1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nhu cầu Đi làm thêm của sinh viên trường Đại học kinh tế Đà nẵng

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 271,91 KB

Nội dung

Việc làm thêm không những giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập để trang trải việc học tập mà còn giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản

Trang 1

I Phần mở đầu

I.1 Tính cấp thiết của đề tài

- Trong thời gian đi học đại học, bên cạnh việc hàng ngày lên lớp, bộ phận lớn sinh viên đã quyết định tham gia vào lực lượng lao động bán thời gian (part-time job) Hình ảnh những sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên quá phổ biến trong xã hội Việc làm thêm không những giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập để trang trải việc học tập mà còn giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp

- Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, có thể đi làm ngoài giờ như: gia sư, phát tờ rơi, bán hàng, trực điện thoại, chở hàng,

xe ôm… Những công việc này thường giản đơn, không đòi hỏi tay nghề cao, không qua đào tạo bài bản nhưng thông qua đó các bạn có thể học hỏi được kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề cũng như gia tăng thu nhập Không những vậy, sinh viên có thể tìm kiếm một môi

trường để áp dụng kiến thức đã được học vào thực tế, trải nghiệm kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh, từ đó giúp gia tăng cơ hội nghề nghiệp của mình sau khi ra trường Từ những lợi ích trên, công việc làm thêm không những thu hút các sinh viên ngoại tỉnh mà đây còn là nhu cầu của cả sinh viên nội thành, phải kể đến như tại trường Đại họcKinh tế - Đại học Đà Nẵng

- Tuy nhiên thực tế vẫn còn rất nhiều vấn đề nan giải xung quanh quyết định đi làm thêm của sinh viên Chẳng hạn như năng lực tự tìm việc làm của đa số sinh viên còn hạn chế, ít sử dụng kênh thông tin qua báo chí, Internet Ngoài ra sinh viên cũng nhận được rất ít sự hỗ trợ từcác tổ chức Đoàn, Hội, các trung tâm hỗ trợ sinh viên của trường hoạt động không hiệu quả về mảng này nên vẫn có nhiều bạn sinh viên mớihọc đại học đã bị lừa đảo, quỵt tiền hay là dính dáng đến “ đa cấp “ – một cái tên nghe rất quen thuộc qua mấy năm nay Vì vậy nhóm em

đã chọn đề tài “ Nhu cầu đi làm thêm của sinh viên trường Đại học kinh tế Đà Nẵng” để khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên ở

trường để rồi đưa ra những giải pháp phù hợp

I.2 Đối tượng nghiên cứu

- Tiến hành khảo sát trên 100 sinh viên hiện đang là sinh viên Trường Đại học kinh tế – Đại học Đà Nẵng về nhu cầu đi làm thêm

I.3 Mục tiêu nghiên cứu

● Về mặt học thuật: Ít đạt được với sinh viên sẽ không đề cập đến.

Trang 2

● Về mặt thực tiễn: Thu thập số liệu cụ thể của sinh viên trường Đại học Kinh

Tế - ĐHĐN về thực trạng làm thêm, phân tích nhu cầu đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng và phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này

● Học tập của bản thân: Qua đó bản thân rút ra được những tiêu cực và tích

cực của việc làm thêm nhằm đưa ra những giải pháp giúp sinh viên hay cụ thể hơn là chính bản thân mình tìm được việc làm thêm một cách an toàn và phù hợp hơn

I.4 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nguyên cứu giới hạn chỉ nguyên cứu về nhu cầu đi làm thêmcủa sinh viên

- Đối tượng khỏa sát giới hạn là 100 sinh viên

- Không gian nguyên cứu giới hạn: nguyên cứu trong phạm vi trường

ĐH Kinh Tế - ĐHĐN

- Thời gian nguyên cứu: 1/11/2020 đến 15/11/2020

I.5 Bố cục/cơ cấu/kết cấu của đề tài

Bài nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề lý luận/ Cơ sở lý luận

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả phân tích

Chương 4: Hàm ý chính sách

II Nội dung:

1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Việc làm thêm (Part- time job) là:

Theo Công ước số 175, năm 1994 về việc làm bán thời gian của ILO

(International Labour Office – Tổ chức Lao động quốc tế), người làm bán thời gian(employed person) được định nghĩa là người có số giờ làm việc bình thường ít hơn

so với những người làm việc toàn thời gian (worker)

Công ước cũng chỉ ra rằng, ngưỡng thông thường để chia công nhân thành laođộng toàn thời gian hay bán thời gian thay đổi tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, nhưng thường trong khoảng từ 30-35 giờ mỗi tuần

- Hiện nay các bạn sinh viên nói chung và các bạn sinh viên Trường Đại học

Kinh tế - ĐHĐN nói riêng đều đặt vấn đề làm thêm là một vấn đề đáng cânnhắc Mỗi bạn sẽ có những kế hoạch và dự định khác nhau về nhu cầu làm

Trang 3

thêm Có rất nhiều nguyên nhân để các bạn sinh viên suy nghĩ đến việc làmthêm.Chưa quen với môi trường sống mới: Nhiều bạn sống xa nhà, phải tựchủ và mua sắm về nhiều thứ, các khoản chi tiêu liên hoan, ăn uống, hội hèhay vung tiền phung phí từ đầu tháng dẫn đến các bạn thường xuyên rơivào tình trạng cháy túi không mong muốn Vì thế đây sẽ là cơ hội để cácbạn rèn luyện nhiều kĩ năng khó có được từ môi trường học đường: kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng phục vụ, kĩ năng cọ xát trong cuộc sống, kĩ năng quan hệvới đồng nghiệp Khi có cơ hội trải nghiệm việc làm thêm tạo cho sinhviên điều kiện thuận lợi cũng như phong thái tự tin khi ra trường và dễ có

cơ hội nhận được việc làm ngay từ khi ra trường Với những ưu điểm nhưvậy thì nhu cầu đi làm thêm luôn là vấn đề được quan tâm đến bởi nhiềusinh viên

2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Hình thức thống kê chọn mẫu với nguồn dữ liệu

❖ Sơ cấp: Thu thập dữ liệu từ việc điều tra sinh viên bằng bảng câu hỏi

đã được thiết kế, dưới hình thức online

❖ Thứ cấp: Nguồn từ các bài nghiên cứu đã được thực hiện trước và cácnguồn dữ liệu thứ cấp khác

⇨ Dữ liệu đảm bảo độ thích hợp và tin cậy, tính khách quan và khoa học

- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi sau đótiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đinhận kết quả khảo sát qua email Lấy kết quả 100 sinh viên tham giakhảo sát

- Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thờigia nghiên cứu nhóm chúng tôi đã lập một bảng khảo sát gồm nhiều câuhỏi khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các chi tiêu nhấtđịnh Sau đây là nội dung bảng câu hỏi khảo sát online của nhóm chúngtôi:

Phiếu khảo sát nhu cầu về việc đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng:

Trang 4

Chúng tôi là nhóm sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiện tại, chúng tôi đang thực hiện một đề tài “Nhu cầu về việc đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các bạn trong việc tham gia trả lời bảng câu hỏi này Chúng tôi cam kết dữ liệu chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Rất cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn!

Bảng câu hỏi này gồm 3 phần:

Phần 1 Thông tin cá nhân của người điền khảo sát

Câu 1 Giới tính của bạn là?

Phần 2 Khảo sát chi tiết nhu cầu tìm việc làm thêm.

Câu 4 Bạn có nghĩ đến việc đi làm thêm khi đang đi học đại học ?

o Chưa từng nghĩ

o Đã từng đi làm thêm

o Đã và đang làm thêm

Câu 5 Bạn thường tìm kiếm việc làm thêm ở đâu?

o Trang web giới thiệu việc làm

o Bạn bè, người thân giới thiệu

o Mạng xã hội

o Trung tâm giới thiệu việc làm

Câu 6 Mức lương mà bạn nhận được khi làm thêm là?

o Dưới 1.000.000

o 1.000.000 - 1.500.000

Trang 5

o Trên 1.500.000

Câu 7 Mức lương nhận được có đúng với mong muốn của bạn không?

o Có

o Không

Câu 8 Khó khăn khi bạn tìm kiếm việc làm

o Mức lương không cao

o Tính chất công việc nặng nhọc ảnh hưởng đến việc học

o Phương tiện đi lại không có, nơi làm xa trọ

o Gia đình không cho đi làm

o Gặp đa cấp, lừa đảo

Câu 9 Chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?

o Không quan tâm

Câu 13 Mức lương của công việc được tính theo ?

o Sản phẩm

o Năng lực

o Thời gian ( giờ )

Câu 14 Công việc mà bạn đang làm (dự định làm là) ?

o Gia sư

o Nhân viên phục vụ ( nhà hàng, quán cafe, )

Trang 6

o Bán hàng (online, tạp hóa, siêu thị…)

o Cộng tác viên

o Phát tờ rơi

Câu 15 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đối với một số vấn đề:1- Rất thấp 5- Rất cao

Công việc của bạn có liên quan cao đến ngành học không? □ □ □ □ □

Mức độ hài lòng với công việc làm thêm của bạn: □ □ □ □ □

Việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học của bạn? □ □ □ □ □

Thời gian làm thêm có chiếm hết thời gian rảnh của bạn □ □ □ □ □

Câu 16 Mức độ bản thân bạn đối với lợi ích của việc làm thêm: : 1- Rất thấp 5- Rất cao

o Mức lương cao □ □ □ □ □

o Cơ hội nâng cao phát triển bản thân □ □ □ □ □

o Môi trường làm việc năng động □ □ □ □ □

o Áp dụng thực tiễn vào thực tế □ □ □ □ □

o Nâng cao kinh nghiệm của bản thân □ □ □ □ □

Phần 3 Kết luận về vấn đề việc làm thêm

Câu 17 Theo bạn, sinh viên nên đi làm thêm hay không?

o Không cần thiết (có thì càng tốt, không có cũng không sao)

Câu 20 Theo bạn thì sinh viên nên đi làm thêm vào giai đoạn nào?

o Năm 1 hoặc năm 2

o Cả 4 năm đại học

o Không nên đi làm thêm để tập trung vào việc học

Cảm ơn mọi người đã điền thông tin!

Trang 7

2.2 Phương pháp phân tích:

- Sử dụng các phương pháp phân tích được sử dụng trong thống kê nhằm thuđược những thông tin có tính khách quan và khoa học

● Thống kê mô tả: Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ

bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thứckhác nhau. Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tómtắt đơn giản về mẫu và các thước đo

● Ước lượng và kiểm định

● Tương quan và hồi quy tuyến tính

2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng:

- Câu hỏi định tính: Giới tính của bạn là gì? Bạn là sinh viên khóa nào?Bạn là sinh viên sống tại? Bạn có nghĩ đến việc đi làm thêm khi đang họcđại học? Bạn thường tìm kiếm việc làm thêm ở đâu? Mức lương nhậnđược có đúng với mong muốn của bạn? Khó khăn khi bạn tìm kiếm việclàm? Chi tiêu hàng tháng của bạn dựa vào đâu? Mức chi tiêu được phụcấp có đủ cho nhu cầu của bạn? Thái độ của gia đình khi bạn đi làmthêm? Mức lương của công việc được tính theo? …

- Câu hỏi định lượng: Mức lương mà bạn nhận được là bao nhiêu? Chi tiêuhàng tháng của bạn là bao nhiêu?

3 Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ TẢ, THỐNG KÊ, KIỂM ĐỊNH

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 8

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu đa số là nữ với 85/100 sinh viên chiếm tỉ lệ 85% còn lại 15/100 sinh viên nam chiếm tỉ lệ 15%

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa tham gia khảo sát.

Ban la sinh vien thuoc khoa nao?

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên suy nghĩ về việc đi làm thêm

Ban co nghi den viec di lam them khi dang hoc dai hoc?

Frequenc

y Percent PercentValid CumulativePercent

Vali

d

Da tung di lam them 40 40,0 40,0 57,0

Lập bảng thống kê mô tần số và tần suất nguồn tìm kiếm công việc

Ban thuong tim kiem viec lam o dau?

Frequenc

y Percent PercentValid CumulativePercent

Trang 9

đó, 1/5 số sinh viên được khảo sát nhận được hỗ trợ từ trang web giới thiệu việc làm 1% số sinh viên có công việc nhờ vào trung tâm giới thiệu việc làm

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 10

Nhận xét: Nhân viên phục vụ(nhà hàng, quán cf ) là công việc làm thêm nhiều bạn sinh viên làm nhất chiếm 60% 1/5 số bạn được khảo sát đang làm gia sư (21%) Hai công việc chiếm tỉ lệ thấp nhất là cộng tác viên (9%) và bán hàng (online, siêu thị, tạp hóa ) (10%)

LẬP ĐỒ THỊ CƠ CẤU PHẢN ÁNH KHÓ KHĂN KHI TÌM VIỆC

Kho khan khi ban tim kiem viec lam?

Frequenc

y Percent PercentValid CumulativePercent Vali

d Muc luong khong caoTinh chat cong viec nang 23 23,0 23,0 23,0

nhoc anh huong den viec

hoc

Trang 11

Phuong tien di lai khong

Gia dinh khong cho di lam 14 14,0 14,0 87,0

gap da cap, lua dao 13 13,0 13,0 100,0

Nhận xét: Có 35% số sinh viên được khảo sát cho rằng khó khăn của việc làm thêm là vì tính chất công việc nặng nhọc gây ảnh hưởng đến việc học Mức lương không cao cũng là một nguyên nhân mà gần ¼ (23%) số bạn lựa chọn là khó khăn chính của việc làm thêm Bên cạnh đó các những nguyên nhân như khó khăn trong

Trang 12

phương tiện đi lại, sự ngăn cấm của gia đình và gặp tình trạng lừa đảo, đa cấp chiếm tỉ lệ gần bằng nhau lần lượt là 13%, 14% và 15%

LẬP ĐỒ THỊ CƠ CẤU PHẢN ÁNH MỨC CHI TIÊU

Chi tieu hang thang cua ban la bao nhieu?

Frequenc y

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 13

Nhận xét: Đa số thu nhập các bạn sinh viên dao động từ 1-2 triệu chiếm 49% số

bạn được khảo sát 30% số bạn được hỏi có thu nhập từ 2-3 triệu Bên cạnh đó,

một phần nhỏ sinh viên ( 9%) có mức thu nhập trên 3 triệu đồng Số sinh viên có

thu nhập thấp dưới 1 triệu đồng chiếm 12%

3.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ

a, Tính mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch

chuẩn về mức lương nhận được khi đi làm thêm hiện nay của sinh viên

trường ĐH KT – ĐHĐN ( câu 6 – bảng hỏi )

Descriptive Statistics

N Range Minimum Maximum Mean Std Deviation Variance

Trang 14

Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std.

Error Statistic StatisticChi tieu hang thang cua

ban la bao nhieu? 100 3.00 .50 3.50 1.8600 .08105 .81054

Valid N (listwise) 100

Nhận xét: Trong 100 mẫu nghiên cứu, mức thu nhập bình quân mỗi tháng

của sinh viên là 1.860.000, độ lệch chuẩn là 0.81 cho thấy sinh viên có mức

thu nhập chênh lệch nhau ít

b, Tính mức chi tiêu bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ

lệch chuẩn về mức chi tiêu hiện nay của sinh viên trường ĐH KT –

ĐHĐN ( câu 9 – bảng hỏi )

3.4.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức chi tiêu bình quân của sinh viên

trường Đại học Kinh tế- ĐHĐN

Descriptives

Statistic

Std

ErrorCHIT

1,8663

,08050

95% Confidence

Interval for Mean

Lower Bound

1,7066Upper

Bound

2,0260

Trang 15

Với mức tin cậy 95% hãy ước lượng lương bình quân nhận được khi đi làm thêm

Descriptives

Statistic

Std

ErrorMUCLUONGNH

ANDUOC

95% Confidence Interval for Mean

Trang 16

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số tiền chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên Nam và Nữ trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng.( câu 1 và câu 9 trong bảng hỏi)

Descriptives

Error Chi tieu hang thang cua

ban la bao nhieu?

Nam

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound 1,7788Upper

Upper Bound 1,9475

Trang 17

3.4.2 Ước lượng tỉ lệ của tổng thể:

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên của ĐHKT – ĐH Đà Nẵng có chi tiêu bình quân tháng hiện nay từ 2000 (1000 đồng) trở lên ( câu 9)

Case Processing Summary

Cases

N Percent N Percent N Percent

95% Confidence Interval

for Mean

Lower Bound ,8529Upper

Trang 18

Kurtosis 6,595 ,478

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận

tỷ lệ sinh viên chi tiêu bình quân tháng của sinh viên từ 2 triệu đồng trở lên nằm trong khoảng 85% đến

96%.

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên của ĐHKT – ĐH Đà

Nẵng có chi tiêu hàng tháng phụ thuộc vào gia đình chu cấp( câu 10)

3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê

3.5.1 Kiểm định trung bình tổng thể

3.5.1.a Kiểm định trung bình tổng thể với hằng số

Có ý kiến cho rằng:” Chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường đại học kinh tế

ban la bao nhieu? -18483,309 99 ,000 -1498,14000 -1498,3008 -1497,9792

⮚ Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000 < 0,05 (mức ý

nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H 0 , thừa nhận đối thuyết H 1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa

Trang 19

5% cho phép kết luận chi tiêu tháng của sinh viên trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng cao hơn 1.5

triệu.

Kiểm định tỷ lệ:

Có ý kiến cho rằng, khoảng 30% sinh viên trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN

nhận được mức lương là 1500 (1000 đồng) Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có

đáng tin cậy hay không.

Cặp giả thuyết cần kiểm định

Giả thuyết Ho: µ = 30%

duoc khi di lam them? 100 1,3150 ,35996 ,03600

One-Sample Test

Test Value = 0.3

t df Sig (2-tailed) Mean

Difference 95% Confidence Interval of theDifference

Lower Upper Muc luong ma ban nhan

duoc khi di lam them? 28,198 99 ,000 1,01500 ,9436 1,0864

Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000 < 0,05 (mức ý nghĩa

5%) nên bác bỏ giả thuyết H 0 , thừa nhận đối thuyết H 1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép

kết luận tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có nhân được mức lương mỗi tháng khoảng

1500(1000 đồng) khác 30%.

5.1.2Kiểm định trung bình tổng thể với tổng thể

TH mẫu độc lập ( 2 đối tượng, 1 lĩnh vực )

Có ý kiến cho rằng: Chi tiêu hàng tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau

Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Ngày đăng: 06/12/2024, 12:32

w