làm tăng độc tính
Trang 29TÁC NHÂN ALKYL HÓA
Cơ chế tác động:
Alkyl hóa ADN Vị trí alkyl hóa thông thường nhất là vị trí N-7 của guanin Những vị trí khác trên những base ADN (guanin, adenin, thymin hoặc cytosin) hay những oxygen phosphate của xương sống ADN cũng có thể bị alkyl hóa
Một khi sự alkyl hóa xảy ra, những vị trí alkyl hóa bị tách đưa đến sự vỡ chuỗi đơn ADN
Trang 30TÁC NHÂN ALKYL HÓA
Nitrogen mustard
- Bệnh bạch cầu lympho cấp và mạn tính, u tủy,
u não, phổi, vú, buồng trứng, tử cung, tinh hoàn
- Nôn mửa, suy tủy, rụng tóc, xơ phổi, gây đột biến, viêm bàng quang
Trang 31TÁC NHÂN ALKYL HÓA
Nitrosourea
- Bệnh Hodgkin, u hạch non-Hodgkin, u não tiên
phát
- Suy tủy, độc tính trên
tiêu hóa, gan, thận
- Suy tủy
- U tụy tăng tiếtinsulin ác tính, ungthư lách
- Độc thận, nônmửa, độc gan
Trang 32TÁC NHÂN ALKYL HÓA
Trang 33HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Alkaloid của cây dừa cạn (Vinca rosea)
Vinblastin, vincristine, vinleurosin, vinrosidin
Cơ chế tác động: ngăn cản sự phân bào bằng cách gắn lên 1
protein đặc hiệu của tế bào là tubulin làm cho sự phân ly của các sợi nhiễm sắc thể không còn đúng và hậu quả là tế bào bị chết
Ung thư tinh hoàn di căn, bệnh Hodgkin và các u hạch khác
Rối loạn tiêu hóa, suy yếu cơ, nhược cơ, đờ đẫn, ảo giác, hôn mê
Trang 34HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Taxanes (Paclitaxel và Docetaxel)
Chỉ định: ung thư buồng trứng, vú, phổi, bàng quang, ung
thư đầu và cổ
Độc tính: quá mẫn, nôn mửa, hạ HA, viêm dạ dày, loạn nhịp, suy tủy
Trang 35KHÁNG SINH KHÁNG UNG THƯ
Trang 36NHÓM TÁC NHÂN XEN KẼ
Mithracin
Bleomycin
Trang 37Phổi, da, quá mẫn
Dactinomycin Sarcoma cơ, tinh hoàn Suy tủy, nôn, viêm dạ
dày, rụng tóc
Trang 38NHÓM TÁC NHÂN KHÔNG XEN KẼ
- Được phân loại như là 1 tác
nhân alkyl hóa khử hóa sinh học
- Chỉ định: ung thư dạ dày, hậu
môn, phổi, u tế bào hắc tố da, ung thư máu
- Độc tính: suy tủy, giộp da, tán
huyết, độc tính trên phổi, suy tim
Trang 39CÁC THUỐC TRỊ UNG THƯ KHÁC
Retinoid: vitamin A và các chất tương đồng, có tác động sâu sắc trong sự phát triển và biệt hóa tế bào
Hoạt tính kháng ung thư chủ yếu do sự gắn kết của chúng lên thụ thể nằm trong nhân
Tretinonin (promyelocytic leukemia cấp)
Nhóm camptothecins: Topotecan và Irinotecan
Topotecan: điều trị carcinoma buồng trứng di căn
Irinotecan: điều trị carcinoma ruột hoặc trực tràng di căn
Trang 40HORMON LIỆU PHÁP
Trang 41HORMON SINH DỤC
Thuốc Đặc tính Chỉ định Tác dụng phụ
Anti-Androgen Kháng androgen nhóm
non-steroid
Ung thư tuyến tiền liệt Vú to, mềm ở nam giới, bốc
hỏa, tiêu chảy, rối loạn chức năng gan
Androgen Steroid đồng hóa Ung thư vú Trầm giọng, rụng tóc, nổi mụn,
ứ dịch, rối loạn kinh nguyệt, vàng da
Anti-estrogen Estrogen gắn trên
estrogen receptor (ER), gây dimer hóa receptor, thay đổi cấu hình và sau
đó gắn với thành phần đáp ứng của estrogen (ERE)
LHRH tiết ra ở đồi thị kích thích tuyến yên tiết ra LH
và FSH
Ung thư vú Bốc hỏa, nôn mửa, phù, huyết
khối tắt mạch, ung thư nội mạc tử cung
Estrogen Ung thư vú
Ung thư tuyến tiền liệt
Nôn mửa, ứ dịch, bốc hỏa, mệt mỏi, huyết khối, rối loạn chức năng gan
Progestins Ung thư vú
Ung thư tuyến tiền liệt
Tăng cân, bốc hỏa, xuất huyết
âm đạo, phù, huyết khối LHRH analog Ung thư vú
Ung thư tuyến tiền liệt
Vô kinh, bốc hảo, buồn nôn
Trang 42TRỊ LIỆU ĐÍCH:
SỬ DỤNG KHÁNG THỂ