1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá tác động môi trường của dự án "Khu nhà ở, dịch vụ thương mại và văn phòng"

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động môi trường của dự án "Khu nhà ở, dịch vụ thương mại và văn phòng"
Tác giả Đào Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Nam
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Môi trường và Đô thị
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 73,83 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp đánh giá tác động môi trường - Phuong pháp cập bản đồ - Phuong pháp lập bảng liệt kê Check list: - Phuong phá ma tran Matrix - Phuong phap mang l

Trang 1

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề này là do tự bản thân thực hiện và không saochép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình.Các thông tin thứ cấp sử dụng trong chuyên đề là có nguồn gốc và được trích dẫn rõràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án

Hà Noi, ngày — tháng 05 năm 2017

Sinh viên

Đào Quang Trung

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn TS Nguyễn HoàngNam - người Thầy đã gặp mặt chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trongsuốt thời gian thực hiện và hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơnTrường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Môi trường và Đô thị, UBND phường ĐứcGiang, Phong Địa chính — Môi trường UBND phường Đức Giang, đã tạo điều kiện

và giúp đỡ tôi thực hiện chuyên đề

Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong đại gia đình đã động viên, ủng

hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành bảnluận án của mình.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

MỤC LỤC

Phan MO Gav A 1

I Tính cấp thiết của đề tai oe cecccccccscccessesssessessessesseessessesssessessesssessessesssessessseeseeseees |

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -. Ă c 1919911191181 91111 111 ng TH ng ng ng rh 2

3 Đối tượng nghiên CỨU ¿- 2° + E+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkeeg 2

5 Phương pháp nghiên CỨU c2 1132119119111 1 9111 1 11 11 HT ng nưệp 3

6 Nguồn số liệu, dit liệu - ¿2 5£+SE+EE2EEEEEEEEE2E1211211 7121122121111 crxee 4

7 Kết cấu chuyên đề -:-:- sSkeSE£EEEEEEEEEEEEEEEE17171711111111111 11111 cre 4Chương I Cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về Đánh giá tác động

môi trường CUA CAC dự ái - + %1 TH HH TH TT nh nh chưng rkt 5 1.1 Cơ sở khoa hỌC c1 1 1210111111 3111199911111 1n kg re 5

1.1.1 Khái niệm về đánh giá tác động môi trường -¿ + s x+zxezxered 51.1.2 - Lịch sử hình thành và sự phát triển đánh giá tác động môi trường 6

1.1.3 Các phương pháp Đánh giá tác động môi trường -«++s++<>+ 11 1.2 CO SO 0 -ŒAdAú.AAA, 21

1.2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến DTM ueeeeecceccescecesscsseesessesseeseeseesesseeseeseeseeseesees 221.2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chat thải . -¿ ¿55252552 231.2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý tài nguyên nước -‹ 231.2.4 Các văn bản ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

CUO 8n 24

1.3 Cơ sở thực tiễn -c+cct HH HH nà nêu 24

Chương II Giới thiệu về dự án “khu nhà ở, dịch vụ, thương mại và văn phong” 292.1 Giới thiệu chung VE AU ấP St v3 SE E17 T111 51111111111 Excrrree 29

2.1.1 VỊ trí và quy m6 CỦa dự áin - - - «+ kg nh nh nh nhưng 29

2.1.2 Hiện trạng khu đất xây dựng dự án -¿- ¿++++++cx+erxeerxesrxeerreees 292.1.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích của dự án -: 312.2.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án - 34

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Chương II Đánh giá, dự báo tác động môi trường cua dự án “khu nhà ở, dịch vu,

thương mại và văn phÒñ”” - - c c t2 112111 1111119 111 11 1 11 H1 HH ng vn 38 3.1 Đánh giá và dự báo tác động trong giai đoạn vận hành - «s2 38 3.1.1 Khí thải và các tác động của khí thải - 52c Sc*+ssseirsrrsrerrsreres 38

3.1.2 Nước thải và tác động đến môi trường nước - ¿+ +x+x+zx+zxze+ 453.1.3 Chat thải rắn và các tác động của chất thải rắn -¿-cs¿cs++cscz: 483.1.4 Nguồn tác động không liên quan đến chat thải trong quá trình vận hành 5 l

3.2 Du báo các rủi ro về sự cô môi trường do dự án gây ra trong giai đoạn hoạt

b0 52

3.3 Một số hạn chế của đánh gid o cececccccccecscssessessessessessessessessessessesseesesssesesseeseens 54

3.4 Độ tin cậy của các đánh giá - óc c1 3n vn H111 1111111111111 11 TH re 54

3.5 Tiểu kết chương IID ccccccsscsssesssessessesssessesssessessssssessessusssessusssessessuessesseseseesesseeess 55Chương IV Một số kiến nghị nhằm phòng ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực đến

môi trường của dự án “ khu nhà ở, dịch vụ, thương mại và văn phòng” 57

4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động môi trường của dự án trong

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

DANH MỤC BIEU DO, SƠ DO

Biểu đồ 1 Biểu đồ tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện giao thông 43

Biểu dé 2 Biểu đồ tải lượng ô nhiễm từ máy phát điện ¿5c 5z 5z+5e¿ 44 Biểu đồ 3 Biểu đồ lượng rác thải phát sinh trong ngày -¿2-=5¿ 50 Bang 1.1 Yếu tố tác động trong phương pháp hệ thống định lượng tac động 16

Bang 1.2 Hệ thống phân loại IQS - ¿5£ E+E££E££E£EE£EEeEEeEEerEerkerkerxee 16 Bang 1.3 Xếp hang tác động theo thanh điểm -¿- ¿5c s£E£x+£xzEezxrxez 20 Bang 1.4 Mite d6 tac dOng 11007 20

Bảng 1.5 Đánh giá tac động môi trường ở một số quốc gia - : - 25

Bang 2.1 Khối lượng phá đỡ của dự án ¿5c 2° 2+2 +E££E££Ee£EeEEerkerkerxerxee 34 Bang 2.2 Bang chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc của dự ấn ¿252 5+2 35 Bang 3.1 Hệ số 6 nhiễm từ xe hơi và xe MAY ¿5£ 5 x£E+£xezxzxerxerxez 39 Bảng 3.2 Tải lượng ô nhiễm từ xe hơi và xe máy tại ham nhà hỗn hợp cao tang 39

Bang 3.3 Tải lượng ô nhiễm từ xe hơi và xe máy tại ham nhà văn phòng 39

Bang 3.4 Nồng độ các chat ô nhiễm tại tầng hầm 2 ¿52+ +2 40 Bang 3.5 Tải lượng ô nhiễm từ quá trình đốt dau DO của máy phát điện trong 1 giờ — QA.ỐẦAẦẨẩA 42

Bang 3.6 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí ¿5252 5252 44 Bảng 3.7 Thành phan và tinh chất nước thải sinh hoạt ¿52 52 525252 46 Bang 3.8 Dự báo thành phan và % khối lượng ướt của chat thải rắn sinh hoạt 49

Bảng 3.9 Thanh phan chất thải nguy hai phát sinh trong giai đoạn vận hành 50

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ thu gom và xử ly nước thải chung của dự án - 58

Hình 2.1 Vi trí dự án “khu nha ở, dich vụ thương mại va văn phòng” 29

Hình 2.2 Phối cảnh công trình của dự án “khu nhà ở, dịch vụ thương mại và văn 0:10: — 33

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp 1 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Sau khi Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng Chính Phủ

phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, thành phố Hà Nội đã

triển khai các quy hoạch phân khu dé cụ thé hóa quy hoạch chung tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế xã hội cho Thành phố cũng như cho các địa phương Theo dé

án Quy hoạch chung xây dựng Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050,quy hoạch phân khu đô thị N10 thuộc chuỗi các đô thị phía Bắc sông Hồng khu vực

Long Biên — Gia Lâm, được định hướng phát triển là đô thị trung tâm dịch vụ chất

lượng cao hỗ trợ công nghiệp vùng phía Đông thủ đô Hà Nội, trung tâm dịch vụ y

tế, giáo dục cấp vùng, trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng chất lượng cao, là

đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy v.v

Công ty Cổ phần Hóa chất nhựa có trụ sở chính tại Tòa nhà Plaschem, số 562

Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, Hà Nội là đơn vi hiện dang

quản lý va sử dụng khu đất có diện tích khoảng 40.118,9m? tại số 93 Đức Giang,quận Long Biên, Hà Nội làm cơ sở sản xuất và văn phòng làm việc Theo quy hoạchphân khu đô thi N10 đã được UBND Thành Phó phê duyệt khu đất Công ty dang sửdụng được xác định gồm chức năng: đất hỗn hợp, đất xây dựng mới, đất cây xanhđơn vị ở, đất cơ quan, viện nghiên cứu trường dao tạo và đất mở đường theo quyhoạch, về quy hoạch kiến trúc việc sử dụng khu đất làm cơ sở sản xuất, kho hóachất tại đây không còn phủ hợp với điều kiện sử dụng đất

Xuất phát từ mục tiêu khai thác hiệu quả khu dat do Công ty cổ phần Hóa chatnhựa đang quản lý theo đúng quy hoạch đã phê duyệt Ngày 12/7/2016 Công ty cỗphan Hoá nhựa đã có văn bản số 66/CPN gửi UBND thành phó Hà Nội về việc xinđược chuyền đổi mục đích sử dụng tại số 93 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội từđất sản xuất phi nông nghiệp sang đất ở thương mại và dịch vụ Tại văn bản số5325/UBND - ĐT ngày 14/9/2016 Công ty đã được UBND thành phố Hà Nội chấpnhận chủ trưởng chuyền đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch

Trước tình hình thực tế là tốc độ đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu vềnhà ở, các công trình dịch vụ luôn mang tính cấp bách và cần thiết đối với sự ổnđịnh và kích thích phát triển kinh tế - Dự án “Khu nhà ở, dịch vụ thương mại và vănphòng” do Công ty cô phần Hóa chất nhựa làm chủ đầu tư được coi là cần thiết Dự

án này không chỉ góp phân giải quyêt nhu câu cơ bản của nhân dân mà còn góp

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp 2 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

phần chỉnh trang không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị phù hợp với quy hoạch đãduyệt Dự án có quy mô dân số 2.200 người thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giátác động môi trường theo mục số 9, phụ lục 2 Nghị định 18/2/2015/NĐ-CP ngày

14/02/2015 “Dự án xây dựng khu dân cư có quy mô 500 người sử dụng hoặc 100 hộ

ALA?

trở lên” Vì vậy, tác giả đã lựa chọn dé tai “ Đánh giá tác động môi trường của dự

án “Khu nhà ở, dịch vụ thương mai và văn phòng”” dé đánh giá, dự báo những

thay đổi về môi trường có thể xảy ra khi dự án đi vào hoạt động

2 Mục tiêu nghiên cứu

A, Mục tiêu chung

Sử dụng phương pháp đánh giá tác động môi trường (DTM) dé đánh giá, dự báonhững thay đổi về môi trường có thé xảy ra khi dự án “Khu nhà ở, dịch vụ thươngmại và văn phòng” tại số 93 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội đi vào hoạt động

- Du báo những thay đổi về môi trường có thé xảy ra khi dự án “Khu nhà ở,

dịch vụ thương mại va văn phòng” di vào hoạt động.

- Duara một số kiến nghị nhằm phòng ngừa và giảm thiêu tác động tiêu cựcđến môi trường của dự án “Khu nhà ở, dịch vụ thương mại và văn phòng”

3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu này tập trung đánh giá tác động môi trường trong quá trình dự án đi

vào hoạt động, bao gồm đánh giá các tác động của hoạt động quản lý, kinh doanh,sinh hoạt của người dan trong giai đoạn vận hành Đồng thời đề xuất các biện phápgiảm thiểu các nguồn gây tác động tương ứng

4 Pham vi nghiên cứu

- Không gian: số 93, Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà

Nội

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- Thời gian: đánh giá được thực hiện dự trên các kết quả điều tra ở thời điểm

năm 2017.

5 Phương pháp nghiên cứu

a) Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

- Phuong pháp cập bản đồ

- Phuong pháp lập bảng liệt kê (Check list):

- Phuong phá ma tran (Matrix)

- Phuong phap mang ludi (Networks):

- Phuong phap danh gia nhanh (rapid Assessment):

- Phương pháp mô hình hóa (Modeling):

- Phuong pháp sử dụng chỉ thị và chỉ số môi trường:

- Phuong pháp viễn thám va GIS:

- Phuong phap so sanh:

- Phuong phap chuyén gia:

- Phuong pháp tham van cộng đồng

- _ Hệ thống định lượng tác động

- _ Hệ thống đánh giá môi trường Battelle

b) Các phương pháp đánh giá tác động môi trường sử dụng trong bài nghiên cứu

- Phuong pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm

Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tùy theo từng ngành sản xuất và các biện pháp bảo

vệ môi trường kèm theo, phương pháp cho phép dự báo tải lượng ô nhiễm vê không khí, nước, chât thải răn khi vận hành.

- Phuong pháp mô hình hóa

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp 4 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Sử dụng mô hình chất lượng không khí, mô hình chất lượng nước dé dự báo lantruyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước; từ đó xác

định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước do các

hoạt động của dự án gây ra.

c) Các phương pháp khác sử dụng trong bài nghiên cứu

- Phuong pháp thông kê

Phương pháp này được sử dụng dé thu thập và xử lý các số liệu về: khí tượngthủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực dự án.Các số liệu về khí tượng thủy văn được sử dụng chung của Hà Nội Tình hình pháttriển kinh tế - xã hội phường Đức Giang

- Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu các đối tượng xung quanh của dự

án, vị trí thực hiện dự án, hiện trạng hạ tầng ki thuật của khu vực dự án phục vụ cho

quá trình thực hiện lập ĐTM dự án.

6 Nguồn số liệu, dữ liệu

Số liệu được thu thập chủ yếu từ số liệu có sẵn của phòng Địa chính — Môi

trường phường Đức giang, quận Long Biên, Hà Nội.

7 Kết cấu chuyên đề

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Phục lục và Tài liệu tham khảo, kết cấu chuyên

đề gồm có 4 chương:

Chương I: Cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về Đánh giá tác

động môi trường của các dự án.

Chương II: Mô tả tóm tắt dự án “khu nhà ở, dịch vụ, thương mại và văn phòng”

Chương III: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án “khu nhà ở, dịch

vụ, thương mại và văn phòng”.

Chương IV: Một số kiến nghị nhằm phòng ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực

đên môi trường của dự án “ khu nhà ở, dịch vụ, thương mại và văn phòng”.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp 5 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

CHƯƠNG I CƠ SO KHOA HỌC, CƠ SỞ PHÁP LÝ VA CƠ SỞ THUC TIEN VE ĐÁNH GIÁ TÁC DONG MOI TRUONG CUA CÁC DỰ ÁN

về ĐTM được đưa ra như của Chương trình môi trường Liên hợp quốc 1991), của Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á và Thái Bình đương (ESCAP-1990), củaNgân hang thế giới (WB) , tuy nhiên, cho đến nay chưa có một định nghĩa thôngnhất

(UNEP-Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Việt Nam thông qua vào tháng 12

năm 1993 có đưa ra khái niệm DTM như sau:

"Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh

hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các

cơ sở sản xuấtkinh doanh, công trình kinh tế khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã

hội, an ninh quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về

bảo vệ môi trường”.

Tác động môi trường là vấn đề cét lõi của những sự quan tâm tới phát triển bền

vững Đánh giá tác động môi trường là một công cụ giúp cho sự phòng ngừa và ngăn chặn những ảnh hưởng tới môi trường trong chính sách môi trường và đây là

công cụ lồng ghép trong quá trình kế hoạch hoá về môi trường Mục đích của DTM

là xem xét bao quát toàn diện và đánh giá những ảnh hưởng môi trường tiềm năngcủa những dự án công cộng hay cá nhân đã được đề xuất trong lựa chọn ưu tiênthực hiện Một ĐTM cần phải được xem xét tât cả những ảnh hưởng mong đợi đốivới sức khoẻ con người, hệ sinh thái (bao gồm thực vật và động vật), khí hậu và khíquyền Một DTM cần phải đảm bảo rang tat cả những hậu quả cần phải được xemxét trong suốt quá trình thiết kế, thực hiện và vận hành của dự án

Tương tự, một DTM bao gồm những sự quan tâm của các đảng phải và tô chức(có nghĩa là cộng đồng địa phương, các nhà chính trị, các nhà đầu tư) và lồng ghép

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp 6 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

những ảnh hưởng xã hội liên quan đến những giải pháp về giới hoặc liên quan tới

các nhóm xã hội đặc biệt trong các dự án (có nghĩa là tái định cư của người dân bản

địa vì sự thay đổi cảnh quan hoặc môi trường, vị trí khảo cô học, đài tưởng niệm)Một DTM đòi hỏi phải ưu tiên cho những dự án là nguyên nhân của những thay đổiđáng kể đối với nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh, sự thay đổi có ý nghĩa đốivới hoạt động thực tiễn của nghề đánh cá và nghề nông và xem xét tới khai thác tàinguyên thuỷ điện Các dự án hạ tầng, hoạt động công nghiệp, các dự án đồ bỏ vàquản lý chat thải cũng cần một DTM

Tất cả những hậu quả có hại tới môi trường cần phải được tính toán bằng biệnpháp giảm nhẹ, biện pháp bảo vệ môi trường hoặc thay thế Những biện pháp giảmnhẹ này thường được trình bày bằng một kế hoạch quản lý môi trường Một kết luậncủa DTM cần phải được xem xét lại, sau đó các nhà làm kế hoạch dự án có thé thiết

kê đê xuât dự án với mục tiêu tôi thiêu hoá tác động tới môi trường.

1.1.2 Lich sử hình thành và sự phát triển đánh giá tac động môi trường1.1.2.1 Trên thế giới

Xét về tính chất công việc thì hoạt động đánh giá tác động môi trường (DTM) đã

có từ rất lâu Song, nếu xét về thời gian và công việc này được gọi tên, được thừa

nhận thì người ta thường lau năm 1969, năm thông qua Đạo luật chính sách môi

trường của Mỹ làm thời điểm ra đời của DTM Trong Đạo luật này có những điềuquy định, yêu cầu phải tiến hành DTM của các hoạt động lớn, quan trọng, có thégây tác động đáng kê tới môi trường

Một số thuật ngữ đã được đưa ra liên quan đến quá trình tuân thủ Đạo luật chínhsách môi trường của Mỹ Trong đó, ba thuật ngữ quan trọng nhất là:

- Kiểm kê hiện trạng môi trường — Environmental Inventory 1a hoạt độngnhăm mô tả toàn diện về môi trường đang tỒn tại ở vùng dự định đặt dự án hoặcvùng có các hoạt động về môi trường xảy ra Việc kiểm kê phải đề cập đến môitrường lý hóa như: thé nhưỡng, địa chất, địa hình, khí hậu, mặt nước, nước ngầm,

chất lượng không khí, chất lượng nước, ; Môi trường sinh học như: các loài động

vật, thực vật, đa dạng sinh học, khả năng phát triển, suy thoái của các loài; Môitrường nhân văn như: các điểm khảo cổ, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắngcảnh, bảo tàng, và thư viện, ; Môi trường kinh tế xã hội như: xu hướng tăng dân

sô, phân bô dân sô, mức sông, hệ thông giáo dục, mạng lưới giao thông, cơ sở hạ

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp 7 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

tầng, cấp thoát nước, quản lý rác, dịch vụ công cộng như công an, cứu hỏa, bảohiểm ý tế

- _ Đánh giá tác động môi trường — Environmental Impact Assessment (EIA)

được định nghĩa là sự xác định, đánh giá các tác động (hoặc ảnh hưởng) có thé xay

ra của dự án, các quy hoạch phát triển hoặc của các quy định, luật pháp liên quanđến môi trường Mục đích của DTM trước hết là khuyến khích việc xem xét cáckhía cạnh của môi trường trong việc lập quy hoạch hoặc ra quyết định đối với các

dự án, các hoạt động phát triển đề có thể lựa chọn, thực thi dự án hoạt động có lợi

cho môi trường hơn.

- _ Tưởng trình tác động môi trưởng — Environmental Impact Statement (EIS)

hay bao cáo DTM của một dự án là văn bản chính yếu, tường trình tất cả các kết

quả của công tac DTM.

Như vậy, rõ ràng với sự ra đời của Đạo luật chính sách môi trường của Mỹ, mục

tiêu, ý nghĩa, thủ tục thi hành DTM đã được xác định bang van ban Hé thong phap

lý cùng với các co quan quản lý, điều hành được ban hành và thành lập đảm baocho việc thực hiện ĐTM nhanh chóng đi vào nề nếp

Sau Mỹ, DTM đã được áp dụng ở nhiều nước Nhóm các nước và vùng lãnh thésớm thực hiện công tác này là: Nhật, Singapo và Hồng Kông (1972), tiếp đến làCanađa(1973), Úc (1974), Đức (1975), Pháp (1976), Philippin (1977), Trung Quốc(1979) Như vay, không phải chi có các nước lớn có nền công nghiệp phát triển màngay cả các nước nhỏ, đang phát trién cũng đã nhận thức được các van đề môitrường và vai trò của DTM trong việc giải quyết các van đề này Chi trong vòng 20năm, ĐTM đã được rất nhiều nước xem xét, áp dụng Tuy nhiên, yêu cầu đối vớiDTM, thủ tục thực hiện có khác nhau giữa các nước và thường thể hiện ở các điểm

sau: loại dự án cần phải DTM, vai trò của cộng đồng trong DTM, thủ tục hành

chính, các đặc trưng lược duyệt.

Ngoài các quốc gia, các tô chức quốc tế cũng rất quan tâm đến công tac DTM

Ta có thé ké ra những tổ chức có nhiều đóng góp trong công tác là ngân hang thé

giới (WB), ngân hàng phát trién Châu A (ADB), chương trình phát triển quốc tế của

Mỹ (USAID), chương trình môi trường của Liên hợp quốc ( UNEP)

Các ngân hàng lớn đã có những hướng dan cụ thé cho công tác DTM đối với cácdựán vay vốn của mình Tiếng nói của các ngân hàng có hiệu lực lớn vì họ nắm

trong tay nguôn tài chính mà các chủ dự án rât cân đê triên khai dự án của mình.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp 8 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Một công việc mà các tô chức này thực hiện rất có hiệu quả là mở các khóa học vềĐTM ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển

1.1.2.2 Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, vào thời điểm hình thành DTM, chúng ta chưa có điều kiện tiếpcận lĩnh vực này Phải đến đầu những năm 80, các nhà khoa học Việt Nam mới tiếp

cận công tac DTM thông qua các hội thảo khoa hoc và các khóa dao tạo Chính phủ

Việt Nam cũng sớm nhận thức được vấn đề bảo vệ môi trường và ĐTM nên đã tạođiều kiện cho các cơ quan, cá nhân tiếp cận các lĩnh vực này Đầu những năm 80,một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, đứng đầu là Giáo sư Lê Thạc Cán đã đếnTrung tâm Đông -Tây ở Ha - Oai nước Mỹ nhằm nghiên cứu về luật, chính sách

môi trường nói chung và DTM nói riêng.

Sau năm 1990, Nhà nước ta cho tiến hành chương trình nghiên cứu môi trườngmang mã số kinh tế 02, trong đó có một đề tài trực tiếp nghiên cứu về ĐTM, đề tàimang mã số KT 02 - 16 do Giáo sư Lê Thạc Cán chủ trì Trong khuôn khổ đề tàinày, một số báo cáo DTM mau đã được lập, đáng chú ý là báo cáo DTM của nhamáy giấy Bãi Bằng va DTM công trình thuỷ lợi Thạch Nham Mặc dù chưa có LuậtBảo vệ môi trường và các điều luật về DTM song Nhà nước đã yêu cầu một số dự

án phải có báo cáo DTM, chang hạn như công trình thuỷ điện Tri An, nhà máy lọcdầu Thành Tuy Hạ

Việc biên soạn, thông qua và ban hành Luật Bảo vệ môi trường đã mở ra một bước ngoặt trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và DTM nói riêng ở nước

ta Luật đã được Quốc hội thông qua lần đầu tiên vào ngày 27/12/1993 và Chủ tịchnước ra Quyết định công bố số 29L/CTN ngày 10/01/1994 Hơn 10 năm sau đó,Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 01 năm 2005.

Trong Luật Bảo vệ môi trường đã quy định rõ các dự án đang hoạt động và dự

án muốn hoạt động trên lãnh thé Việt Nam phải lập báo cáo DTM và trình các cấp

có thâm quyền xét duyệt

Sau khi luật ra đời, nhiều báo cáo DTM đã được thâm định góp phan giúp nhữngngười ra quyết định có thêm tài liệu để xem xét toàn diện các dự án phát triển ở

Việt Nam.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp 9 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Cùng với việc ban hành luật, Nhà nước cũng đã ban hành rất nhiều văn bản pháp

luật dưới dạng các nghị định của Chính phủ, các quyết định, thông tư của Bộ Tài

nguyên và Môi trường, trong đó quy định cụ thê việc thực hiện và hướng dẫn cácđơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện DTM trong thực tế Nhờ đó, DTM cho đến nay

đã trở thành một công việc phổ biến, nằm trong khung pháp luật của Nhà nước màtất cả các dự án đều thực hiện

Hiện nay, ở Việt Nam đã có một đội ngũ tương đối đông đảo những người làmcông tác DTM, trong đó có nhiều chuyên gia được đảo tạo trong và ngoàinước, bước đầu đã tập hợp được những kinh nghiệm quý báu qua những công trình

đã đánh giá thực tế Việc thực hiện DTM ở Việt Nam cũng còn những vấn đề tồn tạicần tiếp tục giải quyết, tuy nhiên, có thể nói cho đến nay hệ thống văn bản pháp lý

cho thực hiện DTM đã tương đối đầy đủ và tiếp cận được yêu cầu của thực tế Việc

thực hiện DTM đã dan đi vào nề nếp và đóng góp đáng ké cho sự nghiệp pháttriển bền vững của đất nước

Nội dung và quy định thực hiện ĐTM tại Việt Nam đã có những thay đổi vàphát triển theo thời kỳ Quy trình thực hiện ĐTM trước đây ở Việt Nam còn đơngiản và lạc hậu so với quy định chung của thế giới, nhưng cho đến nay đã được điều

chỉnh phù hợp hơn Các yêu cầu và chat lượng của các báo cáo DTM đã được nâng

cao rõ rệt nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển phát triển KT-XH và yêu cầu bảo vệ

môi trường.

Tom lược nội dung thực hiện DTM ở Việt Nam qua các thời kỳ:

a) Giai đoạn 1993 đến 2005

Trong thời gian từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (năm 1993) cho đến trước

khi có Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi (năm 2005), thì việc thực hiện ĐTM ở ViệtNam được quy định chậm hơn một bước so với thế giới, cu thé là:

- Giai đoạn lập báo cáo đầu tư (Nghiên cứu tiên khả thi): chi sang lọc dự án déxem dự án loại nào phải thực hiện DTM Sang loc dự án dựa theo quy định của Nhànước được quy định trong Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998của Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trường hướng dẫn lập và thâm định báo cáođánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư;

- Giai đoạn lập dự án đầu tư (Nghiên cứu kha thi): quy định thực hiện đánh gia

tác động môi trường sơ bộ;

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- _ Giai đoạn thiết kế kĩ thuật: quy định lập báo cáo DTM chi tiết và trình thâm

định, phê duyệt;

Nhận xét: Việc thực hiện lập báo cáo DTM ở nước ta trong giai đoạn nay đã

chậm hơn các nước trên thế giới một bước Điều đó đã gây nên một số khó khăn vàbat cập, ảnh hưởng đến kết quả của việc thực hiện DTM, cụ thé như sau:

+ Phan lớn các dự án đã thiết kế xong thì mới lập báo cáo DTM để trình thẩmđịnh Không ít dự án đã thi công một số năm mới lập xong báo cáo ĐTM và trìnhthâm định Vì thế, nếu trong thâm định có yêu cầu dự án phải có một số thay đổihoặc bổ sung biện pháp giảm thiêu, bé sung thiết kế cho phù hợp với yêu cầu bao

vệ môi trường thì một số phần trong thiết kế phải làm lại gây chậm trễ thời gian vàtốn kém kinh phí Điều này khiến cho việc lập báo cáo DTM và thấm định báo cáonhiều khi trở thành hình thức vì công trình đã thiết kế xong, rất khó thay đổi;

+ Do không có báo cáo DTM tai thời điểm Nhà nước báo cáo phê duyệt nghiên

cứu kha thi và chuan bị nguồn vốn cho dự án nên phần lớn các dự án đều không dựtrù được kinh phí cho thực hiện lập báo cáo DTM chi tiết cũng như kinh phí cho cácbiện pháp giảm thiểu Vì thế, các kinh phí này phải bổ sung sau này rất khó khăn vàchậm ché, thường phải mượn trong kinh phí của thiết kế kỹ thuật Khó khăn chonhiều cho thực hiện DTM

b, Giai đoạn từ 2006 đến nay

Đề khắc phục sự bắt cập trên, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã có sự điều

chỉnh dé việc thực hiện DTM trong chu trình dự án ở nước ta cũng gần phù hợp với

trình tự thực hiện của thế giới cụ thé như sau:

- Giai đoạn quy hoạch va lập báo cáo dau tư: Trong hai giai đoạn nay, hiệnnay Nhà nước không quy định bắt buộc có phải sàng lọc môi trường hay ĐTM sơ

bộ hay không Tuy nhiên, chủ dự án phải dựa vào phân cấp của Nhà nước (quy địnhtrong Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường)

dé “sàng lọc dự án” xem dự án của mình có phải lập báo cáo DTM và trình thâmđịnh hay không Nếu dự án thuộc diện phải lập báo cáo DTM thì phải làm công việcchuẩn bị như lập đề cương ĐTM, chuẩn bị đội ngũ cho việc lập báo cáo DTM ở giai

đoạn tiép sau.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp 11 GVHD: TS Nguyén Hoang Nam

Riêng đối với các dự án lập quy hoạch (như dự án quy hoạch phát triển KT-XH

vùng, dự án quy hoạch lưu vực sông, ) thì Nhà nước đã quy định các dự án này

phải lập báo cáo “Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) ” và trình thâm định phê

duyệt.

- Giai đoạn lập dự án đầu tư: nếu các dự án qua sàng lọc ở trên thuộc diện phảilập báo cáo DTM, thì giai đoạn này phải tiến hành DTM chỉ tiết cho dự án và trìnhthâm định, phê duyệt

- Sau khi bác cáo DTM được phê duyệt thì chủ dự án phải thực hiện đúng các

cam kết như trong báo cáo DTM, đặc biệt là thực hiện các biện pháp giảm thiếu các

tác động tiêu cực trong các giai đoạn thi công, quản lý vận hành cũng như thực hiện chương trình giám sát môi trường dự án.

1.1.3 Các phương pháp Đánh giá tác động môi trường

DTM là môn khoa hoc đa ngành, do vậy, muốn dự báo và đánh giá đúng các tácđộng chính của dự án đến môi trường tự nhiên và KT-XH cần phải có các phươngpháp khoa học có tính tổng hợp Dựa vào đặc điểm của dự án và dựa vào đặc điểmmôi trường, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mức độ

định tính hoặc định lượng khác nhau.

Mỗi phương pháp đều có điểm mạnh và điểm yếu Việc lựa chọn phương phápcần dựa vào yêu cầu về mức độ chi tiết của DTM, kiến thức, kinh nghiệm của ngườithực hiện ĐTM Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất cả các phương pháp trong

nghiên cứu ĐTM cho một dự án, đặc biệt các dự án có qui mô lớn và có khả năng

tạo nhiều tác động thứ cấp

A Phương pháp chập bản đô:

Phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến từng thànhphần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo Phương phápchập bản đồ dựa trên nguyên tắc so sánh các bản đồ chuyên ngành (bản đồ dia hình,bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ phân bố dòngchảy mặt, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ phân bố dân cư ) với các bản

đồ môi trường cùng ty lệ Hiện nay kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực

hiện phương pháp này một cách nhanh chóng và chính xác.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp 12 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- Phương pháp chồng bản đồ đơn giản, nhưng yêu cau phải có số liệu điều tra về

vùng dự án đây đủ, chi tiệt và chính xác.

- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khítượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án

B Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list):

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt

động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự ánnhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra được xây dựngtốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ

bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chitiết

Đối với phương pháp nay, có 2 loại bảng liệt kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê

đơn giản và bảng liệt đánh giá sơ bộ mức độ tác động.

- Bảng liệt kê đơn giản: được trình bày dưới dạng các câu hỏi với việc liệt kê

đầy đủ các vấn đề môi trường liên quan đến dự án Trên cơ sở các câu hỏi này, cácchuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả năng, kiến thức của mình cần trả lời các câuhỏi này ở mức độ nhận định, nêu vấn đề Bảng liệt kê này là một công cụ tốt dé

sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính.

- Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác động: nguyên tắc lập bảng cũng tương

tự như bảng liệt kê đơn giản, song việc đánh giá tác động được xác định theo các mức độ khác nhau, thông thường là tác động không rõ rệt, tác động rõ rệt và tác

động mạnh Việc xác định này tuy vậy vẫn chỉ có tính chất phán đoán dựa vào kiến

thức và kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng các phương pháp tính toán định lượng.

Như vậy, lập bảng liệt kê là một phương pháp đơn giản, nhưng hiệu quả không

chỉ cho việc nhận dạng các tác động mà còn là một bảng tổng hợp tài liệu đã có,đồng thời giúp cho việc định hướng bồ sung tài liệu cần thiết cho nghiên cứu DTM.Như vậy, phải thấy rằng, hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào

việc lựa chọn chuyên gia và trình độ, kinh nghiệm của các chuyên gia đó.

C Phương phá ma trận (Matrix)

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp 13 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Phương pháp ma trận là sự phát triển ứng dụng của bảng liệt kê Bang ma trậncũng dựa trên nguyên tắc cơ bản tương tự đó là sự đối chiếu từng hoạt đọng của dự

án với từng thông số hoặc thành phần môi trường dé đánh giá mối quan hệ nguyênnhận — hậu quả ở mức độ định lượng cao hơn với việc cho điểm mức độ tác độngtheo thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 10 Tổng số điểm phan ánh thành phanmôi trường hoặc thông số môi trường nào bị tác động mạnh nhất Mặc dù vậy,

phương pháp này cũng vẫn chưa lượng hóa được quy mô, cường độ tác động.

D Phương pháp mạng lưới (Nefworks):

Phương pháp này dựa trên việc xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác

động va các yéu tố môi trường bị tác động được diễn giải theo nguyên lý nguyênnhân và hậu quả Bằng phương pháp này có thể xác định được các tác động trực tiếp(sơ cấp) và chuỗi các tác động gián tiếp (thứ cấp) Phương pháp này được thể hiệnqua Sơ đồ mạng lưới dưới nhiều dạng khác nhau

E Phương pháp đánh gia nhanh (rapid Assessment):

Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễmtrong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự

án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thôngthường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Té chức Y tế thégiới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập

F Phương pháp mô hình hóa (Modeling):

Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình chuyênhóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phan và khối lượngcủa các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp

có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý,

sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp 14 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- Các mô hình chất lượng nước: Dự báo phát tán ô nhiễm hữu cơ (DO, BOD)

theo dòng sông và theo thời gian; Dự báo phát tán ô nhiễm dinh dưỡng (N, P) theo

dòng sông và theo thời gian; Dự báo phát tán các chất độc bền vững (kim loại nặng,hydrocacbon đa vòng thơm) từ nguồn thải; Dự báo ô nhiễm hồ chứa (ô nhiễm hữu

cơ, phú dưỡng hóa ); Dự báo xâm nhập mặt và phân tán chất ô nhiễm trong nước

dưới đất; Dự báo xâm nhập mặn vào sông, nước dưới đất; Dự báo lan truyền ô

nhiễm nhiệt trong sông, biển;

- Các mô hình dự báo lan truyền dầu; Các mô hình dự báo bồi lắng, xói lở bờsông, hồ, biển;

- Các mô hình dự báo lan truyền độ ôn;

- Các mô hình dự báo lan truyền chan động;

- Các mô hình dự báo địa chan

Những lưu ý trong việc sử dụng phương pháp này là: phải lựa chon đúng mô

hình có thé mô phỏng gần đúng với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu; số liệu

đầu vào phải đầy đủ, chính xác; cần kiểm chứng kết quả dự báo với thực tế

G Phương pháp sử dụng chỉ thi và chỉ số môi trường:

- Phương pháp chỉ thị môi trường: là một hoặc tập hợp các thông số môi trường

đặc trưng của môi trường khu vực Việc dự báo, đánh giá tác động của dự án dựa

trên việc phân tích, tính toán những thay đổi về nồng độ, hàm lượng, tải lượng(pollution load) của các thông số chỉ thị này

Ví dụ:

+ VỀ các chỉ thị môi trường đánh giá chất lượng nước: DO, BOD, COD (ônhiễm hữu co; NH¿*, NOz, NOz, tổng N, tổng P (ô nhiễm chất dinh dưỡng); EC,

Cr (nhiễm mặn)

+ Về chỉ thị môi trường đánh giá chất lượng không khí: Bụi, SO›, CO, VOC (đốt

nhiên liệu hóa thạch; CHa, H2S, mùi (bãi rác).

- Phương pháp chỉ số môi trường (environmental index): là sự phân cấp hóa theo

số học hoặc theo khả năng mô tả lượng lớn các số liệu, thông tin về môi trườngnhằm đơn giản hóa các thông tin này

Chỉ số môi trường thường được sử dụng gồm:

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp 15 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

+ Các chỉ số môi trường vật lý: chỉ số chất lượng không khí (AQD), chỉ số chấtlượng nước (WQD, chỉ số tiêu chuẩn ô nhiễm (PSI);

+ Các chi số sinh học: Chỉ số 6 nhiễm nước về sinh hoc (saprobic index); chỉ số

đa dạng sinh học (diversity index); chỉ sỐ động vật day (BSI);

+ Các chỉ số về kinh tế, xã hội: chỉ số phát triển nhân lực (HDI); chi số tăngtrưởng kinh tế theo tổng thu nhập quốc nội (GDP); chỉ số thu nhạp quốc dân theođầu người (GDP/capita)

Ở Việt Nam năm 1999 đã đưa ra bộ chỉ thị về phát triển bền vững gồm 4 chỉ số

về kinh tế, 15 chỉ số về xã hội và 10 chỉ số về môi trường

H Phương pháp viễn thám va GIS:

Phương pháp viễn thám dựa trên cơ sở giải đoán các ảnh vệ tinh tại khu vực dự

án, kết hợp sử dụng các phần mềm GIS (Acview, Mapinfor, ) có thé đánh giáđược một cách tổng thể hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng thảm thực vật,cây trồng, đất và sử dụng dat cùng với các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế

khác.

L Phương pháp so sánh:

Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về môi trường;

J Phương pháp chuyên gia:

Là phương pháp sử dụng đội ngũ các chuyên gia có trình độ chuyên môn phù

hợp và kinh nghiệm dé DTM

K Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa

phương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác

DTM.

L Hé thong định lượng tác động

Phương pháp ma trận hiện đang được áp dụng có tính tong hợp cao là Hệ thông

định lượng tác động (impact quantitative system — IQS) được xây dựng trên cơ sở

các hướng dẫn DTM của Tổ chức E&P Forum, UNEP va WB (VESDI, 2008)

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 21

Chuyên dé tot nghiệp 16 GVHD TS Neuyén Hoang Nam

Trong hé thong IQS, mỗi tác động sau khi xác định sẽ được đánh giá dựa trên các

đặc điêm sau:

Bảng 1.1 Yếu tố tác động trong phương pháp hệ thống định lượng tác động

học

- Các tương tác vật lý, hóa học, sinh | - Cường độ, tần suất

- Khả năng xuất hiện - Phạm vi tác động

dau

- Thời gian phục hồi lại trạng thái ban

- Quản lý

của cộng đông

- Pháp luật, chi phí, mức độ quan tâm

Nguồn: Tổng cục môi trường, Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường,Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án dau tư

Các thông số đánh giá gồm: cường độ tác động (M); phạm vi tác động (S); thờigian phục hồi (R); tần suất xây ra (F); quy định luật pháp (L); chi phí (E) và mốiquan tâm của cộng đồng (P) Các tác động sẽ được phân tích, đánh giá và cho điểm

Tác động Tác động có thé làm thay đổi nghiêm

lớn hoặc trọng các nhân tố của môi trường hoặc

nghiêm tạo ra biến đổi mạnh mẽ về môi trường

trọng Tác động loại này có thể ảnh hưởng lớn 7

(significant | đến môi trường tự nhiên hoặc KT-XH

impacts or cua mot khu vuc.

major

Trang 22

Chuyên dé tot nghiệp

Tác

động

Cường

độ tác động

(M)

17 GVHD TS Neuyén Hoang Nam

impact)

Tac trung binh

của một khu vực.

Tác

nhẹ

động (small

Khu vực

Phạm vi tác động xung quanh nguồn

gây tác động (trong phạm vi liên xã)

Liên vùng Phạm vi tác động trên 2 huyện xung

quanh nguồn gây tác động

Quốc tế Phạm vi tác động ảnh hưởng đến lãnh

thé nước láng giềng

Trang 23

Chuyên dé tot nghiệp 18 GVHD TS Neuyén Hoang Nam

<1 năm Thời gian phục hồi trạng thái ban đầu

Thời dưới 1 năm.

gian | 1-2 năm Thời gian phục hồi trạng thái ban đầu

Rất hiếm | Sự cố môi trường rất hiếm khi hoặc

hoặc không | không bao gio xảy ra

xây ra

Sự Hiếm khi | Sự cố môi trường có khả năng xảy ra

: Ộ xây ra nhưng được dự báo là hiếm

cô Tân

môi suất Nguy cơ | Nguy cơ xảy ra sự cố môi trường tương

trường | Œ) xây ra tương | đối cao

đối cao

Nguy cơ | Nguy cơ xảy ra sự cô môi trường cao

xây ra TẤT cao

Không có | Pháp luật không có quy định đối vớiquy định tác động

Luật | Quy định có | Pháp luật quy định tổng quát đối vớipháp | tính tổng | tác động

(L) quat

Quy định cụ | Pháp luật quy định cu thé đối với tácthé động

Chỉ phí thấp | Chi phí thấp cho quản lý và thực hiện

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp 19 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

các biện pháp phòng ngừa, giảm thiêu

Quản tác động tiêu cực

lý Chi | Chi phi | Chi phi trung binh cho quan ly va thuc 2

phí | trung bình hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm

thiêu tác động tiêu cực

(E)

Chi phi cao | Chi phí cao cho quan ly va thực hiện 3

các biện pháp phòng ngừa, giảm thiêu

tác động tiêu cực

Sự khó chịu hoặc quan tâm của cộng

x lý A đồng đối với các van dé môi trường của

Môi | It quan tâm 8 8 1

quan dự án là ít hoặc không có

tâm | Mức độ | Sự khó chịu hoặc quan tâm của cộng 2

của | quan tâm | đồng đối với các vấn đề môi trường của

cong |trungbình | dự án là ở khu vực tương đối hep (xã,

đồng phường).

P , R mm x R a

(P) Mức độ | Sự khó chịu hoặc quan tâm của cộng 3

quan tâm | đông đôi với các vân đê môi trường của cao dự án là trên phạm vi rộng (liên xã,

liên quan đưa vào cũng được tính toán theo công thức trên.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp 20 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Bảng 1.3 Xếp hạng tác động theo thanh điểm

144 — 264 | Tác động lớn (hoặc nghiêm trong

M Hệ thống đánh giá môi trường Battelle

Phương pháp này dựa vào việc đánh giá từng thông số môi trường, sau đó chođiểm đề định lượng tác động đối với từng thông số Phương pháp này phù hợp choviệc ĐTM đôi với dự án phát triên vùng hoặc dự án phát triên tải nguyên nước.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp 21 GVHD: TS Nguyén Hoang Nam

Hệ thống đánh giá môi trường Battelle được sử dung dé dự báo chất lượng môi

trường trong các phương án “có” va “không có” dự án Giá tri tác động môi trường

thể hiện các tác động môi trường tích cực khi EI>0 hoặc tiêu cực với Fl<0 khi so

sánh phương án “có” và “không có” Gia tri EI được tính theo công thức:

El = D724 (Vi)1Wi - D7, (Vi)2Wi

EI : Giá tri tác động môi trường;

(Vi)1 : Giá trị chất lượng môi trường phương án “có” dự án;

(Vi)2 : Giá trị chất lượng môi trường phương án “không có” dự án;

Wi : Hệ số định lượng tương đối tam quan trọng của thông số i;

m : Tổng số thông số.

Các bước thực hiện hệ thống đánh giá môi trường Battelle

Bước 1: Xác định các tác động có thể xảy ra, cho điểm thé hiện tam quan trọngcủa từng thông số trong vùng dự án Quy định tổng số điểm là 100 hoặc có thé là

100, 200, 500 tùy theo mức độ chi tiết

Bước 2: Xác định các hệ số thé hiện mức độ thay đổi từng thông số môi trườngtrong các phương án “có” và “không có” dự án Giá trị các hệ số này nằm trong cáckhoảng 0 đến 1,0: giá trị bằng 0 đến 0,1 thể hiện tác động môi trường rất mạnh; 0,2đến 0,3 tác động mạnh; 0,4 đến 0,5 tác động không lớn; 0,6 đến 0,7 tác động nhẹ;0,8 đến 0,9 tác động rất nhẹ và 1,0 không tác động

Bước 3: Xác định các đơn vị tác động môi trường (EIU) đối với mỗi thông số

trong 2 phương án “có” và “không có” của dự án.

Bước 4: Xác định giá tri EI va đưa ra kết luận tổng hợp:

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp 22 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

hướng dẫn lập báo cáo đối với các loại hình dự án đầu tư khác nhau Bên cạnh đó,Chính phủ đã hình thành bộ máy quả lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trungương đến địa phương Ngoài Bộ tài nguyên và môi trường, UBND cấp tỉnh, cácBộ/ngành khác và Ban quản lý các khu công nghiệp cũng có thẩm quyền thâm định,

phê duyện DTM.

1.2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến DTM

- _ Luật bảo vệ môi trường năm 2014 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua khoa XIII, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014.

- _ Nghị định 03/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thiệt hại đối với môi

trường, ban hành ngày 06 tháng 01 năm 2015.

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy hoạch môi

trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động và kế hoạch bảo vệ môi

trường.

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý vi

phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- _ Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về

xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường.

- Thong tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi

trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế

hoạch bảo vệ môi trường.

- _ Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ vềsửa đối, b6 sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điêu của Luật Bảo vệ môi trường.

- Quy định DTM của Việt Nam lần đầu tiên được được dua ra trong Luật Bảo

vệ Môi trường năm 1993, và đến nay đã có những điều chỉnh đáng kê Các chế tài

về DTM lần đầu tiên được quy định tại Điều 17 và 18 của Luật BVMT ban hànhngày 27/12/1993, và tiếp đó là Nghị định 175/CP của Chính phủ về hướng dẫn thihành Luật BVMT 1993 Các quy định này yêu cầu tất cả các dự án trong nước vàđầu tư nước ngoài ở Việt Nam đều là đối tượng phải thực hiện DTM Các dự án đã

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp 23 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

đi vào hoạt động cũng cần lập báo cáo đánh giá tác động dưới dạng “kiểm toán môi

trường”.

1.2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chat thải

- _ Nghị định số 25/2013/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối

với nước thải.

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý

CTR.

- _ Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007 về chí phíbảo vệ môi trường đối với CTR

- Nghi định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chat thải và phế liệu, ban hành ngày

- Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn

thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP của Chính phủ về thoát

nước và xử lý nước thải.

1.2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến quan lý tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ hop thứ 8 thông qua ngày 21 tháng 11 năm

2014.

- _ Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định về

việc thi hành Luật Tài nguyên nước.

- Thong tư số 30/2011/BTNMT ban hành ngày 8/11/2011 của Bộ Tài nguyên

và môi trường quy định quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới đất

- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 29

Chuyên dé tốt nghiệp 24 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai

thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguôn nước.

1.2.4 Các văn bản ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

môi trường

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn ViệtNam về môi trường;

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục Chất thải nguy

hại;

- Quyết định số 04/2008/QD-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Dựa trên những cơ sở pháp lý đã nêu, dự án “Khu nhà ở, dịch vụ thương mại và

văn phòng” tại số 93 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội có quy mô dân số 2.200người thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mục 9, phụ

lục 2 Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 “Dự án xây dựng khu dân cư có

quy mô 500 người sử dụng hoặc 100 hộ dân trở lên” Dự án cần tập trung thực hiện

đánh giá tác động môi trường vé tài nguyên nước và chat thải ran.

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Trên thế giới

Năm 1969, “Đạo luật môi trường” (National Envirimental Policy Act, NEPA)

dau tiên của Mỹ ra đời nhằm thiết lập những chính sách và luật định cho việc bao vệ

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp 25 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

môi trường Yêu cầu đánh giá tác động môi trường (DTM) ở Mỹ cũng bắt đầu từthời điểm đó Tiếp sau đó là một số nước như Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore đã

yêu câu có báo cáo DTM cho các dự án phát trién.

Nhu câu về công tác ĐTM bắt đâu lan rộng đên nhiêu nước trên thê giới, không chỉ ở những nước lớn có nên công nghiệp phát triên mà ngay cả các nước đang phát triên cũng nhận thức được các van dé môi trường và vai trò của DTM, thời gian bat đâu thực hiện DTM của một sô quôc gia như sau:

Bảng 1.5 Đánh giá tác động môi trường ở một số quốc gia

Nhìn chung sự ra đời và phát triển của DTM có thé tóm lược theo từng giai đoạn

khác nhau Mỗi giai đoạn, công tác DTM có tính đặc thù riêng và từng bước được

hoàn thiện.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 31

Chuyên dé tốt nghiệp 26 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- Giai đoạn trước năm 1970: Các báo cáo DTM còn nhiều hạn chế trong phântích khía cạnh kinh tế và thiếu những trang thiết bị kỹ thuật hay công nghệ kỹ thuật

Nghiên cứu thường tập trung trên những diện hẹp Báo cáo ĐTM không được trình

nộp lên cơ quan cấp trên hay thông báo rộng rãi cho công chúng

- Giai đoạn 1970: Có nhiều tiến bộ trong phân tích kinh tế, phân tích chỉ phí, lợitức; nhấn mạnh một cách hệ thống những sự tăng lên va mất đi, và cả sự phân bốtrong dự án; củng cô thông qua hoạch định, chương trình và kinh phí dự trù; những

hậu quả môi trường và xã hội không được chỉ ra.

- Giai đoạn 1970-1975: Báo cáo ĐTM thường tập trung việc mô tả và dự đoán

sự thay đổi về sinh thái, hướng sử dụng đất; nhiều cơ hội nghiêm túc cho việc thiếtlập những trường hợp trước công chúng và trình bày tóm tắt lại báo cáo DTM Nhấnmạnh những nhu cầu và cung cách thiết kế của dự án và những phương pháp đo

đạc, những hạn chê của dự án.

- Giai đoạn 1975 — 1980: Báo cáo DTM tập trung nhiều khía cạnh, bao gồmĐTM về xã hội của những thay đổi trong cấu trúc hạ tầng của cộng đồng, nhữngdịch vụ và lối sống; việc trình bày trước công chúng trở nên cần thiết cho việchoạch định dự án: gia tăng việc nhấn mạnh về việc điều chỉnh dự án trong quá trìnhxem xét dự án; phân tích những rủi ro của những trang thiết bị nguy hiểm và nhữngthiết bị chưa rõ kỹ thuật sử dụng

- Giai đoạn 1980 — 1992: Báo cáo DTM thường đưa ra những thiết lập tốt hơnnhằm liên kết giữa đánh giá tác động và hoạch định chính sách, ứng dụng trong giai

đoạn quản lý; nghiên cứu tập trung vào việc theo dõi hay giám sát những ảnh hưởng trong quá trình đánh giá dự án và sau đó.

- Giai đoạn sau 1992: Vai trò của DTM trong thực hiện những mục tiêu của phát

triển bền vững Cung cấp DTM tới chính sách và kế hoạch sử dụng dat Chiến lượcđánh giá môi trường, vai trò trong việc hỗ trợ giữa chiến lược môi trường và chính

sách.

1.3.2 Đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước vấn đề đánh giá tác động môi trường ởViệt Nam sớm trién khai Ngay từ những năm 1980 nhiều nhà khoa học bắt đầu tiếp

cận với công tác ĐTM thông qua các hội thảo và các khoá đảo tạo do các tô chức

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp 27 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

Quốc tế thực hiện (UNEP, UNU) Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước

về tài nguyên thiên nhiên và môi trường do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướctriển khai và đặt nền móng quan trọng cho việc nghiên cứu, thực hiện ĐTM tại Việt

Nam Tháng 4/1984, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường của trường

Đại học Tổng hợp Hà Nội kết hợp với Chương trình nghiên cứu quốc gia về Môi

trường, đã tô chức khoá huấn luyện về DTM cho các giảng viên từ các trường Daihọc và Viện nghiên cứu TW đầu tiên tại Việt Nam Sau đó, ĐTM đã được xác định

cụ thể trong các văn bản quan trọng của Nhà nước về đây mạnh công tác điều tra cơbản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, cụ thể là: Nghịquyết số 246 — HĐBT ngày 20.9.1985 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ).Tiếp đó là một loạt các thông tư hướng dẫn các công việc cần làm ngay để bảo vệmôi trường Từ 1987, chương trình đào tạo sau Đại học về quản lý môi trường vàĐTM được Trung tâm Tài nguyên Môi trường thuộc Đại học Tổng Hợp Hà Nộithường xuyên tô chức (8) Tuy nhiên, cũng vào thời điểm đó thì mức độ và quy mô

còn chưa đông bộ và rộng khắp ở các nghành và các địa phương.

- Trong giai đoạn 1987 — 1990, Nhà nước đã đầu tư vào chương trình điều tra cơbản và được xem như công tác kiểm tra hiện trạng môi trường Đó là các chương

trình điều tra vùng Tây Nguyên, vùng ĐBSCL, Quảng Ninh

- Sau 1990, mặc dù Luật Môi trường Việt Nam chưa thiết lập thì Nhà nước đãyêu cầu một số dự án phải có báo cáo DTM như: Công trình xây dựng Nhà máyGiấy Bãi Bằng, công trình Thuỷ lợi Thạch Nham, công trình Thuỷ điện Trị An, Nhàmáy lọc dầu Thành Tuy Hạ Một số tô chức quan lý Nhà nước như Cục Môi trường,

Sở Khoa học Công Nghệ và Môi trường, các trung tâm, Viện Môi trường cũng đã

được tập huấn công tác tư vấn cho lập báo cáo ĐTM và tô chức thầm định các báo

cáo DTM.

- Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường ở Việt Nam được Quốc hội thông quangày 27/12/1993 Luật gồm 07 chương và 55 điều, nhiều thuật ngữ chung về môitrường đã được định nghĩa, những quy định chung về bảo vệ môi trường trên lãnhthé Việt Nam đã được đưa ra Đặc biệt, Điều 11, 17 va 18 trong luật này có địnhnghĩa DTM và những quy định các dang dự án đang hoạt động và sẽ triển khai trênlãnh thé Việt Nam nhất thiết phải lập báo cáo DTM; điều 37 và 38 quy định các cơquan chức năng có trách nhiệm thấm định báo cáo DTM Ngoài ra, Chính phủ đã raNghị định về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường vào 10/1994

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 33

Chuyên dé tốt nghiệp 28 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

- Sau khi Luật Bảo vệ Môi trường được thông qua và có hiệu lực, công tác DTM

đã được triển khai nhanh chóng Từ năm 1993 — 1995 đã có 423 báo cáo DTM trìnhnộp lên Bộ KHCN&MT Ngoài ra, một số lớn báo cáo DTM được nộp cho SởKHCN&MT ở các tỉnh Ké từ khi có Luật Bảo vệ môi trường, công tác ĐTM ở ViệtNam mới được triển khai có hệ thống, bài ban và đồng bộ từ các Bộ, nghành, Trungương đến các địa phương

- Từ 1994 đến 1998, Bộ KHCN&MT ban hành nhiều văn bản hướng dẫn côngtác DTM và tiêu chuẩn môi trường Ngày 25/3/1995, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã

ra Quyết định số 229/QD/TDC chính thức công bố 10 tiêu chuẩn môi trường nước

và không khí quốc gia Hiện nay, đã có 09 dự thảo hướng dẫn DTM của chuyên

nghành: là Thuy điện; Nhiệt điệt; Quy hoạch đô thị; Quy hoạch khu công nghiệp;

Xây dựng công trình giao thông; Nhà máy xi măng; Sản xuất rượu, bia; Xí nghiệp

dệt, nhuộm.

Đến năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam đã sửa đổi và được Quốc hộithông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Trong đó có nhiều quy định bổ sung về

DTM tại chương 3 và kèm theo Nghị định 80 quy định chỉ tiết hơn về DTM và cam

kết bảo vệ môi trường (tại mục 2) Thông tư này có kèm theo các phụ lục về biểumẫu liên quan đến lập báo cáo, xin thẩm định và phê duyệt báo cáo DMC, DTM vàcam kết bảo vệ môi trường Năm 2008, nghị định 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định 80/2006 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướngdẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết

bảo vệ môi trường.

Ké từ đây, công tác DTM ở Việt Nam đã được chú trọng và có những thành quanhất định, phát huy được vai trò quan trọng cho công tác bảo vệ môi trường của đấtnước Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án lớn đã được thựchiện Hiện tại, công tác ĐTM ở nước ta đã được triển khai có hệ thống và đồng bộ ở

các Bộ, nghành và địa phương trong cả nước.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Trang 34

Chuyên dé tốt nghiệp 29 GVHD: TS Nguyễn Hoàng Nam

CHUONG II GIỚI THIỆU VE DỰ ÁN “KHU NHÀ O, DỊCH

VỤ, THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG” TẠI SÓ 93 ĐỨC

GIANG

2.1 Giới thiệu chung về dự án

2.1.1 Vị trí và quy mô của dự án

Hình 2.1 Vị trí dự án “khu nhà ở, dịch vụ thương mại và văn phòng”

Wile chat, ĐỨC Giang

và Tây Bắc giáp với phố Đức Giang, phía Tây Nam giáp ngõ 97 Đức Giang, phíaĐông Nam giáp khu dân cư phường Đức Giang và công ty làng văn hóa công nghệ

Việt Nam — Lưu Cầu

2.1.2 Hiện trạng khu dat xây dựng dự án

2.1.2.1 Hệ thống sông, hồ

- Du án cách sông Đuống khoảng 700m về phía Tây Bắc

- Trong bán kinh 1 km, dự án không có khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ

sinh quyền và vườn quôc gia.

Đào Quang Trung MSV: 11134238

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN