1.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương VN — Chi nhánh Hai Bà Trưng 1.2.1 Đặc điểm của các DA đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Th
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
DE TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TRONG THAM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VON TẠI NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
TRƯỜNG ĐHKTQ@D
TT THONG YE BE VIÊN,
CHUYEN DE THUC TAP
ĐÈ TÀI: HOÀN THIỆN CONG TAC ĐÁNH GIA RỦI RO
TRONG THAM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VON TẠI NGÂN HANG
TMCP CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH HAI BA
TRUNG
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS PHAM VAN HUNG
Sinh viên thực hiện : NGUYEN THỊ HƯƠNG QUỲNH
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT s- <2 s©s££s££S+£xk£EkEkeExEEkeExerketrserkerkerrsrrke iii
fk sf 0 yyyg 11 " 1
CHUONG 1: THUC TRANG CÔNG TÁC ĐÁNH GIA RỦI RO TRONG THÁM ĐỊNH
DA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ
TRUNG GIAI DOAN 2016 — 2(01Ñ - - 5 <5 Sex 9131131 1111311311111 114 1e 2
1.1 Đặc điểm của VietinBank Hai Bà Trưng có liên quan đến công tác đánh giá rủi ro
trong thám đỊNH DA wisconsin 2
1.1.1 Khái quát về ngân hang ccccccsccssessesssessessesssessessessssssecsecssessessvssusssessecsuesseesecsueasessessvessesseass Pi
1.1.2 Co cấu tổ chức của VietinBank chi nhánh Hai Ba Trung c.sccceccecessecsesseeeseeseesseseeseeseeseeees 2
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến công tác đánh giá rủi ro trong thâm
TT DA cennebieibaninieniieS00181243200101101016158049505083810001000480534838005L4SENBS.IRSESREEIEHDSHEESG1538003188451858188 3
1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2016 — 2018 ‹ «<< +<<+ 5
1.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định DA vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương VN — Chỉ nhánh Hai Bà Trung <5 << << ng net 9
1.2.1 Đặc điểm của các DA đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chỉ
nhánh Hai Bà Trưng - óc 11111 1 1 1T TH TH TH HH TT TH TT TT HH Hà HH Hư 9
1.2.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA cho vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công
thương VN — Chi nhánh Hai Bà Trung - 1 11T nH ng nh HH HH ướt 10 1.3 Ví dụ minh họa công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA tại Ngân hàng TMCP
Cong THương - chỉ nhanh Hai Bà Tring casssnssseeonseaseesoosgsidESiE6256861666118663585860008556 05563 30
15511, GIỚI THIIẾ HRVE IDA verconcenenemrennranmemeem EERE EOC 30
L.3.1 Giii thiệu sỗ ghủ Nữ NfisesesnnennnnosntbohttnttttordiniotdtgtBt0i0Nn0g000000100/80008:60010000900018809.8647 34
1.3.3 Đánh giá rủi ro trong thẩm định DA ccsccscsscssesssssessessesesssesecssesessecseesessessesucsesseesessesseeseeses 35 1.3.4 Đánh giá về công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA cho vay vốn tại ngân hàng TMCP
Công Thương = chi rihánh Hat Ba TH seeaeeeeranstitiitndiinniiiiidixai3S010143044119185006593015550190111008238 52
CHƯƠNG 2: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
THÁM ĐỊNH DA VAY VÓN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN - CHI
NHANH HAI BÀ TRUNG DEN NĂM 2025 5< 2s<©xsecrseevrserrxersrssrrxererssee 57
2.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chỉ nhánh Hai
Trang 42.1.2 Định hướng với công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA -.c-cc+ccccxccxe 58
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thầm định DA
Ngân hàng TMCP Công thương VN — Chỉ nhánh Hai Bà Trưng đến năm 2025 58
2.2.1 Phân tích SWOT công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA của chỉ nhánh 58
2.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thấm định DA . ‹: : 59 35.3 BE ni eee 67
2.3.1 Kiến nghị với chính phủ 52:25: 225% 521 2212EYEEY2E12212E12111212 1 1k krrirririee 67
2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Hai Ba Trưng 69
TÁTTLTIE 8 ee 71
PHU LU C csssssorosrsersseneoncersosenssesenesarecsserscnvensessctsssvavsnsessessssaessvssesiessesssstasseussweassesseassseestenase 72
Nguyễn Thị Hương Quynh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 5DANH MỤC CÁC TU VIET TATCụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ
NHTM Ngân hàng thương mại
NHCT Nhân hàng Công Thương
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Tên danh mục Trang
Sơ đồ 1.1: Cơ cau tô chức của VietinBank Hai Bà Trưng 3
Bang 1.1: Cơ cấu nguồn vốn VietinBank Hai Ba Trưng theo tinh chat 5
tiên gửi từ 2016 — 2018
Bảng 1.2: Cơ cau nguồn vốn VietinBank Hai Bà Trung theo kì hạn 7
tiên gửi từ 2016 — 2018
Bảng 1.3: Kết quả công tác TD của Ngân hàng TMCP Công Thương §
Hai Bà Trưng từ năm 2016-2018
Sơ đồ 1.2: Các loại RR trong thâm định DA đầu tư 13
Sơ đồ 1.3: Quy trình đánh giá RR trong thâm định DA tại VietinBank 22
Hai Bà Trưng
Bảng 1.4: Phân loại xếp hạng KH 25
Bảng 1.5: Cơ cầu nguồn vốn thực hiện DA dau tư cấp nước sạch nông
thôn mới trên địa bàn xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng a4
Yên.
Bang 1.6: Các ngành ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phan 34
nước sạch Hưng Yên
Bảng 1.7: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nước 30
sạch Hưng Yên
Bảng 1.8: Tình hình tài chính DN của Công ty Cổ phan nước sạch 40
Hưng Yên
Bảng 1.9: Các chi phí của DA dau tư cấp nước sạch nông thôn mới 42
trên địa bàn xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên
Bảng 1.10: Kết quả phân tích tài chính DA theo quan điểm tông đầu 43
tu
Bang 1.11: Két qua phan tich tai chinh DA theo quan điểm chủ dau tư 43
45
Bảng 1.12: Kết quả phân tích độ nhạy thông qua thay đôi chỉ phí đầu
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 7tư ban đầu a
Bảng 1.13: Kết quả phân tích độ nhạy thông qua thay đổi giá nước 46
Hình 1.1: Kết quả chạy mô phỏng NPV theo quan điểm tổng đầu tư km
Hình 1.2: Kết quả chạy mô phỏng NPV theo quan điểm chủ đầu tư 48
Bảng 1.16 :Bảng tổng hợp tình hình dư nợ của VietinBank Hai Bà 50
Trưng ggiai đoạn 2016 — 2018
5 —
Biểu đồ 1.1: Kết quả thâm định DA giai đoạn 2016 — 2018 của 50
VietinBank Hai Ba Trung
Bảng 1.17: Nợ xấu tại VietinBank Hai Ba Trưng năm 2016 — 2018 31
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình phân tích SWOT 59
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VAN HUNG
LOI MO DAUQua trinh hinh thanh va phat triển của các Ngân hàng gan liền với quá trình phát
triển của nền kinh tế Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là nhận các khoản tiền gửi nhàn doi từ mọi thành phần kinh tế và cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng vôn vay lại NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng, là cung câp nguồn vốn cho nên kinh
tế, đáp ứng day đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất Chính nhờ nguồn von đến từ các
NHTM mà các doanh nghiệp có điều kiện để thực hiện động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế.
Tuy nhiên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, cũng như đảm bảo được thu
được lợi nhuận trong hoạt động cho vay, các NHTM nói chung va Ngân Hang TMCP
Công Thương - chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng phải hoàn thành tốt công tác thâm
định khi cho vay, dé tránh rơi vào trường hợp nợ xau, không thu hồi được ng, dẫn đến
phá sản Trong quá trình thẩm định ắt không tránh khỏi những RR Nhận thấy tầm
quan trọng của việc đánh giá rủi ro trong hoạt động thâm định DA vay vốn nên trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Công Thương — Chi nhánh Hai Bà Trung, em
đã chọn đề tài: “Hodn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định DA vay von tại Ngan hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hai Ba Trung”.
Nội dung chuyên đề gồm 2 chương như sau:
Chương 1: Thực trạng công tác đánh gia rủi ro trong tham dinh DA vay von
tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh Hai Bà Trung giai đoạn
2016 — 2018.
Chương 2: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro thẩm định
DA vay von tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh Hai Bà
Trưng đên năm 2025.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn thiếu bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đự sự góp ý của thầy
cô cũng như các anh chị cán bộ đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Công Thương —
Chi nhánh Hai Bà Trưng dé bài viết của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thay, cô là Giảng viên Dai học Kinh tế Quốc dân,
đặc biệt là PGS TS PHAM VAN HUNG đã tận tình hướng dân, chỉ bao em trong
quá trình thực hiện bài việt.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị là cán bộ làm việc tại phòng Khách
hàng doanh nghiệp lớn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hai Bà Trưng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suôt quá trình thực tập.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
CHUONG 1: THUC TRẠNG CONG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THÁM
ĐỊNH DA TẠI NGAN HÀNG TMCP CÔNG THUONG VIET NAM - CHI
NHANH HAI BÀ TRƯNG GIAI DOAN 2016 — 20181.1 Đặc điểm của VietinBank Hai Bà Trưng có liên quan đến công tác đánhgiá rủi ro trong thâm định DA
1.1.1 Khái quát về ngân hàng
_- Tên thương mai: NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
- Tên tiếng anh: HAI BA TRUNG BRANCH OF VIET NAM BANK FOR
INDUSTRY AND TRADE
- Tén viét tat: VietinBank Chi nhanh Hai Ba Trung
- Hình thức pháp lí: Công ty Thuong mai Cô phan
điều hành và quản lý của | Giám đốc, 3 Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc chỉ
đạo, điều hành một số nhiệm vụ do Giám đốc phân công Có thé tóm tắt sơ đồ tô chức
của chi nhánh như sau:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
Giám đôc
Phó giám đốc
(Nguồn: Phong tổ chức hành chính VietinBank Hai Bà Trung)
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến công tác đánh giá
rủi ro trong thâm định DA
1.1.3.1 Toàn thể chỉ nhánh
- Thực hiện cap GHTD cho KH, KH&NCLQ theo quy trình cấp TD hiện hành
của NHCT, chịu trách nhiệm về nội dung thâm định, quyết định cấp GHTD và ý kiến
đề xuất của mình, tuân thủ quy định tại văn bản này và một số văn bản khác có liên
quan của NHCT.
_- Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trong công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện
triên khai lựa chọn KH câp GHTD cho KH tại chi nhánh (từ khâu phân tích đánh giá, lựa chọn khách hang, tìm kiêm, tiêp thi thu hút mở rộng quan hệ TD).
1.1.3.2 Khối phê duyệt TD
- Tái thẩm định, quyết định và đề xuất, quyết định cấp GHTD cho KH,
KH&NCLQ trên cơ sở kết quả đề xuất và hồ sơ chỉ nhánh cung câp.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
- Đầu mối xử lý các trường hợp vượt thâm quyền cấp, quản lý GHTD của chỉ
nhánh theo quy định.
- Chủ động theo dõi, trình cấp có thâm quyền quyết định GHTD các bộ phận ứng
xử phù hợp đối với KH, KH&NCLQ khi có thông tin về các dấu hiệu bất thường có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KH đối với NHCT.
1.1.3.3 Khối khách hàng doanh nghiệp
- Phối hợp, hỗ trợ các chi nhánh trong việc tiếp cận KH DN và trình duyệt hồ sơ
cap GHTD.
- Thực hiện tái thâm định, dé xuất quyết định GHTD cho các đối tượng KH,
KH&NCLQ theo quy định hiện hành của NHCT.
- Phối hợp với chi nhánh, khối phê duyệt dé xử lý những van đề liên quan tới cấp
GHTD cho KH.
_~ Quản lý, điều phối các chi nhánh quan hệ TD với KH trên nguyên tắc tôn trọng
quyên tự do lựa chọn CN của KH cũng như lợi ích cho NHCT.
1.1.3.4 Khối định chế tài chính
- Tham định/tái thầm định, đề xuất/điều chỉnh GHTD đối với KH là Định chế tài
chính phi tô chức TD.
- Đầu mối quản lý GHTD cho KH DCTC phi TCTD
- Thường xuyên cập nhập thông tin RR về các định chế tài chính phi TCTD và có
thông báo phản hôi tới các đơn vị sử dụng và đơn vị giám sát việc sử dụng giới hạn và
các phòng ban liên quan.
- Phối hợp với những phòng ban liên quan xây dựng hướng dẫn tham định đối
với khách hang là định chê tài chính phi TCTD.
1.1.3.5 Khối quản trị rủi ro
- Đầu mối quản lý danh mục cấp TD cho KH, KH&NCLQ toàn hang theo quy
định hiện hành, quản lý tong so dư cấp TD cho KH, KH&NCLQ đảm bảo không vượt
giới hạn cấp TD quy định tại khoản 124 điều 12 văn bản này.
- Ra soát, chan chỉnh, khai báo, cập nhập thông tin về KH, KH&NCLQ
- Đầu mối phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin và các phòng ban xây
dựng các báo cdo, chương trình phần mềm hỗ trợ quản lý giới hạn TD đối với KH,
KH&NCLQ.
1.1.3.6 Các phòng/ban/khối nghiệp vụ khác liên quan
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
Phối hợp thực hiện quá trình cấp và quản lý GHTD đối với KH phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ hoặc theo phân công của ban lãnh đạo.
1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2016 — 20181.1.4.1 Hoạt động huy động von
Nguồn vốn huy động chủ yếu tại VietinBank Hai Bà Trưng đến từ tiền gui cua
KH Nguồn vốn huy động được có thé phân loại theo nhiều cách khác nhau Cụ thé:
* Phân theo tính chất tiền gửi:
Vốn huy động phân theo tính chất tiền gửi được chia làm 2 loại là Tiền gửi đến
từ các Tổ chức kinh tế và Tiền gửi đến từ cá nhân Dưới đây là thống kê nguồn vốn
huy động được của VietinBank Hai Bà Trưng theo tính chất tiền gửi qua một số năm gân đây.
Bảng 1.1: Cơ cau nguồn vốn VietinBank Hai Bà Trung theo tính chất tiền
gửi từ 2016 — 2018
Đơn vị: triệu đông
Nguồn vốn Năm 2016 Năm 2017 | Năm 2018
Tiền gửi T6 chức 6.023.247 6.629.833 | 6.318.472
Tiền gửi cá nhân 4.152.422 4.656.673 | 5.197.704
Tông vốn huy động 10.175.669 11.286.506 | 11.516.176
(Nguồn: VietinBank Hai Bà Tr ung)
Từ bang số liệu trên ta thấy, nhìn tong quan ta thay tong nguồn von VietinBank
Hai Ba Trung Huy động được từ 2016 đến 2018 có xu hướng tăng dần qua các năm,
nguồn vốn huy động được từ tiền gửi từ cá nhân tăng ồn định Còn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế năm 2017 tăng so với 2016, tuy nhiên đến năm 2018 thì lại giảm xuống.
Năm 2016, tiền gửi của cá nhân là 4.152.422 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,8%
trong tong vốn huy động được tại Chi nhánh Sang tới năm 2017, con số này là4.656.673 triệu đồng, tăng 12,14% so với năm 2016 và chiếm tỉ trọng 41,26% trong
tong nguồn von huy động được Và năm 2018 số vốn huy động được từ các cá nhân là
5.197.704 triệu, tăng 11,62%, chiếm tỷ trọng 45,13% Có thể thấy rằng nguồn vốn thu
được từ tiền gửi cá nhân tăng dần qua các năm không chỉ về mặt tỉ trọng mà còn tăng
về cả số lượng Đạt được kết quả như trên là do Chi nhánh phân loại KH thành từng
phân khúc Đối với mỗi phân khúc KH, tùy vào đặc điểm của phân khúc KH đó mà
ngân hàng có kế hoạch triển khai, quảng cáo các sản phẩm tiền gửi cụ thể, đưa ra nhiều ưu đã hấp dẫn thu hút thêm nhiều KH; đồng thời Ngân hàng cũng khuyến khích
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
các phòng ban tích cực tiếp thị, mở rộng thị phần huy động gửi tiền, gia tăng tăngnguôn vôn.
Nguồn tiền gửi đến từ các KH cá nhân tăng lên rõ rệt không chỉ của VietinBank
chi nhánh Hai Bà Trung mà toàn bộ hệ thống Ngân hàng VietinBank cũng tăng lên từ
452.935.338 triệu đồng (2017) lên đến 525.816.119 triệu đồng (2018) tăng 16%.
Nguyên nhân chính phải kể đến việc ngân hang đã đưa ra các sản phâm chứng chỉ tiền
gửi dé hút KH, với kỳ hạn linh hoạt từ 12 tháng cho đến 5 nam, lãi suất rất cao, lên đến 8, 3 - 9⁄/năm Việc phát hành nay cũng thu hút sự quan tâm của người gửi tiền
nhàn rỗi Lãi suất huy động của VietinBank liên tục tăng thậm chí còn tăng nhiều lần,
tuy với mức tăng khá nhẹ nhưng vẫn đủ sức hấp dẫn các cá nhân có tiền gửi Lãi suất
vào hoi tháng 10 năm 2018 theo kì hạn dưới 3 tháng của Vietibank là 4.5% trong khi
của Vietcombank là 4.4%, các ngân hàng khác chỉ ở mức 4.3% Tương tự lãi suất ki
hạn 6 tháng của VietinBank là 5,5%, trong khi các ngân hàng tư nhân khác mức lãi
suất này dao động trung bình trong khoảng 5.34 Ngoài ra thì trước tình hình chạy đua huy động tiền gửi cuồng nhiệt của các ngân hàng, KH cá nhận vẫn lựa chọn
VietinBank là do VietinBank có được sự tin tưởng của họ Mặc dù đã được cô phan
hoa, tuy nhiên Ngân hang Nha nước Việt Nam hiện van đang nắm giữ 64,46% cô phần toàn ngân hàng (cập nhập ngày 30/06/2018) Vậy nên với tâm lý không thích RR, việc
gửi số tiền nhàn dỗi của mình vào một ngân hàng được Nhà nước đảm bảo như vậy là
một lựa chọn dễ hiều.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 2016 là 6.023.247 triệu
đồng, con số này sang năm 2017 tăng lên 6 629.833 triệu đồng tăng 606.586 triệu
đồng, tuy nhiên sang năm 2018 thì lại giảm xuống chỉ còn 6 318.472 lại giảm 311.361
triệu đồng so với năm 2017 Các khoản tiền gửi đến từ các tô chức kinh tế chủ yếu
nhằm mục đích thanh toán nên nguồn vốn này không 6n định Với xu hướng thi
trường cạnh tranh như hiện nay, mỗi ngân hàng đều có những chiến lược thu hút KH riêng, làm cho sự lựa chọn của các tổ chức kinh tế bị thay đổi liên tục.
* Phân theo kì hạn:
Vốn huy động phân theo kì hạn chia làm nguồn vốn không kì hạn và nguồn vốn
có kì hạn Ta có bảng thông kê như sau:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn VietinBank Hai Bà Trưng theo kì hạn tiền gửi
(Nguồn: VietinBank Hai Bà Trưng)
Năm 2016, nguồn vốn có kì hạn là 9.261.310 chiếm 91,01% tổng số vốn huy động, trong khi đó nguồn vốn không kì hạn chỉ đạt mức 914.359 triệu, chiếm 8,99% - một tỉ lệ hết sức khiêm tốn Sở di nguồn vốn có kì hạn chiếm tỉ trọng cao như vậy là
do mục đích chính của VIỆC gui tiền vào ngân hàng là dé khoan tién nhan déi sinh ra
lãi khi mình chưa cần sử dụng đến Mà lãi suất của tiền gửi có kì hạn do có sự ràng
buộc về thời gian tất toán nên lãi suất sẽ cao hơn tiền gửi không kì hạn Ngoài ra thì
đối với các khoản tiền gửi có kì hạn sẽ thường xuyên nhận được các chương trình ưu
đãi từ ngân hàng như mở thẻ TD không cân chứng minh thu nhập, ưu đãi lãi suất khi vay điều này làm cho tiền gửi có kì hạn hấp dẫn hơn tiền gửi không kì hạn rất nhiều.
Năm 2017 nguồn vốn có kì hạn là 10 482.205 triệu đồng, tăng 13,18% so với
năm 2016, tiếp tục chiếm tỉ trọng cao trong tong số vốn huy động được trong năm
2017 là 92,87% Trong khi đó, nguồn vốn không kì hạn vốn đã chiếm tỉ trọng thấp
sang năm 2017 lại còn bị tụt giảm chỉ còn 804.301 triệu, giảm 12,04% Sở dĩ có sự thay đôi như vậy là do cuối năm 2016, VietinBank cho ra mắt sản phâm “Tiết kiệm đa
kỳ hạn”.
“Đây là một hình thức gửi tiết tiệm có kỳ hạn dành cho các KH có nguồn tiền nhàn roi lớn, muốn gửi tiết kiệm dài hạn với lãi suất cao nhưng lo sợ sẽ có kế hoạch
cần tiền đột xuất trong kỳ hạn gửi tiền Khi tới VietinBank gửi tiền theo Chương trình
Tiết kiệm đa kỳ hạn KH sẽ được đăng ký số tiền rút từng phần với mức lãi suất được
hưởng tương ứng Chương trình này áp dụng với các KH đăng ký kỳ hạn gửi tiền dài
hạn từ 9, 12, 18, 24 tháng với sô tiền gửi tối thiểu là 10.000.000 VND Nếu không
thực hiện rút tiền tại các kỳ hạn đã đăng ký, KH được hưởng nguyên lãi suất theo kỳ
hạn gốc cho số tiền thực gửi Đến hạn, nếu KH không đến rút tiền, VietinBank sẽ tự
động nhập lãi vào gốc (nếu KH đăng ký lãi nhập gốc) và tự động chuyển sang sản
phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường trả lãi sau, kỳ hạn cùng với kỳ hạn
goc.’
Nguyén Thi Huong Quynh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VAN HUNG
(Theo www VietinBank.vn)
Với ưu đãi hấp dẫn đó, tông vốn huy động có kì hạn của VietinBank nói chung
và VietinBank Hai Bà Trưng nói riêng đã tăng mạnh trong năm 2017.
Sang năm 2018, mọi thứ trở nên ôn định hơn, nguồn vốn có kì hạn hầu như giữnguyên giảm rất nhẹ xuống còn 10.473.300 triệu, trong khi đó nguồn vốn không kì
han tăng trở lại, đạt mức 1.042.876 triệu chiếm ti trọng 9,06% tổng nguồn vốn huy
động năm 2018.
1.1.4.2 Hoạt động tín dụng
Về hoạt động TD, những năm gần đây VietinBank Hai Bà Trưng luôn thu được
những kết quả đáng ghi nhận, boi Ngân hàng đã quan tâm hơn nhiều đến công tác tiếp thị và chăm sóc KH, giải quyết những khó khăn vướng mắc dé phát triển công tác TD
đặc biệt là chất lượng TD được đảm bảo
Bảng 1.3: Kết quả công tác TD của Ngân hàng TMCP Công Thương Hai Bà
Dư nợ trung dài hạn 3.908.188 4.284.846 4.262.949
(Nguôn: VietinBank Hai Bà Trưng)
Về tông dư nợ cho vay của Chi nhánh VietinBank Hai Bà Trưng năm 2016 là
5.849.080 triệu đồng, năm 2017 là 6.908.708 triệu đồng, tăng 18,12% so với năm
2016 Sang năm 2018 thì tỉ lệ tăng trưởng này đạt mức 2,46%, một mức tăng không
đáng kể Tuy tỷ lệ tăng trưởng thấp nhưng điều này là an toàn và it RR đối với hoạt
động TD.
Năm 2018, tình hình kinh doanh ở hau hết các DN hết sức khó khăn nên nhu cầu
vay vốn bị giảm đi, điều này làm cho dư nợ của Ngân hàng không đạt được chỉ tiêu kếhoạch được giao Một số DN rất mong muốn được vay nhưng tình hình doanh nghiệp
đang gặp nhiều khó khăn vướng mắc, đa số các DN này có ti lệ vốn CSH chiếm tỉ trọng thấp, tình hình tài chính không tốt, tài sản bảo đảm tiền vay không có hoặc không đủ điều kiện mà NH yêu câu đối với KH vay Đối với những khách hàng này,
nêu cho vay thì sẽ tim ân rất nhiều RR Chính vì vậy Ngân hàng dù chưa đạt được chỉ
tiêu về dư nợ nhưng vẫn phải phải thắt chặt các điều kiện cho vay Việc thắt chặt điều
kiện vay vốn cũng đem lại khó khăn cho Ngân hang, bởi điều này làm giảm tông dư
nợ cho vay, từ đó làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
Tại VietinBank Hai Bà Trung, dư nợ ngắn hạn năm 2016 là 1.940.892 triệu
đồng chiếm 33,18% tong dư ng, trong khi ti lệ nay đối với dư nợ dai han là 66,82%,
một tỉ lệ áp đảo gần gấp 3 lần dư nợ ngắn hạn Trong những năm tiếp theo tỉ lệ này tiếp tục được duy tri, năm 2017 dư nợ dài hạn là 62,02% và trong năm 2018 con số
này là 60,22%.
Về mức độ RR thì các khoản vay trung và dài hạn sẽ tiềm ân nhiều loại RR hơn là
các khoản vay ngắn hạn Bởi vì thời gian vay vốn càng dai, chịu ảnh hưởng từ các
biến động càng nhiều Chính vì vậy, mức lãi suất của các khoản vay trung và đài hạn
sẽ cao hơn.
1.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Công thương VN — Chi nhánh Hai Bà Trưng
1.2.1 Đặc điểm của các DA đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công
Thương VN — Chi nhánh Hai Bà Trưng
VietinBank Hai Bà Trưng từ trước đến nay vẫn luôn ưu tiên cho vay đối với các
DA thuộc các ngành có thế mạnh như: xây dựng các nhà máy điện xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông, xây dựng cầu đường, cảng bién, Đối với những DA thuộc những
lĩnh vực này, đa sô đều là những DA quan trọng Onis gia hoặc DA loại A, su dụng
nguồn vốn lớn, được sự đảm bảo của các cơ quan nhà nước Vậy nên các DA này được đánh giá là tồn tại ít RR Ngoài ra thì Ngân hàng còn tích cực cho vay đối với
các dự thuộc các ngành có lợi thé về mặt tự nhiên như xuất khẩu nông sản, thủy hải
sản, nghiên cứu phát triển nông nghiệp khai thác khoáng sản
Các DA xin vay vốn tại VietinBank Hai Bà Trưng chủ yếu đến từ hai nhóm KH,
đó là cá DN nhà nước và DN tư nhân Trong năm 2018, các DA đến từ DN nhà nước
chiếm tỉ trọng thấp hơn, khoảng 24% tổng số DA xin vay vốn Tuy nhiên, số vốn được
duyệt vay của các DN này lại chiếm tỉ trọng cao, khoảng 60% tông số vốn cho vay của
NH Các DN tư nhân có tông số lượng DA xin vay vôn chiếm lên tới 76% tông sô DA
nhưng tong số vốn vay chỉ chiếm khoảng 40% tổng số vốn NH cho vay Điều này cho
ta thấy quy mô và tính chất của các DA thuộc các DN Nhà lớn hơn nhiều so với quy
mô và tính chất của các DA xin vay vốn của các DN tư nhân
Tuy có sự khác nhau về tính chất và quy mô, nhưng nhìn chung thì các DA xin vay vốn tại VietinBank Hai Bà Trưng đều có các đặc điểm sau:
- Về hô sơ DA: Các DN đến làm thủ tục vay vốn thường không đem đủ giấy làm
thủ tục vay vốn Mặc dù các thông tin về thủ tục vay vôn đã được công khai trên
webside của công ty, tuy nhiên các DA xin vay vốn van rơi vào tinh trạng thiếu giấy
tờ, điều này cho thấy công tác chuẩn bị hồ sơ vay vốn của các DN chưa kĩ càng Khi
các DN đến NH, các nhân viên của NH thường phải mat thời gian hướng dẫn KH bổ
sung các giấy tờ còn thiếu dé hoàn thiện hồ sơ Điều này làm cho cả ngân hàng và KH
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
tốn nhiều thời gian và chỉ phí đi đi lại lại, làm KH dễ nản lòng, vì thời gian làm thủ tục
vay vôn bị kéo dài khiên cho hiệu quả của DA đâu tư bị giảm.
- Về DA dau tr: Các DA vay vốn đến từ các DN tư nhân vừa và nhỏ hoặc là mới
thành lập thường rất sơ sài và gặp nhiều vấn đề trong việc lập DA Người lập DA
nhiều lúc không xem xét quy hoạch phat trién kinh té nganh va dia phuong dan dén việc DA bi hủy bỏ Ngoài ra, các số liệu phân tích, đánh giá DA chưa được chuyên nghiệp, không đúng hoặc sai lệch làm cho việc thâm định vô cùng khó khăn Một điều phô biến xảy ra ở các DA là mức hiệu quả đầu tư mà các DN đưa ra cao hơn nhiều so
với đánh giá của cán bộ thâm định ngân hàng nhằm mục đích làm cho các DA hấp dẫn
hon, sẽ dé được duyệt vay hơn Về việc đánh giá RR của các DA thì thường là không
được đề cập đến, hoặc là có thì cũng chỉ đề cập qua loa
- Về quy mô của vốn vay: KH cho dù là DN Nhà nước hay tư nhân thì đều có một
đặc điểm chung đó là luôn muốn vay với mức tối đa được phép vay Khi NH đưa ra
yêu cầu vệ mức vốn đối ứng mà DN phải có thì các DN luôn đưa ra mức vốn đối ứng
đạt mức tối thiêu mà NH quy định Điều này thé hiện năng lực về tài chính của các
DN còn yếu hoặc là thé hiện sự thiếu trách nhiệm, không chăm chút của chủ đầu tư
đối với DA Điều này hoàn toàn không được NH đánh giá cao
- Về thời gian cho vay: Tùy theo quy mô của DA và quy mô của vốn vay mà thời
gian cho vay là khác nhau Thời gian cho vay với các DA của các DN Nhà nước chủ
yếu là cho vay dài hạn do quy mô và tính chất của các DA này thường lớn, lượng vốn vay nhiều Còn các DA của các DN tư nhân thì thời gian vay von thường là ngăn hon
vì quy mô của các DA nhỏ hơn và quy mô vốn cũng nhỏ hơn Các DA vay vốn dài
hạn sẽ chịu lãi suất cao hon, bởi quá trình vay lâu dài dé phát sinh nhiều RR.
1.2.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA cho vay vốn tại Ngân
hàng TMCP Công thương VN - Chỉ nhánh Hai Ba Trưng
1.2.2.1 Nguyên nhân xuất hiện RR đối với các DA cho vay vốn
1.2.2.1.1 Các nguyên nhán chủ quan
* Nguyên nhân chủ quan thuộc về người vay
Khi vay vốn dé đầu tư vào các DA, kết quả hoạt động của DA vay có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng vay Do số tiền trả nợ được lấy từ thu
nhập của việc bán các sản phẩm của DA Chính vì vậy, những yếu tố tác động không
thuận lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ là nguyên nhân chính dẫn đến RR đối
với các khoản cho vay Một số nguyên nhân thường gặp là:
+ Khách hàng là hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh nhưng bị thua lỗ,
không có tiên trả ng, do sản phâm tao ra không bán được, hoặc bán với giá lô.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HUNG
+ Một số KH khác thì có tình hình tài chính yếu kém, ng nan bên ngoài rat
nhiều nhưng không khai báo hoặc khai báo nhưng che dau bot, không trung
thực với NH khi vay vốn, sau khi vay được vôn thì đem số vốn đó đi trả nợ cũ,
khiến cho NH đối mặt với rủi ro nếu như cho vay Nhìn chung về mặt tài
chính nếu KH không cung cấp số liệu một cách trung thực có tình che giấu thi
sẽ rất khó cho cán bộ NH trong khâu thâm định
+ Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: Một sỐ
KH vay vốn NH dưới danh nghĩa là vay dé sản xuất kinh doanh, nhưng khinhận vốn về lại dùng để trả nợ, hoặc là nguy hiểm nhất là tham gia vào nhữnghoạt động kinh doanh mạo hiểm, chứa dung rui ro cao, kinh doanh nhữngngành nghề mà pháp luật cam, cờ bac, Kết qua là không có tiền trả nợ, làm
cho NH đối mặt với rủi ro mat hoàn tin số von cho vay đó.
+ Rui ro liên quan đến TSĐB nợ vay: Một số KH đem tài sản đang có tranh
chấp hoặc tài sản đang thi hành án làm TSĐB vay và phía NH không nắmđược thông tin này Ngoài ra, một trường hợp phô biến xảy ra trong việc định
giá TSDB đó là đánh giá cao hơn giá tri thực tế của ching, tình trạng TSĐB bị
giảm giá trị trong thời hạn vay von, dẫn đến không đảm bảo được khoản vay.
+ Rủi ro khác: Có thê có những rủi ro không dự đoán được như ốm dau, tai
nan lam cho KH lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính như sự sụt giảm hay mât hăn thu nhập.
* Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng
- Rui ro phát sinh do đạo đức yếu kém của cán bộ: Bồ trí cán bộ thiếu đạo đức
vào làm công tác thẩm định cho vay, dẫn đến tình trạng tiêu cực, mà phô biến nhất là
tình trạng cán bộ TD vay ké hay nhận hối lộ tiền của khách hàng rồi thâm định sơ sài,
nâng giá tài sản thế chấp, cầm cô lên quá cao so với thực tế dé cho vay cao, không tuân
thủ quy trình TD Trong một số trường hợp khác, nợ xấu phát sinh là do cán bộ TD yếu
kém về trình độ, năng lực, thâm định không tốt các điều kiện vay vốn đối với khách hàng.
- Thực hiện không tốt việc giám sát và quản lý trong và sau khi cho vay: Việcgiám sát và quản lý khoản vay trong quá trình cho vay và sau khi cho vay rất quan
trong vì hiện trạng của món vay luôn thay đổi theo thời gian Không làm tốt việc kiểm tra sau khi cho vay sẽ không giúp ngân hàng phát hiện và chủ động giảm thiểu RRTD.
1.2.2.1.2 Các nguyên nhân khách quan:
Ngoài những nguyên nhân chủ quan của khách hàng và ngân hàng dẫn đến RR,
còn có những nguyên nhân khác do yêu tố môi trường gây ra, cụ thể là môi trường
kinh tế và môi trường pháp luật.
- Môi trường kinh tế:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
+ RRTD phát sinh do nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng, dẫn đến thất nghiệp
gia tăng, người vay gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng trả ng NH.
+ Tình trạng lạm phát của nền kinh tế làm cho thu nhập thực tế của người dân
giảm sút, họ sẽ ưu tiên chi cho đời sông, giảm khoản chi trả nợ NH dân đên
RR đôi với các khoản vay.
+ Thiên tai, dịch bệnh xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi cũng
là nguyên nhân khiên NH đôi mặt với rủi ro không thu hôi được các khoản cho
vay.
- Môi trường pháp ly: Các cơ quan thực thi pháp luật hoạt động kém hiệu quả.
Trong những năm qua, nhiều quy định, liên quan đến hoạt động TD của NH được ban hành, tuy nhiên việc triển khai vào hoạt động NH thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp
phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ.
Những văn bản này đều có quy định: “Trong những trường hợp KH không trả được nợ, NHTM có quyền xử lý TSĐB ng vay” Trên thực té, các NHTM không làm được điều này vì NH là một tô chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có
khả năng năng cưỡng chế buộc KH bàn giao tài sản đảm bảo cho NH đề xử lý
1.2.2.2 Các loại rủi ro trong thẩm định DA
Rủi ro trong thâm định DA đầu tư bao gồm những loại rủi ro sau:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
Rủi ro trong thâm
định DA vay vôn
Rủi ro DA
đầu tư
Rui ro giao Rui ro danh Rui ro chinh
dich muc tri
Rui ro lua sss ` Rui ro xâyRủi ro nội tại aie glk
chon dung, hoan tat
l2 lQ
Rủi ro đảm Rủi ro tập ae
bao trung alaethanh toan
Rui ro nghiép Rui ro về
Rủi ro kinh tê
vĩ mô
Rủi ro tỷ giá
Sơ đồ 1.2: Các loại RR trong thâm định DA đầu tư
1.2.2.2.1 Rui ro tin dung
RRTD có khái niệm: “RRTD trong hoạt động ngân hang của tô chức TD là khả
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
năng xảy ra ton thất trong hoạt động ngân hang của tô chức TD do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.”
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, RRTD có thể phân chia thành các loại như
sau:
*- RR giao dich: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chê trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá KH RR giao
dich có 3 bộ phận chính là RR lựa chon, RR bảo đảm và RR nghiệp vụ.
+ RR lựa chọn: là RR có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích TD, khi
ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả đề ra quyết định cho
vay.
+ RR bảo dam: phát sinh từ các tiêu chuân bao đảm như các điều khoản trong
hợp đông cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thê bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ RR nghiệp vụ: là RR liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động
cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng RR và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- RR danh mục: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phat sinh là do những hạn chê trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành
02 loại: RR nội tại và RR tập trung.
+ RR nội tại: xuất phat từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt
bên trong của moi chủ thé đi vay hoặc ngành lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ
đặc điểm hoạt động hoặc đặc diém sử dụng vốn của KH vay vốn.
+ RR tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với
một số KH, cho vay quá nhiều DN hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực
kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định: hoặc cùng một loại hình
cho vay có RR cao.”
(Trang 152, Giáo trình Quản trị rủi ro - PGS TS Phan Thị Thu
Hà, NXB Đại học Kinh té quốc dân, năm 2016)
RRTD trực tiếp đem lại tôn thất về mặt tài chính cho Ngân hàng Bên cạnh dó,
RRTD còn làm mat uy tín của Ngân hang trong mặt các DN, điêu này còn là tôn that lớn hơn cả thiệt hại về mặt tài chính.
1.2.2.2.2 Rui ro DA dau tư
- Rui ro về co chế chính sách: “Rui ro này được xem là gồm tat cả những bat ôn
về tài chính và chính sách của nơi hoặc địa điêm xây dung DA, bao gôm: các loại thuê
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
mới, hạn chế và chuyền tiền, hay các luật nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có
liên quan đên dòng tiên của DA.”
- RR về tiến độ xây dựng, hoàn tất: “Rủi ro này được xem là việc hoàn tất DA không đúng thời hạn, không phù hợp với các tiêu chuẩn và thông só thực hiện Loại rủi
ro này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiêm soát của ngân hang.”
_ ~ RR thị trường, thu thập, thanh toán: “Rui ro này bao gồm: Thị trường không
châp nhận hoặc không đủ câu đôi với sản phâm dịch vụ đâu ra của DA; do sức ép cạnh
tranh, giá bán sản phâm không đủ đê bù dap lại các khoản chi phi của DA; ”
- RR về cung cấp: “Đây là rủi ro khi DA không có được nguồn nguyên liệu đầu vào
với sô lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến dé vận hành DA, tạo dòng tiền ồn định,
đảm bảo khả năng trả nợ vôn vay đê đâu tư.”
- RR về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: “Đây là những rủi ro về việc DA không thể
vận hành va bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban dau.”
- RR vê môi trường, xã hội: “Rui ro này thê hiện những tac động tiêu cực của DA đối với môi trường và người dân xung quanh.”
- RR về kinh tế vi mô: “Đây là những rủi chế phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ
mô, bao gồm ty giá hối đoái, lạm phát, lãi suất
(Các khái niệm trích trong Quản trị rủi ro trong đầu tư
-Nguyễn Hong Minh, Nhà xuất bản Kinh tê quốc dân Hà Nội,
1.2.2.3 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định DA cho vay.
Trên cơ sở hồ sơ do KH cung cấp, cán bộ Ngân hàng KH thực hiện đánh giá các
nội dung sau:
1.2.2.3.1 Đánh giá RR về khách hàng
1.2.2.3.1.1 Đánh giá chung về khách hàng
* Đánh giá về lịch sử hoạt động của KH:
Sau đây là những thông tin chung cần tìm hiểu:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VAN HÙNG
- Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gi?
- Lịch sử hình thành và phát triển công ty
- Những thay đôi trong bộ máy quản lý
- Vốn CSH của công ty có tăng lên qua các năm không.
- Cơ sở vật chất có ngày càng được đầu tư hay không.
- Chất lượng sản phẩm dau ra theo thời gian tăng lên hay giảm xuống.
- Tìm hiéu các thông tin về quá trình liên kết, hợp tác, giải thé của công ty.
=> Những thông tin này được dùng dé đánh giá tong thé về hoạt động kinh doanh hiện tại cũng như khả năng phát triển trong tương lai của KH Đây là những dấu hiệu
đề nhận biết DA của KH liệu có dé gặp rủi ro không, và nếu phát sinh rủi ro thì KH có
khả năng đối phó hay không
* Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý:
Khi KH vay vốn không đủ hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý theo quy
định của pháp luật thì DA sẽ có rủi ro về tư cách và năng lực pháp lý của KH Dé
thâm định tư cách va năng lực pháp ly của KH, cán bộ Ngân hang can đánh giá những
nội dung sau:
- KH vay vốn có tư cách pháp nhân không?
- Đối với KH vay vốn là DN, chủ DN có đủ năng lực pháp luật dân sự hay
không DN của họ có đang hoạt động theo đúng luật DN hay không?
- Quy chế tô chức của KH có phương thức tổ chức rõ rang hay không, phương
thức quản tri như thê nào?
- Các loại giấy phép và chứng nhận đăng ký kinh doanh của KH có còn hiệu lực
kẻ từ lúc vay vốn đến lúc trả nợ hết hay không?
- Mẫu con dấu và các mẫu chữ ký.
_ => Các thông tin trên giúp cán bộ NH xem xét xem KH có đủ điều kiện pháp lý
đề vay vôn hay không.
* Mô hình tổ chức, bố trí lao động của DN:
- DN có quy mô như thế nào?
- DN có bao nhiêu lao động trình độ lao động như thế nào?
- Lao động có độ tuổi trung bình, thời gian làm việc trung bình, mức lương trung
bình là bao nhiêu?
- Chính sách và kết quả tuyển dụng.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
- Chính sách lương, thưởng như thế nào?
- Tình hình đầu phát triển, đầu tư vào trang thiết bị, đầu tư nguồn nhân lực, đầu
tư nghiên cứu phát triển các sản phâm mới.
=> Những thông tin trên giúp cán bộ NH có cái nhìn tổng quát về mô hình tổ
chức và cách thức bôi trí lao động của DN.
* Năng lực quản trị điều hành của đội ngũ lãnh đạo:
- Danh sách đội ngũ lãnh đạo, tuôi tác, tình hình sức khoẻ, quá trình công tác và
sô năm đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo.
- Trình độ chuyên môn lãnh đạo.
- Kinh nghiệm lãnh đạo phong cách quản lý, đạo đức của lãnh đạo đứng đầu
- Khả năng nắm bắt thị trường
- Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài DN.
- Nội bộ lãnh đạo có bất đồng không?
- Ai là người có quyền đưa ra quyết định cuối cùng của DN
- Những thay đồi về nhân sự lãnh đạo của DN
- Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chính
không?
=> Nhận xét về khả năng quản tri điều hành của Ban lãnh đạo DN.
1.2.2.3.1.2 Đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH
* Về ngành nghé và lĩnh vực kinh doanh:
- Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Cán bộ NH phải kiểm tra sự phù
hợp về ngành nghề được cấp phép kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của
KH Kiém tra sự phù hợp của ngành nghề được cấp phép kinh doanh với lĩnh vực của
DA xin vay vốn.
- Ngành nghề kinh doanh của khách hàng có phù hợp với chiến lược cho vay của
Ngân hàng VietinBank Hai Bà Trưng hay không?
- Xem xét độ nôi tiếng các sản pham trên thị trường: Sản phâm có được nhiều
người biet đên không, khả năng cạnh tranh với các san phâm của các đôi thủ khác
thuộc cùng lĩnh vực như thê nào?
- Các đối tác kinh doanh của KH: Các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào các
nhà tiêu thụ sản phâm đâu ra.
* Đánh giá về năng lực sản xuât:
| ĐẠI HỌC K.T.Q.D 5 3
x TT THONG TIN THU VIE
Nguyên Thi Huong Quint ưa nờn.nw om: hi Kinh té dau tu 57C
| PHONG LUAN AN - TU LIEU
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
- Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ sản xuất của KH.
- Số lượng đơn đặt hàng thay đổi như thế nào qua các năm?
- Chi phi sản xuất dé tạo ra một sản pham So sánh các giá trị chi phí này với đối
thủ cạnh tranh.
- Tỷ lệ sản pham bị hỏng
- Chất lượng đầu ra của sản phẩm có tăng theo thời gian không?
- Sản phẩm sản xuất ra có bán được không? Tỉ lệ hàng tồn kho là bao nhiêu?
Cách quản lý hàng tôn kho.
* Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tô đầu vào:
- Các nguyên vật liệu chính tạo ra sản phẩm là gì?
- Việc cung cấp các nguyên liệu đầu vào có thuận lợi không?
- Giá cả nguyên vật liệu đầu có ồn định không? Nếu giá cả nguyên liệu đầu vào
thay đôi thì giá thành sản phâm đâu ra cũng sẽ bị thay đôi.
* Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối:
- Cách thức bán hàng: Tự DN bán sản phẩm của mình hay phân phối cho các cơ
sở khác? Nêu là phân phôi thì hệ thông, mạng lưới phân phôi như thê nào?
- Chính sách bán hàng: Các chương trình khuyến mại khi có sản phẩm mới là gì?
Có giảm gia hay hồ trợ chi phí gì không? Có cho trả chậm hay không?
* Sản lượng và doanh thu:
- Số lượng sản phẩm và doanh thu các loại sản phâm có tăng lên qua các năm
không?
- Sản lượng bán ra thị trường có thay đổi không?
- Xem xét các yếu tố gây ra các sự thay đổi này (do nhu cầu thi trường thay đổi,
hay chất lượng sản pham, hay xuất hiện nhiều các đối thủ cạnh tranh ).
* Phân tích tình hình quan hệ của NH với KH:
- Khách hàng trước đây đã từng có giao dịch với VietinBank Hai Bà Trưng hay chưa? Nêu có thì xem xét các chỉ tiêu liên quan đến tình hình TD của KH tại NH.
- Tính toán lợi nhuận mà VetinBank Hai Bà Trưng nhận được nếu cho KH Vay
- Xem xét mức độ tiềm năng của KH trong tương lai đối với NH
1.2.2.3.1.3 Tình hình xuất khâu:
- Sản phâm của KH có xuất khẩu ra nước ngoài hay không? Nếu có thì xem xét
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HUNG
cac gia tri sau:
+ Sản pham xuất khẩu ra các nước nào, số lượng thay đổi qua các năm ra sao?
Các nhân tô tác động đên sự thay đôi này?
+ Tỷ lệ xuất khâu trên tong doanh thu.
+ Doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu uỷ thác cho một đơn vị khác thực hiện hoạt
động xuất khâu?
+ Giá cả xuất khẩu so với giá trong nước khác biệt như thế nào?
+ Phương pháp, các điều kiện thanh toán, sự hỗ trợ từ Chính phủ, cạnh tranh
quốc tế.
1.2.2.3.1.4 Đánh giá tình hình tài chính của KH.
* Kiểm tra tính chính xác hợp lý của các báo cáo tài chính
Bảng hỏi trực tiếp được phát cho KH và yêu cầu KH điền day đủ các thông tin
yêu câu Tất cả các thông tin thu được từ bảng hỏi sẽ được đối chiếu với các thông tin lấy từ các báo cáo tài chính mà KH nộp Từ đó kiêm tra được tính trung thực của KH
và tính hợp lý của các báo cáo tài chính Nội dung cụ thé của bảng hỏi được trình bày
ở phần Phụ lục 1 (trang 70)
* Phân tích tài chính KH
Dé biết được các điểm mạnh và điểm yếu hiện tại của KH, cán bộ NH cần phải
tiến hành phân tích tài chính KH Việc phân tích nay sử dụng các số liệu từ các báo
cáo tài chính mà KH nộp, bao gồm: “Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh
doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” và một sô tài liệu
khác như: “Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/nhân cong”.
Các chỉ tiêu phân tích tài chính của khách hàng xem Phụ lục 2 (trang 75).
trả nợ Do vậy, cán bộ quản lý RR đánh giá kỹ về điều này khi thực hiện công tác
đánh giá RR của DA Các đánh giá gồm:
* Đánh giá tông quan về nhu câu sản phâm:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HUNG
- Phân tích Cung — Cầu từ đó xác định được nhu cầu của thị trường đối với san
* Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Sau khi đánh giá được nhu câu đôi với sản phâm thì cân phải xem xét đên thị trường mục tiêu của sản phâm Dé xác định được thị trường mục tiêu thì cán bộ NH cân xem xét mức độ cạnh tranh của sản phâm trên:
- Thị trường nội địa:
+ Sản phâm có ưu điêm gì so cới các loại sản phâm khác (mâu mã, chât lượng ).
+ Hiện nay, sản pham có dang phù hợp với đại đa số người tiêu dùng trong
nước không?
+ Giá cả so với các sản phâm cùng loại trên thị trường có cạnh tranh hơn không?
- Thị trường nước ngoài (nêu sản phâm xuât khâu ra nước ngoài):
+ Những quy định về tiêu chuẩn đối với các sản phâm xuất khâu sản phẩm có
đạt được các tiêu chuân đó không.
+ Sản phẩm có những ưu thé nào so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường
thê giới.
+ Thị trường xuất khâu có bị hạn chế bởi hạn ngạch và thuế nhập khâu hay
không.
* Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phâm của DA
- Hàng năm số sản phâm được bán ra là bao nhiêu?
- Giá bán thay đôi như thế nào qua các năm
- Giá bán sản phâm pham có chịu ảnh hưởng của các chính sách nào không
1.2.2.3.2.2 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
- Các nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm là gì?
- Các nhà cung cấp đầu vào của DN là những ai? Xem qua về tình hình hoạt động
của các nhà cung câp, xem có vân đê gì không.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VAN HUNG
- Giá mua nguyên vật liệu đầu vào có ồn định không hay bap bênh?
=> Việc xem xét các van dé trên nhằm mục đích kết luận được hai vấn dé sau:
- DA có chủ động được nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay không?
_- Xác định những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc dé có thể chủ động được
nguôn nguyên nhiên liệu dau vào.
1.2.2.3.2.3 Đánh giá các nội dung về mặt kỹ thuật
* Địa điểm xây dựng:
Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của DA cũng như ảnh hưởng
đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa nơi cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ hoặc chi
phí cho việc đền bu, giải phóng mặt bang, di dân và tái định cư quá lớn Cán bộ NH
cần xem xét các yếu tô sau:
- Địa điểm xây dựng có cơ sở hạ tầng như thế nào Giao thông có thuận lợi cho
việc vận chuyện nguyên vật liệu đâu vào và vận chuyên tiêu thụ sản phâm đâu ra hay
không.
- Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng so với các địa điểm khác như thé nào, địa
điểm xây dựng có nằm trong quy hoạch hay không?
- Điều kiện địa hình, địa chat, khí tượng thuỷ văn có ồn định không
* Công nghệ, dây chuyền thiết bị
- Mức độ tiên tiến hiện đại của dây chuyền thiết bị.
- Lao động của DN có trình độ phù hợp với công nghệ của DN hay không.
- Xem xét, đánh giá về số lượng, công suất chủng loại, danh mục máy móc thiết
bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bi, ngoài việc dựa vào hiệu biết, kinh
nghiệm nghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ quản lý RR có thê đê xuât với lãnh đạo
thuê tư vân chuyên ngành đê việc thâm định được chính xác hơn.
* Dén bù, di dân tái định cư, môi trường, phòng cháy chữa cháy
- Tổng chi phí đền bù, chi phí tái định cư (nếu có)
- Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi trường, phòng cháy chữa cháy của DA
có đầy du, phù hợp chưa đã được cơ quan có thâm quyên chấp thuận hay chưa.
1.2.2.3.2.4 Tham định chi phi dau tư và các nguồn vốn.
* Tổng chi phí đầu tư DA
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
Cán bộ quản lý RR phải xem xét, đánh giá tổng mức đầu tư của DA đã bao gồm các chỉ phí xây dựng chỉ phí thiết bị, chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phi quản lý DA; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng hay chưa, Tránh trường hợp chủ
đầu tư kê khai thiếu nhằm làm giảm chi phí, nâng hiệu qua dau tu dé dé được duyệt
vay.
Ngoài ra, cán bộ quan ly RR cũng can tính toán nhu cầu von lưu động của DA,
bởi đây là lượng vốn không nhỏ nhưng thông thường hay bị bỏ qua khi thấm định dẫn
đến những điều mẫu thuẫn về chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện DA.
* Nguồn vốn đầu tư:
Cán bộ quản lý RR phải xem xét từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho DA,
ngoài VietinBank Hai Bà Trưng thì còn tô chức TD nào cho DA vay vốn nữa hay
không? Các tô chức đó có khả năng cấp vốn đúng thời điểm hay không? Tránh trường
hợp DA đã nhận đủ vốn vay từ Vetinbank Hai Ba Trưng nhưng van không được thực
hiện do không nhận được vốn từ các tổ chức TD khác
1.2.2.3.2.5 Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của DA
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của DA có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập cụ thê:
- Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của DA:
+NPV.
+IRR.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ.
+ Nguồn trả nợ hàng năm
+ Thời gian hoàn trả vốn vay
+ DSCR (chi tiêu đánh giá kha năng trả nợ dài hạn của DA).
Ngoài ra, tùy từng DA, cán bộ NH cần phải đánh giá thêm các chỉ tiêu khác như:
khả năng thu vê ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đôi mới công nghệ,
đào tạo nhân lực
1.2.2.4 Quy trình đánh giá rủi ro trong thâm định DA cho vay tại VietinBank
chỉ nhánh Hài Bà Trưng
Quy trình đánh giá rủi ro tai NH VietinBank Hai Ba Trưng như sau:
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 30Phan loai Xép loai
Sơ đồ 1.3: Quy trình đánh giá RR trong tham định DA tại VietinBank Hai
Bà Trưng
Bước 1: Phân loại khoản vay
Cách thức phân loại rủi ro của VietinBank Hai Bà Trưng là phân loại rủi ro theo
chất lượng khoản vay Cụ thé như sau: “Chất lượng khoản vay được chia thành 3nhóm lớn là A,B,C; trong đó mỗi nhóm lại chia thành 3 cấp độ: 1A 2A 3A ” Việcphân loại, đánh giá các khoản vay và đánh giá khách hàng được thực hiện bằng phầnmềm đánh giá khách hàng nội bộ của Ngân hàng TMCP Công Thương
Bước 2: Nhận điện các dâu hiệu cảnh báo
Sau khi phân loại các khoản vay, cán bộ TD luôn phải theo dõi, giám sát khoản
vay đê nhận diện các dâu hiệu rủi ro nhăm ngăn ngừa kip thời Các dấu hiệu như sau:
- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với NH như: “trì hoãn gây khó
khăn, trở ngại đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra, theo dõi; có dấu hiệu không
thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ TD, không
có các báo cáo hay kết quả về lưu chuyên tiền tệ ”
- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của KH như: “có chênhlệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến ban đầu khi lập DA,xuất hiện ngày càng nhiều các khoản chỉ phí bất hợp lý: thay đổi thường xuyên cơ cấu
tô chức của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành ”
- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên trong kinh doanh như: “xuất hiện
dâu hiệu hội chứng hợp đông lớn, sản phâm đẹp ”
- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các vấn đề về kỹ thuật thương mại như: “khó
khăn trong phát triên sản pham, dich vụ mới, thiên tai, hoa hoạn, dịch bệnh xảy ra, sản phâm của khách hàng mang tính thời vụ cao ”
- Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán của KH như: “sự gia
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên; kha năng tiền mặt giảm; lập kế hoạch trả
nợ mà nguon von không đủ ”
Bước 3: Xếp loại khoản vay
Khi thấy có dấu hiệu phát sinh rủi ro, cán bộ NH phải ngay lập tức tiến hành các bước xác định mức độ nghiêm trọng của RR và nguyên nhân gây ra RR, đồng thời
phân loại ngay khoản vay này vào nhóm phù hợp:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): “Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là
có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ góc và lãi đúng hạn.”
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): “Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả
năng trả nợ.”
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): “Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là
không có khả năng thu hồi nợ goc va lai khi dén han Cac khoản nợ này được tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng ton that một phần nợ góc va lãi.”
- Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ): “Cac khoản nợ được tô chức tin dụng đánh giá là khả
năng tôn thât cao.”
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn): “Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh
giá là không còn khả năng thu hôi, mat von.”
Bước 4: Đưa ra các biện pháp thích họp
Sau khi đã phân loại các khoản vay, các cán bộ quản lý RR sẽ đưa ra biện pháp
xử lý đôi với từng DA dựa trên mức độ rủi ro của từng DA Đưa ra biện pháp phòng
ngừa, khắc phục và xử lý đối với các nhóm dấu hiệu rủi ro của DA đầu tư
(Các mục trích dan được lay từ quy trình đánh giá rủi ro của NH
VietinBank Hai Bà Trưng)
1.2.2.5 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định DA vay vốn tại
VietinBank chỉ nhánh Hai Bà Trưng
1.2.2.5.1 Phương pháp định tính
Đối với những loại rủi ro khó lượng hóa như: rủi ro cơ chế chính sách; rủi ro xây
dung, hoàn tất, rủi ro kỹ thuật, vận hành, bảo trì, rủi ro cung cấp: rủi ro kinh té vĩ mô
thì phương pháp định tính được áp dụng dé đánh giá RR Phương pháp định tinh ma
Ngân hàng VietinBank Hai Bà Trưng sử dụng trong đánh giá RR là Phương pháp
chấm điểm tín dụng Đây là phương pháp có hiệu quả cao trong công tác quản lý RRkhông chỉ riêng Ngân hàng VietinBank Hai Bà Trưng mà còn là có hiệu quả đối với
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
toàn hệ thống NHTM hiện nay Phương pháp chấm điểm TD tại NH VietinBank Hai
Bà Trưng sử dụng việc chấm điểm với các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của
từng đối tượng KH xin ý kiến của các chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp
hạng KH Trong các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính sẽ có nhiều nhóm chỉ tiêu
Nguyên tắc cham điểm như sau:
Ngân hàng đặt ra mức điểm ban đầu với một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính của KH sẽ rơi vào một trong 5 khoảng giá trị chuân tương ứng với 5 mức điểm là 20,
40, 60, 80, 100 Vậy tùy thuộc vào tình thực tế của từng KH mà số điểm ban đầu của
KH sẽ được xác định là khác nhau.
Điểm tong hop xếp hạng KH được tính là điểm bình quân gia quyền, với quyền
số là trọng số của mỗi chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu Tùy theo mức độ quan trọng mà
giữa các chỉ tiêu và các nhóm chỉ tiêu sẽ có trọng số khác nhau Sự khác nhau này phụ
thuộc vào đặc thù riêng có của mỗi loại hình KH, ngành kinh tế và tính chất sở hữu
DN Và các giá trị tương ứng với các mức điểm ban đầu của KH
VietinBank Hai Bà Trưng dựa vào số điểm mà phân KH thành 7 nhóm dé áp
“Đây là khách hàng có mức xếp hạng cao nhất Khả năng
l AAA hoàn trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là
đặc biệt tôt.”
“Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ không kém
2 AA nhiêu so với khách hàng được xêp hạng AAA Khả năng
hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hang này là
rat tot.”
Nguyén Thi Huong Quynh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
26
GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
“Khách hàng xếp hạng A có, thể có nhiều khả năng chịu
tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều
kiện kinh tế hơn các khách hàng được xêp hạng cao hơn.
Tuy nhiên kha năng trả nợ van được đánh giá là tắt”
BBB
“Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thay khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản
nợ Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đôi
của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong
việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.”
BB
“Khách hàng xếp hạng BB it có nguy cơ mat khả năng trả
nợ hơn các nhóm từ B đến D Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ân hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh tài chính và kinh
tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy
giảm khả năng trả nợ của khách hàng.”
“Khách hàng xép hạng B có nhiều nguy cơ mat khả năng
trả nợ hơn các khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, hiện thời
khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh
hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách
hàng.”
CCC
“Khách hang xếp hang CCC hiện thời đang bị suy giảm
khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ
thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế Trong trường hợp có các yếu tố bat lợi
xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả được
”
ng.
CC “Khach hang xếp hang CC hiện thời dang bị suy giảm
nhiêu khả năng trả ng.”
“Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện
các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự
nhưng việc trả nợ của khách hàng vân đang được duy trì.”
“Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mat kha
năng trả nợ, các ton that đã thực sự xảy ra; không xêp
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ
mới chỉ là khả năng, dự kiên.”
(Nguồn: Bảng trên được trích từ phương pháp cham điểm
TD của VietinBank Hai Bà Trưng)
Từ việc xếp hạng KH vào các nhóm như trên ngân hàng sẽ định ra các chính sáchtương ứng với mỗi nhóm cụ thê để kiểm soát và quản lý RR chặt chẽ, hiệu quả hơn.Các KH với các mức xếp hạng khác nhau sẽ được áp dụng chính sách cụ thê được quyđịnh khác nhau Cụ thể xem ở phần Phụ lục 3 (trang 80)
1.2.2.5.2 Phương pháp định lượng.
Phân tích định lượng là việc sử dụng các phương pháp toán, thống kê và tin học
để ước lượng RR về chỉ phí, thời gian nguồn lực và mức độ bất định Ở VietinBank
Hai Bà Trưng chỉ áp dụng 2 phương pháp định lượng dé đánh giá RR trong thâm định
DA, đó là: Phương pháp phân tích độ nhạy và Phương pháp mô phỏng.
1.2.2.5.2.1 Phương pháp phân tính độ nhạy
* Khái niệm: “Phân tích độ nhạy là phép tính hiện giá hoặc những thước đo về
sinh lợi cho nhiêu giá trị của một hoặc nhiêu biên sô bị tác động trong quyêt định đâu
tư.”
* Mục đích: “Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của DA (hay của các chỉ tiêu hiệu quả của DA) đối với sự biến động của các yếu tố liên quan Nói
cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả của DA trong điều kiện biến
động của yêu tổ liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả đó.”
Phân tích độ nhạy giúp cho chủ đầu tư biết được DA nhạy cảm với các yếu tố
nào hoặc xem yếu tố nào gây nên sự thay đôi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem xét,
dé từ đó có biện pháp xử lý chúng trong quá trình thực hiện DA.
- Bước 4: Dựa trên việc lần lượt thay đôi giá trị của từng nhân tố (trong khi các
nhân tố còn lại được gia đình là không doi), tính lại chỉ tiêu hiệu qua xem xét Từ đó
rút ra mức độ ảnh hưởng của các nhân té đến chỉ tiêu hiệu quả cuối cùng.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
* Trường hợp vận dụng:
- Đối với từng DA: chúng ta cần xem xét trong các nhân tố liên quan, nhân tố nào
đóng vai trò quyết định đến chi tiêu hiệu quả DA (nhân tô mà sự thay đôi của nó gây
ảnh hưởng lớn nhât đên hiệu quả của DA).
- Khi xem xét nhiều DA với nhau: đối với cùng một mức độ thay đổi của cùng một nhân tố thì chỉ tiêu hiệu qua của DA nào chịu tác động nhiều nhất.
* Ưu, nhược điểm
- Giúp nhà đầu tư hoạch
định chiến lược kinh
doanh sắp tới
- Giá trị và phạm vi biến động của các nhân tố dựa trên
những phán đoán mang tính chất chủ quan, nên trongnhiều trường hợp, khó có thê giúp nhà quản lý đưa ra
quyết định lựa chọn chính xác dứt khoát (Tuy nhiên,
nhược điểm này có thé khắc phục được nêu có cơ sở
phân tích thông tin thị trường đầy đủ, có độ tin cậy cao,
cũng như phân tích được xu thế biến động hợp lý).
- Chỉ xem xét, gia đình một nhân tố thay đôi trong khi
kết quả lại chịu tác động của sự thay đôi của nhiều yếu
tố cũng một lúc (giữa các yếu tố có mối quan hệ tương
tác lần nhau) Vì vậy, phương pháp này không thê hiện
được sự tương quan giữa các yêu tố cũng như thé hiện
đúng bản chất sự biến động của chỉ tiêu nhân t6 trong
thực tiễn.
- Không trình bày được xác suất xảy ra trong miền giá
trị của mỗi nhân t6 và của các kết quả.
- Hạn chế trong việc đánh giá mức độ giao động hiệu
quả của DA.
- Phương pháp độ nhạy chỉ đưa ra mức độ thay đôi của
chỉ tiêu hiệu quả khi các nhân tố liên quan thay đôi
nhưng không đưa ra một giải pháp rõ rõ ràng đối với van đề lựa chọn DA Nhược điểm nay thé hiện rõ ràng
hơn khi có nhiều DA loại trừ nhau được so sánh và
người quản lý phải quyết định lựa chọn DA tốt nhất để
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HUNG
Mô hình mô phỏng: “Mô hình mô phỏng là một mô hình của hệ thống được
thực hiện một cách hoàn chỉnh đê xem xét hệ thông phản ứng như thê nào với những
tình huông khác nhau trong thực tê.”
Các mô hình mô phỏng thường được sử dung dé phân tích một quyết định trong
điều kiện có rủi ro, tức là mô hình mà khả năng biến động của một hay nhiều các yếu
tố không thé xác định được một cách chắc chắn Các nhân tố này được hiểu như là
biến ngẫu nhiên và hành vi thay đổi của một biến ngẫu nhiên được mô tả bởi phân
phối xác suất.
Mô phỏng Monte - Carlo:
- Phương pháp Monte-Carlo (còn gọi là phương pháp thử nghiệm thống kê), là
một phương pháp phân tích mô phỏng các hiện tượng có chứa yêu tố ngẫu nhiên (như
RR trong DA) nhằm tìm ra lời giải gần đúng.
* Các bước thực hiện:
- Thực chat, mô phỏng Monte-Carlo là lay một cách ngẫu nhiên các miền giá trị
tiêm năng khác nhau cũng như phân phôi xác suât đôi với các biên chính của DA, từ
đó tính ra một kêt quả thực nghiệm của đại lượng cân phân tích.
~ Quá trình đó lặp lại nhiều lần dé có một tập hợp đủ lớn các kết quả thử nghiệm
Kêt quả của phương pháp này càng chính xác (tiệm cận về kêt quả đúng) khi sô lân lặp lại các bước càng tăng.
- Các bước thực hiện phương pháp:
+ Xây dựng mô hình mối liên hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả và các nhân tổ liên
quan.
+ Xác định các nhân tố không chắc chắn
+ Xác định tính không chắc chắn.
* Xác định miền giá trị của từng nhân tó (tối thiểu và tối đa)
s Xác định phân phối xác suất Các phân phối xác suất thông thường nhất: Phân phối xác suất chuẩn, phân phối xác suất tam giác, phân phối xác suất
đều, phân phối xác suất bậc thang.
+ Xác định mối tương quan giữa các nhân té (giải quyết bằng phân tích hồi
quy)
* Tương quan đồng biên hoặc nghịch biến
¢ Độ mạnh, yêu của tương quan.
+ Xây dựng mô hình mô phỏng làm một chuỗi phân tích cho nhiều tô hợp giá
trị tham sô khác nhau.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Phân tích các kết quả
* Các giá trị thống kê
* Các phân phối xác suất
* Ưu, nhược điểm:
GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
- Khăc phục được một số nhược điểm của Phương
pháp phân tích độ nhạy là “không có xác suất xảy
ra trong miền giá tri của môi nhân tố và của các kết
quả Sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả với sự biến động
đồng thời của các nhân tố chưa được thé hiện."
Khắc phục được nhược điểm của phương pháp
Phương pháp mô phỏng: “Có xác suất xay ra trong
mien giá trị của moi nhân tổ và của các kết quả Sự
thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả với sự biến động đồng
thời của các nhân tố được thê hiện rõ ràng hơn.”
- Có khả năng giải quyết các bài toán bao gồm các yếu
tố không chắc chắn trong khi việc phân tích đơn thuần
gặp phải khó khăn hoặc trở nên không khả thi.
- Mô phỏng có thé được thực hiện bằng rất nhiều các
phần mềm khác nhau như: từ các bảng tính Excel đơn
lẻ, các bang tính add-ins (Crystal Ball, @Risk cho đến
các ngôn ngữ lập trình trên máy tính như Pascal, C++
hay sử dụng các ngôn ngữ mô phỏng cho mục đích đặc
biệt SIMAN).
- Xem xét các nguồn RR khác nhau
- Dữ liệu cho mô hình
mô phỏng có thể tốn
nhiều chỉ phí để xây
dựng, bởi vì ước tính
phân phối xác suất phải
được khai thác với một
số biện số sau đó mô
hình mới được xây dựng,
lập trình và kiểm lại
Điều này có thê tiêu tốnnhiều chỉ phí về nhân
lực, chất xám và nó cóthê trì hoãn việc ra quyết
định.
- Phương pháp này phải phụ thuộc vào mô hình
mô phỏng.
1.3 Ví dụ minh họa công tác đánh giá rủi ro trong thâm định DA tại Ngân
hàng TMCP Công Thương — chỉ nhánh Hai Bà Trưng
1.3.1 Giới thiệu về DA1.3.1.1 Giới thiệu tổng quan
Là một trong những địa phương có địa hình nằm toàn bộ ngoài bãi song Hồng,
những năm qua, toàn bộ trên 2.830 hộ dân với khoảng trên 9.000 nhân khẩu sinh sống
tại 6 thôn trên địa bàn xã Chính Nghĩa vận luôn phải sử dụng nguồn nước được bơm
từ giếng khoan lên để phục vụ cho nhu cầu ăn uông cũng như sinh hoạt thường ngày,
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
trong đó có số ít hộ gia đình duy trì thêm việc xây dựng các bể chứa nước mưa dé sử
dụng Tuy nhiên nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của nước sạch đối với sức
khỏe do vậy hiện nay trên địa bàn xã có rất nhiều hộ dân đang có nhu cầu và mong muốn được sử dụng nguồn nước sạch Theo khảo sát của địa phương thì nhu cầu được
sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn là rất lớn Hiện tại đời sống của đại đa
số các hộ dân trong xã đều đã được nâng lên, do vậy nhu cầu về chất lượng cuộc sống, đặc biệt là vấn đề nước sạch cũng ngày càng tăng cao Người dân rất mong đợi, khát
khao có được nước sạch đề sử dụng Chính vì vậy, được sự phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Hưng Yên, “DA đầu tư cấp nước sạch nông thôn mới
trên địa bàn xã Chính Nghĩa, huyện Kim Dong, tỉnh Hưng Yên” đã ra đời.
1.3.1.2 Thông tin DA
- Tên DA: DA đầu tư cấp nước sạch nông thôn mới trên địa bàn xã Chính Nghĩa,
huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
- Công suất thiết kế: 19.500 m”/ngày đêm
- Cơ quan quyết định chủ trương đầu tư: UBND tỉnh Hưng Yên
+ Địa chỉ liên lạc: Số 10 đường chùa Chuông, thành phố Hưng Yên
+ SDT: 03213863823
+ Fax: 03213863823
- Chủ đầu tư: Công ty Cô phần nước sạch Hưng Yên
+ Địa chỉ liên hệ: Số 3 đường Tô Hiệu, phường Lê Lợi, thành pho Hưng
Yên, tỉnh Hưng Yên + Điện thoại: 0221 3862 487 + Email: ctyenhy@gmail.com
+ Web: www.nuocsachhungyen.com
- Thời gian dự kiến bắt đầu:
+ Thời gian bắt đầu: từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư
+ Thời gian kết thúc: 49 năm sau
- Địa điểm thực hiện DA: thôn Tại Thượng, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động,
tỉnh Hưng Yên.
- Nguồn vốn thực hiện DA: Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn giai đoạn 2016-2020; Ngân sách tỉnh hỗ trợ và các nguồn vốn
Vay.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 39Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHAM VAN HÙNG
1.3.1.3 Tóm tắt các nội dung chính của DA
* Vị trí khu vực DA:
- Phạm vi cấp nước: phục vụ sinh hoạt cho người dân 7 xã, thị tran: Thị tran
Luong Bang, xã Chính Nghĩa, Xã Nghĩa Dân, xã Nhân La, xã Song Mai — huyện Kim Động và các xã Quảng Lang, An Trúc — huyện An Thi, tỉnh Hưng Yên.
- VỊ trí xây dựng: thôn Tạ Thượng, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
- VỊ trí xây dựng trạm bơm nước thô: Xã Phú Cường, huyện Kim Động, tỉnh
Hưng Yên.
* Mục tiêu đâu tư:
- Xây dựng hoàn chỉnh nhà máy xử lí nước đáp ứng cấp nước sạch đạt chất lượng
ăn uống theo tiêu chuẩn QCNN01:2009-BYT, dam bảo vệ sinh an toàn thực phâm cho
cộng đồng dân cư, các hộ tiêu thủ công nghiệp, các công trình công cộng như y tế,
giáo dục và cơ quan hành chính các xã trên địa bàn.
- Tạo cho người dân có ý thức sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, góp phần cải thiện
điều kiện sống của người dân, tạo điều kiện thúc đây phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
- Tạo mô hình mới về quản lý sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch phù hợp
với điêu kiện thực tê, qua đó nhân rộng mô hình trên địa bàn toàn bộ huyện Kim Động
và tỉnh Hưng Yên.
* Nội dung và quy mô đầu tư DA:
Đầu tư xây dựng bạn cấp nước tập trung với công suất giai đoạn 1 (đến năm
2020) khai thác 12.500m°/ng.dém, cung cấp nước sạch cho khoảng 33.100 dân; Giai
đoạn 2 ( từ năm 2020 trở đi) khai thác 19 500mẺ/ng đêm, cung câp nước sạch cho
khoảng 50.000 dân.
Sử dụng nguồn nước sông, qua công nghệ xử ly; bao gồm các hạng mục chủ yếu
như sau: Nguồn nước thu về —> Thiết bi làm thoáng > Bề lắng Lamen — Bê lọc không van tự rửa (lọc đợt 1) — Lọc sinh học đợt 1 —> Lọc sinh học đợt 2 — Bề lọc
nhanh trọng lực (lọc đợt 2) —> Bê chứa nước sạch > Trạm bơm cấp II — Mạng lưới
đường ống > Hộ sử dụng
- Diện tích sử dụng đất: Khoảng 19.549 m?, trong đó:
+ Diện tích đất xây dựng trạm xử lý đường vào trạm: 12.605 HmẺ
+ Diện tích đất xây dựng các trạm bơm giếng: 644 m’
+ Diện tích đất xây dựng đường quản lý giếng: 6.300m7
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
* Phương án xây dựng (thiết kế cơ sở):
Theo tiêu chuẩn, quy định xây dựng Việt Nam hiện hành
- Trạm bơm nước: Xây dựng 6 trạm bơm nước dẫn nước từ sông Hồng về, tuyến
ống nước thô HDPE DN 160 315, một số đoạn trong khu xử lý dùng ống thép ST
-D150, tổng chiều dài tuyến ống nước thô khoảng 2.603m.
- Giếng khoan dự phòng: với chiều sâu 65-67m, đặt bơm chìm Q = 65m°/h, chiềucao cột nước bơm H = 45m - 60m.
+ Cụm phản ứng + lắng Lamen + bê lọc không van tự rửa (lọc đợt 1) + xử lý
sinh hoạc (đợt 1 và đợt L2) + Bề lọc nhanh trọng lực (lọc đợt 2): Sử dụng 4 mô
đun thiết bị chết tạo sẵn, đảm bảo đáp ứng công, suất Q = 6 500m Ủng đêm,
kết cầu bằng thép sơn phủ epoxy móng đỡ kết cấu bê tông cót thép; lắp đặt
hệ thống sàn công tác có mái che đồng bộ.
+ Bề chứa nước sạch: Dung tích 2 000mỶ, đặt nỗi, kết cấu thép phủ thủy tinh,
móng bé kết cấu bê tông cốt thép; lắp đặt hệ thống báo mực nước, lan can,
cầu thang đồng bộ.
+ Trạm bơm cấp II: Nhà 1 tang 1 kích thước (18m x 6m) kết cấu khung cột bê
tông cốt thép, tường gach vữa xi măng, móng xử lý cọc tre Nhà trạm lắp đặt
3 máy bơm ly tâm trục ngang Q = 450m°/h, H = 50-60m (trong đó 2 máy hoạt động và 1 máy dự phòng); lap đặt 2 máy bom rửa lọc loại ly tâm trục ngang
Q = 165mỶ⁄h, H = 12m; lắp đặt 1 máy bom gió rửa lọc Q = 15m/phút, H =
5m; 01 máy bom nước rò rỉ loại Q = 5m3/h, H = 5m; 02 máy bom nước kỹ
thuật loại Q = 4m”/h, H = 40m (01 làm việc và 01 dự phòng); 01 cầu trục loại
2 tân.
+ Nhà hoá chat (nhà clo, nhà pha phèn): dang nhà xây | tầng có gác lửng để theo dõi kiêm tra, kích thước (9,6x6,0)m, kết cầu khung cột bê tông cốt thép,
tường gạch vữa xi măng.
+ Bề chứa nước thải công suất 300m”/ng.đêm kết cau lát mái kè bằng đá hộc.
+ Bề lắng bùn: xây dựng 02 bé dung tích 54m”/b công suất 150mỶ/ng.đêm.
+ Sân phơi bùn kết cấu tường gạch xây vữa xỉ măng gồm 3 ngăn diện tích300m” Xây dựng 01 cụm xử lý bùn
Nguyễn Thị Hương Quỳnh Kinh tế đầu tư 57C